PHềNG GIO DC V O TO HNG DN CHM KHO ST HSG CP THNH PH
THNH PH THI BèNH
NM HC: 2015- 2016
MễN: NG VN 8
A. Hng dn chung
- Ngi chm cn nm bt c ni dung trỡnh by trong bi lm ca thớ sinh
ỏnh giỏ c mt cỏch tng quỏt, trỏnh m ý cho im. Ch ng, linh hot vn dng,
cõn nhc tng trng hp.
- Tinh thn chung: nờn s dng nhiu mc im (t 0 im n 20 im) mt cỏch hp
lớ. Mnh dn cho im 0, im 1; khụng yờu cu quỏ cao i vi mc im 19, im 20.
c bit khuyn khớch nhng bi vit cú cm xỳc v sỏng to.
- Nu thớ sinh lm bi theo cỏch riờng nhng ỏp ng c yờu cu c bn, ngi
chm vn cho im nh hng dn qui nh.
- Vic chi tit hoỏ im s (nu cú) so vi biu im phi m bo khụng sai lch
vi hng dn chm v c thng nht trong nhng ngi chm thi. Sau khi cng
im ton bi, khụng lm trũn .
B. ỏp ỏn v thang im.
Cõu 1 ( 8.0 im)
I. Yờu cu chung:
- Cõu ny kim tra nng lc to lp vn bn NLXH ca thớ sinh; ũi hi thớ sinh phi
huy ng nhng hiu bit v i sng xó hi, v k nng vit bi vn ngh lun xó hi v kh
nng by t thỏi , ch kin ca bn thõn lm bi.
- Thớ sinh cú th trin khai vn , trỡnh by cỏc ý, din t...bng nhiu cỏch khỏc nhau
nhng bi vit phi cú lớ l xỏc ỏng, dn chng phự hp, lp lun phi cht ch thuyt phc.
c by t ch kin nhng thỏi phi nghiờm tỳc, phự hp vi chun mc o c xó hi
v lớ tng sng ca ngi hc sinh.
II. Yờu cu v kin thc:
Đây là đề mở, vì vậy học sinh có thể trình bày những cách nghĩ khác nhau xung
quanh vấn đề cần nghị luận, có thể có những cách lập luận khác nhau, nhng về cơ bản phải
hng đến những ý sau:
Cõu
Ni dung
im
* im ni dung:
1. Gi ch tớn l coi trng lũng tin ca mi ngi i vi mỡnh, 1 im
bit trng li ha v bit tin tng nhau.
1
2. Phõn tớch ỏnh giỏ: nờu cỏc lớ l v dn chng lm ni bt
cỏc ý
- Nờu 1 s biu hin thng gp trong cuc sng( trong hc tp,
trong kinh doanh, trong giao tip ng x): gi ỳng li ha, núi
ỳng s tht, ỳng hn, lm ỳng cam kt, lm trũn trỏch nhim
c giao
-í ngha : Ngi gi ch tớn s luụn thanh thn, vui v, s nhn
c s tớn nhim tin cy ca ngi khỏc i vi mỡnh, giỳp mi
ngi on kt v d dng hp tỏc vi nhauGi ch tớn lm cho
xó hi tt p hn, phỏt huy li sng lnh mnh, gi c nn tng
3 im
đạo đức xã hội. Giữ chữ tín cũng là chìa khóa mở cánh cửa dẫn
đến thành công.
3. Bàn bạc mở rộng
- Người không giữ chữ tín sẽ bị mất lòng tin và đây cũng là một
trong những nguyên nhân của sự thất bại.
- Phê phán những người thất hứa, thiếu trách nhiệm, phê phán
những kẻ lợi dụng lòng tin của mọi người để làm điều xấu, …
- Phân biệt giữ chữ tín với những trường hợp mê tín, cuồng tín…
hoặc là sự bảo thủ lạc hậu không chịu thay đổi quan niệm, tư duy
tiếp thu cái mới để tiến bộ, phát triển.
- Rút ra bài học nhận thức và hành động.
1.5 điểm
* Điểm hình thức:
- Bài viết đủ bố cục 3 phần
0.5 điểm
- Không mắc lôi diễn đạt, dùng từ, đặt câu…chữ viết trình bày
sạch đẹp, rõ ràng…
1 điểm
* Điểm sáng tạo:
Biết cách lập luận thuyết phục, bài văn có cảm xúc, có dẫn chứng
thực tế tiêu biểu và biết liên hệ bản thân, liên hệ với giới trẻ ngày
nay.
1 điểm
Câu 2. (12,0 điểm)
I. Yêu cầu chung:
- Câu này kiểm tra năng lực tạo lập văn bản NLVH của học sinh; đòi hỏi học sinh phải
huy động kiến thức về tác phẩm văn học, lí luận văn học, kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận
và khả năng cảm thụ văn chương của mình để làm bài.
- Học sinh có thể kiến giải, lựa chọn, cảm nhận và diễn đạt theo những cách khác nhau
nhưng bài viết phải đưa ra được hệ thống lí lẽ, dẫn chứng hợp lí, lập luận thuyết phục, không
mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
II. Yêu cầu về kiến thức:
Câu
Nội dung
Điểm
* Điểm nội dung
1 điểm
2
1. Dẫn dắt giới thiệu nhận định và vấn đề cần bàn.
2. Trình bày quan điểm về nhận định:
- Đây là ý nghĩ của nhân vật ông giáo, là triết lí lẫn cảm xúc trữ
tình xót xa của nhà văn Nam Cao. Với triết lí này nhà văn đã
khẳng định một thái độ sống, một cách ứng xử mang tinh thần
nhân đạo: cần phải quan sát suy nghĩ đầy đủ về những con người 1.5 điểm
hàng ngày sống quanh mình, cần phải nhìn nhận họ bằng lòng
đồng cảm bằng đôi mắt của tình thương để biết nâng niu trân
trọng những điều đáng quý, đáng thương ở họ.
- Nam Cao đã nêu lên một phương pháp đúng đắn, sâu sắc khi
đánh giá con người: Ta cần biết tự đặt mình vào cảnh ngộ cụ thể
của họ thì mới có thể hiểu đúng, cảm thông đúng.
3. Chứng minh
Học sinh chọn một số dẫn chứng phân tích để làm rõ vấn đề
a. Mẹ bé Hồng
- Mẹ bé Hồng: thông qua cái nhìn của bà cô (hiện thân của
những cổ tục phong kiến lạc hậu) thì mẹ Hồng là người xấu xa,
rách rưới, thảm hại, bỏ con cái và gia đình đi tha hương, chưa
đoạn tang chồng đã chửa đẻ với người khác….Nếu chỉ nhìn nhận
theo cách nhìn của bà cô thì bạn đọc cũng có thể chê trách mẹ
Hồng là người phụ nữ xấu xa không đoan chính, không yêu
thương con….
- Trong cảm nhận bằng tình yêu thương mẹ của Hồng: mẹ em
vẫn đẹp, rất đáng được cảm thông, và đã mang đến cho em niềm
hạnh phúc cực điểm của tình mẫu tử. Hồng rất thương yêu và tin
cậy mẹ (dẫn chứng phân tích).
b. Ông giáo
- Có lúc cũng hiểu lầm lão Hạc.
- Ông là người trí thức, có kinh nghiệm sống lại có cái nhìn
mang tinh thần nhân đạo nên ông đã tìm hiểu, suy ngẫm và phát
hiện ra chiều sâu tâm hồn con người.
+ Ông hiểu được đằng sau vẻ ngoài lẩm cẩm , gàn dở của lão
Hạc là vẻ đẹp phẩm chất đáng quý đáng trọng: trong sạch, lương
thiện, giàu lòng tự trọng, giàu đức hy sinh, giàu tình thương….
+ Ông hiểu và cảm thông được với vợ: vì quá khổ mà thị trở
nên lạnh lùng, tàn nhẫn, ích kỉ nên ông chỉ buồn chứ không nỡ
giận.
(dẫn chứng phân tích).
c. Đánh giá khái quát tài năng và tấm lòng của 2 tác giả
- Nguyên Hồng thể hiện nhân vật qua dòng hồi kí thấm đẫm chất
trữ tình.
- Nam Cao chọn điểm nhìn trần thuật là nhân vật ông giáo để
thuận lợi trong việc gửi gắm những triết lí về cách nhìn nhận
con người trong cuộc đời.
- Hai nhà văn đều thành công trong nghệ thuật miêu tả nội tâm
nhân vật qua hành động và lời nói (đặc biệt là qua độc thoại nội
tâm)…
- Hai nhà văn đã thể hiện tinh thần nhân đạo cao cả.
4. Bài học liên hệ bản thân
- Biết cách nhìn nhận đánh giá con người một cách toàn diện.
- Nhìn nhận đánh giá con người bằng cả trí tuệ và trái tim.
* Điểm hình thức:
- Bài viết đủ bố cục 3 phần
- Không mắc lôi diễn đạt, dùng từ, đặt câu…chữ viết trình bày
sạch đẹp, rõ ràng…
5 điểm
1 điểm
1 điểm
0.5 điểm
1 điểm
* Điểm sáng tạo:
Học sinh biết cách lập luận thuyết phục, bài văn có cảm xúc đặc
1 điểm
biệt ở phần đánh giá tài năng, tấm lòng của nhà văn và phần sử
dụng lí luận văn học, cảm nhận riêng, phần bài học liên hệ…
Lưu ý chung:
- Trên đây chỉ là những gợi ý có tính chất định hướng; giám khảo cần thảo luận kĩ về
yêu cầu và biểu điểm để bổ sung cho hoàn chỉnh trước khi chấm.
- Đây đều là những dạng đề mở, nên người chấm cần linh hoạt trong đánh giá. Căn cứ
vào tình hình và chất lượng thực tế của mỗi bài làm để cho điểm thích hợp.
- Cần khuyến khích những tìm tòi sáng tạo riêng cả trong nội dung và hình thức bài làm
của học sinh.
- Trong mỗi phần, tùy vào thực tế từng bài viết để trừ điểm về các lỗi chính tả, ngữ
pháp, diễn đạt, trình bày... sao cho phù hợp.
……HẾT…...