Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

LỚP 11 12 hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 83 trang )

Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-VŨ HOÀNG DŨNG (0972.026.205)-Đ/C: P9b-B4, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, HN

Một số vấn đề mở đầu về hóa học hữu cơ - Đề 1
Câu 1 [2051]
Định nghĩa nào dưới đây đúng?
Những hợp chất có cùng phân tử khối nhưng có cấu tạo hoá học khác nhau gọi là những
chất đồng phân.
Những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hoá học khác nhau gọi là
B.
những chất đồng phân.
Những hợp chất có cùng công thức tổng quát nhưng có cấu tạo hoá học khác nhau gọi là
C.
những chất đồng phân.
D. Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử gọi là những chất đồng phân
A.

Câu 2 [3975]Sắp xếp các chất sau: CH4, CHCl3, CH3OH theo thứ tự độ tan trong nước tăng dần.
A.

CH4 < CH3OH <
CHCl3

B.

CH3OH < CH4 <
CHCl3

C.

CH4 < CHCl3 <
CH3OH



D.

CHCl3 < CH4 <
CH3OH

Câu 3 [21942]Công thức tổng quát của các chất đồng đẳng Naphtalen (C10H8) là:
A. CnH2n–16

B. CnH2n–14

C. CnH2n–12

D. CnH2n–10

Câu 4 [35229]Điều nào sau đây đúng khi nói về nhóm định chức:
Là nhóm các nguyên tử gây ra những phản ứng
Là hợp chất hữu cơ có những tính chất hóa học
B. hóa học đặc trưng cho một loại hợp chất hữu
nhất định

Là nhóm nguyên tử quyết định tính chất hóa
C.
D. B và C đúng
học đặc trưng cho một loại hợp chất hữu cơ
A.

Câu 5 [43155]Cho isopren tác dụng với Br2 theo tỉ lệ số mol là 1 ÷ 1 thì số sản phẩm đibrom tối đa thu được là:
A. 2


B. 3

C. 5

D. 4

Câu 6 [44644]Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1).
C. eten và but-2-en (hoặc buten-2).

B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).
D. eten và but-1-en (hoặc buten-1)

Câu 7 [59164]Khi 1,00 gam metan cháy tỏa ra 55,6 kJ. Cần đốt bao nhiêu lít khí metan (đktc) để lượng nhiệt
sinh ra đủ đun 1,00 lít nước (D = 1,00 g/cm3) từ 25,00C lên 100,00C. Biết rằng muốn nâng 1,00 gam nước lên
1,00C cần tiêu tốn 4,18 J và giả sử nhiệt sinh ra chỉ dùng để làm tăng nhiệt độ của nước.
A. 8,2 lít

B. 8,1 lít

C. 8,0 lít

D. 7,9 lít

Câu 8 [67933]Cho hỗn hợp chứa đồng thời các chất khí: CO2, C2H4, xiclopropan, propan. Thuốc thử nào sau
đây cho biết sự có mặt của etilen?
A. dung dịch Br2

B. khí H2


C. dung dịch KMnO4

D. khí O2

Câu 9 [71544]Một hợp chất hữu cơ X có công thức C4H9Cl. Kết luận nào sau đây về X đúng?
A. 1 liên kết đôi, 5 đồng phân
C. 2 liên kết đôi, 4 đồng phân

B. Không có liên kết đôi, 8 đồng phân
D. Không có liên kết đôi, 4 đồng phân

HDeducation FB: />
1


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-VŨ HOÀNG DŨNG (0972.026.205)-Đ/C: P9b-B4, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, HN

Câu 10 [71605]Công thức tổng quát của hiđrocacbon X bất kì có dạng CnH2n+2-2k (với n nguyên, k ≥ 0). Kết
luận nào sau đây luôn đúng?
A. k = 0 thì công thức của X là CnH2n+2 (n ≥ 1). X là ankan
B. k = 1 thì công thức của X là CnH2n (n ≥ 2). X là anken
C. k = 2 thì công thức của X là CnH2n-2 (n ≥ 2). X làn ankin hoặc ankađien
D. k = 4 thì công thức của X là CnH2n-6 (n ≥ 6). X là aren
Câu 11 [71633]Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím?
dung dịch thuốc tím bị mất màu và có kết tủa
đen
C. có sủi bọt khí

B. có kết tủa trắng


A.

D. thuốc tím mất màu và có kết tủa trắng

Câu 12 [79543]Trong phòng thí nghiệm axetilen có thể điều chế bằng cách
A. cho nhôm cacbua tác dụng với nước.
C. cho canxi cacbua tác dụng với nước.

B. đun nóng natri axetat với vôi tôi xút.
D. Khử nước của rượu etylic

Câu 13 [105285]Cho công thức cấu tạo của hiđrocacbon:

Tên gọi của hiđrocacbon trên là
A.

6-etyl-6-metylhept-3in.

B.

2-etyl-2-metylhept-4in

C. 6,6-đimetyloct-3-in.

D. 3,3-đimetyloct-5-in.

Câu 14 [105287]Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Gốc cacbo tự do được tạo thành trong sự phân cắt liên kết cộng hoá trị theo kiểu dị li.
B. Gốc cacbo tự do được tạo thành trong sự phân cắt liên kết cộng hoá trị theo kiểu đồng li.
C. Cation mà điện tích dương ở nguyên tử hiđro được gọi là cacbocation.

D. Cabocation được tạo thành trong sự phân cắt liên kết cộng hoá trị theo kiểu đồng li.
Câu 15 [105288]Trong các đặc tính sau đặc tính nào không đúng đối với gốc cacbo tự do và cacbocation?
A. Rất không bền.

B.

Khả năng phản ứng
cao.

C. Thời gian tồn tại ngắn. D.

Có thể tách biệt và cô
lập được.

Câu 16 [105289]Hợp chất (CH3)2C=CH-C(CH3)2-CH=CH-Br có danh pháp IUPAC là
A.

1-brom-3,53,3,5-trimetylhexa-1,42,4,4-trimetylhexa-2,51-brom-3,3,5B.
C.
D.
trimetylhexa-1,4-đien.
đien-1-brom.
đien-6-brom.
trimetylhexa-1,4-đien.

Câu 17 [105294]Phản ứng giữa C2H5OH (etanol) với Na là do nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử nào gây nên ?
A. CH2OH.

B. CH3.


C. OH.

D. H.

Câu 18 [105295]Phản ứng giữa CH3CH=CHCH3 với nước Br2 là do nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử nào gây
nên ?
A. CH3CH.

B. CH3.

C. CH.

HDeducation FB: />
D. CH=CH.

2


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-VŨ HOÀNG DŨNG (0972.026.205)-Đ/C: P9b-B4, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, HN

Câu 19 [105296]Cho ba hợp chất hữu cơ sau: CH3CH2Br ; CH3CO-O-CH3 và CH3CH2OH. Tên gọi của ba hợp
chất này theo danh pháp gốc chức lần lượt là
A. etyl bromua, metyl axetat và etanol.
C. etan bromua, metyl axetat và ancol etylic.

B. etyl bromua, metyl axetat và ancol etylic.
D. brometan, metyl axetat và ancol etylic.

Câu 20 [105297]Cho hỗn hợp hai chất là etanol (ts = 78,3oC) và axit axetic (ts = 118oC). Để tách riêng từng
chất, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây:

A. Chiết.

B. Chưng cất thường.

C. Lọc và kết tinh lại.

D.

Chưng cất ở áp suất
thấp.

Câu 21 [105300]Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ ?
A. Không bền ở nhiệt độ cao.
B. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau.
C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion.
D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ.
Câu 22 [105302]Để tách actemisin, một chất có trong cây thanh hao hoa vàng để chế thuốc chống sốt rét,
người ta làm như sau: ngâm lá và thân cây thanh hao hoa vàng đã băm nhỏ trong n-hexan. Tách phần chất
lỏng, đun và ngưng tụ để thu hồi n-hexan. Phần còn lại là chất lỏng sệt được cho qua cột sắc kí và cho các
dung môi thích hợp chạy qua để thu từng thành phần của tinh dầu. Kỹ thuật nào sau đây không được sử dụng?
A. Chưng cất.
C. Chiết.

B. Chưng cất lôi cuốn hơi nước.
D. Kết tinh lại.

Câu 23 [105303]Dầu mỏ là một hỗn hợp nhiều hiđrocacbon. Để có các sản phẩm như xăng, dầu hoả, mazut...
trong nhà máy lọc dầu đã sử dụng phương pháp tách nào ?
A. Chưng cất thường.
C. Chưng cất ở áp suất thấp.


B. Chưng cất phân đoạn.
D. Chưng cất lôi cuốn hơi nước.

Câu 24 [105304]Licopen, chất màu đỏ trong quả cà chua chín (C40H56) chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn
trong phân tử. Khi hiđro hoá hoàn toàn liopen cho hiđrocacbon no (C40H82). Hãy xác định số nối đôi trong
phân tử licopen:
A. 10

Đáp án
1.D
11.A
21.C

B. 11

2.C
12.C
22.B

3.C
13.C
23.B

4.D
14.B
24.D

C. 12


5.D
15.D

6.C
16.D

7.D
17.C

D. 13

8.C
18.D

HDeducation FB: />
9.D
19.B

10.A
20.B

3


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-VŨ HOÀNG DŨNG (0972.026.205)-Đ/C: P9b-B4, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, HN

Phương pháp lập CTPT của HCHC - Đề 1
Câu 1 [105358]Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất.
Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì
thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa

mãn các tính chất trên ?
A. 10
B. 9
C. 7
D. 3
Câu 2 [105360] Đốt cháy hoàn toàn 1,12 gam hợp chất hữu cơ X rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào
dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 3,36 gam. Biết nCO2 = 1,5nH2O và tỉ khối hơi của X so với H2
nhỏ hơn 30. Công thức phân tử của X là:
A. C3H4O2.
B. C3H4O.
C. C6H8O.
D. C3H6O2.
Câu 3 [105361]Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,62 gam CO2; 1,215 gam H2O và
168ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của X so với không khí không vượt quá 4. Công thức phân tử của X là
A. C5H5N.
B. C6H9N.
C. C7H9N.
D. C6H7N.
Câu 4 [105362]Đốt 5,9 gam một chất hữu cơ X thu được 6,72 lít CO2; 1,12 lít N2 và 8,1 gam H2O. Mặt khác
hoá hơi 2,95 gam X được một thể tích hơi bằng thể tích 1,6 gam oxi trong cùng điều kiện. Biết các khí đo ở
đktc, công thức phân tử của X là
A. CH3N.
B. C2H6N.
C. C3H9N.
D. C4H11N.
Câu 5 [105363]Cho vào khí kế 10 ml hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, N), 25 ml H2 và 40 ml O2 rồi bật tia lửa
điện cho hỗn hợp nổ. Đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu, ngưng tụ hết hơi nước, thu được 20ml hỗn hợp khí
trong đó có 10 ml khí bị hấp thụ bởi NaOH và 5 ml khí bị hấp thụ bởi P trắng. Công thức phân tử của X là:
A. CH5N.


B. C2H7N.

C. C3H9N.

D. C4H11N

Câu 6 [105364]Đốt 0,15 mol một hợp chất hữu cơ thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt khác đốt
1 thể tích hơi chất đó cần 2,5 thể tích O2. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của hợp
chất đó là
A. C2H6O2.
B. C2H6O.
C. C2H4O2.
D. C2H4O.
Câu 7 [105368]Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một chất hữu cơ đơn chức X chứa C, H, O rồi dẫn sản phẩm cháy
qua bình 1 chứa P2O5 dư và bình 2 chứa NaOH dư. Sau thí nghiệm bình 1 tăng 2,7 gam; bình 2 thu được 21,2
gam muối. Công thức phân tử của X là
A. C2H3O.
B. C4H6O.
C. C3H6O2.
D. C4H6O2.
Câu 8 [105370]Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam X (chứa C, H, O) cần 1,904 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và
H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 4:3. Công thức phân tử của X là
A. C4H6O2.
B. C8H12O4.
C. C4H6O3.
D. C8H12O5.
Câu 9 [105371]Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất Y (chứa C, H, O) cần 0,3 mol O2 tạo ra 0,2 mol CO2 và 0,3
mol H2O. Công thức phân tử của Y là
A. C2H6O.
B. C2H6O2.

C. CH4O.
D. C3H6O.
Câu 10 [105372]Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X chứa C, H, Cl thu được 2,2 gam CO2; 0,9 gam
H2O. Khi xác định clo trong lượng chất đó bằng dung dịch AgNO3 thì thu được 14,35 gam AgCl. Công thức
phân tử của X là
A. C2H4Cl2.

B. C3H6Cl2.

C. CH2Cl2.

HDeducation FB: />
D. CHCl3.

4


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-VŨ HOÀNG DŨNG (0972.026.205)-Đ/C: P9b-B4, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, HN

Câu 11 [105373]Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được13,44 lít (đktc) hỗn hợp
CO2, N2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hết hơi nước, còn lại 5,6 lít khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,4.
Công thức phân tử của X là
A. C2H7O2N.

B. C3H7O2N.

C. C3H9O2N.

D. C4H9N.


Câu 12 [105374]Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữu cơ Y (chứa C, H, O) rồi cho toàn bộ sản phẩm
cháy lần lượt qua bình 1 dựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm, người ta thấy khối
lượng bình 1 tăng 3,6 gam và ở bình 2 thu được 30 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C3H6O2.

B. C4H6O2.

C. C4H6O4.

D. C3H4O4.

Câu 13 [105375]Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 10,08 lít O2 (đktc). Dẫn toàn
bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng
23,4 gam và có 70,92 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 1,344 lít (đktc). Công thức phân tử của X

A. C2H5O2N.

B. C3H5O2N.

C. C3H7O2N.

D. C2H7O2N.

Câu 14 [105378]Mục đích của việc phân tích định tính nguyên tố là nhằm xác định
A. các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ.
C. công thức phân tử của hợp chât hữu cơ.

tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất
hữu cơ.
D. công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ.

B.

Câu 15 [105379]Để xác định sự có mặt của cacbon và hiđro trong hợp chất hữu cơ, người ta chuyển hợp chất
hữu cơ thành CO2 và H2O, rồi dùng các chất nào sau đây để nhận biết lần lượt CO2 và H2O ?
A. Ca(OH)2 khan, dung dịch CuSO4.
C. Dung dịch Ca(OH)2, dung dịch H2SO4 đặc.

B. Dung dịch Ca(OH)2, CuSO4 khan.
D. Ca(OH)2 khan, CuCl2 khan

Câu 16 [105380]Mục đích của việc phân tích định lượng nguyên tố là nhằm xác định
A. các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ.
C. công thức phân tử của hợp chất hữu cơ.

tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất
hữu cơ.
D. công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ.
B.

Câu 17 [105382]Chất X có thành phần 88,89%C; 11,11%H. Biết X có khối lượng phân tử MX < 60. CTPT của
X là:
A. C4H8.
B. C4H6.
C. C8H12.
D. C3H4.
Câu 18 [105384]Khi tiến hành phân tích định lượng vitamin C, người ta xác định được hàm lượng phần trăm
(về khối lượng) các nguyên tố như sau : %C = 40,91%; %H = 4,545; %O = 54,545%. Biết khối lượng phân tử
của vitamin C = 176 đvC. Công thức phân tử của vitamin C là
A. C10H20O.
B. C8H16O4.

C. C20H30O.
D. C6H8O6.
Câu 19 [105385]Cholesterol (X) là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C27H46O, khối lượng mol phân tử
của X là M = 386,67 g/mol. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,8667 gam cholesterol rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ
vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 1 gam.
B. 2,7 gam.
C. 27 gam.
D. 100 gam.
Câu 20 [105387]Khi đốt cháy 1 lít khí X cần 5 lít oxi. Sau phản ứng thu được 3 lít CO2 và 4 lít hơi nước (các
thể tích đo cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là
A. C2H4O2.

B. C2H4.

C. C3H8O.

HDeducation FB: />
D. C3H8.

5


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-VŨ HOÀNG DŨNG (0972.026.205)-Đ/C: P9b-B4, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, HN

Câu 21 [105388]Một hợp chất hữu cơ A chứa 2 nguyên tố X, Y và có khối lượng mol là M. Biết 150 < M <
170. Đốt cháy hoàn toàn m gam A thu được m gam nước. Công thức phân tử của A là
A. C10H22.

B. C16H24.


C. C12H18.

D. C12H22.

Câu 22 [105389]Khói thuốc lá làm tăng khả năng bị ung thư phổi, hoạt chất có độc trong thuốc lá là nicotin.
Xác định khối lượng phân tử của nicotin có giá trị khoảng 160. Phân tích nguyên tố định lượng cho thành phần
phần trăm khối lượng như sau: 74,031%C, 8,699%H, 17,27%N. CTPT của nicotin là :
A. C5H7N.

B. C10H14N2.

C. C10H15N2.

D. C9H10ON2.

Câu 23 [105391]Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 72 :
5 : 32 : 14. CTPT của X là
A. C6H14O2N.

B. C6H6ON2.

C. C6H12ON.

D. C6H5O2N.

Câu 24 [105392]Oxi hóa hoàn toàn 4,02 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 3,18 gam Na2CO3 và 0,672
lít khí CO2. CTĐGN của X là
A. CO2Na.


B. CO2Na2.

C. C3O2Na.

D. C2O2Na.

Câu 25 [105393]Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng
điều kiện nhiệt độ, áp suất). CTPT của X là
A. C4H10O.

B. C4H8O2.

C. C4H10O2.

D. C3H8O.

Câu 26 [105394]Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam X và cho sản phẩm (CO2 và H2O) qua bình (1) đựng H2SO4 đặc
và bình (2) đựng Ca(OH)2 dư thì bình (1) tăng 0,36 gam, bình (2) có 2 gam kết tủa. Biết MX = 88. X có công
thức phân tử là
A. C3H4O3.

B. C3H6O2.

C. C4H8O2.

D. C5H12O.

Câu 27 [105395]Hóa hơi hoàn toàn 2,48 gam một ancol no, mạch hở X thu được thể tích hơi bằng thể tích của
1,12 gam khí N2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là
A. C2H6O.


B. C3H8O.

C. C3H8O2.

D. C2H6O2

Câu 28 [105397]Polime X chứa 38,4% C, 4,8% H, còn lại là Cl về khối lượng. Công thức phân tử của X là
A. (C2HCl3)n.

B. (C2H3Cl)n.

C. (CHCl)n.

D. (C3H4Cl2)n.

Câu 29 [105404]Đốt cháy hoàn toàn 1,86 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẫm cháy lần lượt đi qua bình
đựng CaCl2 khan và KOH, thấy khối lượng bình CaCl2 tăng 1,26 gam còn lại 224 ml khí N2 (ở đktc). Biết X
chỉ chứa 1 nguyên tử Nitơ. Công thức phân tử của X là:
A. C6H7N
B. C6H7NO.
C. C5H9N.
D. C5H7N.
Câu 30 [105407]Đốt cháy 1,08 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2
thấy khối lượng bình tăng 4,6 gam đồng thời tạo thành 6,475 gam muối axit và 5,91 gam muối trung hoà. Công
thức phân tử của X là:
A. C4H10.

Đáp án
1.B

11.A
21.C

2.B
12.D
22.B

B. C3H6O2.

3.C
13.C
23.D

4.C
14.A
24.A

5.A
15.B
25.A

C. C4H6.

6.D
16.B
26.C

7.D
17.B
27.D


8.D
18.D
28.B

HDeducation FB: />
D. C3H8O2.

9.A
19.C
29.A

10.C
20.D
30.C

6


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-VŨ HOÀNG DŨNG (0972.026.205)-Đ/C: P9b-B4, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, HN

Phương pháp lập CTPT của HCHC - Đề 2
Câu 1 [3789]Đốt cháy hoàn toàn 2,9 gam chất A thu được 1,325 gam Na2CO3, 1,125 gam H2O và 6,05 gam
CO2. Xác định công thức phân tử của A, biết trong phân tử A chỉ chứa 1 nguyên tử natri.
A. C6H5ONa
B. C2H5ONa
C. CH3ONa
D. C3H7ONa
Câu 2 [21984]X là một chất hữu cơ được tạo bởi ba nguyên tố C, H và Cl. Qua sự phân tích định lượng cho
thấy cứ 1 phần khối lượng H thì có 24 phần khối lượng C và 35,5 phần khối lượng Cl. Tỉ khối hơi của A so với

hiđro bằng 90,75. Số đồng phân thơm của A là:
A. 1
B. 2
C. 3
Câu 3 [21993]Chất Indigo có công thức cấu tạo . Công thức phân tử của Indigo là:

D. 4

A. C16H14N2O2
B. C16H2N2O2
C. C16H10N2O2
D. C16H22N2O2
Câu 4 [27046]Một axit hợp chất hữu cơ có tỉ lệ khối lượng có nguyên tố mC : mH : mO = 3 : 0,5 : 4 là:
A.

Công thức đơn giản
nhất của X là CH2O

B.

Công thức phân tử của
Công thức cấu tạo của X
C.
D. Cả A, B, C
X là C2H4O
là HCOOH

Câu 5 [36277]Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C, H, O, N là:
mC : mH : mO : mN = 4,8 : 1 : 6,4 : 2,8. Tỉ khối hơi của X so với He bằng 18,75. Công thức phân tử của X là (
cho He = 4, C =12, N = 14, O = 16, H = 1)

A. C2H5O2N
B. C3H7O2N
C. C4H10O4N2
D. C2H8O2N2
Câu 6 [44228]Một chất hữu cơ A có C, H, O được đem đốt cháy hoàn toàn. Lấy sản phẩm gồm CO2, H2O cho
vào 600ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 40g kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch tăng thêm 7,8g. Tỉ lệ
khối lượng giữa C và O trong phân tử là 1,2 : 1. Tìm CTPT của A, cho biết CTPT cũng là CTĐG:
A. C2H5OH
B. C7H8O2
C. C3H6O3
D. C8H14O5
Câu 7 [46566]Đốt cháy 1 lít chất hữu cơ X cần 1 lít O2 thu được 1 lít CO2 và 1 lít hơi nước. Các thể tích khí đo
ở cùng điều kiện. X là:
A. Axit fomic
B. Metan
C. Rượu metylic
D. Anđehit fomic
Câu 8 [46606]Để đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X cần 7,68 gam oxi. Sản phẩm cháy được dẫn
qua bình đựng H2SO4 đặc, thấy bình tăng 4,32 gam . Xác định công thức phân tử của X ? ( Cho C= 12 , H = 1 ,
O = 16 ).
A. C2H6
B. C2H4
C. CH4
D. C3H6
Câu 9 [51594]Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B thuộc loại ankan, anken, ankin. Đốt cháy hoàn toàn 6,72
lít (đktc) X rồi cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng
bình tăng thêm 46,5 gam và có 75 gam kết tủa. X có thể gồm
A. 2 ankan
B. 1 ankin +1 anken
C. 1 ankan +1 anken

D. 1 ankan +1 ankin
Câu 10 [59604]Đốt cháy hoàn toàn 4,872 gam một hiđrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung
dịch nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 27,93 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 5,586 gam.
Công thức phân tử của X là
A. C4H8.
B. CH4.
C. C3H6.
D. C4H10.
Câu 11 [59892]Đốt cháy 7 thể tích hỗn hợp A gồm 2 anken cần dùng 31 thể tích O2 (cùng điều kiện). Hỗn hợp
A chứa:
HDeducation FB: />
7


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-VŨ HOÀNG DŨNG (0972.026.205)-Đ/C: P9b-B4, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, HN

A. C2H4 và C3H6
B. C3H6 và C4H8
C. C4H8 và C5H10
D. Chỉ xác định có chứa C2H4
Câu 12 [59894]Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc)hỗn hợp 2 anken liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được
(m+13) gam CO2 và m gam H2O. CTPT của 2 anken là:
A. C3H6 và C4H8
B. C4H8 và C5H10
C. C2H4 và C3H6
D. C4H6 và C5H8
Câu 13 [65967]Đốt cháy hoàn toàn 0.15 mol hỗn hợp X gồm 1 ankan và 2 ankin là đồng đẳng kế tiếp nhau, thu
được 6,496 lít CO2 (đktc) và 4,32gam H2O. Công thức của chất trong X là:
A. CH4; C2H2 và C3H4
B. CH4; C3H4 và C4H6

C. C2H6; C3H4 và C4H6
D. C2H6; C2H2 và C3H4
Câu 14 [65993]Khử 1,6 gam hỗn hợp hai andehit no bằng khí hidro thu được hỗn hợp hai rượu. Đun nóng hai
rượu này với H2SO4 đặc được hỗn hợp hai olefin là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hai olefin này được 3,52 gam
CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của hai andehit là:
A. CH3CHO, C2H5CHO B. C2H5CHO, CH2(CHO)2 C. C2H5CHO, C3H7CHO D. HCHO, CH3CHO
Câu 15 [70088]Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy
hoàn toàn 6,72 lít X, cần 17,64 lít O2 thu được 12,15 gam nước (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của
ankan và anken lần lượt là:
A. CH4 và C2H4
B. C2H6 và C2H4
C. CH4 và C3H6
D. CH4 và C4H8
Câu 16 [70926]Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X rồi dẫn sản phẩm qua 2 bình kín: bình 1 đựng
dung dịch H2SO4 đặc thấy khối lượng tăng 6,3 gam; bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 tạo ra 10 gam kết tủa, lọc
bỏ kết tủa và đun nóng dung dịch lại thu thêm được 10 gam kết tủa nữa. Công thức phân tử của X là:
A. C6H6
B. C6H14
C. CH4
D. C6H12
Câu 17 [73240]Phân tích 1,18 gam hợp chất hữu cơ A có chứa N thu được 2,64 gam CO2; 1,62 gam H2O. Còn
N2 chuyển thành NH3. Cho NH3 đi qua 15 ml dung dịch H2SO4 2M. Để trung hòa lượng H2SO4 dư cần 100 ml
dung dịch NaOH 0,4M. Công thức phân tử của A là:
A. C2H7N
B. C3H7N
C. C3H9N
D. C2H5N
Câu 18 [73250]Hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,33%, còn lại là hiđro. Tìm công
thức phân tử của X biết rằng ở cùng điều kiện 1 lit khí X nặng hơn 1 lit khí nitơ 2,57 lần:
A. C5H10


B. C5H12

C. C6H12

D. C6H14

Câu 19 [73257]Trước kia, ''phẩm đỏ'' dùng để nhuộm áo choàng được tách chiết từ một loài ốc biển. Đó là một
hợp chất có thành phần nguyên tố như sau: C: 45,70%; H: 1,90%; O: 7,60%; N: 6,70%; Br: 38,10%. Phương
pháp phổ khối lượng cho biết trong phân tử ''phẩm đỏ'' có chứa 2 nguyên tử brom.
A. C16H8O2NBr2

B. C16H8ON2Br2

C. C16H8O2N2Br2

D. C16H8O2N2Br

Câu 20 [73261]Đốt cháy hoàn toàn 28,2 mg hợp chất hữu cơ Z và cho các sản phẩm sinh ra lần lượt đi qua các
bình đựng CaCl2 khan và KOH dư thì thấy bình CaCl2 tăng thêm 19,1 mg còn bình KOH tăng thêm 80,1 mg.
Mặt khác, khi đốt 18,6 mg chất đó sinh ra 2,24 ml N2 (đktc). Biết rằng phân tử đó chỉ chứa 1 nguyên tử nitơ.
A. C6H5N

B. C6H7N

C. C12H14N2

D. C3H4N

Câu 21 [73264]Phân tích a gam chất A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Biết rằng 3x = 11y và 7a = 3(x +

y). Tỉ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. Xác định công thức phân tử của A?
A. C2H4O

B. C3H4O2

C. C3H6O2

HDeducation FB: />
D. C4H8O2

8


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-VŨ HOÀNG DŨNG (0972.026.205)-Đ/C: P9b-B4, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, HN

Câu 22 [73265]Phân tích 1,47 gam chất hữu cơ B chứa (C, H, O) bằng CuO, sau thí nghiệm thu được H2O;
2,156 gam CO2 và lượng CuO giảm 1,568 gam. Biết 6 < dB/kk < 7. Công thức phân tử của B là:
A. C6H12O6

B. C5H10O5

C. C6H12O

D. C12H22O11

Câu 23 [79237]Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm hai anken là đồng đẳng liên tiếp, toàn bộ
sản phẩm cháy được dẫn lần lượt qua bình 1 đựng P2O5 dư, bình 2 đựng dd KOH dư, thấy bình 1 tăng m gam,
bình 2 tăng (m + 31,8) gam. Công thức phân tử của hai anken là
A. C4H8 và C5H10


B. C3H6 và C4H8.

C. C5H10 và C6H12.

D. C2H4 và C3H6.

Câu 24 [79451]Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X thu được a gam H2O. Trong phân tử X có vòng
benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất
chứa 1 nguyên tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trị trong khoảng từ 5-6. X là
A. Hexametyl benzen.

B. Toluen.

C. Hex-2-en

D. Hexan.

Câu 25 [82984]Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 ankin có số mol bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu
dược 0,75 mol CO2. Tỉ lệ khối lượng phân tử của ankan so với ankin là 22/13, CTPT của các hiđrocacbon là :
A.

C2H6 và
C2H2

B.

C3H8và
C2H2

C. C3H8và C3H4


D. C4H10 và C3H4

Câu 26 [99746]Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho X tác dụng với 4,704 lít H2 (đktc) cho đến phản ứng
hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có H2 dư và 1 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho
sản phẩm vào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 16,2 gam và có 18 gam kết tủa
tạo thành. Công thức của 2 hiđrocacbon là:
A. C2H8 và C3H6

B. C2H6 và C2H4

C. C5H10 và C5H12

D. C4H10 và C4H8

Câu 27 [105359]Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với
hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là
A. C3H8.

B. C3H6.

C. C4H8.

D. C3H4.

Câu 28 [105367] Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol muối natri của một axit cacboxylic, thu được Na2CO3, hơi nước
và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của muối là
A. C2H5COONa.
B. HCOONa.

C. CH3COONa.
D. CH2(COONa)2.
Câu 29 [105376]Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam chất X (CxHyN) bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ
hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6 gam kết tủa và có 9,632 lít khí
(đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Biết không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ về thể tích. Công thức phân tử
của X là
A. C2H7N.

B. C3H9N.

C. C4H11N.

D. C4H9N.

Câu 30 [105377]Trong một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp hơi chất X (CxHyO) với O2 vừa đủ để
đốt cháy hợp chất X ở 136,5oC và 1 atm. Sau khi đốt cháy, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thì áp suất trong bình
là 1,2 atm. Mặt khác, khi đốt cháy 0,03 mol X, lượng CO2 sinh ra được cho vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2
0,15M thấy có hiện tượng hoà tan kết tủa, nhưng nếu cho vào 800 ml dung dịch Ba(OH)2 nói trên thì thấy
Ba(OH)2 dư. Công thức phân tử của X là
A. C2H4O.
B. C3H6O.
C. C4H8O.
D. C3H6O2.
Câu 31 [105381]Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam chất X thu được 2,65 gam Na2CO3; 2,25 gam H2O và 12,1 gam
CO2. Công thức phân tử của X là

HDeducation FB: />
9



Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-VŨ HOÀNG DŨNG (0972.026.205)-Đ/C: P9b-B4, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, HN

A. C6H5O2Na
B. C6H5ONa.
C. C7H7O2Na.
D. C7H7ONa.
Câu 32 [105383]Khi tiến hành phân tích định lượng một hợp chất hữu cơ X, người ta thu được kết quả như sau
: 32,000%C; 6,667%H; 42,667%O; 18,666%N về khối lượng. Biết phân tử X chỉ chứa một nguyên tử nitơ.
Công thức phân tử của X là
A. C2H5O2N.
B. C3H7O2N.
C. C4H7O2N.
D. C4H9O2N.
Câu 33 [105386]Khi đốt cháy 0,42 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 1,32 gam CO2 và 0,54 gam H2O. Hợp
chất hữu cơ X trên có thành phần gồm các nguyên tố?
A. C, H.
B. C, H, O.
C. C, O.
D. H, O.
Câu 34 [105390]Phân tích hợp chất hữu cơ X thấy cứ 3 phần khối lượng cacbon lại có 1 phần khối lượng
hiđro, 7 phần khối lượng nitơ và 8 phần lưu huỳnh. Trong CTPT của X chỉ có 1 nguyên tử S, vậy CTPT của X

A. CH4NS.
B. C2H2N2S.
C. C2H6NS.
D. CH4N2S.
Câu 35 [105402]Hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử nhỏ hơn khối lượng phân tử của benzen, chỉ chứa
các nguyên tố C, H, O, N; trong đó hiđro chiếm 9,09% ; nitơ chiếm 18,18% (theo khối lượng). Đốt cháy 7,7
gam chất X thu được 4,928 lít CO2 đo ở 27,3oC và 1 atm. Công thức phân tử của X là:
A. C3H7NO2

B. C2H7NO2
C. C2H5NO2
D. C3H5NO2.
Câu 36 [90381]Một hỗn hợp X gồm một Hidrocacbon mạch hở (A) có hai liên kết π trong phân tử và H2 có tỉ
khối so với H2 bằng 4,8. Nung nóng X với xúc tác Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được hỗn hợp Y có
tỉ khối so với H2 bằng 8. Công thức và thành phần % theo thể tích của (A) trong X là :
A. C3H4; 80%.
B. C3H4; 20%.
C. C2H2; 20%.
D. C2H2;80%.
Câu 37 [85684]Phân tích 1 chất hữu cơ X có dạng CxHyOz ta được mC + mH = 1,75mO. Công thức đơn giản của
X là:
A. CH2O
B. CH3O
C. C2H4O
D. C2H6O
Câu 38 [21812]A là một chất hữu cơ, khi đốt cháy A tạo ra CO2, H2O và N2. Phần trăm khối lượng các nguyên
tố trong A là 34,29% C; 6,67% H; 13,33% N. Công thức phân tử của A cũng là công thức đơn giản của nó.
Công thức phân tử của A là:
A. C3H7NO3
Đáp án
1.A
11.D
21.B
31.B

2.C
12.C
22.A
32.A


B. C3H5NO3

3.C
13.A
23.B
33.A

4.A
14.A
24.A
34.D

5.A
15.C
25.B
35.B

D. Một công thức khác

C. CH3NO2

6.D
16.B
26.B
36.B

7.D
17.C
27.C

37.C

8.C
18.B
28.C
38.A

HDeducation FB: />
9.D
19.C
29.B

10.D
20.B
30.B

10


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-VŨ HOÀNG DŨNG (0972.026.205)-Đ/C: P9b-B4, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, HN

Hiện tượng đồng đẳng - đồng phân - Đề 2
Câu 1 [3983]Trong các hiđrocacbon sau : propen, buten -1, buten -2 , pentadien -1,4 và pentadien -1,3
, hiđrocacbon nào cho được hiện tượng đồng phân cis-trans ?
A. Chỉ có propen, buten -2.
B. buten -1 , pentadien -1,4
C. buten -2 và pentadien -1,3
D. propen, buten -1
Câu 2 [6721]Trong các cặp chất dưới đây, cặp chất nào là đồng đẳng của nhau :
A. xiclobutan và hexen-1


B.

n-propan và isopropan

C. buten-1 và hexen-1

D. penten-2 và penten-1

Câu 3 [18971]Chất nào sau đây không là đồng phân của các chất còn lại:
A. Xiclobutan

B. Metyl xiclopropan

C. Butan

D. Cis - buten - 2

Câu 4 [19017]
Chất nào sau đây là đồng phân vị trí?
CH3OH
C2H5OH
CH3-CH2-CH2OH
(CH3)2-CHOH
CH3-O-CH3
A. 1, 2

B. 2,3

C. 3,4


Câu 5 [19123]Công thức tổng quát của hiđrocacbon X có dạng :
sau đây:

D. 4,5
. X thuộc dãy đồng đẳng nào

A. Ankan
B. Anken
C. Ankin
D. Aren
Câu 6 [22901]Hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng C, H, Cl lần lượt là 37,8%; 6,3%; 55,9%. Số đồng
phân cấu tạo ứng với CTPT của X là:
A. 7
B. 6
C. 8
D. 9
Câu 7 [32573]Số lượng hợp chất thơm có cùng công thức phân tử C7H8O là: (chọn đáp án đúng)
A. 2
B. 3
Câu 8 [37852]Số đồng phân của chất có CTPT C4H8 là

C. 4

D. 5

A. 3
B. 4
C. 5
D. 6

Câu 9 [50820]A là hiđrocacbon có công thức phân tử là C7H8. Biết 4,6g A tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 tạo 15,3g kết tủa. A có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo dưới đây :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 10 [67792]Khi cho isopren tác dụng với HBr (tỷ lệ số mol 1:1). Số lượng sản phẩm cộng có thể thu được
là:
A. 7
B. 2
C. 8
D. 4
Câu 11 [70743]Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp
chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số hợp chất chứa vòng benzen ứng với công
thức phân tử của X tác dụng được với natri là:

HDeducation FB: />
11


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-VŨ HOÀNG DŨNG (0972.026.205)-Đ/C: P9b-B4, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, HN

A. 4
B. 5
C. 6
Câu 12 [71540]Hợp chất không có đồng phân hình học cis-trans là:

D. 3

A. CHCl=CHCl

B. CH3CH=CHCH3
C. CH3CH=CHC2H5
D. (CH3)2C=CHCH3
Câu 13 [71546]Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H6Cl2. kết luận nào sau đây đúng? X là:
A. Hợp chất no, 6 đồng phân
B. Hợp chất không no, 4 đồng phân
C. Hợp chất no, 5 đồng phân
D. Hợp chất no, 4 đồng phân
Câu 14 [71554]Cho các hợp chất sau: (1) CH3CH2CH2CH3; (2) CH3CH2CH=CH2; (3) CH3CH=CHCH3; (4)
CH3CH=CHCH2CH3; (5) CH3CH=CHCl. Các chất có đồng phân hình học là:
A. 3, 4
B. 2, 3, 4, 5
C. 3, 4, 5
Câu 15 [71556]Số đồng phân cấu tạo của C4H10 và C4H9Cl lần lượt là:

D. 1, 2, 5

A. 2 và 2
B. 2 và 3
C. 2 và 4
Câu 16 [71589]C5H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon no dạng mạch vòng?

D. 3 và 4

A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 17 [71599]Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
dư tạo kết tủa vàng?

A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 18 [71600]Cho các hợp chất: propen (1); 2-metylbut-2-en (2); 3,4-đimetylhex-3-en (3); 3-cloprop-1-en
(4); 1,2-đicloeten (5). Chất có đồng phân hình học là:
A. 3, 5
B. 2,4
C. 1,2,3,4
D. 1,5
Câu 19 [71617]Ba hiđrocacbon A, B, C là đồng đẳng kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Phân tử lượng của C
gấp đôi phân tử lượng của A. Vậy A, B, C có thể thuộc dãy đồng đẳng:
A. ankan
B. anken
C. ankin
Câu 20 [71632]C9H12 có số đồng phân hiđrocacbon thơm là:
A. 7
B. 8
Câu 21 [73557]Đồng phân lập thể là:
Đồng phân vị trí các nguyên tử hiđro trong
phân tử.
Là các đồng phân có cấu tạo hóa học giống
C. nhau, khác nhau về cấu trúc không gian của
phân tử.
A.

C. 9

D. aren
D. 10


B. Đồng phân liên kết đôi.
D. Đồng phân liên kết ba.

Câu 22 [76206]Những hợp chất nào sau đây có đồng phân lập thể?
CH3C ≡ CH (I), CH3CH=CHCH3 (II), (CH3)2CHCH2CH3 (III), CHBr=CHCH3 (IV), CH3CH(OH)CH3 (V),
CHCl=CH2 (VI)
A. (II)

B. (II) và (VI)

C. (II) và (IV)

D. (II), (III), (IV) và (V)

Câu 23 [77371]Hidrocacbon X có công thức đơn giản nhất là C2H5 và phân tử có nguyên tử cacbon bậc III.Khi
cho X tác dụng với Cl2 (ánh sáng ,tỉ lệ mol 1: 1 ) thì sản phẩm chính là
A. 2-clo,2-metyl propan

B. 2-clo pentan

C. 2-clo,2-metyl butan

HDeducation FB: />
D. 1-clo,2-metyl propan

12


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-VŨ HOÀNG DŨNG (0972.026.205)-Đ/C: P9b-B4, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, HN


Câu 24 [78459]V lít hơi hiđrocacbon X mạch hở tác dụng hoàn toàn với 3V lít khí H2 thu được 2V lít hỗn hợp
khí Y(các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 4,32 gam X thu được 4,32
gam H2O. Công thức phân tử và số công thức cấu tạo của X là
A. C4H6 và 2.

B. C5H8 và 5.

C. C4H6 và 4.

D. C4H4 và 2.

Câu 25 [78671]Khi cho hiđrocacbon A tác dụng với brom ở điều kiện nhất định để chỉ xảy ra một loại phản
ứng thì thu được một số dẫn xuất của brom, trong đó dẫn xuất chứa nhiều brom nhất có tỉ khối hơi so với H2 là
101. Số dẫn xuất brom tối đa có trong hỗn hợp sản phẩm là:
A. 7

B. 8

C. 5

D. 6

Câu 26 [80446]Cho các chất sau: (CH3)2C=CH-CH3 (1); ClCH2CH=CHBr (2); CH2=CHCH3 (3);
CH3CH=CHC≡CH (4).Các chất có đồng phân hình học là
A. (2); (4)

B. (1), (2)

C. (2),(3)


D. (1),(3),(4)

Câu 27 [89752]Cho isopren tác dụng HBr theo tỉ lệ mol 1:1 thu được tối đa x dẫn xuất monobrom (không kể
đồng phân hình học). Cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 (chiếu sáng) thu được tối đa y dẫn xuất
monoclo. Mối liên hệ giữa x, y là :
A. x = y

B. y - x = 1

C. x - y = 2

D. x - y = 1

Câu 28 [89990]
X là hợp chất thơm, có công thức phân tử C7H8O2; 0,5a mol X phản ứng vừa hết a lít dung dịch NaOH 0,5M.
Mặt khác nếu cho 0,1 mol X phản ứng với Na (dư) thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Tổng số công thức cấu tạo
thỏa mãn của X là:
A. 3

B. 5

C. 6

D. 4

Câu 29 [93497]Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dd Brom là:
A. 8
B. 9
C. 10

D. 7
Câu 30 [93653]Đem hỗn hợp các đồng phân mạch hở của C4H8 cộng hợp với H2O (H+, to) thì thu được tối đa
số sản phẩm cộng là
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 31 [94144]Một chất X có công thức phân tử CxHyO2, đốt cháy 1 mol X thu được nhỏ hơn 8 mol CO2. X
phản ứng với NaOH tỉ lệ 1:1. 1 mol X phản ứng với Na vừa đủ cho 1 mol H2. Số công thức thỏa mãn X là:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Câu 32 [94157]Cho chất X có số liên kết π (độ bất bão hòa) trong X bằng 2. Đốt cháy m gam X cần 14,56 lít
O2 đktc thu được 26,4 gam CO2 và 9 gam H2O. Biết trong phân tử X số nguyên tử cacbon được chia đều cho 2
loại chất tạo nên X. Và khi thủy phân hoàn toàn X trong axit cho sản phẩm gồm 2 loại chất và tỉ lệ mol của
chúng bằng 1:2. Hãy tìm số công thức X thỏa mãn?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 33 [95239]Cho các chất: isobutan, isobutilen, isopren, vinyl axetilen, đivinyl, metylxiclopropan, toluen,
naphtalen, xiclohexan, xiclohexen. Trong số các chất trên, số chất phản ứng được với nước brom là:
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5
Câu 34 [95876]Cho 5,9 gam hiđrocacbon thơm A ( có vòng benzen ) bốc hơi trong bình kín dung tích 5,6 lít tại
nhiệt độ 136,50C thì áp suất trong bình lúc này là 0,3 atm.Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn A là:


HDeducation FB: />
13


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-VŨ HOÀNG DŨNG (0972.026.205)-Đ/C: P9b-B4, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, HN

A. 7
B. 6
C. 8
Câu 35 [99710]Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
A. 2-metylbut-2-en
Đáp án
1.C
11.A
21.C
31.D

2.C
12.D
22.C
32.C

3.C
13.D
23.A
33.B

B. 2-clo-but-1-en

4.C

14.C
24.C
34.A

5.A
15.C
25.D
35.C

6.D
16.C
26.A

D. 9

C. 2,3- điclobut-2-en

7.D
17.A
27.C

8.D
18.A
28.A

HDeducation FB: />
9.C
19.B
29.A


D. 2,3- đimetylpent-2-en

10.A
20.B
30.D

14


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-VŨ HOÀNG DŨNG (0972.026.205)-Đ/C: P9b-B4, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, HN

PP giải bài tập về phản ứng thế Hidrocacbon
Câu 1 [105675]Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với
clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau.
Tên của X là
A. 2,3-đimetylbutan.
B. butan.
C. 3-metylpentan
D. 2-metylpropan.
Câu 2 [105676]Khi cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 thì số lượng sản phẩm thế monoclo tạo
thành là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3 [105678]Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của
sản phẩm là
A. CH3Cl.
B. CH2Cl2.
C. CHCl3.

D. CCl4.
Câu 4 [105679]Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo
duy nhất là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5 [105681]Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2
ankan đó là
A. etan và propan
B. propan và iso-butan
C. iso-butan và n-pentan D. neo-pentan và etan.
Câu 6 [105682]Hỗn hợp X gồm một ankan và 2,24 lít Cl2 (đktc). Chiếu ánh sáng qua X thu được 4,26 gam hỗn
hợp Y gồm hai dẫn xuất (mono và điclo với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3) ở thể lỏng và 3,36 lít hỗn hợp khí Z
(đktc). Cho Z tác dụng với NaOH vừa đủ thu được dung dịch có thể tích 200 ml và tổng nồng độ mol của các
muối tan là 0,6M. Phần trăm thể tích của ankan trong hỗn hợp X là
A. 33,33%.
B. 40%.
C. 50%.
D. 60%.
Câu 7 [105685]Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua lượng dư dung dịch nào sau đây ?
A. dd brom.
B. dd KMnO4.
C. dd AgNO3/NH3.
D. dd Ca(OH)2.
Câu 8 [105687]Ankan Y có hàm lượng cacbon là 84,21%. Y phản ứng với Cl2 (1:1) trong ánh sáng chỉ cho
một dẫn xuất monoclo duy nhất. Công thức cấu tạo của Y là

A.


B.

C.

D.

Câu 9 [105688]Cho m gam hiđrocacbon X thuộc dãy đồng đẳng của metan tác dụng với clo có chiếu sáng, chỉ
thu được một dẫn xuất clo duy nhất Y với khối lượng 8,52 gam. Để trung hòa hết khí HCl sinh ra cần 80ml
dung dịch NaOH 1M. Nếu hiệu suất của phản ứng clo hóa là 80% thì giá trị của m là
A. 5,76.
B. 7,2.
C. 7,112.
D. 4,61.
Câu 10 [105689]Tiến hành phản ứng clo hóa 3-metylpentan tỉ lệ 1:1, ta có thể thu được bao nhiêu dẫn xuất
monoclo là đồng phân của nhau ?
A. 4

B. 5

C. 2

HDeducation FB: />
D. 3

15


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-VŨ HOÀNG DŨNG (0972.026.205)-Đ/C: P9b-B4, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, HN

Câu 11 [105690]Cho 80 gam metan phản ứng với clo có chiếu sáng thu được 186,25 gam hỗn hợp X gồm hai

chất hữu cơ Y và Z. Tỉ khối hơi của Y và Z so với metan tương ứng là 3,15625 và 5,3125. Để trung hòa hết khí
HCl sinh ra cần vừa đúng 8,2 lít dung dịch NaOH 0,5M. Hiệu suất của phản ứng tạo Y và Z lần lượt là
A. 50% và 26%.

B. 25% và 25%.

C. 30% và 30%.

D. 30% và 26%.

Câu 12 [105691]Monoxicloankan X có tỉ khối so với nitơ bằng 3. X tác dụng với clo có chiếu sáng chỉ cho một
dẫn xuất monoclo duy nhất. Công thức cấu tạo của X là
A.

B.

C.

D.

Câu 13 [105692]Ankan X phản ứng với clo theo tỉ lệ 1:2 thu được sản phẩm chứa 83,53% clo về khối lượng.
CTPT của X là:
A. metan.
B. . etan.
C. propan.
D. butan.
Câu 14 [105693]Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon no X thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O.
Mặt khác khi hóa hơi m gam X sẽ chiếm thể tích đúng bằng thể tích của 3,2 gam oxi (đo trong cùng điều kiện
T, P). Biết X phản ứng với clo (có askt) chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. Số CTCT của X thỏa
mãn là

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 15 [105694]Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa ?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 16 [105695]Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/NH3 --> X + NH4NO3.
Công thức cấu tạo của X là ?
A. CH3-CAg≡CAg
B. CH3-C≡CAg
C. AgCH2-C≡CAg
D. AgCH2-C≡CH.
Câu 17 [105696]Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hiđrocacbon nào có
thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ?
A. C4H10, C4H8.
B. C4H6, C3H4.
C. Chỉ có C4H6.
D. Chỉ có C3H4.
Câu 18 [105697]Hỗn hợp X gồm propin và một ankin X có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung
dịch AgNO3/NH3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. Ankin X là
A. But-1-in.
B. But-2-in
C. Axetilen
D. Pent-1-in.
Câu 19 [105698]Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol
1:1:2 lội qua dung dịch AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là

A. 19,2 gam.
B. 1,92 gam.
C. 3,84 gam.
D. 38,4 gam.
Câu 20 [105699]Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6 mạch hở, không phân nhánh. Biết 1 mol X tác dụng
với AgNO3/NH3 dư tạo ra 292 gam kết tủa. X có công thức cấu tạo nào dưới đây ?
A. CH≡C–C≡C–CH2–CH3.
B. CH≡C–CH2–CH=C=CH2.
C. CH≡C–CH2–CH2–C≡CH.
D. CH≡C–CH2–C≡C–CH3.
Câu 21 [105700]TNT (2,4,6-trinitrotoluen) được điều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn hợp gồm HNO3
đặc và H2SO4 đặc, trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất của toàn quá trình tổng hợp là 80%. Khối lượng
TNT tạo thành từ 230 gam toluen là

HDeducation FB: />
16


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-VŨ HOÀNG DŨNG (0972.026.205)-Đ/C: P9b-B4, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, HN

A. 454,0 gam.
B. 550,0 gam.
C. 687,5 gam.
D. 567,5 gam.
Câu 22 [105701]Đốt cháy hiđrocacbon mạch hở X (ở thể khí trong điều kiện thường) thu được số mol CO2 gấp
2 lần số mol H2O. Mặt khác 0,1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được 15,9 gam kết tủa
màu vàng. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH≡C-C≡CH
B. CH≡CH.
C. CH≡C–CH=CH2.

D. CH3–CH2–C≡CH.
Câu 23 [105702]Cho ankan X tác dụng với clo (askt) thu được 26,5 gam hỗn hợp các dẫn xuất clo (mono và
điclo). Khí HCl bay ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước sau đó trung hòa bằng dung dịch NaOH thấy tốn hết
500 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của X là:
A. C2H6.
B. C4H10.
C. C3H8.
D. CH4.
Câu 24 [105703]Hai hiđrocacbon Y1, Y2 mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và cùng có phản
ứng với AgNO3/NH3. Y1 có quan hệ với CH4 theo sơ đồ chuyển hoá sau: CH4 -->X--> Y1. Khi cho 1 mol X
hoặc 1 mol Y2 phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3, thì khối lượng kết tủa thu được đều lớn hơn khối lượng
của X hoặc Y2 đã phản ứng là 214 gam. Công thức cấu tạo của Y2 là:
A. CH3-CH2-C≡CH.
B. CH2=CH-C≡CH.
C. HC≡C-C≡CH.
D. CH≡CH.
Câu 25 [105704]Hiđro hoá hoàn toàn một hiđrocacbon không no, mạch hở X thu được ankan Y. Đốt cháy hoàn
toàn Y thu được 6,60 gam CO2 và 3,24 gam H2O. Clo hoá Y (theo tỉ lệ 1:1 về số mol) thu được 4 dẫn xuất
monoclo là đồng phân của nhau. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn là:
A. 3
B. 6
C. 7
D. 4
Câu 26 [105705]Một hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần 36,8 gam
oxi thu được 12,6 gam H2O;
(đo cùng nhiệt độ áp suất). Lấy 5,5 gam hỗn hợp X tác dụng với dd
AgNO3 trong NH3 dư thu được 14,7 gam kết tủa. Công thức của 2 hiđrocacbon trong X là:
A. CH4 và C2H2

B. C4H10 và C2H2


C. C2H6 và C3H4

D. CH4 và C3H4

Câu 27 [105707]X có công thức nguyên là (CH)n. Khi đốt cháy 1 mol X được không quá 5 mol CO2. Biết X
phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Số chất X thỏa mãn tất cả các điều kiện trên là:
A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 28 [105708]Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với
hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là
A. 3,3-đimetylhexan

B. isopentan.

C. 2,2-đimetylpropan

D. 2,2,3-trimetylpentan.

Câu 29 [105709]Khi cho ankan X (ở thể khí ở điều kiện thường) tác dụng với brom đun nóng, thu được một số
dẫn xuất brom, trong đó dẫn xuất chứa nhiều brom nhất có tỉ khối so với hiđro là 101. Hỏi trong hỗn hợp sản
phẩm có bao nhiêu dẫn xuất brom ?
A. 7


B. 6

C. 5

D. 4

Câu 30 [105710]Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho cumen phản ứng với Cl2 theo tỉ lệ số mol
1:1 (có chiếu sáng) là
A. m-clocumen.
C. o-clocumen và p-clocumen.

B. 1-clo-1-phenylpropan
D. 2-clo-2-phenylpropan.

Câu 31 [105715]Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu
được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3

HDeducation FB: />
17


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-VŨ HOÀNG DŨNG (0972.026.205)-Đ/C: P9b-B4, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, HN

trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4,0 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần
lượt là:
A. CH≡C-CH3, CH2=C=C=CH2.
C. CH≡C-CH3, CH2=CH-C≡CH.

B. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2.
D. CH2=C=CH2, CH2=CH-C≡CH.


Câu 32 [105716]Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên ?
A. 4

B. 6

C. 2

D. 5

Câu 33 [105717]Đốt cháy hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm hai ankin (thể khí ở nhiệt độ thường) thu được
26,4 gam CO2. Mặt khác, cho 8,0 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư đến khi phản
ứng hoàn toàn thu được lượng kết tủa vượt quá 25 gam. Công thức cấu tạo của hai ankin trên là
A. CH≡CH và CH3-C≡CH.
C. CH≡CH và CH3-C≡C-CH3.

B. CH≡CH và CH3-CH2-C≡CH.
D. CH3-C≡CH và CH3-CH2-C≡CH.

Câu 34 [105718]Số hiđrocacbon ở thể khí (đktc) tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là:
A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Câu 35 [105719]Các chất nào sau đây có thể vừa làm mất màu dung dịch Br2 vừa tạo kết tủa vàng nhạt với

dung dịch AgNO3 trong NH3 ?
A. metan, etilen, axetilen.
C. Axetilen, but-1-in, vinylaxetilen.

Đáp án
1.A
11.D
21.A
31.C

2.D
12.B
22.C
32.A

3.C
13.A
23.A
33.B

4.B
14.B
24.C
34.D

5.A
15.B
25.C
35.C


B. etilen, axetilen, isopren.
D. Axetilen, but-1-in, but-2-in.

6.C
16.B
26.C

7.C
17.B
27.C

8.A
18.A
28.C

HDeducation FB: />
9.B
19.A
29.B

10.A
20.C
30.D

18


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-VŨ HOÀNG DŨNG (0972.026.205)-Đ/C: P9b-B4, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, HN

PP giải bài tập về phản ứng tách Hidrocacbon

Câu 1 [19028]Thực hiện phản ứng cracking 11,2 lít hơi isopentan (đktc) thu được hỗn hợp A gồm các ankan và
anken. Trong hỗn hợp A có chứa 7,2g một chất X mà khi đốt cháy thì thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8g
nước. Hiệu suất phản ứng racking isopentan là (cho C = 12; H = 1; O = 16) :
A. 80%
B. 85%
C. 90%
D. 95%
Câu 2 [19210]Hỗn hợp khí gồm etan và propan có tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:3. Đun nóng hỗn hợp X (có xúc
tác thích hợp) để thực hiện phản ứng đehiđro hóa. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y. Hai chất ankan bị
đehiđro hóa với hiệu suất như nhau. Hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với Heli là 6,75. Tính hiệu suất của phản ứng
đehiđro hóa?
A. 60%
B. 40%
C. 30%
D. 50%
Câu 3 [26647]Đề hiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol thu được sản phẩm chính là anken nào sau đây?
A. 2-metylbut-1-en
B. Pent-1-en
C. 2-metylbut-2-en
D. 3-metylbut-1-en
Câu 4 [44320]Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu X chỉ thu được một anken duy nhất . Oxi hoàn
toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp
với X ?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 5 [49068]Sau khi tách hiđro hoàn toàn khỏi hỗn hợp X gồm etan và propan ta thu được hỗn hợp Y gồm
etilen và propylen. Khối lượng phân tử trung bình của Y bằng 93,45% của X. Thành phần phần trăm thể tích
của propan trong X là:

A. 6,86%.
B. 93,14%.
C. 3,82%.
D. 96,18%.
Câu 6 [58650]Cracking 35 lít butan ở điều kiện thích hợp thì thu được 67 lít hỗn hợp A.Hiệu suất phản ứng
cracking là
A. 80%
B. 87%
C. 91,43%
D. 90%
Câu 7 [59911]Nung nóng 7,84 lít Butan thu được hỗn hợp A gồm H2,CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8,
C4H10 dư. Dẫn hỗn hợp A vào dd Brom dư thì thoát ra V lít khí.V lít khí có giá trị là
A. 2,24 lít
B. 7,84 lít
C. 3,36 lít
D. 10,08 lít
Câu 8 [61160]Khi crackinh butan thu đc hỗn hợp A có tỉ khối so với H2 là 16,57.Hiệu suất phản ứng crackinh
butan là:
A. 75%
B. 57,14%
C. 60%
D. 42,68%
Câu 9 [71595]Khi crackinh toàn bộ một thể tích ankan X thì thu được 3 thể tích hỗn hợp khí Y (các thể tích khí
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là:
A. C6H14
B. C3H8
C. C4H10
D. C5H12
Câu 10 [75993]Thực hiện phản ứng tách ( bẻ gẫy liên kết C-C và C-H) butan thu được hỗn hợp A gồm các
hydrocacbon và hydro, hiệu suất phản ứng là 70%. Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp A là:

A. 58,22
B. 40,32
C. 34,11
D. 50,87
Câu 11 [77738]Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho
toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X và khối lượng dung dịch Br2
tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu được a mol CO2
và b mol H2O. Vậy a và b có giá trị là:
HDeducation FB: />
19


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-VŨ HOÀNG DŨNG (0972.026.205)-Đ/C: P9b-B4, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, HN

A.

a = 0,9 mol và b = 1,5
a = 0,56 mol và b = 0,8
a = 1,2 mol và b = 1,6
a = 1,2 mol và b = 2,0
B.
C.
D.
mol
mol
mol
mol

Câu 12 [79377]Khi tiến hành crackinh 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4,
C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y

tương ứng là
A. 176 và 180.
B. 44 và 18
C. 44 và 72.
D. 176 và 90.
Câu 13 [94558] Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan, thu được hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon. Dẫn
X qua bình nước brom có hoà tan 6,4 gam brom. Nước brom mất màu hết có 4,704 lit hỗn hợp khí Y (đktc)
gồm các hiđrocacbon thoát ra . tỉ khói hơi của Y so với H2 bằng 117/7. Giá trị của m là :
A. 6,96
B. 8,7
C. 5,8
D. 10,44
Câu 14 [94598]Khi nhiệt phân 8,8 g C3H8 thu được hỗn hợp khí A theo 2 phương trình sau;
(Hiệu xuất phản ứng bằng 60%)
(1) C3H8 → CH4 + C2H4
(2) C3H8 → C3H6 + H2
Khối lượng trung bình MA và V lít oxi (đktc) cần đốt cháy hỗn hợp A là :
A. 22 và 22,4 lít
B. 27,5 và 22,4 lít
C. 24 và 33,6lít
D. 24,32 và 11,2 lít
Câu 15 [99486]Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8,
H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác,
hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 12 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butan là:
A. 75%
B. 65%
C. 50%
D. 45%
Câu 16 [105875]Thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn m gam isobutan, thu được hỗn hợp X gồm hai
hiđrocacbon. Cho hỗn hợp X qua dung dịch nước brom có hòa tan 11,2 gam brom. Brom bị mất màu hoàn

toàn. Có 2,912 lít khí đktc thoát ra khỏi bình brom, khí này có tỉ khối so với CO2 bằng 0,5. Giá trị của m là:
A. 5,22 gam
B. 6,96 gam
C. 5,80 gam
D. 4,64 gam.
Câu 17 [105876]Thực hiện phản ứng đề hiđo hóa hỗn hợp M gồm etan và propan thu được hỗn hợp N gồm
bốn hiđrocacbon và hiđro. Gọi d là tỉ khối của M so với N. Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. 0 < d < 1.

B. d > 1.

C. d = 1

D. 1 < d < 2.

Câu 18 [105877]Khi crackinh một ankan khí ở điều kiện thường thu được một hỗn hợp gồm ankan và anken
trong đó có hai chất X và Y, mà tỉ khối của Y so với X là 1,5. Công thức của X và Y là ?
A. C2H6 và C3H8

B. C2H4 và C3H6

C. C4H8 và C6H12

D. C3H8 và C5H6.

Câu 19 [105878]Thực hiện phản ứng crackinh 11,2 lít hơi isopentan (đktc), thu được hỗn hợp X chỉ gồm ankan
và anken .Trong hỗn hợp X có chứa m gam một chất Y mà đốt cháy thì thu được 8,96 lít CO2 và 8,64 gam
nước.Hiệu suất phản ứng là:
A. 75%


B. 80%

C. 84%

D. 86%

Câu 20 [105880]Đề hiđro hoàn toàn hỗn hợp X gồm etan và propan có tỉ khối hơi so với hiđro là 19,2 ta thu
được hỗn hợp Y gồm eten và propen. Thành phần % theo thể tích của eten và propen trong Y lần lượt là:
A. 20% và 80%

B. 50% và 50%

C. 40% và 60%

D. 60% và 40%.

Câu 21 [105881]Cracking 0,1 mol C4H10 thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp X, sau đó cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư. Nhận định nào
sau đây đúng ?
HDeducation FB: />
20


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-VŨ HOÀNG DŨNG (0972.026.205)-Đ/C: P9b-B4, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, HN

A.

Khối lượng dung dịch
Khối lượng dung dịch
Khối lượng dung dịch

Khối lượng dung dịch
B.
C.
D.
giảm 40 gam
tăng 13,4 gam
giảm 13,4 gam
tăng 35,6 gam

Câu 22 [105883]Tách hiđro từ ankan X thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất có tỉ khối so với hiđro bằng 13,75. Đốt
cháy hoàn toàn Y thu được 2,64 gam CO2 và 1,44 gam H2O. CTPT của ankan và hiệu suất phản ứng anken hóa

A. C2H6; 80%.
B. C3H8; 80%.
C. C3H8; 60%.
D. C2H6; 60%.
Câu 23 [105887]Nung nóng m gam propan thu được hỗn hợp X chứa H2, C3H6, CH4, C2H4 và C3H8 dư. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 13,2
B. 6,5
C. 9,6
D. 4,4
Câu 24 [105888]Cracking 4,48 lít butan (ở đktc) thu được hỗn hợp X gồm 5 hiđrocacbon. Dẫn toàn bộ sản
phẩm X đi qua bình dung dịch Brom dư thì thấy khối lượng bình dung dịch Brom tăng 8,4 gam và khí bay ra
khỏi dung dịch Brom là hỗn hợp Y. Thể tích oxi (ở đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn Y là:
A. 5,6 lít.
B. 8,96 lít.
C. 4,48 lít.
D. 6,76 lít.

Câu 25 [105889]Crăckinh V lit butan thu được hỗn hợp X gồm 5 hiđrocacbon. Trộn hỗn hợp X với H2 với tỉ lệ
thể tích 3 : 1 thu được hỗn hợp khí Y, dẫn Y qua xúc tác Ni/to sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn
hợp khí Z gồm 4 hiđrocacbon có thể tích giảm 25% so với Y. Z không có khả năng làm nhạt màu dung dịch
brom. Hiệu suất phản ứng crăckinh butan là:
A. 50%.
B. 80%.
C. 75%.
D. 25%.
Câu 26 [105890]Tiến hành nhiệt phân hexan (giả sử chỉ xảy ra phản ứng cracking ankan) thì thu được hỗn hợp
X. Trong X có chứa tối đa bao nhiêu chất có CTPT khác nhau ?
A. 6
B. 9
C. 8
D. 7
Câu 27 [105891]Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp T gồm CH4,
C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0
gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 19,2 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Phần trăm về
số mol của C4H6 trong T là:
A. 9,091%.

B. 16,67%.

C. 22,22%.

D. 8,333%.

Câu 28 [105892]Dẫn V lít khí propan qua ống sứ đựng xúc tác ở nhiệt độ thích hợp thu được 19,6 lít hỗn hợp
khí X chỉ gồm CH4, C2H4, C3H6, H2 và C3H8 dư. Dẫn hỗn hợp X từ từ qua dung dịch nước brom dư, đến phản
ứng hoàn toàn thấy tiêu tốn hết 60 gam Br2. Giá trị của V là (các khí đều đo ở đktc)
A. 8,4


B. 9,8

C. 11,2

D. 16,8

Câu 29 [105893]Khi điều chế axetilen bằng phương pháp nhiệt phân nhanh metan thu được hỗn hợp X gồm
axetilen, hidro và một phần metan chưa phản ứng. Tỉ khối của X so với hiđro bằng 5. Hiệu suất quá trình
chuyển hóa metan thành axetilen là
A. 30%

B. 70%.

C. 60%.

D. 40%.

Câu 30 [105896]Cracking m gam butan thu được hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ. Biết tỉ khối hơi của X so với
hiđro bằng 17,40. Hiệu suất của phản ứng crackinh là
A. 80,00%.

B. 66,67%.

C. 33,33%.

D. 75,00%.

Đáp án
HDeducation FB: />

21


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-VŨ HOÀNG DŨNG (0972.026.205)-Đ/C: P9b-B4, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, HN

1.A
11.B
21.C

2.D
12.D
22.C

3.C
13.B
23.D

4.C
14.B
24.B

5.C
15.A
25.A

6.C
16.C
26.B

7.B

17.D
27.A

8.A
18.B
28.C

HDeducation FB: />
9.D
19.C
29.C

10.C
20.C
30.B

22


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-VŨ HOÀNG DŨNG (0972.026.205)-Đ/C: P9b-B4, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, HN

PP giải bài toán về oxi hóa của Hidrocacbon - Đề 1
Câu 1 [17882]Đốt cháy hết 1,44 g một hyđrocacbon mạch hở rồi cho sản phẩm qua dung dịch Ba(OH)2 thu
được 3,94 g kết tủa. Lọc kết tủa và cô cạn nước lọc rồi nung chất cặn thu được đến khối lượng không đổi còn
lại 6,12 g chất rắn. CTPT của hyđrocacbon là:
A.

C3H8

B. C5H12


C. C5H10

D. C4H8

Câu 2 [19023]Đốt cháy hoàn tòan một hiđrocacbon mạch hở X thu được H2O và CO2 có số mol bằng nhau.Vậy
X thuộc dãy đồng đẳng?
A. Anken và xicloankan
Câu 3 [19209]

B. Ankin

C. Anken

D. Ankađien

Hỗn hợp khí X gồm 2 chất hiđrocacbon là hai đồng đẳng liên tiếp. Khi đốt cháy 1 lượng hỗn hợp khí X tạo 55
gam khí CO2 và 31,5 gam hơi nước. Tìm công thức phân tử 2 chất hiđrocacbon và tỉ khối của hỗn hợp với
H2 bằng bao nhiêu?
A. CH4, C2H6, dx/H2=15. B. C2H6, C3H8, dx/H2=18,5 C. C2H4, C3H8, dx/H2=17. D. C3H6, C4H8, dx/H2=20.
Câu 4 [21920]Cho hỗn hợp A gồm các hơi và khí: 0,1 mol Benzen; 0,2 mol Toluen; 0,3 mol Stiren và 1,4 mol
Hiđro vào một bình kín, có chất xúc tác Ni. Đun nóng bình kín một thời gian, thu được hỗn hợp B gồm các
chất: Xiclohexan, Metyl xiclohexan, Etyl xiclohexan, Benzen, Toluen, Etyl benzen và Hiđro. Đốt cháy hoàn
toàn lượng hỗn hợp B trên, rồi cho hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi có dư, để hấp
thụ hết sản phẩm cháy. Độ tăng khối lượng bình đựng nước vôi là:
A. 240,8 gam

B. 260,2 gam

C. 193,6 gam


D.

Không đủ dữ kiện để
tính

Câu 5 [22084]Một hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon A (hiện diện dạng khí ở điều kiện thường) và khí oxi có
dư. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X. Sau phản ứng cháy, thu được hỗn hợp khí và hơi B,
trong đó có 40% thể tích CO2, 30% thể tích hơi nước. A là:
A. Butađien-1,3

B. Etilen

C. Axetilen

D. Metylaxetilen

Câu 6 [23856]250 ml hỗn hợp X gồm hidrocacbon A và CO2 vào 1,25 lit O2 lấy dư rồi đốt, thể tích khí sau
phản ứng là 1,7 lit sau khi qua bình chứa H2SO4 đặc còn 900 ml và tiếp tục cho qua bình chứa KOH chỉ còn
250ml . CTPT A là
A. CH4

B. C2H6

C. C3H8

D. Đáp số khác.

Câu 7 [37850]Hydrocacbon (X) dẫn xuất từ aren. Hóa hơi (X) trộn với oxi vừa đủ trong một khí nhiên kế, đốt
hoàn toàn hỗn hợp rồi đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình bằng 12 lần áp xuất của (X) ban đầu. Đưa về

0oC áp suất khí giảm còn 2/3. 5,2 gam (X) làm mất màu dung dịch chứa 8 gam Brôm. Xác định CTCT của (X)
A. C9H12

B. C9H10

C. C8H8

D. C10H12

Câu 8 [37988]Hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn
toàn 4,48 lít (đktc) khí X thu được 10,752 lít khí CO2 (đktc).Công thức của hai hiđrocacbon và phần trăm thể
tích của chúng trong X tương ứng là
A. C2H4 (60 %) và C3H6 (40 %).
C. C2H4 (40 %) và C3H6 (60 %).

B. C3H6 (60 %) và C4H8 (40 %).
D. C3H6 (40 %) và C4H8 (60 %).

HDeducation FB: />
23


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-VŨ HOÀNG DŨNG (0972.026.205)-Đ/C: P9b-B4, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, HN

Câu 9 [41936]Trong số các đồng phân là dẫn xuất của benzen có CTPT C8H10O, số đồng phân (X) thoả mãn
điều kiện sau: (X) không phản ứng với NaOH và (X)→ (Y) → polime. X là
A. 1

B. 3


C. 4

D. 2

Câu 10 [66061]Hỗn hợp X gồm CH4, C3H8, C2H4 và C3H4. Đem đốt cháy hoàn toàn hh X bằng không khí, sau
phản ứng thu được một hỗn hợp gồm a mol N2, 0,2 mol O2, 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Tính a. Biết rằng
trong không khí: N2 chiếm 80% và O2 chiếm 20% theo thể tích.
A. 2,4 mol

B. 1,0 mol

C. 3,4 mol

D. 4,4 mol

Câu 11 [69774]Tỉ khối của hỗn hợp gồm H2, CH4, CO so với H2 bằng 7,8. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hỗn
hợp này cần 1,4 thể tích oxi. Thành phần % về thể tích của hỗn hợp là:
A. 20%; 50%; 30%

B. 33,33%; 50%; 16,67%

C. 20%; 60%; 20%

D. 10%; 80%; 10%

Câu 12 [77169]Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 ankin X, Y. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 4,5 lít
dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 3,78 gam. Cho dung dịch Ba(OH)2
vừa đủ vào dung dịch thu thêm kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa 2 lần là 18,85 gam. Biết rằng số mol X bằng
60% tổng số mol của X và Y có trong hỗn hợp A . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của X, Y lần
lượt là

A. C2H2 và C4H6.

B. C2H2 và C3H4

C. C4H6 và C2H2

D. C3H4 và C4H6.

Câu 13 [90016]Hấp thụ vừa đủ hỗn hợp etilen và propilen vào dung dịch KMnO4 31,6% thu được dung dịch X
và kết tủa Y. Trong dung dịch X nồng độ % của etilenglicol là 6,906%. Nồng độ % của propan-1,2-điol trong
dung dịch X là :
A. 13,24%

B. 15,85%

C. 12,88%

D. 14,99%

Câu 14 [106439]Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn
0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
A. 20,40 gam.

B. 18,96 gam.

C. 16,80 gam.

D. 18,60 gam.

Câu 15 [106440]Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng

số mol H2O. Thành phần % về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là
A. 75% và 25%.
B. 20% và 80%.
C. 35% và 65%.
D. 50% và 50%.
Câu 16 [106441]Đốt cháy hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp của nhau ta thu được 5,04 gam nước và 8,8
gam khí cacbonic. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là:
A. C2H4 và C3H6.
B. CH4 và C2H6.
C. C2H6 và C3H8.
D. C3H6, C4H8.
Câu 17 [106442]Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2
lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào dưới đây?
A. Ankan
B. Xicloankan
C. Anken
D. Ankin
Câu 18 [106443]Đốt cháy hoàn toàn một ankin X được khối lượng H2O bằng khối lượng ankin đem đốt. X là
A. C2H2.
B. C5H8.
C. C3H4.
D. C4H6.
Câu 19 [106444]Khi đốt cháy một hiđrocacbon X, thu được 0,108 gam nước và 0,396 gam CO2. Công thức
đơn giản nhất của X là
A. C2H3.

B. C3H4.

C. C4H6.


HDeducation FB: />
D. C2H4.

24


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-VŨ HOÀNG DŨNG (0972.026.205)-Đ/C: P9b-B4, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, HN

Câu 20 [106445]Đốt cháy hoàn toàn 0,5 lít (ở điều kiện 273oC và 1,3432 atm) một ankađien liên hợp X. Sản
phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào 40 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M thu được 8,865 gam kết tủa. CTPT của
X là
A. C3H4.

B. C4H6.

C. C5H8.

D. C3H4 hoặc C5H8.

Câu 21 [106446]Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam một anken X (là chất khí ở điều kiện thường), có tỉ khối hơi so
với hiđro là 28, thu được 8,96 lít khí cacbonic (đktc). Công thức cấu tạo X là
A. CH2=CH–CH2CH3.

B. CH2=C(CH3)CH3.

C. CH3CH=CHCH3.

D.

A, B, C đều

đúng.

Câu 22 [106447]Đốt cháy 1 thể tích hơi của hiđrocacbon X có a nguyên tử C cần vừa đủ 1,25a thể tích O2 ở
cùng điều kiện. Hiđrocacbon X có công thức phân tử dạng
A. CnH2n + 2.

B. CnH2n.

C. CnH2n – 2.

D. CnHn.

Câu 23 [106448]Khi phân tích một hiđrocacbon được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 1,35 gam H2O. Công thức thực
nghiệm của X là
A. (CH)n

B. (CH2)n

C. (CH3)n

D. (CnH2n-1)p

Câu 24 [106449]Một hiđrocacbon X có tỉ khối so với không khí là 2,69. Khi đốt cháy X tạo ra CO2 và H2O với
tỉ lệ số mol là 2 : 1. X có công thức phân tử là
A. C2H2.

B. C4H4.

C. C6H6.


D. C7H8.

Câu 25 [106450]Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 10. Đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối
với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là
A. C3H8.

B. C3H6.

C. C4H8.

D. C3H4.

Câu 26 [106451]Trộn x mol hỗn hợp X (gồm C2H6, C3H8) và y mol hỗn hợp Y (gồm C3H6 và C4H8) thu được
0,35 mol hỗn hợp Z rồi đem đốt cháy thu được hiệu số mol H2O và CO2 là 0,2 mol. Giá trị của x và y lần lượt
là:
A. 0,1 và 0,25.

B. 0,15 và 0,2.

C. 0,2 và 0,15.

D. 0,25 và 0,1.

Câu 27 [106452]Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
Dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình I đựng CaCl2 khan, bình II đựng KOH, sau thí nghiệm khối lượng bình I
tăng 3,78 gam, bình II tăng 7,04 gam. Hai hiđrocacbon trong hỗn hợp đầu lần lượt là
A. C2H6, C3H8.
B. C2H4, C3H6.
C. C3H8, C4H10.

D. C3H6, C4H8.
Câu 28 [106453]Hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy X trong 64 gam O2,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dẫn hỗn hợp thu được sau phản ứng qua bình nước vôi trong dư thấy tạo
thành 100 gam kết tủa. Khí ra khỏi bình có thể tích 11,2 lít (đo ở 0oC và 456 mmHg). Công thức phân tử của
hai hiđrocacbon trong X là
A. C2H6 và C3H8.
B. C2H2 và C3H4.
C. C3H8 và C4H10.
D. C3H4 và C4H6.
Câu 29 [106454]Đốt 8,96 lít hỗn hợp gồm 2 anken X, Y là đồng đẳng liên tiếp rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt
qua bình 1 đựng P2O5 và bình 2 đựng dung dịch KOH dư thì khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 tăng (m +
39) gam. Nếu X là là anken có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn thì % thể tích của X trong hỗn hợp là
A. 25%.
B. 40%.
C. 60%.
D. 75%.
Câu 30 [106455]Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Thể tích
O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là
HDeducation FB: />
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×