Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Def thi cua anh pham cong tuan tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.02 KB, 7 trang )

Luyện thi THPT QUỐC GIA HĨA HỌC-PHẠM CƠNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus

ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA 2015
Đề thi có 50 câu gồm 07 trang
Thời gian làm bài: 90 phút

Họ và tên thí sinh: …………………………………………….
Số báo danh: …………………………………………………...

Mã đề TL04

Cho khối lượng ngun tử (theo đvC) của các ngun tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Li = 7; Na = 23; K = 39; P = 31; Mg = 24; Ca = 40;
Ba = 137; Al = 27; Cr = 52; Fe = 56; Ni = 59; Cu = 64; Br = 80; I = 127; Sn = 119; Ag = 108.
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (50 Câu, từ câu 1 đến câu 50)
Câu 1: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm một ancol no đơn chức và hai anken đồng đẳng kế tiếp
nhau ở thể lỏng trong điều kiện thường, bằng một lượng O2 vừa đủ thu được a gam CO2 và b gam H2O. Biểu
thức liên hệ giữa m với a và b là
a
a
b
b
A. m = b  .
B. m = b  .
C. m = a  .
D. m = a  .
11
11
11
11
Câu 2: Trùng ngưng ure và fomanđehit trong mơi trường axit thu được keo dán ure-fomanđehit có chứa


35,44% N về khối lượng. Tỉ lệ số mặt xích giữa ure và fomanđehit trong loại keo dán trên là
A. 2 : 3.
B. 3 : 2.
C. 1 : 2.
D. 2 : 1.
Câu 3: Hòa tan hồn tồn m gam bột Fe vào trong HNO3 có nồng độ thích hợp thu được dung dịch A chứa
12,84 gam muối và 1,792 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO, NO2. Biết tỉ khối hơi của B so với He là 9,5. Giá
trị của m là
A. 3,36.
B. 4,48.
C. 3,92.
D. 5,60.
Câu 4: Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra nhiều nhất khi cho:
A. Si lần lượt tác dụng với : dung dịch HF, dung dịch NaOH, Mg, Ca, O2, F2.
B. HNO3 lần lượt tác dụng với : Fe2O3, FeS2, FeS, Fe(OH)2, Al2O3, FeCO3.
C. H2SO4 đặc nóng lần lượt tác dụng với : CuO, FeS2, P, C, Fe(OH)3, Al2O3, MgCO3 .
D. HCl lần lượt tác dụng với: (Fe2O3 + Cu), KMnO4, K2Cr2O7, FeCO3, MgCO3, Fe(OH)3.
Câu 5: Oxi hóa a gam ancol etylic bằng oxi (có xúc tác) được hỗn hợp X. Chia X thành 3 phần bằng nhau
+ Phần 1: Thực hiện phản ứng tráng gương thu được 2,16 gam Ag.
+ Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được 0,896 lít khí (đktc).
+ Phần 3: Cho tác dụng với Na (vừa đủ), thu được 1,344 lít khí (đktc) và m gam chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 5,68.
B. 4,88.
C. 8,72.
D. 7,32.
Câu 6: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Có 4 chất ở trạng thái rắn trong điều kiện thường trong dãy các chất: Alanin, phenol, anilin, naphtalen,
triolein, benzen.
B. Có 4 chất làm nước brom trong dãy các chất: Triolein, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, stiren, toluen.

C. Có 4 chất khi tác dụng với brom, bột Fe cho sản phẩm thế chủ yếu ở orto, para trong dãy các chất: Toluen,
etylbenzen, nitro benzen, phenol, anilin, anđehit benzoic, axit benzoic.
D. Có 4 chất tham gia được phản ứng tráng gương trong dãy các chất: Saccarozơ, glucozơ, fructozơ, axit
fomic, tinh bột, xenlulozơ.
Câu 7: Hòa tan hồn tồn m gam Cr2O3 vào 140 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch A chứa hai chất
tan có cùng nồng độ mol/l. Nhúng một thanh Mg vào dung dịch A đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, rút
thanh Mg ra cân lại thấy thanh Mg có khối lượng khơng đổi. Khối lượng Mg đã tham gia phản ứng là
A. 2,73 gam.
B. 3,12 gam.
C. 2,28 gam.
D. 3,36 gam.
”Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc” – Ngạn ngữ Gruxia


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus

Câu 8: Cho các cặp chất sau tương tác với nhau:
(1) Dung dịch Fe(NO3)3 + dung dịch AgNO3
(2) Dung dịch BaCl2 + dung dịch NH3
(3) Dung dịch NaHSO4 + dung dịch NaOH
(4) Dung dịch Ba(AlO2)2 + dung dịch NaHSO4
(5) Dung dịch Ba(AlO2)2 + dung dịch Na2CO3
(6) Dung dịch NaClO + CO2
(7) Dung dịch FeCl3 + dung dịch KI
(8) Dung dịch NH4Cl bão hòa + dung dịch NaNO2 bão hòa
(9) Dung dịch K2Cr2O7 + dung dịch KI/H2SO4
(10) CuS + dung dịch HCl đặc
Số cặp chất xảy ra phản ứng là
A. 6.
B. 7.

C. 9.
D. 8.
Câu 9: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm axetilen, vilyl axetilen và H2 được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 : 2 và
một ít bột Ni (thể tích không đáng kể). Nung bình ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
4,032 lít hỗn hợp Y (đktc) gồm 7 hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp Y đi qua bình đựng một lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 thu được 16,77 gam kết tủa vàng nhạt và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi với H2 là
22,6 thoát ra khỏi bình. Thể tích dung dịch Br2 0.5M nhỏ nhất cần dùng để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z là
A. 150 ml.
B. 160 ml.
C. 170 ml.
D. 180 ml.
Câu 10: Cho các tính chất sau: Ở thể rắn trong điều kiện thường (1), thủy phân (2), tráng gương (3), tan trong
nước (4), làm mất màu dung dịch Br2/H2O (5), tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (6), tác dụng với
Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ cao (7). Cacbonhiđrat X có 5 tính chất; cacbonhiđrat Y có 4 tính chất. Vậy X và Y có
thể là
A. Glucozơ và fructozơ.
B. Glucozơ và saccarozơ.
C. Fructozơ và saccarozơ.
D. Tinh bột và xenlulozơ.
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp A gồm Na và K được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 vào 60 ml dung dịch
HCl 1M thu được dung dịch B và 1,12 lít H2 (đktc), dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thu được m gam chất
rắn. Giá trị của m là
A. 3,99.
B. 6,65.
C. 5,91.
D. 5,32.
Câu 12: Cách sắp xếp nào sau đây không đúng ?
A. Độ cứng của các kim loại theo thứ tăng dần: Cs, Cu, Fe, W, Cr.
B. Tính dẫn điện của các kim loại theo thứ tự tăng dần: Fe, Al, Au, Cu, Ag.
C. Độ âm điện của các nguyên tố theo thứ tự giảm dần: 9F, 8O, 16S, 15P.

D. Nhiệt độ sôi của các halogen theo thứ tự tăng dần: F, Cl, Br, I.
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 8,82 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3, K2CO3 và MgCO3 vào một lượng vừa đủ dung
dịch HCl thu được a gam CO2 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 9,48 gam muối. Hấp thụ toàn bộ
lượng CO2 sinh ra vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,15M thu được m gam kết tủa.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 3,940.
B. 5,910.
C. 4,925.
D. 1,970.
Câu 14: Dãy hóa chất nào sau đây cùng tác dụng được với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp?
A. Phenol, triolein, tristerin, o-crezol, cumen, axit oleic, vinyl axetat.
B. Phenol, triolein, tristerin, vinyl axetat, p-crezol, phenyl amoniclorua, axit oleic.
C. Tristerin, phenol, axit panmetic, vinyl axetat, o-crezol, ancol benzylic.
D. Tristerin, axit stearic, phenol, p-crezol, natriphenolat, vinyl axetat.
Câu 15: Tripeptit X tạo từ amino axit no A chứa một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Thành phần phần
trăm khối lượng của N trong phân tử X là 18,18%. Thực hiện phản ứng trùng ngưng m gam A thu
được a gam X và 3,6 gam H2O với hiệu suất 80%. Giá trị của m là
A. 33,375.
B. 22,250.
C. 28,125.
D. 11,125.
Câu 16: Cho các phản ứng sau:
”Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc” – Ngạn ngữ Gruxia


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus

6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 
 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O
FeCl3 + HI 

 FeCl2 + I2 + HCl
3+
Tính oxi hóa của Fe , I2 và Cr2O72- tăng dần theo thứ tự từ trái sang phải là
A. I2; Cr2O72-; Fe3+.
B. Fe3+; I2; Cr2O72-.
C. I2; Fe3+; Cr2O72-.
D. Cr2O72-; Fe3+; I2.
Câu 17: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm nhôm hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không
khí thu được hỗn hợp rắn Y. Nghiền nhỏ, trộn đều và chia Y thành hai phần hơn kém nhau 9,66 gam. Cho
phần 1 tác dụng với với dung dịch NaOH dư thu được 0,336 lít H2 (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch
Ba(OH)2 dư thu được 1,008 lít H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng
của Al trong hỗn hợp X là
A. 27,95%.
B. 10,43%.
C. 18,88%.
D. 31,77%.
Câu 18: Cho các kết luận sau:
(1) Trong dung dịch saccarozơ tồn tại chủ yếu ở hai dạng mạch vòng: α -glucozơ và β -fructozơ.
(2) Phân tử tinh bột gồm nhiều mắt xích β -glucozơ liên kết với nhau và có CTPT là (C6H10O5)n.
(3) Tơ nilon, capron là tơ tổng hợp; tơ visco, tơ xenlulozơ axetat là tơ thiên nhiện.
(4) Rifominh là quá trình xúc tác và nhiệt làm biến đổi cấu trúc của phân tử hiđrocacbon từ mạch cacbon
không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm.
(5) Hàm lượng khí metan trong khí thiên nhiên thấp hơn so với trong khí dầu mỏ.
(6) Glixerol dùng để điều chế phẩm nhuộm, thuốc nổ, chất diệt cỏ 2,4-D, chất diệt mầm ...
(7) Dùng dung dịch NaOH và khí CO2 tách được phenol ra khỏi hồn hợp phenol, anilin và benzen.
(8) Dùng dung dịch Br2 phân biệt được phenol, stiren và toluen trong các lo mất nhãn khác nhau.
Số kết luận đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.

D. 6.
0
Câu 19: Cho m gam buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch Br2 ở 40 C thu được hỗn hợp X gồm hai sản phẩm
A và B với nA = 4nB. Thủy phân hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol D và E. Hòa tan hỗn hợp Y
cần vừa đúng 3,92 gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 10,80.
B. 5,40.
C. 21,60.
D. 8,64.
Câu 20: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Hòa tan hỗn hợp (Al, Ba) vào nước dư.
(2) Hòa tan hỗn hợp (Fe2O3, Cu) vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
(3) Hòa tan hỗn hợp (Ag, Cu) vào dung dịch HNO3 đặc nguội dư.
(4) Hòa tan hỗn hợp (FeS, CuS) vào dung dịch HCl dư.
(5) Hòa tan hỗn hợp (SiO2, Al2O3) vào dung dịch NaOH đặc, nóng dư.
(6) Hòa tan hỗn hợp (CrO, Al2O3) vào dung dịch NaOH đặc, nóng dư.
Các chất được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1. Số trường hợp hòa tan hoàn toàn là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 21: Trộn dung dịch A chứa x mol NaOH với dung dịch B chứa y mol H3PO4 thu được dung dịch D chứa
m gam hỗn hợp hai muối. Biểu thức liên hệ giữa m với x và y là
A. m = 40x + 98y.
B. m = 22x + 98y.
C. m = 40x + 80y.
D. m = 22x + 80y.
Câu 22: Cách phân biệt nào sau đây không đúng ?
A. Dùng phản ứng tráng gương để phân biệt các đồng phân của hợp chất hữu cơ C2H4O2.
B. Dùng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường để phân biệt các ancol có CTPT C3H8O2.

C. Dùng dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH để phân biệt anilin và phenol.
D. Dùng dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch Br2 để phân biệt các hợp chất hữu cơ có cùng chức C2H4O2,
C3H4O2, CH2O2.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm etylamin, etilen, propen và xiclopropan cần vừa đúng
43,68 lít không khí (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH đặc thấy khối
lượng bình tăng thêm 15,96 gam so với ban đầu. Biết không khí có 20% oxi và 80% nitơ theo thể tích, coi N 2
không bị nước hấp thụ. Thành phần phần trăm etylamim trong hỗn hợp X là
”Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc” – Ngạn ngữ Gruxia


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus

A. 39,13%.
B. 46,97%.
C. 44,55%.
D. 57,06%.
Câu 24: Cho các kết luận sau:
(1) Trong ăn mòn điện hóa xảy ra sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm.
(2) Trong điện phân, tại catot xảy ra sự oxi hóa.
(3) Trong một chu kỳ, độ âm điện của các nguyên tố tăng từ trái sang phải; trong một phân nhóm chính,
độ âm điện giảm từ trên xuống.
(4) Khi pha loãng dung dịch thì độ điện li của các chất điện li đều giảm.
(5) Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn được dùng trong kỹ thuật vô tuyến và điện từ.
(6) Điểm giống nhau giữa ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa là đều xảy ra quá trình oxi-khử.

 2SO3(k) bị chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất của hệ.
(7) Cân bằng 2SO2(k) + O2(k) 


(8) Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể phân tử rất lớn. Vì vậy, tinh thể phân tử bền vững, rất cứng,

nhiệt độ nóng chảy và nhiệt sôi khá cao.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 25: Điện phân 400 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ
dòng điện 2A đến khi nước bị điện phân ở hai điện cực thì dừng lại, người ta thấy mất 3860 giây đồng thời pH
của dung dịch thu được sau điện phân có giá trị 13. Xem như thể tích dung dịch không thay đổi trong quá
trình điện phân. Khối lượng của dung dịch sau điện phân giảm so với ban đầu là
A. 1,28 gam.
B. 2,84 gam.
C. 4,12 gam.
D. 4,16 gam.
Câu 26: Cho vào ống nghiệm một ít photpho đỏ, dùng ống nghiệm thứ hai
nhỏ hơn đậy lên ống nghiệm này đồng thời kẹp vào giữa một băng giấy, lắp
vào giá rồi đun nóng bằng đèn cồn như hình bên.
Có các phát biểu về hiện tượng và kết luận thí nghiệm trên như sau:
Băng giấy
(1) Khi rút băng giấy ra, băng giấy sẽ tự bốc cháy.
(2) Trong bóng tối, đáy ống nghiệm nhỏ ở trên sẽ phát sáng màu vàng nhạt.
(3) Thí nghiệm dùng để chuyển hóa photpho đỏ thành photpho trắng.
Những phát biểu đúng là
Photpho đỏ
A. (1) và (3).
B. (2) và (3).
C. (1) và (2)
D. Cả (1), (2) và (3)
Câu 27: Chia m gam triolein thành hai phần bằng nhau. Xà phòng hóa phần một với một lượng NaOH vừa đủ
thu được 72,96 gam xà phòng. Thể tích H2 (đktc) cần dùng để chuyển hóa phần hai từ trạnh thái lỏng sang rắn

là. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. 1,344 lít.
B. 1,792 lít.
C. 2,016 lít.
D. 5,376 lít.
Câu 28: Cho các nguyên tử : X (Z = 11), Y (Z = 17), R (Z = 9), T (Z = 19), U (Z = 13), V (Z = 16). Chọn kết
luận đúng trong các kết luận sau:
A. Tính phi kim giảm dần theo thứ tự: V, Y, R. B. Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự: V,Y, R.
C. Tính kim loại tăng dần theo thứ tự: T, X, U. D. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự: R, Y, V.
Câu 29: Hỗn hợp X gồm Mg và Fe, trong đó Fe chiếm 70% về khối lượng, được nghiền nhỏ, trộn đều và chia
thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20% thu được 42,25 gam dung
dịch muối. Phần hai tác dụng với 95 ml dung dịch AgNO3 2M thu được m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 17,28.
B. 12,96.
C. 20,52.
D. 19,44.
Câu 30: Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X và Y cần vừa đủ 120 ml KOH 1M thu được hỗn
hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala và Val (trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng), biết X hơn Y
một liên kết peptit. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam A cần dùng 14,364 lít O 2 (đktc) thu được hỗn
hợp khí và hơi, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 31,68 gam. Thành phần phần trăm về khối lượng
của muối Ala trong Z gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 45%.
B. 54%.
C. 50%.
D. 60%.
”Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc” – Ngạn ngữ Gruxia


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus


Câu 31: Hỗn hợp X gồm hai ancol no đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H 2 là 19,5.
Hỗn hợp Y gồm hai axit no đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H 2 là 26,5. Đun 3,9
gam hỗn hợp X với 4,24 gam hỗn hợp Y (H2SO4 đặc) thi được m gam hỗn hợp este với hiệu suất là 75%. Giá
trị của m là
A. 4,440.
B. 5,550.
C. 6,105.
D. 5,280.
Câu 32: Chọn kết luận sai trong các kết luận sau đây :
A. Cho các kim loại và các dung dịch sau: Al; Cu; Fe(NO3)3; HCl; AgNO3 tương tác với nhau từng đôi một
sẽ có 7 phản ứng hóa học xảy ra.
B. Có 5 hợp chất ion trong dãy các hợp chất: NaCl, SO2, NH3, AlF3, CaF2, NH4Cl, K2O, HCl, CH4.
C. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe, Zn-Fe, Fe-C, Sn-Fe, Ni-Fe, Fe-Pb, Fe-Mg tiếp xúc với dung dịch chất điện
li thì số trường hợp Fe đều bị ăn mòn trước là 4.
D. Có tổng cộng 5 chất lưỡng tính trong dãy các chất: NaHCO3, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3,
Zn(OH)2, KHS, Al.
Câu 33: Cho hỗn hợp X gồm 0,04 mol Al và 0,04 mol Mg tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3)2
0,5M; Fe(NO3)3 0,4M; Fe(NO3)2 0,4M thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào
dung dịch Z cho đến khi kết tủa không còn thay đổi nữa, lọc thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 6,82.
B. 5,92.
C. 6,90.
D. 3,22
Câu 34: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa vào số mol OH– khi nhỏ từ từ dung dịch
Ba(OH)2 vào dung dịch hỗn hợp X gồm Al2(SO4)3 và H2SO4 khuấy đều được biểu diễn như hình vẽ sau:
Khối lượng
kết tủa (gam)
38,86

m
32,62

0,3

Số mol OH–

Kết thúc thí nghiệm thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 38,04.
B. 36,51.
C. 34,18.
D. 37,30.
Câu 35: Cho 0,04 mol alalin tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được dung dịch A. Cho vào
dung dịch A 50 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được m gam chất
rắn. Giá trị của m là
A. 12,13.
B. 13,57.
C. 11,97.
D. 12,81.
Câu 36: Cho các phản ứng sau :
t

(1) NH4NO2 

t

(2) KMnO4 

(4) F2 + H2O 



Pt,850 C


(5) NH3 + O2 

o

o

(3) FeCl3 + H2S 

o

(6) NH4Cl + NaNO2 bão hòa 

o

H2SO4 dac, t


(7) C + ZnO 
(8) (NH4)2CO3 
(9) HCOOH 

Số phản ứng tạo ra đơn chất là
A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.

Câu 37: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Ba và Na được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 vào nước thu được
600 ml dung dịch Y có pH = 13. Trộn toàn bộ dung dịch Y với dung dịch hỗn hợp Z gồm HCl và H 2SO4 được
trộn theo tỉ lệ 2 : 1 thu được 2,33 gam kết tủa và dung dịch A, cô cạn dung dịch A thu được m gam chất rắn.
Giá trị của m là
A. 2,31.
B. 2,88.
C. 1,11.
D. 4,81.

to

”Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc” – Ngạn ngữ Gruxia


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus

Câu 38: Kết luận nào sau đây không đúng ?
A. Hiđrocacbon mạch hở C6H10 có tất cả 7 đồng phân tác dụng với H2 tạo ra isohexan.
B. Ancol thơm C8H10O có tất cả 5 đồng phân, trong đó có 2 đồng phần tách nước tạo ra sản phẩm tham gia
được phản ứng trùng hợp.
C. Este thơm C8H10O2 có tất cả 6 đồng phân trong đó có 4 đồng phân tham gia được phản ứng tráng gương.
D. Hợp chất hữu cơ C3H7O2N có 2 đồng phân vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung
dịch HCl.
Câu 39: Thủy phân 34,2 gam saccarozơ trong môi trường axit, chưng cất dung dịch sau thủy phân thu được
dung dịch A. Dung dịch A hòa tan vừa đúng 6,86 gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Hiệu suất phản ứng thủy
phân là
A. 50%.
B. 40%.
C. 70%.
D. 60%.

Câu 40: Cho các phản chế điều chế sau :
o

H2SO4 ®Æc, t
(1) Khí CO: HCOOH 
 CO + H2O

®iÖn ph©n
(2) Khí O2: 2H2O 
 2H2 + O2

®iÖn ph©n
(3) Khí Cl2: 2NaCl + 2H2O 
 2NaOH + Cl2  + H2 

t ,P,xt

 2NH3
(4) Khí NH3: N2 + 3H2 

o

t
(5) Khí CO2: CaCO3 + 2HCl 
(6) Khí HCl: H2 + Cl2 
 2HCl
 CaCl2 + CO2  + H2O
Số phản ứng điều chế dùng trong công nghiệp là
A. 5.
B. 4.

C. 3.
D. 2.
Câu 41: Cho a gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe3O4 tác dụng với V ml dung dịch HNO3 8M đun nóng và khuấy
đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,792 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm NO 2, NO và dung dịch
Z chứa 44,16 gam muối và còn lại một phần kim loại không tan. Biết tỉ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Giá
trị của V là
A. 10.
B. 40.
C. 70
D. 100.
Câu 42: Cho các phản ứng sau: Propan tác dụng với Cl2 (áskt) theo tỉ lệ mol 1:2 thu được x sản phẩm;
isopentan tác dụng với Cl2 (askt) thoe tỉ lệ mol 1:1 thu được y sản phẩm; cho isopren tác dụng với dung dịch
Br2 theo tỉ lệ 1:1 ở 40oC thu được z sản phẩm (không tính đồng phân hình học); đun 3-metylhexan-3-ol với
H2SO4 đặc ở 170oC thu được t sản phẩm (không tính đồng phần hình học). Chọn biểu thức đúng trong các
biểu thức sau
A. x = y = z = t.
B. x = y > z = t.
C. y > x = z = t.
D. x = y > z > t.
Câu 43: Nhiệt phân hoàn toàn m gam KClO3 (trong điều kiện không có xúc tác) thì thu được rắn có chứa
37,25 gam KCl và khí O2. Cho lượng khí này phản ứng với 56 gam Fe sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn
X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 8,96 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 (sản
phẩm khử duy nhất của N+5), tỉ khối hơi của Z so với He là 10,5. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 90.
B. 75.
C. 80.
D. 65.
Câu 44: Hỗn hợp A gồm 4 kim loại thuộc dãy điện hóa được trộn theo tỉ lệ 1:1:1:1. Cho A tác dụng với nước
dư còn lại hỗn hợp B chứa hai kim loại. Tiếp tục cho B tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nguội dư còn lại
một kim loại. Bốn kim loại trên là

A. Na, Al, Mg, Ag .
B. Na, Ba, Al, Fe.
C. Ba, Al, Cu, Fe.
D. Na, Al, Cr, Fe.
Câu 45: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 (FeO và Fe2O3 được trộn theo tỉ lệ
mol 1:1) cần vừa đúng 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với một
lượng dư dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 34,440.
B. 43,080.
C. 24,765.
D. 37,680.
Câu 46: Dãy hóa chất nào sau đây chỉ có 4 chất có tính bazơ mạnh hơn tính bazơ của NH3?
A. Metylamin, anilin, điphenylamin, eylamin, đimetylamin.
B. Metylamin, anilin, propylamin, etylamin, đimetylamin.
C. Đietylamin, natrihiđroxit, metylamin, etylamin, propylamin.
D. Đietylamin, natrihiđroxit, anilin, điphenylamin, propylamin.
Câu 47: Oxi hóa m gam etilenglicol thu được (m – 0,2) gam anđehit oxalic. Cho toàn bộ lượng anđehit thu
được tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được a gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của a là
A. 10,80.
B. 21,60.
C. 5,40.
D. 43,20
o

”Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc” – Ngạn ngữ Gruxia


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus


Câu 48: Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin, alani, axit glutamic và lysin (trong đó tỉ lệ m O : mN = 16 : 9) tác
dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y rồi đốt cháy hết
lượng muối thu được 7,42 gam Na2CO3. Cho toàn bộ khí cacbonic và hơi nước sinh ra qua bình đựng dung
dịch Ca(OH)2 dư thu được 49 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng 31,64 gam so với ban đầu. Các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 14,98.
B. 13,73.
C. 14,00.
D. 14,84.
Câu 49: Trong công nghiệp điều chế oxi bằng cách điện phân nước, người ta thường cho vào nước một ít
H2SO4 hoặc NaOH. Mục đích của việc này là
A. tăng tính dẫn điện của nước.
B. tăng sự ăn mòn điện cức.
C. giảm sự ăn mòn điện cực.
D. giảm tính dẫn điện của nước.
Câu 50: Nung hỗn hợp X gồm N2 và H2 trong một bình kín với bột Fe thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi
đối với H2 là 3,75. Dẫn hỗn hợp khí Y đi qua ống sứ có chứa m gam CuO đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được (m – 12,8) gam chất rắn Z và 20 gam hỗn hợp khí T. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp
NH3 là
A. 15%.
B. 10%.
C. 20%.
D. 25%.

---------- HẾT ----------

”Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc” – Ngạn ngữ Gruxia




×