Tải bản đầy đủ (.pdf) (457 trang)

THANH TOÁN QUỐC tế SLINE BAI GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.71 MB, 457 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Bộ môn Ngân hàng

THANH TOÁN QUỐC TẾ
MÃ MÔN HỌC: B01009
Biên soạn: ThS. Nguyễn Lê Diệu Thơ

31.12.2014

B01009 – Giới thiệu môn học

1


MỤC TIÊU MÔN HỌC
Kiến thức:
Giúp sinh viên hiểu và nắm được các yêu cầu và
nội dung nghiệp vụ thanh toán trong hoạt động
ngoại thương, quá trình cung ứng và thực hiện
nghiệp vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng
thương mại cho khách hàng doanh nghiệp, cá
nhân và giữa các Ngân hàng với nhau.

31.12.2014

B01009 – Giới thiệu môn học

2



MỤC TIÊU MÔN HỌC
Kỹ năng:
Sinh viên có thể thực hiện được các giao dịch
thanh toán quốc tế như chuyển tiền, nhờ thu,
thanh toán tín dụng chứng từ; có thể tư vấn cho
các khách hàng việc lựa chọn phương thức thanh
toán an toàn, phù hợp. Đồng thời, sinh viên nắm
được kỹ năng kiểm tra chứng từ tài chính, chứng
từ thương mại trong thanh toán quốc tế hỗ trợ cho
nghiệp vụ chiết khấu và tài trợ ngoại thương.
31.12.2014

B01009 – Giới thiệu môn học

3


NỘI DUNG MÔN HỌC
- Chương 1: Tổng quan về thanh toán quốc
tế
- Chương 2: Các phương tiện thanh toán
quốc tế
- Chương 3: Bộ chứng từ thương mại
- Chương 4: Các phương thức thanh toán
quốc tế

31.12.2014

B01009 – Giới thiệu môn học


4


TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Giáo trình chính
[1]. PGS. TS. Trần Hoàng Ngân. Giáo trình
Thanh toán quốc tế. Tp. HCM, NXB Kinh tế,
2014.
[2]. PGS. TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo, Giáo trình
thanh toán quốc tế. NXB Phương Đông,
2013.

31.12.2014

B01009 – Giới thiệu môn học

5


• Tài liệu tham khảo chính
[3]. GS. TS Nguyễn Văn Tiến. Cẩm nang Thanh
toán quốc tế và Tài trợ ngoại thương, Hà
Nội, NXB Thống kê, 2014.
[4]. Nguyễn Minh Kiều. Bài tập và bài giải thanh
toán quốc tế. Hà Nội, NXB Lao động - Xã
hội, 2011.

31.12.2014

B01009 – Giới thiệu môn học


6


• Tài liệu tham khảo khác
[5]. PGS. TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo, Giáo trình
thực hành nghiệp vụ thanh toán quốc tế.
NXB Phương Đông, 2011.
[6]. Phòng thương mại quốc tế ICC - Bộ tập
quán quốc tế về L/C – Hà Nội, NXB Đại học
kinh tế quốc dân 2007.
[7]. Phòng thương mại quốc tế ICC – ISBP 745
2013 – Hà Nội, NXB Lao động, 2013.
Quy định cập nhật trong slide bài giảng.
31.12.2014

B01009 – Giới thiệu môn học

7


HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
• Nghe giảng trên lớp, đọc tài liệu môn học,
tự tìm kiếm thu thập chứng từ, tài liệu,
biểu mẫu liên quan đến môn học, làm các
bài tập do giảng viên giao, tự học tự thực
hiện các nội dung nghiêp vụ trên biểu mẫu
thật thu thập được.

31.12.2014


B01009 – Giới thiệu môn học

8


HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
- Điểm 10%: Trả lời câu hỏi, bài tập nhỏ,
trắc nghiệm kết hợp bài tập trả lời câu hỏi.
- Điểm 20%: Trắc nghiệm.
- Điểm 70%: Trắc nghiệm kết hợp bài tập
trả lời câu hỏi.

31.12.2014

B01009 – Giới thiệu môn học

9


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ
THANH TOÁN QUỐC TẾ

31/12/2014

B01009 – Tổng quan về thanh toán quốc tế

1



NỘI DUNG CHƯƠNG 1
1.1. Cơ sở hình thành, khái niệm, đặc điểm
và vai trò của TTQT
1.2. Các bên tham gia TTQT
1.3. Cơ sở pháp lý của hoạt động TTQT
1.4. Các điều kiện TTQT
1.5. Sơ lược về các phương thức thanh toán
quốc tế
1.6. Tổ chức hoạt động TTQT của NHTM
1.7. Rủi ro trong TTQT
31/12/2014

B01009 – Tổng quan về thanh toán quốc tế

2


1.1. Cơ sở hình thành, khái niệm,
đặc điểm và vai trò của TTQT
1.1.1. Cơ sở hình thành TTQT
1.1.2. Khái niệm TTQT
1.1.3. Đặc điểm của TTQT
1.1.4. Vai trò của TTQT

31/12/2014

B01009 – Tổng quan về thanh toán quốc tế

3



1.1. Cơ sở hình thành, khái niệm,
đặc điểm và vai trò của TTQT
1.1.1. Cơ sở hình thành TTQT

LỢI THẾ
SO SÁNH

31/12/2014

NGOẠI
THƯƠNG

B01009 – Tổng quan về thanh toán quốc tế

THANH TOÁN
QUỐC TẾ

4


1.1. Cơ sở hình thành, khái niệm,
đặc điểm và vai trò của TTQT
1.1.2. Khái niệm TTQT
“TTQT là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và
quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở
các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức,
cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác,
hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông

qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước”
(GS. TS Nguyễn Văn Tiến, 2014, Cẩm nang TTQT và
Tài trợ ngoại thương, NXB Thống kê, Hà Nội, Tr. 15)
31/12/2014

B01009 – Tổng quan về thanh toán quốc tế

5


1.1. Cơ sở hình thành, khái niệm,
đặc điểm và vai trò của TTQT
1.1.3. Đặc điểm của TTQT
- Chủ thể tham gia thanh toán
- Phạm vi không gian
- Tiền tệ sử dụng
- Chứng từ sử dụng
- Luật điều chỉnh
- Ngôn ngữ sử dụng
- Vai trò của NHTM
- Rủi ro tiềm ẩn
31/12/2014

B01009 – Tổng quan về thanh toán quốc tế

6


1.1. Cơ sở hình thành, khái niệm,
đặc điểm và vai trò của TTQT

1.1.4. Vai trò của TTQT
- Đối với nền kinh tế
- Đối với thương mại quốc tế
- Đối với đầu tư quốc tế
- Đối với các hoạt động hội nhập quốc tế khác
- Đối với nhà kinh doanh xuất nhập khẩu
- Đối với ngân hàng thương mại

31/12/2014

B01009 – Tổng quan về thanh toán quốc tế

7


1.2. Các bên tham gia TTQT
-

Người mua
Người bán
Ngân hàng người mua
Ngân hàng người bán

31/12/2014

B01009 – Tổng quan về thanh toán quốc tế

8



1.3. Cơ sở pháp lý của hoạt động
TTQT
1.3.1. Cơ sở pháp lý quốc tế
1.3.2. Cơ sở pháp lý quốc gia

31/12/2014

B01009 – Tổng quan về thanh toán quốc tế

9


1.3. Cơ sở pháp lý của hoạt động
TTQT
1.3.1. Cơ sở pháp lý quốc tế
1.3.1.1. Cơ sở pháp lý quốc tế chung
Theo trình tự pháp lý giảm dần:
- Các nguồn luật và công ước quốc tế
- Các hiệp định quốc tế (đa biên và song biên)
- Các thông lệ và tập quán quốc tế

31/12/2014

B01009 – Tổng quan về thanh toán quốc tế

10


1.3. Cơ sở pháp lý của hoạt động
TTQT

1.3.1. Cơ sở pháp lý quốc tế
1.3.1.2. Một số văn bản pháp lý quốc tế cụ thể
Luật hối phiếu thống nhất - Uniform Law for Bill of
Exchange – Geneve Convention 1930 - ULB1930
Luật thống nhất về Séc – Geneva 1931 (Uniform
Law on Cheque – ULC1931)
Các văn bản do ICC (International Chamber of
Commerce) ban hành
31/12/2014

B01009 – Tổng quan về thanh toán quốc tế

11


GIỚI THIỆU VỀ ICC VÀ
CÁC VĂN BẢN ICC BAN HÀNH
-ICC (): là một tổ chức quốc tế
phi chính phủ, mang tính hiệp hội, nghề nghiệp, thành
lập năm 1919, là tập hợp những lực lượng kinh tế chủ
yếu nhất của từng nước hội viên vào các Ủy ban quốc
gia (National Committee)
-Các văn bản do ICC ban hành:
 Là tập quán quốc tế, không phải luật quốc tế (tập
quán thấp nhất trong bậc thang pháp lý)
 Mang tính chất pháp lý tùy ý và đồng thuận
 Các bên có quyền lựa chọn nguyên tắc phù hợp để
áp dụng
 Miễn trách cho các nhà soạn thảo văn bản đó
31/12/2014


B01009 – Tổng quan về thanh toán quốc tế

12


1.3. Cơ sở pháp lý của hoạt động
TTQT
1.3.1. Cơ sở pháp lý quốc tế
1.3.1.2. Một số văn bản pháp lý quốc tế cụ thể (t.t.)
Các văn bản do ICC (International Chamber of
Commerce) ban hành (t.t.)
- Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng
từ (Uniform Customs and Practice for Documentary
Credits - UCP)
- Quy tắc thống nhất về Nhờ thu (Uniform Rules for
Collection – URC)
- …
31/12/2014

B01009 – Tổng quan về thanh toán quốc tế

13


1.3. Cơ sở pháp lý của hoạt động
TTQT
1.3.2. Cơ sở pháp lý quốc gia
- Bộ Luật dân sự 2005
- Luật thương mại năm 2005

- Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11
ngày 13/12/2005, hiệu lực từ 01/06/2006
- Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp
lệnh

ngoại

hối

số

06/2013/UBTVQH13

ngày

18/03/2013, hiệu lực từ 01/01/2014
31/12/2014

B01009 – Tổng quan về thanh toán quốc tế

14


1.3. Cơ sở pháp lý của hoạt động
TTQT
1.3.2. Cơ sở pháp lý quốc gia (t.t.)
- Nghị định số 70/2014/NĐ-CP ngày 17/07/2014 “Quy
định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh
ngoại hối và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số
điều của Pháp lệnh ngoại hối”, có hiệu lực từ

05/09/2014
- Luật số 47/2010/QH12 – Luật Các Tổ chức tín dụng
năm 2010, có hiệu lực từ 01/01/2011
31/12/2014

B01009 – Tổng quan về thanh toán quốc tế

15


1.3. Cơ sở pháp lý của hoạt động
TTQT
1.3.2. Cơ sở pháp lý quốc gia (t.t.)
- Luật Các công cụ chuyển nhượng số 49/2005/QH11
ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ 01/07/2006
- Các văn bản dưới luật do Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam ban hành hướng dẫn thực hiện hoạt động
thanh toán quốc tế

31/12/2014

B01009 – Tổng quan về thanh toán quốc tế

16


×