Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU PHỤC VỤ THI CÔNG XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.73 KB, 17 trang )

CHƯƠNG 6
TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN VẬT
LIỆU PHỤC VỤ THI CÔNG


CHƯƠNG 6

TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU PHỤC VỤ
THI CÔNG
6.1 TRÌNH TỰ THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN
6.2 ƯỚC TÍNH KHỐI LƯNG HÀNG VẬN CHUYỂN
6.3 ƯỚC TÍNH LƯNG HÀNG LƯU THÔNG HÀNG
NGÀY
6.4 CHỌN PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH
6.5 KHẢ NĂNG LƯU THÔNG VÀ CHUYÊN CHỞ
6.6 ĐƯỜNG SÁ CÔNG TRƯỜNG
Nội dung bài giảng được tham khảo từ bài giảng của TS. Ngô Quang Tường
2


6.1 TRÌNH TỰ THIẾT KẾ VẬN CHUYỂN
1. Xác đònh tổng khối lượng hàng vận chuyển
2. Xác đònh lượng hàng lưu thông hàng ngày trên
từng tuyến đường.
3. Chọn phương tiện vận chuyển.
4. Tính toán khả năng lưu thông của đường và số
lượng xe.
5. Chỉnh lý lại các tuyến đường, bố trí kho bãi và
nơi xấp dỡ.
6. Tổ chức bộ phận quản lý vận tải.


7. Thiết kế thi công đường xá, cống, bến đỗ ...
3


6.2 ƯỚC TÍNH KHỐI LƯNG
HÀNG VẬN CHUYỂN
Hàng hoá vận chuyển gồm có:
Vật liệu xây dựng (G1: đất, cát, đá, sỏi, đá dăm, đá hộc, xi
măng, gỗ, thép hình, thép tròn, thép tấm, … (theo kinh nghiệm
chiếm 70% ÷80% khối lượng hàng phải chuyên chở vào công
trường). Căn cứ để ước tính khối lượng: tiến độ thi công.
Máy và thiết bò xây dựng(G2): máy trộn BT, máy hàn, dàn
giáo, thăng tải … (theo kinh nghiệm chiếm 20%÷30%G1). Căn
cứ để ước tính khối lượng: thông số kỹ thuật của máy móc thiết
bò xây dựng.
Các máy móc thiết bò phục vụ cho sản xuất (G3): chỉ có đối
với các công trình công nghiệp.
Tổng khối lượng hàng hóa cần vận chuyển đến công trường:
TG = 1,1 * (G1+G2+G3)
{đơn vò tính: tấn}
4


VÍ DỤ SƠ ĐỒ LUỒNG HÀNG
1- cát 6500 tấn
2- sỏi 13.000 tấn
3- ximăng 2500 tấn
4- thép 1100 tấn
5- gỗ 2200 tấn
6- cốt thép 1000 tấn

7- ván khuôn 2000 tấn
8- cốt thép 700 tấn
9- ván khuôn 1300 tấn
10- cốt thép 300 tấn
11- ván khuôn 700 tấn
12- vữa BT 22.000 tấn
13- vữa BT 14.000 tấn
14- vữa BT 8000 tấn.
5


6.3 ƯỚC TÍNH LƯNG HÀNG
LƯU THÔNG HÀNG NGÀY

Qn
Qng =
K
T

Qng: lượng hàng vận chuyển hàng ngày
Qn: lượng hàng vận chuyển trong năm
T: Số ngày vận chuyển trong năm.
K: hệ số không điều hòa trong vận chuyển hàng ngày
Phương thức và phương tiện
Nên phân
vận chuyển.
loại hàng vận
Đặc điểm của hàng hóa
chuyển theo
Đòa điểm nhận hàng.

6


6.3 ƯỚC TÍNH LƯNG HÀNG
LƯU THÔNG HÀNG NGÀY
Và tổng hợp theo bảng như sau:
STT Tên hàng Đơn vò Khối lượng Nơi nhận Cự ly (km) Ghi chú
1 Xi măng
T
12,5 Q.6
11
2 Cát
m3
3 Gạch 4x4x18 viên

125,6 KCN VL
23.200 KCX TT

7

20 Vónh lộc
18 Tân Thuận


6.4 CHỌN PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN &
TÍNH GIÁ THÀNH
Phân loại:
Loại vận chuyển từ ngoài vào đến công trường.
Loại vận chuyển bên trong công trường.
Chọn phương tiện vận chuyển theo giá thành:

Vận chuyển bằng đường bộ.
Vận chuyển bằng đường thủy.
Vận chuyển bằng đường sắt.
Giá thành XD 1km đường:
Đường sắt khổ rộng 1,4m - 100%
Đường sắt khổ hẹp 1,0m
- 60%
Đường ôtô đá dăm rộng 6m - 60%
8


6.4 TÍNH GIÁ THÀNH VẬN CHUYỂN
Giá thành vận chuyển 1 tấn hàng:

GT = G1 + G2 + G3
GT: Giá thành vận chuyển 1 tấn hàng.
G1: Tiền thuê xe vận tải để chở 1 tấn hàng.
G2: Tiền bốc xếp 1 tấn hàng.
G3: Tiền làm đường sá quy vào 1 tấn hàng.

Tiền thuê xe vận tải để chở 1 tấn hàng: G1

n

=

c

* GK


QK
GK: Giá thuê 1 ca máy.
nc: số xe vận tải.
∑nc*GK: Tiền thuê các phương tiện vận tải trong một ca.
QK: Lượng hàng lưu thông trên một đoạn đường trong một ca
(tấn).
9


6.4 TÍNH GIÁ THÀNH VẬN CHUYỂN (tt)
Tiền bốc xếp 1 tấn hàng (G2) tùy thuộc vào phương tiện
bốc xếp và mức độ cơ giới hóa trong bốc xếp
Tiền thuê xe vận tải để chở 1 tấn hàng:
0,01( A + A1 )* G '
G3 =
Qn

A: Tỷ lệ khấu hao hàng năm cho thu hồi vốn làm
đường (%).
A1: Tỷ lệ khấu hao hàng năm cho sửa chữa cơ bản.
G’: Vốn đầu tư để làm đường.
Qn: Lượng hàng lưu thông trong năm.
10


6.5 TÍNH KHẢ NĂNG LƯU THÔNG VÀ
KHẢ NĂNG CHUYÊN CHỞ
Khả năng lưu thông của một đoạn đường là số xe
hoặc số đoàn tàu có thể lưu thông trên đoạn đường
đó trong một ngày.

Khả năng chuyên chở là lượng hàng hóa có thể
chuyên chở trên một đoạn đường với số lượng tàu,
xe có sẳn.
Thời gian của một chuyến
xe cả đi và về (còn gọi là
chu kỳ vận chuyển):

l
l
t = tb + + t d + + t n
v1
v2

tb: Thời gian bốc xếp hàng lên xe (h).
td: Thời gian dỡ hàng xuống xe (h).
tn: Thời gian xe nghỉ và chờ đợi (h).
L: khoảng cách vận chuyển (km)
v1 và v2: Tốc độ di chuyển của xe khi có
hàng và khi không có hàng.
11


6.5 TÍNH KHẢ NĂNG LƯU THÔNG VÀ
KHẢ NĂNG CHUYÊN CHỞ (tt)
Số chuyền (đi và về) trong một ngày của một xe ôtô là:

T − t0
m=
t


T: Thời gian làm việc của một xe trong một ca (h).
t0: Thời gian tổn thất, với ôtô = 0,5÷
÷2giờ (h).
t: Thời gian của một chuyến xe cả đi và về (h).

Số xe cần thiết theo tính toán là:

Q
n=
q*m

Q:Khối lượng hàng cần vận chuyển trong một ca.
q: Tải trọng của xe (t).

Số xe cần thiết theo thực tế công trường là:

nCT

n
=
K1 * K 2 * K 3

K1: hệ số do không tận dụng hết thời gian
theo tính toán, với ôtô = 0,9.
K2: hệ số do không tận dụng hết trọng tải
của xe = 0,6.
K3: hệ số an toàn = 0,8.
12



6.6 ĐƯỜNG SÁ CÔNG TRƯỜNG: 6.6.1 Yêu cầu
Không đòi hỏi yêu cầu cao về thiết kế và thi công.
Phải đảm bảo an toàn giao thông và phục vụ thi công.
Các nguyên tắc chung khi thiết kế quy hoạch đường tạm cho
công trường:
Tận dụng các tuyến đường hiện có
Phù hợp, thậun tiện với luồng vận chuyển hàng, giảm tối đa
số lần bốc xếp.
Tốt nhất là đường một chiều.
Tránh giao cắt với đường điện, ống nước.
Hệ thống
đường tạm

Đường ngoài công trường: đường nối công trường
với mạng đường công cộng hiện có.
Đường trong công trường: đường giao thông trong
phạm vi công trường (còn gọi là đường nội bộ).
13


6.6.2 Sơ đồ quy hoạch mạng lưới đường
Sơ đồ vòng kín

Sơ đồ nhánh cụt

Sơ đồ phối hợp

14



6.6.3 Đường ô tô

Trắc ngang mẫu đường tạm cho ô tô
1. Phần dành cho xe chạy.
2. Phần lề dường dành cho người đi lại và
tránh xe.
3. Rãnh thoát nước mưa.
4. Chỗ tránh xe.
15


6.6.3 Đường ô tô (tt)

Khả năng chòu tải của đất
nền thiên nhiên (thông
thường) = 0,5÷2KG/cm2.
Áp suất bánh hơi của xe tải
(thông thường) =
5÷5,5KG/cm2

16

Làm mặt đường
cho phần xe
chạy


6.6.3 Đường ô tô (tt)
Mặt đường đất tự nhiên: San phẳng bằng máy
ủi/máy san, rồi dằm nhiều lần bằng đầm lăn.

Mặt đường đất gia cố: Dùng hổn hợp 6 ÷14% đất thòt
+ 70 ÷75% cát + đá dăm/sỏi.
Mặt đường đá dăm: Rải đá thành từng lớp, mỗi lớp
dày không quá 15cm và đầm kỹ.
Mặt đường đá hộc: Xếp đá hộc trên nền cát hoặc sỏi,
chèn các khe hở bằng đá dăm, rồi lu lèn chặt. Lớp mặt
là sỏi hay cát hạt to.
Đường lát bằng tấm BT đúc sẳn: thường dùng ở các
công trường lớn, mật độ xe đông. Kích thước tấm tham
khảo bảng tra.
17



×