Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

bo de thi hoc sinh gioi cap huyen tat ca cac mon co dap an chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.97 KB, 40 trang )

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN
NĂM HỌC: 2014-2015
Đề thi môn: Toán 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
________________________
Câu 1: (5điểm)
a. (2điểm) Giải phương trình nghiệm nguyên: 2 x 2 + y 2 + 3xy + 3x + 2 y + 2 = 0
b. (3điểm) Phân tích đa thức x3(x2 – 7)2 – 36x thành nhân tử. Từ đó suy ra nghiệm của
phương trình x3(x2 – 7)2 – 36x = 0.
Câu 2: (5điểm)
a. (3điểm) Tìm số tự nhiên n sao cho n 2 − 18n − 10 là một số chính phương.
b. (2điểm) Tính giá trị: A = 3 7 + 5 3 − 3 7 − 5 3
Câu 3: (5điểm)
a. (3điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x − 2 xy + 3 y − 2 x + 1
 x + y + z > 11
b. (2điểm) Tìm tất cả các số nguyên dương x , y , z thoả mãn 

8 x + 9 y + 10 z = 100

Câu 4: (5điểm) Cho hình chữ nhật ABCD. Lấy điểm P thuộc đường chéo BD. Gọi M là
điểm đối xứng với C qua P, gọi E, F lần lượt là hình chiếu của M trên AD và AB.
a. Chứng minh
và 3 điểm E, F, P thẳng hàng.
b. Chứng minh tỉ số các cạnh của hình chữ nhật MEAF không phụ thuộc vào vị trí điểm
P.
c. Cho CP ⊥ BD và CP =

12 PD 9
;
= . Tính các cạnh của hình chữ nhật ABCD.
5 PB 16



HẾT

1


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN
NĂM HỌC: 2014-2015
Hướng dẫn chấm môn: Toán 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
___________________
Câu 1: (5điểm)
a. (2điểm)
(2x + y + 1)(x + y + 1) = -1 = (-1). 1 = 1.(-1)
Xét 2 trường hợp ta có: và
(0.5điểm)
Giải ra ta được 2 cặp số: (-2 ; 2); (2 ; - 4)
Vậy phương trình có nghiệm là: (x, y) = (-2; 2); (2; - 4)
b. (3điểm)
x3(x2 – 7)2 – 36x = x[x2(x2 – 7)2 – 36]
= x[x(x2 – 7) – 6][x(x2 – 7) + 6]
= x(x3 – 7x – 6)(x3 – 7x + 6)
= x(x3 – x – 6x – 6)(x3 – x – 6x + 6)
= x[x(x2 – 1) – 6(x + 1)][x(x2 – 1) – 6(x – 1)]
= x(x + 1)[x(x – 1) – 6](x – 1)[x(x + 1) – 6]
= x(x + 1)(x2 – x – 6)(x – 1)(x2 + x – 6)
= x(x + 1)(x2 + 2x – 3x – 6)(x – 1)(x2 – 2x + 3x – 6)
= x(x + 1)[x(x + 2) – 3(x + 2)](x – 1)[x(x – 2) + 3(x – 2)]
= x(x + 1)(x + 2)(x – 3)(x – 1)(x – 2)(x + 3)
Từ đó ta được các nghiệm của phương trình x3(x2 – 7)2 – 36x = 0

là x = 0 hoặc x = ± 1 hoặc x = ± 2 hoặc x = ± 3
Câu 2: (5điểm)
a. (3điểm)
Để n 2 − 18n − 10 là một số chính phương
⇔ n 2 − 18n − 10 = k 2 (k ∈ N )

⇔ n 2 − 18n + 81 = k 2 + 10 + 81

⇔ ( n − 9 ) − k 2 = 91
2

(0.5điểm)
(0.5điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,5điểm)

(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)

⇔ ( n − 9 + k ) ( n − 9 − k ) = 91


Vì: ( n − 9 + k ) > ( n − 9 − k )
Ta có 4 trường hợp sau:
n − 9 + k = 91 n + k = 100
n = 55
⇔
⇔
+/ 
n − 9 − k = 1
n − k = 10
k = 45
 n − 9 + k = −1
n + k = 8
n = 45
⇔
⇔
+/ 
n − 9 − k = −91 n − k = 82
k = −37

(0.5điểm)

(0,25điểm)
(0,5điểm)
(Nhận)

(0,25điểm)

(Loại)


(0,25điểm)

2


n − 9 + k = 13 n + k = 22
n = 19
⇔
⇔
+/ 
(Nhận)
n − 9 − k = 7
n − k = 16
k = 3
n − 9 + k = −7
n + k = 2
 n = −1
⇔
⇔
+/ 
(Loại)
n − 9 − k = −13 n − k = −4
k = 3
Vậy khi n = 19 hoặc n=55 thì n 2 − 18n − 10 là một số chính phương.
b. (2điểm)
A = 3 7+5 2 + 3 7−5 2

=
=


3
3

=

3

=

3

=
=

7 + 5 2 − 3 −7 + 5 2
6 +1+ 2 2 + 3 2 -

3

( 2 ) + 3.( 2 ) .1 + 3
( 2 + 1) − ( 2 − 1)
2 + 1 − ( 2 − 1)
3

2

3

3


−6 − 1 + 2 2 + 3 2
2.12 + 13

-

3

( 2)

3

− 3.

( 2)

2

.1 + 3 2.12 − 13

(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,5điểm)

(0,25điểm)
(0,5điểm)
(0,5điểm)
(0,25điểm)

3


(0,25điểm)
(0,25điểm)

2 + 1 − 2 + 1 = 2. Vậy A = 2

Câu 3: (5điểm)
a. (3điểm)
A = x + y + 1 − 2 xy + 2 y − 2 x + 2 y − 2 y

(1điểm)

1
2

1 1
4 4
1
1
1
= ( x − y − 1)2 + 2( y − ) 2 − ≥ −
2
2
2

= ( x − y − 1)2 + 2( y − 2 y . + − )

(1điểm)
(0,5điểm)

1


1

y=

y

=
0
1


4
2
⇔
Vậy giá trị nhỏ nhất của A bằng − khi 
2
 x − y −1 = 0
x = 9


4

(0,5điểm)

b. (2điểm)
100 = 8x + 9y + 10z > 8x + 8y + 8z = 8(x + y + z) → x + y + z <
x + y + z > 11, do ( x + y + z ) nguyên nên x + y + z =12.

25

2

(0,5điểm)
(0,5điểm)

 x + y + z = 12
 x + y + z = 12
↔
8 x + 9 y + 10 z = 100
 y + 2z = 4

Vậy ta có hệ 

Từ y + 2z = 4 suy ra z = 1 (do y, z > 0)
Khi z = 1 thì y = 2 và x = 9.
Thay x = 9; y = 2; z = 1 thấy thoả mãn yêu cầu bài toán

(0,5điểm)
(0,5điểm)

3


Câu 4: (5điểm)
Vẽ hình đúng
(0,25điểm)

a. Kẻ qua A đường thẳng song song với CM cắt DB tai Q. Hai tam
giác ADQ và CBP bằng nhau (g-c-g) suy ra AQ = CP
Tứ giác AQPM có cặp cạnh đối AQ và CP song song và bằng nhau

nên là hình bình hành, suy ra
.
 =

⇒ FAM
ABD,
 =
 ,
mà FAM
AFE, 
ABD = BAC
 = BAC
 ,⇒
nên FAM
MA cắt EF tai O, xét ∆CAM có PO là đường trung bình nên

(0,25điểm)

Từ (1) và (2) theo tiên đề Ơclit ta có hai đường thẳng OP, EF trùng
nhau nên 3 điểm E, F, P thẳng hàng.
b. Hai tam giác vuông MAF và DBA có hai góc nhọn tương ứng

và 
FAM
ABD bằng nhau nên đồng dạng,

(0,25điểm)

MF DA
=

: không đổi
FA BA
PD PB
c. Từ giả thiết suy ra
=
= k, k > 0.
9
16
⇒ PD = 9k; PB = 16k (3)

Suy ra

Từ giả thiêt CP ⊥ BD suy ra CP là đường cao ứng với cạnh huyền
của tam giác vuông BCD, nên theo hệ thức lượng trong tam giác
vuông ta có:
CP 2 = PD.PB
⇔ (2,4)2 = 9k.16k ⇔ k = 0,2 (4)
Từ (3) và (4) ⇒ PD = 1,8 và PB = 3,2
Nên BD = PD + PB = 1,8 + 3,2 = 5.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông BCD ta có:

(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)

(0,5điểm)
(0,5điểm)

(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)

(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)

BC 2 = BP.BD = (3,2).5 = 16 ==> BC = 4.

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông BAD ta có:
BD2 = AB2 + AD2 ⇒ AB = BD2 − AD2 = 52 − 42 = 3.

(0,25điểm)

ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP THỊ XÃ, NĂM HỌC: 2015-2016
4


MÔN THI: GIẢI TOÁN BẰNG MÁY TÍNH CẦM TAY LỚP 9
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1: (10điểm) Viết các số chính phương liên tiếp 1 2 ; 22 ; 32 ; …; 20152 liền nhau ta
được số: A = 1491625 … 4060225.
a. Tìm số chữ số của A.
b. Tìm số dư trong phép chia A cho 9.
Bài 2: (10điểm)
a. Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho khi lập phương số đó ta được số tự nhiên có 3
chữ số cuối đều là chữ số 7 và 3 chữ số đầu cũng đều là chữ số 7: n3 = 777.....777 . Nêu sơ

lược cách giải.
b. Cho đa thức f(x) = x5 + x 2 + 1 có 5 nghiệm x1 , x2 , x3 , x4 , x5 . Kí hiệu p(x) = x2 - 81. Hãy
tìm tích: P = p(X1) . p( X2) . p( X3) . p(X4) . p( X5).
2
Bài 3: (10điểm) Giải phương trình x − 2003[ x ] + 2002 = 0 . Trong đó [ x ] là ký hiệu phần
nguyên của x .

Bài 4: (10điểm) Cho: x1000 + y1000 = 6,912 ; x 2000 + y 2000 = 33, 76244 . Tính: M = x3000 + y 3000 = ?
(kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 6).
Bài 5: (10điểm)
a. Cho tam giác ABC có chu vi bằng 58 cm; Bµ = 57018′ ; Cµ = 82035′ . Tính độ dài các cạnh
AB, AC, BC (chính xác đến 0,00001).
·
b. Cho tam giác ABC có AB = 3cm ; AC = 7cm ; BAC
= 750 . Gọi M, N lần lượt là các
điểm trên các cạnh AB, AC sao cho AM = AN = 1. Tính giá trị (chính xác đến 0,00001)
diện tích tam giác ABC và diện tích tứ giác BMNC.

Hết

5


HDC THI CHỌN HSG CẤP THỊ XÃ, NĂM HỌC: 2015-2016
MÔN THI: GIẢI TOÁN BẰNG MÁY TÍNH CẦM TAY LỚP 9
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (10điểm)
a. Từ 12 đến 32 có 3 số chính phương có 1 chữ số.

(0.5đ)


Từ 42 đến 92 có 6 số chính phương có 2 chữ số.

(0.5đ)

Từ 102 đến 312 có 22 số chính phương có 3 chữ số.

(0.5đ)

Từ 322 đến 992 có 68 số chính phương có 4 chữ số.

(0.5đ)

Từ 1002 đến 3162 có 217 số chính phương có 5 chữ số.

(1đ)

Từ 3172 đến 9992 có 683 số chính phương có 6 chữ số.

(1đ)

Từ 10002 đến 20152 có 1016 số chính phương có 7 chữ số.

(0.5đ)

Vậy A có 3.1 + 6.2 + 22.3 + 68.4 + 217.5 + 683.6 + 1016.7 = 12648(chữ số) (0.5đ)
b. Số dư trong phép chia A cho 9 là số dư trong phép chia tổng các chữ số của A cho 9,
cũng là số dư trong phép chia tổng S = 12 + 22 + 32 + …+ 20152 cho 9.
(1đ)
Nhóm S thành 223 nhóm, mỗi nhóm có 9 số hạng và nhóm cuối có 8 số hạng.

Ta có: S = (12 + 22 + 32 + …+92) + (102 +112 + …+ 182 ) + …
+ (19992 + 20002 +…+ 20072 ) + (20082 + 20092 +…+ 20152)

(1.5đ)

Số dư trong phép chia mỗi nhóm (12 + 22 + 32 + …+92); (102 +112 + …+ 182);
…; (19992 + 20002 +…+ 20072); (20082 + 20092 + … + 20152)
cho 9 bằng nhau và bằng 6.

(1.5đ)

Do đó số dư trong phép chia S cho 9 là số dư trong phép chia
224.6 = 1344 cho 9 và bằng 3.

(0.5đ)

Do đó số dư trong phép chia S cho 9 là số dư trong phép chia 224.6 = 1344. (0.5đ)
Bài 2: (10điểm)
a. Hàng đơn vị chỉ có 33 = 27 có chữ số cuối là 7. Với các số a33 chỉ có 533 = 14877 có 2
3
chữ số cuối đều là 7.Với các chữ số ( a53) chỉ có 7533 có 3 chữ số cuối đều là 7. (1.5đ)
Ta có: 3 777000 ≈ 91.xxxx ;

3

7770000 ≈ 198.xxxx... ,

777 ×105 ≈ 426, xxx...;

(1.5đ)

Như vậy, để các số lập phương của nó có 3 số đuôi là chữ số 7 phải bắt đầu bởi các số:
91; 198; 426; 91x; 198x; 426x; .... (x = 0, 1, 2, ..., 9)
Thử các số: 917533 = 77243...; 1987533 = 785129...; 4267533 = 77719455...
(1đ)
3
Vậy số cần tìm là: n = 426753 và 426753 = 77719455348459777 .
(1đ)
3

777 ×106 ≈ 919, xxx...; 3 777 ×107 ≈ 1980, xxx... ;

3

3

777 ×108 ≈ 4267, xxx...; ...

b. Ta có : f(x) = x5 + x 2 + 1 có 5 nghiệm x1 , x2 , x3 , x4 , x5

(0.5đ)
6


Nên f(x) = x5 + x 2 + 1 = ( x - x1).( x - x2 ).( x - x3 ).( x - x4 ).( x - x5 )
và P = p( X1) . p( X2) . p( X3) . p( X4) . p( X5)

(0.5đ)
(0.5đ)

= (x12 - 81)(x22 - 81)( x32 - 81)(x42 - 81) ( x5 2 - 81)


(1đ)

= - (9 - x1) (9 + x1) (9 – x2) (9 + x2) (9 – x3) (9 + x3) (9 – x4) (9 + x4) (9 – x5) (9 + x5)
(1đ)
= (9 - x1) (9 – x2) (9 – x3) (9 – x4) (9 – x5) (-9 – x1) (-9 – x2) (-9 – x3) (-9 – x4) (-9 - x5)
(0.5đ)
= f(9) . f(-9) = [ 95 + 92 + 1 ]. [(-9)5 + (-9 )2 + 1] = -3486777677
Vậy : P = p( X1) .p( X2).p( X3).p( X4) .p( X5) = -3486777677

(0.5đ)
(0.5đ)

Bài 3: (10điểm)
Gọi x là nghiệm của phương trình (1) và ký hiệu [ x ] = n.
(1) ⇒ x 2 + 2002 = 2003n (2). Chứng tỏ n > 0
Vì n ≤ x < n + 1
Nên n 2 + 2002 ≤ x 2 + 2002 < (n + 1) 2 + 2002 (3)
Thay (2) vào (3) ta được n 2 + 2002 ≤ 2003n < ( n + 1) 2 + 2002
Bất đẳng thức này tương đương với :
1 ≤ n ≤ 2002
n 2 − 2003n + 2002 ≤ 0

hay 
 2
n ≤ 1,0015; n > 1999,99850
 n − 2001n + 2003 > 0
Suy ra 1 ≤ n < 1,0015 hoặc 1999,99850 < n ≤ 2002
Do n nguyên nên n = 1; 2000; 2001; 2002
Thay vào phương trình x 2 + 2002 = 2003n ta được

Với n =1; x 2 = 1 vậy x = 1 (n dương nên x cũng chỉ lấy giá trị dương)
Với n =2000; x 2 = 4003998 vậy x = 4003998
Với n = 2001; x 2 = 4006001 vậy x = 4006001
Với n = 2002; x 2 = 4008004 vậy x = 2002
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là:
S = 1; 4003998; 4006001;2002

{

(0.25đ)
(0.25đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(1đ)
(1đ)
(1đ)
(1đ)
(1đ)
(1đ)
(1đ)

}

(1đ)

Bài 4: (10điểm)
Đặt x1000 = a, y1000 = b. Ta có:
a + b = 6,912
a2 + b2 = 33,76244

ab = [(a + b)2 -(a2 + b2)] : 2

(1đ)
(1đ)
(1đ)
(2đ)

M = x3000 + y 3000 = a3 + b3 = (a + b)(a2 – ab + b2)

(1đ)

a + b ) − (a 2 + b 2 )
= (a + b)[ a2 - (
+ b2 ] =
2

2

(1đ)
7


= (a + b)

3( a2 + b2 ) +

( a + b)

2


(1đ)

2

Thay số ta có: M ≈ 184,936007

(2đ)

Bài 5: (10điểm)
a. Theo đề ra ta có:

µA = 1800 − ( B
µ +C
µ)

(0.5đ)

= 1800 − (57 018′ + 82035′) = 400 7′

(0.5đ)
(0.5đ)

Và AB + AC + BC = 58 cm
Áp dụng định lí hàm số Sin:

a
b
c
=
=

sin A sin B sin C

BC
AC
AB
=
=
Ta có: sin A sin B sin C

(0.5đ)

BC + AC + AB
sin A + sin B + sin C
( BC + AC + AB ) sin C
⇒ AB =
≈ 23, 21492cm
sin A + sin B + sin C
( BC + AC + AB )sin B
⇒ AC =
≈ 19, 70043cm
sin A + sin B + sin C
( BC + AC + AB ) sin A
⇒ BC =
≈ 15, 08465cm
sin A + sin B + sin C
Vậy độ dài các cạnh của ∆ABC là:
AB ≈ 23, 21492cm ; AC ≈ 19, 70043cm ; BC ≈ 15, 08465cm
=

b. Ta có: Hình vẽ đúng

AB. AC.sin A
2
3. 7 sin 750
=
2
S ABC =

(0.5đ)

(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)

(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)

≈ 2, 21321cm 2
(0.5đ)
AM . AN .sin A
S AMN =
(0.5đ)
2
1.1sin 750
=
(0.5đ) ≈ 0, 48296cm 2 (0.5đ)
2
S BMNC = S ABC − S AMN

S BMNC = 2, 21321 − 0, 48296 ≈ 1, 73025cm

2

Vậy S ABC ≈ 2, 21321cm 2 ; S BMNC ≈ 1, 73025cm 2

(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
HẾT

THI “PRUDENTIAL - VĂN HAY CHỮ TỐT” LỚP 6-7
VÒNG THỊ XÃ, NĂM HỌC: 2015-2016
8


Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
____________________

Đề: Nhân ngày 1-10 (ngày Quốc tế Người cao tuổi), trường em tổ chức chuyến
thăm trung tâm nuôi dưỡng người già. Em hãy tưởng tượng và kể lại chuyến thăm đó.
HẾT

THI “PRUDENTIAL - VĂN HAY CHỮ TỐT” LỚP 8-9
VÒNG THỊ XÃ, NĂM HỌC: 2015-2016
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
______________________

Đề: Hãy thể hiện quan điểm của mình trước cuộc vận động của Bộ Giáo dục và
đào tạo: “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.

HẾT

9


THI “PRUDENTIAL - VĂN HAY CHỮ TỐT” LỚP 6-7
VÒNG THỊ XÃ, NĂM HỌC: 2015-2016
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Yêu cầu chung
1. Yêu cầu về kỹ năng
- Biết cách viết bài văn kể chuyện tưởng tượng.
- Bố cục bài văn đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng
từ, đặt câu đúng ngữ pháp.
2. Yêu cầu về kiến thức
- Tưởng tượng và kể lại được chuyến thăm các cụ già cao tuổi đang được chăm
sóc, nuôi dưỡng tại trung tâm nuôi dưỡng người già.
- Rút ra được bài học cho bản thân về tình cảm của mình qua chuyến thăm đó và
gửi gắm thông điệp cho mọi người.
3. Yêu cầu về chữ viết
- Chữ viết sạch đẹp, đúng qui cách. Viết cẩn thận, rõ ràng, đều.
- Khuyến khích cách viết nét thanh, nét đậm, viết nghiêng.
II. Thang điểm
1. Điểm văn hay
* Điểm 9-10: Đáp ứng tốt các yêu cầu về kỹ năng và kiến thức. Bố cục đầy đủ
các phần, nội dung chặt chẽ, thuyết phục. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ về lỗi chính tả.
* Điểm 7-8: Đáp ứng khá các yêu cầu. Bố cục đầy đủ, lời văn khá trôi chảy, mạch
lạc, có sức thuyết phục. Có mắc vài lỗi diễn đạt.
* Điểm 5-6: Đáp ứng các yêu cầu nhưng chưa sâu. Bố cục trình bày có thể chưa
hợp lí. Lời văn chưa thật thuyết phục.

* Điểm 3-4: Nội dung sơ sài. Các phần không đầy đủ. Văn viết lủng củng. Mắc
nhiều lỗi diễn đạt.
* Điểm 1-2: Không đạt được các yêu cầu trên.
2. Điểm chữ tốt
* Điểm 9-10: Chữ viết đẹp, nét thanh nét đậm, có độ nghiêng đều. Viết cẩn thận,
rõ ràng, cân đối, bỏ dấu đúng chỗ.
* Điểm 7-8: Chữ viết khá đẹp, nét đều. Viết cẩn thận, rõ ràng. Khoảng cách các
chữ chưa đều. Vài lỗi bỏ dấu chưa đúng.
* Điểm 5-6: Viết chữ đúng qui cách, nét chữ có nhiều chỗ chưa đều. Viết khá cẩn
thận, nhiều lỗi bỏ dấu chưa đúng.
* Điểm 3-4: Chữ viết chưa đều. Viết chưa cẩn thận, nhiều chữ không đúng qui
cách. Có nhiều lỗi về viết hoa, viết tắt, bỏ dấu
* Điểm 1-2: Không đạt được các yêu cầu trên.
10


THI “PRUDENTIAL - VĂN HAY CHỮ TỐT” LỚP 8-9
VÒNG THỊ XÃ, NĂM HỌC: 2015-2016
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Yêu cầu chung
1. Yêu cầu về kỹ năng
- Học sinh biết trình bày quan điểm của mình về cuộc vận động: “nói không với
những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.
- Biết viết thành bài văn bài văn nghị luận rõ ràng, chặt chẽ. Bài viết mạch lạc, có
cảm xúc, tránh lỗi dùng từ, diễn đạt, chính tả…
2. Yêu cầu về kiến thức
Học sinh hiểu và trình bày được:
- “Tiêu cực”: là những biểu hiện không lành mạnh, có tác dụng không tốt đối với
xã hội, làm cho xã hội ta ngày càng đi xuống. “Thành tích” là kết quả của sự nỗ lực mà

con người đã bỏ ra. Kết quả đó không chỉ là một lợi ích vật chất hay tinh thần cá nhân,
tuy rằng phần lớn yếu tố tạo nên động lực khiến con người phải nỗ lực nhiều hơn, tốt
hơn để đạt thành tích chính là lợi ích cho mình. Nhưng con người vẫn có thể làm hết sức
mình vì lợi ích chung, lợi ích của xã hội, của đất nước. Thế nhưng “bệnh thành tích” lại
là kết quả của sự “nỗ lực” giả dối, nguỵ tạo. Sự khác nhau căn bản giữa “thành tích” và
“bệnh thành tích” chỉ là sự khác nhau giữa cái thật và cái giả. Và yếu tố then chốt làm
nên sụ khác biệt đó chính là tính trung thực. Chính vì thế mà nỗ lực để đạt thành tích của
một cá nhân hay một tập thề là một phẩm chất đạo đức tốt, đáng biểu dương. Còn những
tiêu cực và bệnh thành tích cần phải lên án và xoá bỏ.
- Căn bệnh thành tích và tiêu cực trong thi cử ngày càng trở nên phổ biến ở Việt
Nam.
- Chúng ta phải hiểu rằng, một xã hội muốn phát triển phải có nhiều nhân tài, mà
nhân tài phải là người có năng lực thực sự, là nguyên khí của quốc gia. Giáo dục chính
là điểm xuất phát, là nơi sản sinh ra nguồn năng lực cho sự cường thinh của một nước,
một cộng đồng dân tộc. Một nền giáo dục thực sự tốt sẽ tạo nên những con người đạt
những thành tích tốt và trung thực..
- Cần phải học tập thật tốt, ra sức học tập và tu dưỡng đạo đức để sau này có thể
giúp ích cho xã hội và cho bản thân. Cần phải đẩy lùi tiêu cực trong thi cử và bệnh thành
tích.
3. Yêu cầu về chữ viết
- Chữ viết sạch đẹp, đúng qui cách. Viết cẩn thận, rõ ràng, đều.
- Khuyến khích cách viết nét thanh, nét đậm, viết nghiêng.
II. Thang điểm
1. Điểm văn hay

11


* Điểm 9-10: Đáp ứng tốt các yêu cầu về kỹ năng và kiến thức. Bố cục đầy đủ
các phần, nội dung chặt chẽ, lập luận thuyết phục. Có thể mắc một vài sai sót về lỗi

chính tả.
* Điểm 7-8: Đáp ứng khá các yêu cầu. Bố cục đầy đủ, lời văn khá trôi chảy, mạch
lạc, có sức thuyết phục. Có mắc vài lỗi diễn đạt.
* Điểm 5-6: Đáp ứng các yêu cầu nhưng chưa sâu. Bố cục trình bày có thể chưa
hợp lí. Lời văn chưa thật thuyết phục.
* Điểm 3-4: Nội dung sơ sài. Các phần không đầy đủ. Văn viết lủng củng. Mắc
nhiều lỗi diễn đạt.
* Điểm 1-2: Không đạt được các yêu cầu trên.
2. Điểm chữ tốt
* Điểm 9-10: Chữ viết đẹp, nét thanh nét đậm, có độ nghiêng đều. Viết cẩn thận,
rõ ràng, cân đối, bỏ dấu đúng chỗ.
* Điểm 7-8: Chữ viết khá đẹp, nét đều. Viết cẩn thận, rõ ràng. Khoảng cách các
chữ chưa đều, vài lỗi bỏ dấu chưa đúng.
* Điểm 5-6: Viết chữ đúng qui cách, nét chữ có nhiều chỗ chưa đều. Viết khá cẩn
thận, nhiều lỗi bỏ dấu chưa đúng.
* Điểm 3-4: Chữ viết chưa đều. Viết chưa cẩn thận, nhiều chữ không đúng qui
cách. Có nhiều lỗi về viết hoa, viết tắt, bỏ dấu
* Điểm 1-2: Không đạt được các yêu cầu trên.

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN
NĂM HỌC: 2014-2015
Đề thi môn: Địa lý 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
________________________
Câu 1: (4điểm) Phân tích những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển ngành
nông nghiệp nước ta.
Câu 2: (5điểm)
a. Phân biệt châu thổ sông Hồng với đồng bằng sông Hồng.

12



b. Kể tên các loại đất ở đồng bằng sông Hồng và ý nghĩa của chúng đối với sự phát triển
nông nghiệp.
c. Nêu thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng.
Câu 3: (4điểm)
a. Phân tích những đặc điểm chung của địa hình nước ta.
b. Ảnh hưởng của địa hình đến việc phát triển kinh tế - xã hội nước ta như thế nào?
Câu 4: (3.5điểm) Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và các kiến thức đã học, em hãy:
a. Phân tích những thế mạnh để phát triển kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc
Bộ.
b.Tại sao việc phát huy những thế mạnh của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ lại có ý
nghĩa chính trị - xã hội quan trọng sâu sắc?
Câu 5: (3.5điểm) Hãy phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố
công nghiệp ở nước ta hiện nay?
HẾT

13


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN
NĂM HỌC: 2014-2015
Hướng dẫn chấm môn: Địa lý 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
___________________
Câu 1: (4điểm) Sự phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta phụ thuộc nhiều vào các
tài nguyên: Đất, khí hậu, nước, sinh vật.
a. Tài nguyên đất: (2điểm; mỗi ý đúng 0.5điểm)
- Đất là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất không thể thay thế được trong
nông nghiệp.

- Tài nguyên đất ở nước ta khá đa dạng, gồm hai nhóm đất chính:
+ Đất phù sa có diện tích khoảng 3 triệu ha thích hợp nhất với lúa nước và nhiều loại cây
công nghiệp ngắn ngày khác. Tập trung chủ yếu ở ĐBSCL, ĐBSH và các đồng bằng ven
biển miền Trung.
+ Đất feralit chiếm diện tích 16 triệu ha tập trung chủ yếu ở trung du, miền núi, thích
hợp cho trồng cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, chè), cây ăn quả và một số cây
ngắn ngày khác như ; Sắn, ngô, đậu tương…
+ Hiện nay diện tích đất nông nghiệp hơn 9 triệu ha, việc sử dụng hợp lý nguồn tài
nguyên đất có ý nghĩa to lớn đối với phát triển nông nghiệp ở nước ta.
b. Tài nguyên khí hậu: (1điểm; mỗi ý đúng 0.5điểm)
- Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nguồn nhiệt, ẩm phong phú làm cho cây cối
xanh tốt quanh năm, có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau, hoa màu trong một năm.
- Khí hậu nước ta phân hoá rõ rệt theo chiều bắc- nam, theo mùa và theo độ cao. Vì vậy
nước ta có thể trồng đöợc các cây trồng nhiệt đới đến cận nhiệt và ôn đới. Cơ cấu mùa
vụ, cơ cấu cây trồng cũng khác nhau giữa các vùng.
c. Tài nguyên nước: (0.5điểm)
Nước ta có mạng lưới sông ngòi, ao hồ dày đặc. Các sông đều có giá trị đáng kể về thuỷ
lợi. Nguồn nước ngầm khá dồi dào là nguồn nước tưới quan trọng trong mùa khô, điển
hình là các vùng chuyên canh cây công nghiệp của Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
d. Tài nguyên sinh vật: (0.5điểm)
Nước ta có tài nguyên động thực vật phong phú, là cơ sở để nước ta thuần dưỡng, tạo
nên các giống cây trồng, vật nuôi có chất lượng tốt, thích nghi với sinh thái từng địa
phương.
Câu 2: (5điểm)
a. Phân biệt châu thổ sông Hồng với đồng bằng sông Hồng: (1điểm; mỗi ý đúng
0.25điểm)
- Châu thổ sông Hồng:
14



+ Là sản phẩm bồi đắp của dòng sông Hồng
+ Có diện tích nhỏ hơn đồng bằng sông Hồng
- Đồng bằng sông Hồng:
+ Là một vùng kinh tế.
+ Bao gồm cả châu thổ sông Hồng, vùng đất giáp với trung du miền núi Bắc bộ và ranh
giới phía bắc vùng Bắc Trung bộ. Trên vùng biển Vịnh Bắc bộ còn có đảo Cát Bà, đảo
Bạch Long Vĩ.
b. Các loại đất ở đồng bằng sông Hồng và ý nghĩa của chúng đối với sự phát triển nông
nghiệp: (2.5điểm; mỗi ý đúng 0.5điểm)
- Đất phù sa chiếm diện tích lớn nhất vùng, tập trung ở trung tâm đồng bằng sông Hồng,
các loại đất này là địa bàn quan trọng để quy hoạch thành vùng chuyên canh lương thực
thực phẩm trọng điểm.
- Đất phù sa mặn diện tích không lớn, tập trung thành một dải dọc theo bờ biển, loại đất
này để nuôi trồng thủy sản, trồng cói, trồng rừng ngập mặn, …
- Đất feralit diện tích không lớn tập trung ở Trung du rìa phía Bắc, Tây Bắc, Tây nam
của vùng, nơi tiếp giáp với trung du miền núi Bắc Bộ.
- Đất lầy thụt diện tích không lớn tập trung ở vùng trũng Hà Nam, Nam Định, Ninh
Bình, ... loại đất này ít có giá trị kinh tế nông nghiệp.
- Đất phù sa cổ diện tích không đáng kể tập trung ở phía Bắc tỉnh Vĩnh Phúc, phía tây
tỉnh Hà Nam,… loại đất này tuy đã bạc màu song có ý nghĩa phát triển cây công nghiệp
lâu năm, hàng năm.
c. Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng: (1.5điểm;
mỗi ý đúng 0.25điểm)
- Thuận lợi:
+ Có tỉ lệ đất nông nghiệp lớn, khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp cho sản xuất lúa
nước, mạng lưới sông ngòi dày đặc cung cấp nước và phù sa cho đồng ruộng.
+ Có nguồn lao động dồi dào có kinh nghiệm sản xuất lúa nước từ lâu đời.
+ Cơ sở vật chất kĩ thuật khá hoàn thiện. các tiến bộ khoa học công nghệ được sử dụng
rộng rãi vào sản xuất.
- Khó khăn:

+ Dân số đông nên bình quân đất nông nghiệp trên đầu người thấp, nhiều nơi đất đã bị
bạc màu, …
+ Thời tiết diễn biến thất thường, nhiều thiên tai.
+ Dân tập trung đông gây sức ép lớn về vấn đề sản xuất lương thực thực, thực phẩm.
Câu 3: (4điểm)
a. Đặc điểm chung của địa hình nước ta: (3điểm; mỗi ý đúng 0.25điểm)
15


- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam.
+ Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, chủ yếu là đồi núi thấp dưới 1000m chiếm 85%.
Núi cao trên 2000m chiếm 1%.
+ Đồi núi nước ta tạo thành 1 cánh cung lớn hướng ra Biển Đông dài 1400km, có nhiều
vùng núi lan ra sát biển, …
+ Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ, có những nơi bị đồi núi ngăn cách thành
nhiều khu vực.
- Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
+ Địa hình nước ta nâng cao và phân thành từng bậc kế tiếp nhau: núi đồi, đồng bằng,
bờ biển và thềm lục địa.
+ Địa hình thấp dần từ nội địa ra tới biển theo hướng tây bắc - đông nam.
+ Địa hình nước ta có 2 hướng chính: hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con
người.
+ Đất đá bị phong hóa mạnh mẽ.
+ Địa hình cácxtơ độc đáo, các hang động, …; các dạng địa hình nhân tạo.
+ Trên bề mặt địa hình nước ta thường có rừng cây rậm rạp che phủ. Dưới rừng là lớp
đất và vỏ phong hóa dày, vụn bở.
b. Địa hình đã ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế - xã hội nước ta: (1điểm; mỗi ý
đúng 0.25điểm)
- Thuận lợi:

+ Sự đa dạng, phức tạp của địa hình là nền tảng cho sự phân hóa tự nhiên, tiền đề tạo
nên thế mạnh kinh tế của từng vùng.
+ Các hang động và bãi biển đẹp sẽ trở thành những điểm du lịch hấp dẫn (Vịnh Hạ
Long, Động Phong Nha, Vịnh Nha Trang, ...).
- Khó khăn:
+ Miền núi địa hình hiểm trở, giao thông vận tải và đi lại gặp nhiều khó khăn, kinh phí
đầu tư xây dựng rất tốn kém.
+ Các thiên tai: lũ quét, đất trượt, … hay xảy ra gây nhiều thiệt hại cho sản xuất và đời
sống.
Câu 4: (3.5điểm)
a. Những thế mạnh: (2.5điểm; mỗi ý đúng 0.25điểm)
- Thế mạnh về khai thác khoáng sản và thủy điện:
+ Khoáng sản: Vùng có tiềm năng khoáng sản lớn nhất cả nước như: than, sắt, man gan,
thiếc, đồng, vàng, …
16


+ Thủy điện: vùng có trữ năng về thủy điện lớn, cung cấp nước cho các nhà máy thủy
điện: Hòa Bình, Sơn La, …
- Có thế mạnh để phát triển cây công nghiệp, cây dược liệu, rau, cây ăn quả cận nhiệt và
ôn đới:
+ Cây công nghiệp: chủ yếu là chè, hồi, …
+ Cây dược liệu: tam thất, đương qui, đỗ trọng, …
+ Cây ăn quả: đào, lê, táo, …
- Thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn và thủy sản:
+ Đàn trâu chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước (57,3% năm 2002).
+ Nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh ở tiểu vùng Đông Bắc.
- Thế mạnh về du lịch:
+ Du lịch phong cảnh: vịnh Hạ Long, Sa Pa, Tam Đảo, …
+ Di tích lịch sử: Đền Hùng, Tân Trào, Pác Bó, …

b. Ý nghĩa chính trị - xã hội quan trọng sâu sắc: (1điểm; mỗi ý đúng 0.25điểm)
- Vùng có vị trí địa lí đặc biệt (bắc giáp Trung Quốc, tây giáp Lào).
- Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều dân tộc ít người cư trú. Việc phát huy các thế
mạnh về kinh tế ở đây sẽ dẫn đến sự xóa bỏ về chênh lệch về trình độ phát triển về mọi
mặt giữa miền ngược và miền xuôi.
- Đời sống vật chất và tinh thần của người dân miền núi được nâng cao, đó là sự bảo
đảm thiết thực về bình đẳng giữa các dân tộc.
- Khai thác thế mạnh về tài nguyên thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển.
Câu 5: (3.5điểm)
a. Các nhân tố tự nhiên: (1.5điểm)
- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, tạo cơ sở để phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành:
(1điểm; mỗi ý đúng 0.25điểm)
+ Tài nguyên khoáng sản: gồm nhiên liệu, kim loại, phi kim, vật liệu xây dựng tạo điều
kiện phát triển các ngành công năng lượng, hóa chất, luyện kim, sản xuất vật liệu xây
dựng.
+ Nguồn thủy năng sông suối tạo điều kiện phát triển công nghiệp năng lượng.
+ Tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng, nguồn lợi sinh vật biển là cơ sở để phát triển các
ngành nông lâm ngư nghiệp. Cung cấp nguyên liệu phát triển công nghiệp chế biến.
- Sự phân bố tài nguyên trên lãnh thổ tạo thế mạnh khác nhau cho từng vùng (lấy ví dụ
chứng minh). (0.5điểm)
b. Các nhân tố kinh tế xã hội: (2điểm; mỗi ý đúng 0.5điểm)
17


- Dân cư và lao động: nguồn lao động dồi dào và có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật,
thị trường rộng lớn.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng đang được cải thiện, song
vẫn còn hạn chế.
- Có nhiều chính sách phát triển công nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế nhiều thành
phần, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đổi mới quản lí, kinh tế đối ngoại.

- Thị trường ngày càng mở rộng, song đang bị cạnh tranh quyết liệt.
PHÒNG GD-ĐT GIÁ RAI

KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2014-2015
Môn: TIẾNG ANH

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
(Gồm 02 trang)
Part 1. LISTENING
I. 2 points. Each correct answer gets 0.5 point.
1. some school sports equipment
1. in the car park by the lake
2. in the library
3. book a ticket
II. 2 points. Each correct answer gets 0.5 point.
1. sleeping/sleep bag
2. swimming/swim
3. drink(s)
4. post office
Part 2. LANGUAGE FOCUS
I. 3 points. Each correct answer gets 0.25 point.
Q

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

12

A

B

D

B

C

A


C

D

D

A

B

C

C

II. 2 points. Each correct answer gets 0.25 point.
1.
2.
3.
4.

friendliness
wisdom
advertisements
informative

18


5.
6.

7.
8.

pollutes
behaviour
interested
widely

III. 3 points. Each correct answer gets 0.5 point.
1. He is too young to drive a motorbike to school./ He is not old enough to drive a motorbike to
school.
2. Mrs. Nga told Nam that she had to meet his teacher the following week.
3. If I knew the answer, I could tell you.
4. It is very important to keep the environment clean.
5. Hung has collected stamps since 2006.
6. Because it rained heavily, we couldn’t go to school this morning.
Part 3: READING
I. 2 points. Each correct answer gets 0.25 point.
1. language

5. rest

2. festival

6. competitions

3. local

7. sell


4. attended

8. provides

II. 2 points. Each correct answer gets 0.25 point.
Question

1

2

3

4

5

6

7

8

Answer

A

B

A


D

C

C

B

D

III. 1 points. Each correct answer gets 0.25 point.
1. Yes, she did.
2. No, it wasn’t.
3. She taught at the school and gave music lessons to earn money for her tuition.
4. No, she wasn’t.
Part 4: WRITING (3 pts)

enough words

0.5

good spelling

0.5

exact grammar

0.5
19



coherence

0.5

good ideas

1.0
Total

3.0
THE END

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN
NĂM HỌC: 2014-2015
Đề thi môn: Hóa học 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
________________________
Câu 1: (4điểm) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe và Mg vừa đủ trong 200ml
dung dịch HCl thu được dung dịch A và 2,24 lít khí (ĐKTC). Cho dung dịch A tác dụng
hết với 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch B và kết tủa D. Để kết tủa D
ngoài không khí một thời gian sau đó đem nung đến khối lượng không đổi thu được 6g
chất rắn.
a. Tính m?
b. Tính nồng độ mol dung dịch HCl cần dùng?
c. Tính khối lượng muối thu được?
d. Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch B?
(Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
Câu 2: (4điểm) Có một hỗn hợp gồm Na2SO4 và K2SO4 được trộn lẫn theo tỉ lệ 1: 2 về số

mol. Hòa tan hỗn hợp vào 102g nước thì thu được dung dịch A. Cho 1664g dung dịch
BaCl2 10% vào dung dịch A. Lọc kết tủa, thêm H 2SO4 dư vào nước vừa lọc thì thấy tạo
ra 46,6g kết tủa. Xác định nồng độ phần trăm của Na2SO4 và K2SO4 trong dung dịch đầu.
Câu 3: (4điểm) Cho 6,8g AgNO3 vào dung dịch A chứa 1,915g hỗn hợp NaCl và KCl
thu được 4,305g kết tủa B và dung dịch C. Lọc để loại bỏ kết tủa. Nhúng một thanh
đồng vào dung dịch C để cho tới khi phản ứng đến cùng, lấy que đồng ra, rửa sạch, cân
lại thấy khối lượng que đồng tăng lên.
a. Tính khối lượng mỗi muối có trong dung dịch A.
b. Tính khối lượng của que đồng tăng sau thí nghiệm.
Câu 4: (4điểm) Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị (II) và một
kim loại hóa trị (III) phải dùng 340 ml dung dịch HCl 2M.
a. Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan.
b. Nếu biết kim loại hóa trị (III) là nhôm và nó có số mol gấp 5 lần số mol kim loại hóa
trị (II). Hãy xác định tên kim loại hóa trị (II).
Câu 5: (4điểm) Cho a gam bột sắt vào 200 ml dung dịch X gồm hỗn hợp 2 muối AgNO 3
và Cu(NO3)2. Khi phản ứng xong thu được 3,44g chất rắn B và dung dịch C. Tách B rồi
cho dung dịch C tác dụng với dung dịch NaOH dư được 3,68g kết tủa 2 hiđroxit kim
loại. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được 3,2g chất rắn.
a. Tìm a.
b. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch X.
20


HẾT

21


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN
NĂM HỌC: 2014-2015

Hướng dẫn chấm môn: Hóa học 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
___________________
Câu 1: (4điểm)
Gọi a,b lần lượt là số mol của Fe, Mg trong m gam hỗn hợp
Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2
1mol 2mol
1mol
1mol
a
2a
a
a
Mg + 2 HCl  MgCl2 + H2
1mol 2mol
1mol
1mol
b
2b
b
b
Số mol H2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol = a + b
(1)
Dung dịch A gồm: FeCl2 ( amol) , MgCl2 ( b mol)
FeCl2 + 2 NaOH 
Fe(OH)2 + 2 NaCl
a mol
2a mol
a mol
2a mol

MgCl2 + 2 NaOH  Mg(OH)2 + 2 NaCl
b mol
2b mol
b mol
2b mol
Dung dịch B gồm: NaCl (2a +2b) mol, NaOH dư (nếu có).
Kết tủa D : Fe(OH)2 (a mol), Mg(OH)2 (b mol)
Để kết tủa D ngoài không khí thì Fe(OH)2  Fe(OH)3
4 Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4 Fe(OH)3
a mol
a mol
0
Nung D: 2 Fe(OH)3 t
Fe2O3 + 3 H2O
2 mol
1 mol
a
0,5 a
0
Mg(OH)2
MgO + H2O
t
b mol
b mol
Vậy 6g chất rắn gồm 0,5a mol Fe2O3 , b mol MgO
Ta có: 0,5a . 160 + 40b = 6g (2)
Từ (1) & (2) ta có hệ PT: a + b = 0,1 và 80a + 40b = 6
Giải ra ta được: a = 0,05; b = 0,05
a. khối lượng hỗn hợp: mhh = mFe + mMg = 0,05 . 56 + 0,05 . 24 = 4g
b. nHCl = 2a + 2b = 0,2 mol

CM ( HCl) = 0,2 : 0,2 = 1 M
c. Khối lượng muối thu được:
nNaCl = 2a + 2b = 0,2 mol
mNaCl = 0,2 . 58,5 = 11,7g
d. Dung dịch B
n NaOH dư = 2 . 0,2 – (2a + 2b) = 0,4 – 0,2 = 0,2 mol
Thể tích dung dịch: Vd d = 200 + 200 = 400 ml = 0,4 lít
CM (NaCl) = 0,2 : 0,4 = 0,5M

(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)

(0,25điểm)

(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
22


CM ( NaOH dư) = 0,2 : 0,4 = 0,5M

Câu 2: (4điểm)
n

BaCl2 =

C %.mdd
10 x1664
=
= 0.8 mol
100 x 208
100 x 208

(0,25điểm)
(0,25điểm)

vì n Na2SO4 : n K2SO4 = 1:2
(0,25điểm)
n

gọi x là số mol của Na2SO4
K2SO4 = 2x mol
(0,25điểm)
các phản ứng xảy ra:
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaCl (1)
(0,25điểm)
mol
x
x
x
BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 ↓ + 2KCl (2)

(0,25điểm)
mol 2x
2x
2x
Vì khi thêm dung dịch H2SO4 vào nước lọc lại tạo kết tủa nên trong nước lọc còn dư
BaCl2 .
(0,25điểm)
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl
(3)
(0,25điểm)
mol
0.2
0.2
n

BaSO4(3) =

46.6
= 0.2 mol
233

Theo đề: n BaCl2 = 0.8 mol
⇒ n BaCl2 (1) + n BaCl2 (2) + n BaCl2 (3) = 0.8
⇒ x + 2x + 0.2 = 0.8 ⇒ x = 0.2
Khối lượng dung dịch A là:
m
dd = m Na2SO4 + mK2SO4 + mH2O
⇒ mdd =0.2x142 +0.4x174 +102 = 200g
142 x0.2
x100 = 14.2 %

200
174 x0.4
C% K2SO4 =
x100 = 34.8 %
200

C% Na2SO4 =

(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,5điểm)
(0,5điểm)

Câu 3: (4điểm)
a) Gọi x, y là số mol của NaCl và KCl có trong hỗn hợp A.
nAg NO3 = 6,8/170 = 0,04 (mol) và nAgCl = 4,305/143,5 = 0,03 (mol)
(0,25điểm)
NaCl + AgNO3 →
AgCl↓ +
NaNO3 (1)
x
x
x (mol)
KCl
+ AgNO3 →
AgCl ↓ +
KNO3

(2)
y
y
y (mol)
Từ (1) và (2) cho thấy:
Cứ 1 mol AgNO3 →
1 mol AgCl
0,04 mol AgNO3

0,03 mol AgCl
→ AgNO3 dư.
(0,25điểm)
Mà: mhhm = 58,5x + 74,5y = 1,915 (I)
(0,25điểm)
Từ (1) và (2) →
nAgCl = x + y = 0,03
(II)
(0,25điểm)
Giải (I) và (II), ta được: x = 0,02 (mol) và y = 0,01 (mol)
(0,25điểm)
Vậy: mNaCl = 0,02 . 58,5 = 1,17 (g)
(0,25điểm)
mKCl = 0,01 . 74,5 = 0,745 (g)
(0,25điểm)
b. Dung dịch C gồm có các muối: NaNO3, KNO3, AgNO3 dư
(0,25điểm)
Từ (1) và (2) → nAgNO3 phản ứng = x + y = 0,03
(mol)
(0,25điểm)
23



→ n AgNO3 dư = 0.04 – 0,03 = 0,01 (mol)
(0,25điểm)
Khi nhúng thanh que đồng vào phản ứng đến cùng:
Cu
+
2AgNO3 → Cu(NO3)2 +
2Ag ↓ (3)
0,005(mol) ← 0,01(mol)

0,01(mol)
Từ (3) → nCu phản ứng = 1/2nAgNO3 = 0,005 (mol)
(0,25điểm)
→ mCu = 0,005 . 64 = 0,32 (g)
(0,25điểm)
Và nAg tạo thành = nAgNO3 = 0,01 (mol)
(0,25điểm)
→ mAg = 0,01 . 108 = 1,08 (g)
(0,25điểm)
Vậy khối lượng thanh đồng tăng là: 1,08 – 0,32 = 0,76 (g).
(0,5điểm)
Câu 4: (4điểm)
Số mol HCl = 0,34 . 2 = 0,68 mol
(0,25điểm)
Gọi A, B là tên kim loại hóa trị (II) và hóa trị (III). x,y là số mol của A và B
(0,25điểm)
A + 2 HCl  ACl2 + H2
1mol
2mol

1mol
1mol
x
2x
x
x
(0,25điểm)
2B +
6HCl  2 BCl3 + 3H2
2mol
6mol
2mol
3mol
y
3y
y
1,5y
(0,25điểm)
a. nHCl = nCl = 0,68 mol
mCl = 0,68 . 35,5 = 24,14 gam
(0,5điểm)
Khối lượng muối khan: 8 + 24,14 = 32,14 gam
(0,5điểm)
b. Theo đề ta có: y = 5x
(0,5điểm)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
2x + 3y = 0,68 (*)
x.MA + 27y = 8
(0,5điểm)
Thay y = 5x vào (*) ta có :

2x + 3 . 5x = 0,68
x = 0,04 , y = 0,2
(0,5điểm)
Suy ra : 0,04. MA + 27 . 0,2 = 8
MA = 65  Kẽm.
(0,5điểm)
Câu 5: (4điểm)
Do chỉ có 2 hiđroxit kim loại được tạo ra nên AgNO 3 sẽ phản ứng hết với sắt và sắt phản
ứng hết trước Cu(NO3)2 .
(0,25điểm)
Gọi x, y lần lượt là số mol của AgNO3 và Cu(NO3)2.
z là số mol của Cu(NO3)2 tham gia phản ứng với sắt.
PTHH:
Fe
+ 2AgNO3  Fe(NO3)2 +
2Ag (1)
(0,25điểm)
x
(mol )
2

Fe
z (mol )

x(mol )

x
(mol )
2


+ Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 +
z (mol )

Dung dịch C chứa :

x(mol )

Cu (2)

(0,25điểm)

z (mol )

z (mol )
nFe ( NO3 )2 = ( 2x + z)mol
24


nCu ( NO3 )2 dư

= ( y − z )mol

(0,25điểm)

Khi cho dung dịch C tác dụng với dung dịch NaOH dư :
Fe(NO3)2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaNO3
x
( + z ) mol
2


x
( + z ) mol
2

Cu(NO3)2 +

2NaOH

( y − z )mol

 Cu(OH)2 + 2NaNO3

(4)

( y − z )mol

Nung kết tủa trong không khí:
t
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 


4Fe(OH)3

o

x
( + z ) mol
2

(5)


x
( + z )mol
2

t
2Fe(OH)3 

o

x
( + z ) mol
2

Fe2O3

+

3H2O

(6)

1 x
( + z )mol
2 2

t
Cu(OH)2 

o


( y − z )mol

(3)

CuO

( y − z )mol

+

H2 O

(7)

a. Theo đề bài ta có: mB = 108x + 64z = 3,44 (g)

(I)

x
2

(0,25điểm)
(0,25điểm)

Theo (3) và (4): mHai Hiđroxit = ( + z ) 90 + ( y − z ) 98 = 3,68

(0,25điểm)

 45x + 98y – 8z = 3,68


(0,25điểm)

(II)

1 x
Theo (6) và (7): mChất rắn = ( + z ) 160 + ( y − z ) 80 = 3,2
2 2

(0,25điểm)

 40x + 80y = 3,2 (III)

(0,25điểm)

108 x + 64 z = 3, 44

Từ (I), (II), (III) ta có hệ phương trình: 45 x + 98 y − 8 z = 3, 68
 40 x + 80 y = 3, 2


(0,25điểm)

Giải hệ phương trình ta được:
x
2

Theo (1) và (2): mFe = a = ( + z ) 56 = (

 x = 0, 02(mol )


 y = 0, 03(mol )
 z = 0, 02(mol )


(0,25điểm)

0, 02
+ 0, 02) 56 = 1,68 (g)
2

(0,25điểm)

b.
Vdd X = 200 (ml) = 0,2 (l); nAgNO = x = 0, 02(mol ) ; nCu ( NO ) = y = 0, 03(mol ) (0,25điểm)
Nồng độ mol các chất trong dung dịch X:
3

CM dd
CM dd

3 2

0, 02
= 0,1( M )
AgNO3 = 0, 2
0, 03
= 0,15( M )
Cu ( NO3 )2 = 0, 2


(0,25điểm)
(0,25điểm)
HẾT

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN
NĂM HỌC: 2014-2015
25


×