Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm học 2015 - 2016 trường THPT Thống Nhất A, Đồng Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.93 KB, 4 trang )

ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: SINH HỌC 11

Mã đề thi
132

Mã Số HS Điểm

Thời gian làm bài: 45 phút;

Câu 1: Dung dịch bón phân qua lá phải có:
A. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi.
B. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời không mưa.
C. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời mưa bụi.
D. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời không mưa.
Câu 2: Sự tăng nhanh của số lượng tế bào lông hút có ý nghĩ a?
A. Làm cho rễ bám chặt vào đất
B. Làm cho cây đứng vững
C. Làm cho cây bám chặt vào đất
D. Làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc giữa rễ cây và đất
Câu 3: Năng lượng khởi đầu của sự sống trên trái đất là gì?
A. Chất hữu cơ
B. Năng lượng hóa học
C. Ánh sáng mặt trời
D. Năng lượng hóa học và chất hữu cơ
Câu 4: Nơi thực hiện các chuỗi phản ứng tối của quang hợp là:
A. Lục lạp
B. Sắc tố quang hợp
C. Stroma
D. Grana
Câu 5: Tưới tiêu hợp lý cho cây trồng là :


A. Dựa vào nhu cầu nước của cây , điều kiện giữ nước trong đất và thời tiết
B. Dựa vào điều kiện giữ nước trong đất và thời tiết
C. Dựa vào nhu cầu nước của cây
D. Tưới nhiều nước cho cây
Câu 6: Vì sao dưới bóng cây mát hơn mái che bằng vật liệu xây dựng
A. Mái che ít bóng mát hơn
B. Lá cây thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh
C. Cây có khả năng hấp thụ nhiệt
D. Cây tạo bóng mát
Câu 7: Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây là:
A. Nitơ trong không khí và trong đất
B. Nitơ tự do trong không khí
C. Nitơ trong nước
D. Nitơ trong đất
Câu 8: Ý nào sau đây là không đúng với sự đóng mở của khí khổng?
A. Một số cây khi thiếu nước ở ngoài sáng khí khổng đóng lại.
B. tế bào hì nh hạt đậu trương nước khí khổng sẽ mở
C. Ánh sáng là nguyên nhân duy nhất gây nên việc mở khí khổng.
D. Một số cây sống trong điều kiện thiếu nước khí khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày.
Câu 9: Nước và muối khoáng là thành phần chủ yếu của:
A. Rễ
B. Dịch mạch gỗ
C. Dịch mạch rây
D. Thân cây
Câu 10: Khi tế bào khí khổng trương nước thì:
A. Vách (mép ) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở ra.
B. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra.
C. Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căn theo nên khi khổng mở ra.
D. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra.
Câu 11: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:

A. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
B. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Trang 1/4 - Mã đề thi 132


Câu 12: Sắc tố nào tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng mặt trời thành ATP, NADPH trong quang
hợp?
A. Diệp lục a
B. Diệp lục a. b
C. Diệp lục b
D. Diệp lục a, b và carôtenôit.
Câu 13: Cấu tạo ngoài nào của lá thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?
A. Có diện tích bề mặt lớn.
B. Phiến lá mỏng.
C. Có cuống lá.
D. Các khí khổng tập trung ở mặt dưới.
Câu 14: Các tế bào chết là quản bào và mạch ống là thành phần cấu tạo của:
A. Mạch rây
B. Rễ cây
C. Cành cây
D. Mạch gỗ
Câu 15: Rễ cây chỉ hấp thu được dạng nitơ trong đất là:
A. Nitrat và nitơ tự do(N2)
B. Nitric và nitơ tự do(N2)
C. Amôn và amin
D. Nitrat và amôn
Câu 16: Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là:
A. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của hoa.

B. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra.
C. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của thân cây. D. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây.
Câu 17: Sự mở chủ động của khí khổng diễn ra khi nào?
A. Khi cây ở ngoài ánh sáng
B. Khi cây ở trong bóng râm.
C. Khi lượng axit abxixic (ABA) tăng lên.
D. Khi cây thiếu nước.
Câu 18: Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?
A. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm.
B. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.
C. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm.
D. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng.
Câu 19: Biện pháp tác động để các dòng vận chuyển trong cây được thuận lợi :
A. Bón nhiều phân hóa học
B. Tưới nhiều nước
C. Chăm sóc không để cây bị gãy đổ
D. Bón nhiều phân đạm
Câu 20: Vai trò chủ yếu của kali đối với cây:
A. Thành phần của diệp lục
B. Thành phần của protein
C. Mở khí khổng
D. Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion , mở khí khổng
Câu 21: Vai trò chủ yếu của photpho đối với cây là :
A. Thành phần của axit nucleic,ATP, photpholipit B. Mở khí khổng
C. Hoạt hóa enzim
D. Cân bằng nước
Câu 22: Đặc điểm cấu tạo của tế bào lông hút ở rễ cây là:
A. Thành tế bào dày, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.
B. Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm nhỏ.
C. Thành tế bào mỏng, có thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.

D. Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.
Câu 23: Muốn tăng khả năng quang hợp của cây ,ta cần phải:
A. Bón nhiều phân hóa học
B. Bón phân hợp lý cho cây trồng
C. Bón nhiều phân hữu cơ
D. Bón nhiều phân đạm
Câu 24: Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường:
A. Gian bào và tế bào biểu bì
B. Gian bào và màng tế bào
C. Gian bào và tế bào chất
D. Gian bào và tế bào nội bì
Câu 25: Lục lạp có nhiều trong tế bào nào của lá?
A. Tế bào mô xốp.
B. Tế bào biểu bì dưới.
C. Tế bào biểu bì trên.
D. Tế bào mô giậu, tế bào mô xốp
Câu 26: Thành phần chủ yếu của dịch mạch rây là:
A. Các ion khoáng
B. Nước và khoáng
C. Các chất hữu cơ
D. Các chất vô cơ
Câu 27: Vi khuẩn sống cộng sinh ở cây họ đậu có khả năng cố đị nh Nitơ là :
A. Anabaena
B. Cyanobacteria
C. Rhizobium
D. azolleae
Câu 28: Các biện pháp nào quan trọng giúp cho bộ rễ cây phát triển?
A. Làm đất tơ xốp, Vun gốc và xới xáo đất cho cây con, tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ
Trang 2/4 - Mã đề thi 132



B. Vun gốc và xới xáo cho cây.
C. Không để đất ngập nước
D. Làm đất tơ xốp ,tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ
Câu 29: Trong các bộ phận của rễ, bộ phận nào quan trọng nhất?
A. Chóp rễ che chở cho rễ.
B. Miền lông hút giúp hút nước và muối khoáng cho cây.
C. Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra.
D. Miền bần che chở cho các phần bên trong của rễ.
Câu 30: Hạt nảy mầm cần dinh dưỡng từ đâu?
A. Dinh dưỡng từ không khí và nước
B. Phôi nhũ cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển thành cây mầm
C. Hạt tự phát triển thành cây mầm
D. Dinh dưỡng từ chất khoáng trong nước
Câu 31: Sự hấp thụ nước vào rễ cây chủ yếu theo cơ chế :
A. Chủ động và thụ động
B. Chủ động
C. Thẩm thấu
D. Tự nhiên
Câu 32: Hạt giống sau khi phát triển thành cây mầm,để cây tiếp tục sinh trưởng thì phải:
A. Không cần tưới nước
B. Không bón phân
C. Cần tưới nước
D. Tiếp tục tưới nước và cung cấp phân bón
Câu 33: Các VSV sống tự do có khả năng cố định Nitơ là:
A. Cyanobacteria
B. Anabaena
C. azolleae
D. Rhizobium
Câu 34: Sự xâm nhập chất khoáng chủ động vào cây phụ thuộc vào:

A. Hiệu điện thế màng
B. Trao đổi chất của tế bào
C. Cung cấp năng lượng
D. Građien nồng độ chất tan
Câu 35: Các nguyên tố có vai trò quan trọng nhất xây dựng nên các đại phân tử hữu cơ là :
A. C, H, O,N
B. N, P, K
C. O, N, P, K
D. Ca,P,K
Câu 36: Vai trò chủ yếu của Mg đối với cây :
A. Thành phần của protein
B. Thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim
C. Thành phần của enzim
D. Thành phần của axit nucleic
Câu 37: Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây?
A. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước và
muối khoáng từ rễ lên lá.
B. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời.
C. Làm cho không khí ẩm và dịu mát nhất llà trong những ngày nắng nóng.
D. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
Câu 38: Một trong những biện pháp để duy trì và tăng cường độ mầu mở của đất là :
A. Tăng cường bón phân hóa học
B. Trồng cây họ đậu và cây phân xanh có khả năng cố định Nitơ
C. Trồng cây công nghiệp
D. Trồng lúa
Câu 39: Tác dụng chính của kỹ thuật nhỗ cây con đem cấy là gì?
A. Bố trí thời gian thích hợp để cấy.
B. Làm đứt chóp rễ và miền sinh trưởng kích thích sự ra rễ con để hút được nhiều nước va muối khoáng
cho cây.
C. Không phải tỉa bỏ bớt cây con sẽ tiết kiệm được giống.

D. Tận dụng được đất gieo khi ruộng cấy chưa chuẩn bị kịp.
Câu 40: Enzim của VSV có khả năng phá vở liên kết ba của N 2 là:
A. Proteaza
B. Amilaza
C. Nitrogennaza
D. Có nhiều enzim
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 3/4 - Mã đề thi 132


132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132

132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132

1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36

37
38
39
40

D
D
C
C
A
B
A
C
B
B
D
A
A
D
D
D
A
B
C
D
A
D
B
C
D

C
C
A
B
B
C
D
A
C
A
B
A
B
B
C

209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209

209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209
209

1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33

34
35
36
37
38
39
40

B
A
D
B
D
A
A
B
B
B
B
C
C
D
A
B
B
C
D
D
A
C

C
C
B
A
D
A
C
D
D
A
A
A
D
B
D
C
C
C

357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357

357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

A
C
A
A
A
B
D
D
B
A
C
B
D
D
B
A
C
D
D

C
A
B
D
A
B
B
D
C
B
D
C
D
A
C
B
C
A
C
C
B

485
485
485
485
485
485
485
485

485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485

485
485

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

C
B
A
B
D
D
A
A
C
B
C
D
D
B
B
D

C
A
C
A
B
A
A
B
B
C
B
D
C
C
C
C
D
D
D
B
A
D
A
A

Trang 4/4 - Mã đề thi 132




×