Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Công thức tính hiện giá ròng ( NPV ) – Quyết định lựa chọn dự án theo NPV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.79 KB, 11 trang )

DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Đề tài 24: Công thức tính hiện giá ròng ( NPV ) – Quyết định lựa chọn
dự án theo NPV
GI ẢNG VIÊN:
Nhóm 12 - Lớp CQT 7/2


Danh sách thành viên nhóm
1. Lê Đức Quyến
2. Trần quý nương
3. Lý Thị Phương
4. Nguyễn Thị Thúy Duy
5. Nguyễn Thị Hồng Tình


Công thức tính hiện giá ròng (NPV) – Quyết định lựa chọn dự án theo NPV

NPV
Hiện giá ròng

Nội dung và
phương pháp
tính hiện giá
ròng (NPV)

Quyết định
lựa chọn dự
án theo NPV


1. Nội dung và phương pháp tính NPV


Khái niệm: Tiêu chuẩn hiện giá ròng ( The net present
value – NPV) của một dự án là giá trị của dòng tiền dự kiến
trong tương lai được quy về hiện giá trừ đi vốn đầu tư dự
kiến ban đầu của dự án.

NPV

Giá trị hiện tại của
dòng tiền dự kiến
trong tương lai

Đầu tư ban
đầu


1. Nội dung và phương pháp tính NPV
n

CFt
Công thức: NPV = ∑
−I
t
t =1 (1 + r )
r: là tỷ suất lợi
nhuận yêu cầu
của dự án
Hoặc:

C Ft : dòng
tiền ở thời kỳ t.


(1)

I: đầu tư
ban đầu

CFn
CF1
CF2
NPV = − I +
+
+ ..... +
2
1 + r (1 + r )
(1 + r ) n
n: là đời sống của dự án

(2)


1. Nội dung và phương pháp tính NPV
VD: Công ty A quyết định đầu tư một Thiết bị sản xuất với chi
phí ban đầu là 1000$ và dòng tiền thu về trong 4 năm như sau:
Năm

0

1

2


3

4

CF

-1000$

300$

400$

500$

500$

Lãi xuất chiếc khấu 10%

300
400
500
500
NPV =
+
+
+
− 1.000 = 320,47
2
3

4
(1 + 0,1) (1 + 0,1) (1 + 0,1) (1 + 0,1)


2. Quyết định lựa chọn dự án theo NPV
NPV cho thấy giá trị tăng thêm mà dự án đạt được
Đối với dự án độc lập:
NPV >0 chấp nhận dự án
NPV<0 Loại bỏ dự án
NPV=0 loại bỏ hay chấp nhận tùy theo quan điểm của
đầu tư
Đối với dự án loại trừ lẫn nhau:
Khi áp dụng tiêu chuẩn NPV, chúng ta sẽ chọn dự án nào
có NPV cao nhất, miễn là NPV cao nhất phải > 0.


2. Quyết định lựa chọn dự án theo NPV
Ví dụ: một công ty muốn lắp đặt một thiết bị sản xuất. Có hai hệ
thống được xem xét, A và B.
Hệ thống A yêu cầu một khoản đầu tư ban đầu là 300.000$, dòng tiền
vào mỗi năm là 72.000$ trong 6 năm.Hệ thống B yêu cầu một khoản
đầu tư ban đầu là 420.000$, tuy nhiên hệ thống B tiêu hao lao động ít
hơn và chi phí hoạt động cũng thấp hơn, nên dòng tiền vào mỗi năm
là 103.000$ trong 6 năm. Chi phí sử dụng của công ty là 10%. Hãy
lựa chọn hệ thống ?


Căn cứ vào chỉ số NPV lựa chọn dự án
Dự án A


Chỉ tiêu đánh giá

Dự án B

300.000

Chi phí ban đầu

420.000

72.000

CF hằng năm

6 năm
10%
13.582

Đời sống dự án
Chi phí sử dụng vốn
NPV

103.000
6 năm
10%
28.596

NPVB > NPVA và do chỉ có một trong 2 hệ thống được lựa chọn
nên theo tiêu chuẩn NPV ta sẽ chọn hệ thống B.



Ưu nhược điểm của NPV
Có tính đến thời giá của tiền tệ
 Xem xét toàn bộ dòng tiền dự án
Đơn giản,có tính chất cộng: NPV (A+B) = NPV (A) + NPV (B)
Có thể so sánh giữa các dự án có qui mô khác nhau.


NPV có nhược điểm là nó không đưa ra kết luận lựa chọn khi
các dự án không đồng nhất về mặt thời gian cũng như xếp hạng
tiên trong việc lựa chọn các dự án đầu tư khi nguồn vốn cua
doanh nghiệp bị giới hạn


Thank You !
Author: Nhóm 12 – CQT 7/2



×