Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

GIẢI TEXT đề THI OFFMOON lần i 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 12 trang )

rongden_167 - />
Hà nội, ngày 27 tháng 4 năm 2015

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015

ĐỀ THI THỬ

Môn thi: HÓA HỌC; Đợt I (Ngày 26/4/2016)

MÃ ĐỀ THI 301
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Đáp án
B
C
A
C
B
A
B


C
D
A

Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Đáp án
D
D
C
A
C
B
B
C
D
B

Câu
21

22
23
24
25
26
27
28
29
30

Đáp án
B
D
A
C
C
D
B
A
B
D

Câu
31
32
33
34
35
36
37

38
39
40

Đáp án
B
D
C
D
C
D
A
D
B
B

Câu
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

Đáp án
D

C
C
A
C
A
A
B
A
A

Câu 1. Cho phản ứng: KMnO4 + H2SO4 + KCl → K2SO4 + MnSO4 + Cl2 + H2O.
Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, tỉ lệ hệ số của KMnO4 và KCl là
A. 2 : 5.
B. 1 : 5.
C. 2 : 6.
D. 1 : 6.
HD: YTHH 05: Cân bằng nhanh theo bảo toàn nguyên tố:
1.KMnO4 thì sinh 1.MnSO4 và có 4.O chuyển hết về 4.H2O.
Bảo toàn H suy ra có 4H2SO4; bảo toàn S → có 3.K2SO4; bảo toàn K → 5.KCl.
Vậy: 1.KMnO4 + 4.H2SO4 + 5.KCl → 3.K2SO4 + 1.MnSO4 + 2,5.Cl2 + 4.H2O.
||→ tỉ lệ cần xác định là 1 : 5. Chọn đáp án B. ♦.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây về phenol (C6H5OH) không đúng ?
A. Phenol là chất rắn không màu, tan vô hạn trong nước ở 66oC.
B. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
C. Ancol anlylic (CH2=CH-CH2OH) có tính axit mạnh hơn phenol.
D. Phenol có thể phản ứng được với dung dịch brom ở điều kiện thường.
HD: Phenol là một axit yếu, không làm quỳ tím chuyển màu (anilin C6H5NH2 cũng thế); là chất rắn không màu
(còn nhớ thí nghiệm phenol vẩn đục trong nước mà nhỏ NaOH vào thì lại trong); tan vô hạn trong nước nóng
(chỉ cần ≥ 66oC). do nhóm –OH đẩy e ảnh hưởng đến vòng benzen nên phenol + Br2 ở đk thường sinh kết tủa.
Chỉ có đáp án C là không thỏa mãn. Có thể so sánh dựa vào phản ứng với NaOH: phenol phản ứng, còn không

có ancol nào có khả năng này cả. Tóm lại cần chọn đáp án C. ♣.
Câu 3. Hợp chất ion MX2 được tạo bởi ion M2+ và X–. Biết tổng các hạt cơ bản (p, n, e) trong MX2 là 180.
Trong hạt nhân nguyên tử của M và X thì số hạt notron đều lớn hơn số hạt proton là 2 hạt. Số khối của M2+ lớn
hơn số khối của X– là 20. Nguyên tử X là
A. lưu huỳnh (S).
B. clo (Cl).
C. cacbon (C).
D. brom (Br).
HD: gọi số proton của M và X tương ứng là x, y thì có NM = x + 2; NX = y + 2. Từ giả thiết có:
∑hạt MX2 = (3x + 2) + 2.(3y + 2) = 180 (1); lại chú ý rằng hiệu số số khối (p + n) nên đừng nhầm.!
Có hiệu số = 20 = (2x + 2) – (2y + 2) (2). Giải (1) và (2) được x = 26 và y = 16.
Vậy M là Fe và X là S. đáp án đúng cần chọn là A. ♥.

HD giải: Phạm Hùng Vương.


rongden_167 - />
Hà nội, ngày 27 tháng 4 năm 2015

Câu 4. Số chất hữu cơ là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C7H6O3 (chứa vòng benzen), tác
dụng với NaOH (dư) theo tỉ lệ mol 1 : 2 là
A. 6.
B. 3.
C. 9.
D. 7.
HD: có tất cả 9 đồng phân cấu tạo thỏa mãn như sau:
COOH

OH


HO

OH

OH

OH

CHO
(1)

(1)

(1)
(2)
(3)

(2)

(1)
CHO

(3)

(2)
CHO

OH
OH


Trong đó, khi đếm thật cẩn thận với TH số 3 (có 3 đồng phân, rất dễ đếm thiếu) và TH số 4 (có 1 đồng phân
thôi, rất dễ đếm thừa 2 đồng phân). Tóm lại, cần chọn đáp án C. ♣.
Câu 5. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(2) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(4) Cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch ZnCl2.
(5) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch Fe(NO3)2. (6) Sục khí SO2 vào nước brom dư.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
HD: các phản ứng hóa học xảy ra ở các thí nghiệm:
(1). NH3 + AlCl3 + H2O → Al(OH)3↓ + NH4Cl (p.ư được biết đến là NH3 không tạo phức Al3+ và cũng không
đủ sức hòa tan).
(2). AgNO3 + NaF → phản ứng không xảy ra. Chỉ TH NaCl, NaBr và NaI thì mới sinh kết tủa AgX↓.
(3). H2S + FeCl3 → FeCl2 + S↓ + H2S (đặc biệt :D).
(4) NaOHdư + ZnCl2 → Na2ZnO2 + NaCl (có tủa nhưng rồi tan nên kết là không thu được tủa).
(5) Na2S + Fe(NO3)2 → FeS↓ + NaNO3 (note: TH Fe3+ thì sinh FeS + S là 2 tủa luôn @@).
(6) SO2 + H2O + Br2 → HBr + H2SO4. (không có tủa sinh ra).
Vậy, tóm lại là có 3 TH có sinh tủa. Chọn đáp án B. ♦.
Câu 6. Trung bình một loại cây gỗ thu hoạch có khối lượng gỗ là 100 kg chứa 50% xenlulozơ. Nếu dùng 500
cây loại trên để sản xuất ancol etylic thì sẽ thu được bao nhiêu tấn ancol với hiệu suất chung của cả quá trình
sản xuất là 70% ?
A. 9,94 tấn.
B. 14,20 tấn.
C. 6,96 tấn.
D. 7,10 tấn.
HD: thực hiện một phép tính:

|| mancol = 500 × 100 × 0,5 ÷ 162 × 2 × 46 × 0,7 = 9938 kg = 9,94 tấn. Chọn đáp án A. ♥.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Cho kim loại Ba vào dung dịch chứa K2SO4 hoặc K2Cr2O7 đều thu được kết tủa.
B. Trong tự nhiên, kim loại kiềm có thể tồn tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất.
C. Quặng boxit là nguyên liệu chính để sản xuất nhôm kim loại hiện nay.
D. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là các hiđroxit lưỡng tính.
HD : Phân tích :
A. Ba vào dung dịch sinh Ba(OH)2 + H2 ; sau để ý BaSO4 và BaCrO4 đều là kết tủa (trắng và vàng). → đúng.
B. sai. Kim loại kiểm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất do tính chất hóa học của nó. Ngay cả mẫu natri, chúng ta
muốn bảo quản phải cách li trong dầu hỏa, chứ để ngoài thiên nhiên nó sẽ phản ứng tạo hợp chất ngay. !
C. đúng. Boxit chứa Al2O3 sản xuất nhôm bằng điện phân nóng chảy.
D. đúng.
Vậy đáp án cần chọn là B. ♦.
HD giải: Phạm Hùng Vương.


Hà nội, ngày 27 tháng 4 năm 2015

rongden_167 - />
Câu 8. Trong phòng thí nghiệm, cách xử lí một số tình huống bất ngờ xảy ra nào sau đây không hợp lí ?
A. Dùng bột lưu huỳnh để thu hổi thủy ngân khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân.
B. Dùng nước vôi trong để xử lí brom lỏng khi làm đổ bình chứa ra phòng thí nghiệm.
C. Phun nước vôi trong vào phòng thí nghiệm khi sơ suất để khí Cl2 thoát ra khỏi bình chứa.
D. Khi bị bỏng nhẹ do phenol, axit cần dùng nước và cồn để xử lí ngay vết bỏng.
HD: Phân tích: Hg + S → HgS ở ngay nhiệt độ thường ||→ thu hồi được thủy ngân, tránh Hg bay hơi gây độc.
Brom ở dạng lỏng, dung dịch là axit → bazơ Ca(OH)2 lỏng, dung dịch sẽ phản ứng, làm mất tính độc của Br2,
sau đó có thể quét dọn.
TH khí Cl2 thoát ra phòng ở dạng khí, dùng Ca(OH)2 là dung dịch → cần phun, mà như thế sẽ bất tiện vừa khó
cho việc tiếp xúc giữa 2 chất, vừa bẩn và khó thực hiện. (người ta dùng khí NH3 thu tạo NH4Cl).
TH cuối, bỏng do phenol, axit nóng, cần cồn lạnh và nước để làm dịu, xử lí qua thôi. Sau đó, tùy mức độ mà có

cách xử lí phù hợp (nặng có thể đưa đi cấp cứu sau khi đã xử lí qua vết bỏng bằng cách trên).
Như vậy, phương án không phù hợp là C. chọn. ♣.!
Câu 9. Cho 6,06 gam hỗn hợp gồm K và Ba vào dung dịch chứa đồng thời các axit HCl 2M và H2SO4 1M thu
được dung dịch X chứa m gam chất tan và 4,66 gam kết tủa. Khi cho 5,13 gam muối Al2(SO4)3 vào dung dịch X
thì sau các phản ứng hoàn toàn thu được 3,11 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,78.
B. 4,96.
C. 5,23.
D. 5,25.
HD: nhận xét: 5,13 gam muối Al2(SO4)3 ứng 0,015 mol ||→ quá lắm sinh 0,015 × 2 × 78 = 2,34 gam tủa.
||→ theo đó, trong X cần phải có Ba2+. Có nghĩa là H2SO4 đã nằm hết trong 4,66 gam kết tủa BaSO4.
||→ có 0,02 mol H2SO4 → có 0,04 mol HCl ||→ dung dịch X gồm K+; Ba2+; 0,04 mol Cl– và OH–.
Quan tâm đến x mol Ba2+ và y mol OH–. Nhận xét chút: Cl–; OH– sinh ra do (6,06 – 0,02 × 137 = 3,32 gam) Ba
và K; nên không thế có quá 0,045 mol được; đã thế muốn kết tủa rồi hòa tan Al3+ thì cần OH > 0,09 mol.
||→ mtủa = 3,11 = 233x + 78y ÷ 3 = 233x + 26y (1).
|| Lại để ý: nK+ = (y + 0,04 – 2x) nên ||→ 39.(y + 0,04 – 2x) + 137x = 3,32 gam (2).
Giải hệ được x = 0,01 mol và y = 0,03 mol ||→ nK+ = 0,05 mol ||→ m = 5,25 gam. Chọn đáp án D. ♠.
Câu 10. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng (dư) tạo ancol là
A. Etyl acrylat, anlyl axetat, triolein, benzyl fomat, metyl benzoat.
B. Metyl axetat, tristearin, benzyl axetat, peptit, isoamyl axetat.
C. Etyl axetat, triolein, benzyl fomat, vinyl axetat, đimetyl oxalat.
D. Tristearin, etyl axetat, phenyl propionat, isoamyl axetat, metyl fomat.
HD: Phản ứng thủy phân sinh ancol:
||→ B loại do peptit; C loại do vinyl axetat (sinh anđehit CH3CHO); D loại do phenyl propionat (sinh muối của
phenol C6H5ONa). Theo đó, chỉ có đáp án là thỏa mãn. Chọn A. ♥.
Câu 11. Đun nóng 10,08 lít hỗn hợp khí gồm axetilen và hiđro trong bình kín (có ít bột Ni) một thời gian được
hỗn hợp khí Y. Dẫn Y lần lượt qua bình dung dịch (1) chứa lượng dư AgNO3 trong NH3; bình dung dịch (2)
chứa 0,05 mol Br2; kết quả là ở bình (1) thu được m gam kết tủa; bình (2) mất màu hoàn toàn; đồng thời thoát ra
hỗn hợp khí Z. Làm khô Z rồi đốt cháy trong 0,4 mol O2 (dư), thu được tổng số mol các khí và hơi bằng 0,55
mol. Giá trị của m là

A. 24,0.
B. 19,2.
C. 14,4.
D. 12,0.
HD: YTHH số 02: trong phản ứng đốt cháy Z + O2 dư → hh {CO2 ; H2O và O2}
nhìn thấy sự đặc biệt của nguyên tố O trong hỗn hợp + thêm chú ý Z chỉ chứa C, H (không liên quan đến O)
||→ bảo toàn O có: 0,55 × 2 – nH2O = 0,4 × 2 → nH2O = 0,3 mol.
Sử dụng tiếp YTHH số 02: bảo toàn cụm H2 cả quá trình có nC2H2 = 0,45 – 0,3 – 0,05 × 2 = 0,05 mol.
||→ mtủa = 0,05 × 240 = 12,0 gam. Chọn đáp án D. ♠.

HD giải: Phạm Hùng Vương.


rongden_167 - />
Hà nội, ngày 27 tháng 4 năm 2015

Câu 12. Cho cân bằng sau: 2X (k) ⇄ 3Y (k) + Z (r). Khi tăng nhiệt độ của phản ứng, tỉ khối hơi của hỗn hợp khí
so với H2 tăng lên. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận.
B. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận.
C. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch.
D. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch.
HD: ► đọc kĩ phản ứng cân bằng: Z là chất rắn. Phân tích: khi tăng nhiệt độ, nếu chuyển dịch theo chiều thuận,
nghĩa là số mol hỗn hợp khí tăng; trong khi càng tạo ra Z (rắn) thì rõ khối lượng khí sau càng giảm
||→ dkhí sau sẽ cảng giảm ||→ trái với giả thiết. Chứng tỏ, tăng nhiệt độ, phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Và dĩ nhiên, mất nhiệt mới làm cho chuyển dịch theo chiều thuận → đây là phản ứng tỏa nhiệt.
Phát biểu D là đúng. Chọn D. ♠.
Câu 13. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 59,9 gam hỗn hợp X gồm bột nhôm và một oxit sắt trong bình kín một
thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 3,0 mol axit HCl thu được dung
dịch Z và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch NaOH vào Z đến khi không còn phản ứng xảy ra nữa thì

thấy đã dùng vừa đúng 3,5 mol, đồng thời thu được 55,7 gam kết tủa. Công thức của oxit sắt là
A. Fe2O3.
B. FeO.
C. Fe3O4.
D. cả 3 oxit đều thỏa mãn.
HD: Để ý phản ứng của 3,5 mol NaOH với Z, cuối cùng Natri sẽ đi về 3 mol NaCl và NaAlO2.
||→ rõ sẽ có 0,5 mol NaAlO2 ↔ ∑Altrong X = 0,5 mol (Al cuối cùng cũng chuyển hết chỉ vào chất này).
Fe

HCl
Rõ hơn: quan sát sơ đồ: O +
NaOH
Al
3,5 mol

0,6 mol

0,5 mol

3 mol

Fe?+ ;OH
55,7 gam

+

NaAlO2

+


H2

NaCl

H 2O

3 mol

2 mol

.

59,9 gam

Quan sát kĩ và vận dụng “thuần bảo toàn”:
♦ Bảo toàn khối lượng cả phương trình ||→ H2O có 2 mol ||→ bảo toàn H có 1,3 mol OH–.
||→ ∑Fe = (55,7 – 1,3 × 17) ÷ 56 = 0,6 mol. X gồm 3 nguyên tố Fe; O và Al ||→ nO = 0,8 mol.
Tỉ lệ 0,6 ÷ 0,8 = 3 : 4 → oxit cần tìm là Fe3O4. Chọn đáp án C. ♣.
Câu 14. Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc nhóm VIIIB.
(b) Crom được thêm vào thép để tăng tính cứng và khả năng chống ăn mòn của thép.
(c) Crom không tác dụng với dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc, nguội.
(d) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành đicromat.
(e) Trong môi trường axit, muối crom(VI) bị khử thành muối crom(III).
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
HD: Phát biểu về crom (Cr: 24).

(a) Cr có 6e ngoài cùng, thuộc nhóm VIB chứ không phải VIIIB. (sai!)
(b) Cr rất cứng, nếu kim cương là 10 thì Cr phải tầm 9, đồng thời Cr bền do lớp oxit nên tăng khả năng bị ăn
mòn. Phát biểu này (đúng.!).
(c) cùng với Al, Fe, Cr là một kim loại thụ động với axit HNO3 và H2SO4 đặc, nguội. (đúng!)
(d) quan sát chuyển dịch 2CrO42– → Cr2O72– : bên kia nhiều hơn 1O (8 – 7) nên O + H2O → 2OH.
Cái này có nghĩa là OH nằm bên Cr2O7 chứ không phải bên CrO4. Tức phát biểu này (sai.!).
(e) cái ngày đúng theo như phân tích ở (d); 1O thừa của CrO4 sẽ cùng 2H+ → H2O.
Tóm lại, có 3 phát biểu (b); (c); (e) đúng. Chọn đáp án A. ♥.

HD giải: Phạm Hùng Vương.


rongden_167 - />
Hà nội, ngày 27 tháng 4 năm 2015

Câu 15. Oxi hóa m gam ancol metylic (điều kiện, xúc tác thích hợp) thu được 2,76 gam hỗn hợp X gồm các sản
phẩm hữu cơ là anđehit fomic, axit fomic và ancol còn dư. Chia X thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng vừa đủ 4,48 lít (đktc) không khí (chứa 20% oxi, 80% nitơ).
- Phần 2: cho tác dụng với dung dịch brom thì thấy có 8,0 gam brom phản ứng.
Giá trị của m là
A. 2,68.
B. 2,96.
C. 2,56.
D. 1,34.
HD: Đừng vội lao vào đặt ẩn x, y, z cho các chất trong X. quan sát, nhìn ngó một chút.
Để ý ở TN 2 phần: HCHO và HCOOH đều cho CO2 (lên cao nhất cả); chỉ có CH3OH dư ở phần 2 không lên.
||→ có ngay nCH3OH dư = (0,2 ÷ 5 × 4 – 8 ÷ 160 × 2) ÷ 6 = 0,01 mol. giờ mới gọi số mol 2 chất còn lại là x, y;
Tó có hệ:

30 x 46 y 2, 76 2 0, 01 32

4 x 2 y 8 160 2

x
y

0, 02
||→ ∑C = 0,04 mol
0, 01

Theo đó, giá trị của m = 0,04 × 2 × 32 = 2,56 gam. Chọn đáp án C. ♣.
Câu 16. Các thiết bị sử dụng điện cao áp, như ti vi hoặc máy photocopy, khi hoạt động thường sinh ra khí X (có
mùi hăng mạnh, độc). Trong công nghiệp X được dùng để tẩy trắng và khử trùng nước uống khi đóng chai;
trong y học X được dùng để chữa bệnh sâu răng. X là khí nào sau đây ?
A. CO2.
B. O3.
C. SO2.
D. N2O.
Câu 17. Amophot và nitrophotka có chứa chung hợp chất nào dưới đây ?
A. NH4H2PO4.
B. (NH4)2HPO4.
C. KNO3.
D. K3PO4.
2+
Câu 18. Cho hỗn hợp chứa a mol Fe tác dụng với dung dịch chứa b mol Cu và c mol Ag+, đến phản ứng hoàn
toàn thu được dung dịch X chứa 3 cation kim loại và chất rắn Y. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch
NaOH dư thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp chất rắn
chứa hai chất. Điều kiện của a so với b, c là
A. a < 2b + c.

B.


c
 a  c.
3

C.

c
c
a .
3
2

D.

c
 a  2b  c.
3

HD: thứ tự dãy điện hóa: Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Fe3+/Fe2+ > Ag+/Ag.
Theo đó, nếu X có 3 ion thì có 2 TH là gồm Fe2+; Cu2+ và Fe3+ hoặc Cu2+; Fe3+ và Ag+.
Tuy nhiên, cho NaOH vào rồi nung thu được chỉ 2 chất thôi nên TH sau loại.
Theo đó, rắn Y ra chỉ có thể là một mình Ag thôi.
Quá trình: Fe vào phản ứng tạo Fe2+ + Ag trước; sau đó, Fe hết, Ag+ vẫn còn dư sẽ phản ứng với một phần Fe2+
để sinh Fe3+ ||→ biểu thức cần: a < 2c nhưng a > (c – 2a) ↔ 3a > c. Vậy biểu thức đúng là C. ♣.
Câu 19. Thuỷ phân este X mạch hở có công thức phân tử C5H8O2 trong môi trường kiềm thu được hỗn hợp hai
chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Số đồng phân tối đa của X thoả mãn tính chất trên là
A. 5.
B. 4.
C. 2.

D. 3.
HD: ► đọc, đánh dấu ngay vào câu hỏi đồng phân tối đa (tránh quên đồng phân hình học nếu có).
Viết vẽ: chắc chắn muối phải là HCOO– rồi, điều kiện cần là bên kia tạo anđêhit. Theo đó, các đồng phân thỏa
mãn có: HCOOCH=CH-CH2-CH3 (2 đồng phân cis-tran) và HCOOCH=C(CH3)2 (không có đphh).
Vậy là chỉ có 3 đồng phân tất cả. Chọn đáp án D. ♠.
Câu 20. Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X; Y; Z; T. Biết rằng:
- X; Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
- X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối của T.
- Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc
nguội.
X; Y; Z; T theo thứ tự là
A. Na; Al; Fe; Cu.
B. Al; Na; Fe; Cu.
C. Al; Na; Cu; Fe.
D. Na; Fe; Al; Cu.
HD: trong 4 kim loại thì có Al; Fe là kim loại thụ động trong H2SO4 đặc nguội mà; hai kim loại điều chế bằng
phương pháp điện phân nóng chảy là Al và Na ||→ Z là Fe. X đẩy được kim loại T nên X là Al và Y là Na; còn
lại T là Cu thôi. Vậy X, Y, Z, T lần lượt là Al; Na; Fe; Cu đúng như đáp án B. ♦.

HD giải: Phạm Hùng Vương.


rongden_167 - />
Hà nội, ngày 27 tháng 4 năm 2015

Câu 21. Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa hai loại nhóm chức là –NH2 và –COOH. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ
với 0,2 mol HCl thu được 21,9 gam muối Y. Số nguyên tử hiđro trong phân tử muối Y là
A. 13.
B. 16.
C. 14.

D. 15.
HD: để ý HCl + amino axit thì chỉ vào không ra ||→ mX = 21,9 – 0,2 × 36,5 = 14,6 gam.
||→ MX = 146 là Lysin C6H14N2O2 ||→ muối Y sẽ nhận thêm 2H của 2HCl nữa là sẽ có 16 nguyên tử H.
Vậy đáp án đúng cần chọn là D. ♠. (cần cẩn thận yêu cầu của đề).
Câu 22. Nguyên tố hóa học nào sau đây không phải kim loại nhóm B ?
A. Cr.
B. Fe.
C. Cu.
D. Al.
HD: Cr thuộc nhóm VIB; Fe nhóm VIIIB; Cu nhóm IB (chúng đều có e phân bố ở phân lớp d)
Chỉ riêng Al nhóm IIIA (phân lớp chính); không có e phân bố vào lớp d. Chọn D. ♠.
Câu 23. Cho các phát biểu sau:
(a) Trimetylamin ((CH3)3N) là chất khí, tan nhiều trong nước và làm xanh quỳ tím ẩm.
(b) Phân tử α-amino axit chỉ chứa các nhóm chức NH2 và COOH.
(c) Tripeptit mạch hở glyxylglyxylalanin có ba liên kết peptit.
(d) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
(e) Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.
(g) Axit nucleic là polieste của axit H3PO4 với các hexozơ.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
HD: Xem xét các phát biểu:
(a) ngoài trimetyl, còn 3 trong 4 amin có tính chất trên là metylamin; etylamin và đimetylamin.
(b) đại diện để loại trừ phát biểu này là tyroxin với nhóm chức –OH đính vào vòng benzen.
(c) gõ lại: Gly-Gly-Ala là chỉ có 2 liên kết peptit thôi. Tránh loạn .
(d) da, tóc, móng, lông, … là đại diện cho protein không tan trong nước ||→ phát biểu sai.
(e) glutamic có 2 nhóm –COOH; 1 nhóm –NH2 nên làm quỳ tím chuyển hồng (axit).
(g) axit nucleic: theo sách viết là pentozơ (monosaccarit 5C) không phải hexa (6C).

Như vậy là chỉ có 2 phát biểu đúng. Ta chọn đáp án A. ♥.
Câu 24. Đem trộn đều các chất rắn KMnO4 và KClO3 với một ít bột MnO2 thu được hỗn hợp X. Lấy 62,66 gam
X đun nóng trong bình kín một thời gian được hỗn hợp rắn Y và 10,08 lít khí O2. Để hòa tan vừa hết Y cần
dùng dung dịch chứa 1,32 mol HCl đun nóng, sau phản ứng thấy thoát ra 7,952 lít Cl2. Biết các khí đều được đo
ở đktc và muối KClO3 bị nhiệt phân hoàn toàn. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân muối KMnO4 trên là
A. 62,5%.
B. 76,5%.
C. 75,0%.
D. 80,0%.
KCl
x mol KMnO4
KMnO4
KCl
O2
HD: Sơ đồ y mol KClO3
+ HCl
+ Cl2 + H 2O .
0,45 mol
K
MnO
MnCl
1,32
mol
2
4
2
0,355 mol 0,66 mol
z mol MnO2
59,355 gam
MnO2

62,66 gam

48,26 gam

Biết là 3 ẩn, 3 phương trình rồi, nhưng chọn 3 phương trình cho đơn giản?
Vận dụng YTHH 05, xử lí sơ qua sơ đồ từ các giả thiết đề cho:
4 x 3 y 2 z 0, 45 2 0, 66
x 0, 2
Có hệ: 5 x 6 y 2 z 0, 45 4 0,355 2
y 0, 25
158 x 122,5 y 87 z 62, 66
z 0, 005
4x

Nếu như sơ đồ, có hệ:

x

3y
y

74,5 x

2z
2 x
y

0, 45 2
z
126 x


0, 66

0,355 2
z

y 1,32

59,355

x
y
z

0, 2
0, 25
0, 005

Tùy từng cách các bạn nhìn vào sơ đồ mà lập hệ phù hợp, tránh bỏ phí.
Quay lại: 0,25 mol KClO3 nhiệt phân hoàn toàn → sinh 0,375 mol O2 ||→ còn 0,075 mol O2 là do KMnO4.
||→ số mol KMnO4 đã nhiệt phân là 0,075 × 2 = 0,15 mol ||→ H = 75%. Chọn đáp án C. ♣.
HD giải: Phạm Hùng Vương.


rongden_167 - />
Hà nội, ngày 27 tháng 4 năm 2015

Câu 25. Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Từ chất X thực hiện chuyển
+ HOCH2 CH2 OH
+ CO

+Y
 Y 
 Z 
 T (C6H10O4 )
hoá sau: X 
xt, t o
xt, t o
xt, t o
Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Chất Z tác dụng được với kim loại Na và dung dịch NaOH đun nóng.
B. Chất T tác dụng với NaOH (dư) trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2.
C. Chất Y và Z hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
D. Chất X và Y đều tan vô hạn trong nước.
HD: X chỉ có thể là CH4O ||→ dãy chuyển hóa được thực hiện phù hợp như sau :

CH3OH

+ CO
xt

CH3COOH

+ HOCH2CH2OH
xt, t o

CH3COOCH2CH2OH

+ CH3COOH
xt, t o


CH3COOCH 2

2

T.

Theo đó, phát biểu A, B rõ đúng. D chú ý là CH3OH và CH3COOH nên đúng là tan vô hạn trong nước.
Chỉ có C là không thỏa mãn, do Z không phản ứng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường (chức este, ancol).
Vậy đáp án cần chọn là C. ♣.
Câu 26. Để tiêu huỷ kim loại kiềm dư thừa trong quá trình làm thí nghiệm một cách an toàn, em nên dùng hoá
chất nào sau đây ?
A. Dầu hoả.
B. Nước vôi.
C. Giấm loãng.
D. Cồn 96o.
HD: ta biết, Na phản ứng mãnh liệt với nước, sinh H2 và gây nổ mạnh, rất nguy hiểm. Vì thế, muốn tiêu hủy
kim loại kiềm dư thừa (không phải bảo quản nhé!) cần dùng nước, nhưng phải ít thôi; giống như cách chúng
pha loãng H2SO4 đặc nóng ra nước đó.
Lại xem xét: dầu hỏa không có H2O, bản thân cũng không phản ứng kiềm ||→ chỉ bảo quản, không dùng để tiêu
hủy.
Nước vôi rõ là rất nhiều nước rồi; giấm càng chết vì có axit CH3COOH trong nó phản ứng càng mạnh hơn cả
nước; cồn 96o: có nước nhưng mà ít; ancol cũng phản ứng với kiềm nhưng mức độ nhẹ hơn, nên an toàn nhất.
(tính axit: ancol < H2O < phenol < CH3COOH < … ). ||→ cần chọn D. ♠.
Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn 9,25 gam hợp chất hữu cơ X thu được hỗn hợp khí gồm CO2 ; H2O và HCl. Dẫn
toàn bộ hỗn hợp khí trên qua bình chứa 200 ml dung dịch Ca(OH)2 2M thấy tạo thành 30 gam kết tủa, đồng thời
khối lượng bình tăng 28,45 gam. Tiếp tục đun nóng bình thì thu được thêm 5 gam kết tủa nữa. X có số đồng
phân cấu tạo là
A. 3.
B. 4.
C. 5.

D. 6.
HD: đun thu thêm tủa chứng tỏ đó là do 0,05 mol Ca(HCO3)2. Bảo toàn nguyên tố Ca có: sản phẩm khi cho khí
+ 0,4 mol Ca(OH)2 là 0,05 mol Ca(HCO3)2; 0,3 mol CaCO3↓ và 0,05 mol CaCl2.
||→ khí có 0,4 mol CO2; 0,1 mol HCl và từ mbình tăng suy ra có 0,4 mol H2O.
Để ý mX = 9,25 gam; 0,4 mol C; 0,9 mol H; 0,1 mol Cl là kín rồi, không còn chỗ cho O nữa.!
Vậy, X có dạng (C4H9Cl)n: Cl ↔ H, X dạng C4H10 là cực no rồi, n = 1 thì mới thỏa mãn.
Tức X là C4H9Cl. Có C4 gồm 2 mạch cacbon là C–C–C–C và C–C(C)–C: đính –Cl vào thì thấy ngay có 4 vị trí
thỏa mãn tương ứng với 4 đồng phân cấu tạo của X. chọn đáp án B. ♦.
Câu 28. Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 19); Y (Z = 12); E (Z = 16); T (Z = 9). Dãy sắp
xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần giá trị độ âm điện (theo chiều từ trái qua phải) là
A. X, Y, E, T.
B. X, E, Y, T.
C. T, E, Y, X.
D. T, Y, E, X.
HD: X (Kali); Y (Magie); E (lưu huỳnh S) và T (Flo) ||→ thứ tự độ âm điện : K < Mg < S < F.
Tương ứng với đáp án là A. ♥.
Câu 29. Cho dãy các chất sau: Fe3O4, AgNO3, Zn, Fe(NO3)2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch
HCl và xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
HD: chỉ có 2 phản ứng oxi hóa khử xảy ra : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑.
Và phản ứng của : Fe(NO3)2 + HCl → Fe3+ + NO3– + Cl– + spk + H2O.
Chọn đáp án B. ♦.

HD giải: Phạm Hùng Vương.


rongden_167 - />

Hà nội, ngày 27 tháng 4 năm 2015

Câu 30. Ở -80oC khi cộng HBr vào buta-1,3-đien (tỉ lệ mol 1:1) thu được sản phẩm chính có tên gọi là
A. 1-brombut-2-en.
B. 4-brombut-1-en.
C. 2-brombut-3-en.
D. 3-brombut-1-en.
HD: đây nói đến nhiệt độ ảnh hưởng đến sản phẩm chính là cộng 1,2 hay cộng 1,4.
@@ cách nhớ: âm thấp (ẩm thấp): âm là < 0oC thì sản phẩm cộng thấp hơn (2 < 4).
Nghĩa là buta-1,3-đien trong TH này có sp chính là cộng 1,2 ||→ 3-brombut-1-en. Chọn D. ♠.
► Chú ý: 1. Biết là cộng 1,3 nhưng để ý quy tắc Maccopnhicop: cộng Br vào C bậc cao hơn.
2. đọc tên: lưu ý đánh số ưu tiên nối đôi, nối ba rồi mới đến nhóm thế.
3. theo trên, TH còn lại 40oC thì sẽ cộng 1,4 cho sản phẩm chính là 1-brom-but-2-en.
Câu 31. Cho sơ đồ thiết bị tổng hợp amoniac trong công nghiệp:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình tổng hợp NH3 ?
A. Vì phản ứng là thuận nghịch nên cần dùng chất xúc tác để tăng hiệu suất tổng hợp.
B. Phản ứng tổng hợp xảy ra ở điều kiện áp suất cao, nhiệt độ thích hợp và có xúc tác.
C. Trong thực tế, phương án tối ưu để tách riêng NH3 từ hỗn hợp với H2 và N2 là dẫn qua dung dịch HCl dư.
D. Lượng H2 và N2 còn dư sau mỗi vòng phản ứng được chuyển về máy bơm tuần hoàn để đưa trở lại máy nén.
HD: dạng này cần quan sát kĩ hình vẽ + vận dụng kiến thức để đưa ra đáp án chính xác :
♦ Chất xúc tác Fe dùng tăng tốc độ phản ứng, không ảnh hưởng đến hiệu suất trong TH này.
♦ Tối ưu thì người ta đã dùng trong CN rồi, mà quan sát sơ đồ trên thì người ta dùng biện pháp hóa lỏng chứ
không phải là dung HCl dư.
♦ Cũng quan sát sơ đồ: máy bơm tuần hoàn không chuyển H2 ; N2 về máy nén (hướng mũi tên).
||→ chỉ còn B là đúng. ở đây chúng ta nhớ đến nhiệt độ thích hợp: lí do là sự mâu thuẫn giữa tốc độ phản ứng và
cân bằng hóa học: tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng nhưng lại làm giảm hiệu suất phản ứng tổng hợp. ♦.
Câu 32. Cho m gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa HCl 4M và KNO3
0,5M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa 4,92 gam muối và 0,224 lít (đktc) hỗn hợp Y
gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hoá nâu trong không khí. Biết rằng tỉ khối của Y so với H2 là 8,0.

Khối lượng Mg đã tham gia phản ứng là
A. 0,48 gam.
B. 0,24 gam.
C. 0,39 gam.
D. 0,30 gam.
8 a+0,005 mol

HD: Sơ đồ:

x

mol

y

mol

Mg
Zn

+

HCl
KNO3

Mg
Zn

2+


2+

NH 4 +
a mol

a+0,005 mol

+

0,005 mol

K+
Cl

+

NO
H2

+ H 2O.

0,005 mol

+

► đọc – hiểu đề và NHỚ: không được quên NH4 ; K . giải khí Y gồm 0,005 mol mỗi khí H2 và NO.
Để sinh và có H2 thì rõ phản ứng của H+ + NO3– phải hết sạch NO3 , tức đúng như sơ đồ thể hiện.
Gọi số mol NH4+ là a mol; bảo toàn N ||→ KNO3 có (a + 0,005) mol; tỉ lệ trong dung dịch → có 8(a + 0,005)
mol HCl ; bảo toàn O → có (3a + 0,01) mol H 2O.
Kết dùng bảo toàn H ||→ 8(a + 0,005) = 4a + 0,005 × 2 + 2 × (3a + 0,01) ||→ a = 0,005 mol.

2 x 2 y 0, 08 0, 01 0, 005
x 0, 0125
Gọi số mol Mg, Zn, có hệ:
24 x 65z 4,92 0, 005 18 0, 01 39 0, 08 35,5
y 0, 02
||→ khối lượng Mg đã tham gia phản ứng là 0,30 gam. Chọn đáp án D. ♠.
HD giải: Phạm Hùng Vương.


rongden_167 - />
Hà nội, ngày 27 tháng 4 năm 2015

Câu 33. Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở (mỗi phân tử đều có số liên kết π nhỏ hơn 5); 0,4 mol
hỗn hợp X có khối lượng 24,8 gam. Cho 24,8 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 1,1 mol
AgNO3 tham gia phản ứng. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X thì thu được m gam CO2. Giá trị m gần
nhất với
A. 60,5.
B. 61,0.
C. 61,5.
D. 62,0.
HD: kết tủa AgNO3/NH3; tổng π < 5 (hình dung đến gì gì đó đến HC≡C và –CHO).
Giải: Gọi R là gốc hđc không liên quan đến HC≡C. Vì 1,1 ÷ 0,4 = 2,75 và ∑π < 5 nên luôn phải có 1 chất là
HCHO (tác dụng AgNO3 theo 1 : 4) hoặc dạng HC≡C-R-CHO (theo 1 : 3); chất còn lại dạng R’CHO (1 : 2).
♦ TH1: HCHO và RCHO, ta có hệ

x y 0, 4
4 x 2 y 1,1

♦ TH2: HC≡C-R-CHO và R’CHO, có hệ:


x
y

0,15
. Giải ra R = 52,2 lẻ nên loại.
0, 25

x y 0, 4 x
3x 2 y 1,1 y

0,3
. Từ khối lượng giải ra: 3R + R’ = 57.
0,1

R chẵn; R’ ≥ 15 nên R ≤ 14. Vừa đẹp chọn cặp R = 14; R’ = 15 luôn.
Vậy X gồm 0,3 mol C3H3CHO và 0,1 mol CH3CHO ||→ đốt cho 1,4 mol CO2 ↔ m = 61,6 gam. Chọn C. ♣.
Câu 34. Ba dung dịch X, Y, Z thoả mãn:
X + Y  (có kết tủa xuất hiện).
Y + Z  (có kết tủa xuất hiện).
X + Z  (có kết tủa xuất hiện đồng thời có khí thoát ra)
X, Y, Z lần lượt là
A. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3.
B. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2.
C. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3.
D. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2CO3.
HD: Quan sát đáp án loại trừ:
♦ A: cho X + Z chỉ có có khí CO2 mà không có tủa ||→ loại.!
♦ B: X + Z không có hiện tượng gì xảy ra ||→ loại.
♦ C: cho X + Z chỉ có tủa AgCl và Ag nhưng không có khí ||→ loại
||→ chỉ có D thỏa mãn: X + Y cho tủa BaSO4; Y + Z cho tủa BaCO3 và X + Z cho tủa Al(OH)3 và khí CO2↑.

Vậy đáp án cần chọn là D. ♠.
Câu 35. Số đồng phân cấu tạo của amin bậc ba có công thức phân tử C5H13N là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
HD: amin bậc 3 dạng R1-N(R2)-R3. Để ý C5 = C1 + C1 + C3 (2 mạch) = C2 + C2 + C1
(rõ hơn C3 có 2 gốc ankyl là C3H7- và isopropyl (CH3)2CH- nên TH 1 + 1 + 3 sẽ có 2 TH).
Như vậy, tổng có 3 amin bậc 3 có CTPT là C5H13N. Chọn đáp án C. ♣.
Câu 36. Cho 2,16 gam hỗn hợp Mg và MgO vào dung dịch chứa 0,07 mol H2SO4 đặc, sau phản ứng hoàn toàn
thu được 0,336 lít khí SO2 duy nhất (ở đktc) và 0,8 gam hỗn hợp rắn Y. Lọc, sấy khô Y rồi đem đốt trong không
khí đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng không đổi so với Y. Phần trăm khối lượng Mg
trong hỗn hợp ban đầu có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 44,0.
B. 43,5.
C. 45,0.
D. 44,5.

Mg
+ H 2SO4
HD: Sơ đồ quá trình:
MgO
0,07 mol
2,16 gam

S
MgSO4 + Mg + SO2 + H 2O .
0,015 mol
0,07 mol
MgO

0,8 gam

Áp dụng BTKL có MgSO4 là 0,05 mol. Bảo toàn S → trong Y có 0,005 mol S↓.
Đem đốt Y thấy khối lượng rắn sau không thay đổi chứng tỏ 0,8 gam gồm {S; Mg và MgO}.
Tuy nhiên, chắc chắn 0,8 gam cuối cùng đó chỉ có thể là MgO với 0,02 mol.
Bảo toàn Mg ||→ trong hỗn hợp đầu có 0,07 mol Mg → nO = 0,03 mol ||→ có 0,04 mol Mg và 0,03 mol MgO.
||→ %khối lượng Mg = 0,04 × 24 ÷ 2,16 = 44,44%. Gần với giá trị 44,5 nhất. Do đó chọn đáp án D. ♠.
HD giải: Phạm Hùng Vương.


rongden_167 - />
Hà nội, ngày 27 tháng 4 năm 2015

Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn a mol anđehit X được b mol CO 2 và c mol H2O. Biết a = b  c. Mặt khác 1 mol X
tráng gương được 4 mol Ag. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit
A. hai chức, no, mạch hở.
B. hai chức chưa no (1 nối ba C≡C).
C. hai chức chưa no (có 1 nối đôi C=C).
D. đơn chức, no, mạch hở.
HD: a = b –c ||→ X có 2π (dạng ankin), tráng bạc cho 1 : 4 ||→ rõ là 2 chức rồi.
X có 2π, 2 chức –CHO nên phải no. Vậy chọn đáp án A. ♥.
Câu 38. Tiến hành điện phân 100 gam dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3 ; 0,1 mol CuCl2 và 0,16 mol HCl (với hai
điện cực trơ) đến khi có khí bắt đầu thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Đem phần dung dịch cho tác
dụng hết với 150 gam dung dịch chứa AgNO3, kết thúc phản ứng thu được 90,08 gam kết tủa và dung dịch Y
chứa một muối duy nhất có nồng độ a%. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 34,5%.
B. 33,5%.
C. 30,5%.
D. 35,5 %.
HD: điện phân HCl sẽ thoát khí ở cả hai điện cực ||→ lúc dừng, điện ra ra 0,1 mol Cl2 và 0,1 mol CuCl2.

Dung dịch sau điện phân chứa 0,2 mol FeCl2 và 0,16 mol HCl. Phản ứng với AgNO3 có sơ đồ:
0,09 mol

0,2 mol

FeCl2
HCl
0,16 mol

+ AgNO3
0,65 mol

Fe NO3
0,2 mol

3

+ N; O + H 2 O +
0,08 mol

Ag
.
AgCl
0,56 mol

Bảo toàn Cl tìm có 0,56 mol AgCl, từ tổng tủa 90,08 gam → Ag là 0,09 mol ||→ AgNO3 là 0,65 mol.
Bảo toàn N → Nspk = 0,05 mol. bảo toàn O → Ospk = 0,07 mol ||→ mspk = 1,82 gam.
||→ mdd sau phản ứng = 100 + 150 – 0,1 × 71 – 0,1 × (64 + 71) – 90,08 – 1,82 = 137,5 gam.
||→ a = 0,2 × 242 ÷ 137,5 = 35,2%. Gần với đáp án D nhất. ♠.
Câu 39. Những ngày gần đây dư luận xôn xao về việc nhà máy thép Pomina 3 tại Vũng Tàu để thất lạc nguồn

phóng xạ dùng để đo mức thép lỏng trong dây chuyền sản xuất phôi thép. Để tạo nguồn phóng xạ, người ta
thường dùng đồng vị Co-60.

(a)
(c)
(b)
Co-60 được sử dụng trong nhiều ứng dụng công nghiệp, xạ trị y tế, và ngày càng được áp dụng trong quy trình
tiệt trùng một số thực phẩm mà không làm hư hỏng sản phẩm. Tuy nhiên tất cả các bức xạ ion hóa, bao gồm
Co-60, đều có thể gây ung thư. Mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe tùy thuộc thời gian phơi nhiễm, khoảng cách
tiếp xúc từ nguồn hoặc điều kiện tiếp xúc (qua tiêu hóa hay hít vào). Co-60 là nguồn phát tia gamma, nên phơi
nhiễm bên ngoài với một nguồn lớn Co-60 có thể gây bỏng da, hội chứng nhiễm phóng xạ cấp tính hoặc tử
vong.
Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Biểu tượng ở hình (c) là biểu tượng an toàn.
B. Nên mặc bộ quần áo bảo vệ đặc biệt che kín cơ thể, có thêm những tấm Pb để hấp thụ tia gamma.
C. Có thể cầm, nắm trực tiếp nguồn Co-60 mà không phải lo lắng gì, vì Co-60 chỉ gây hại qua đường tiêu hoá.
D. Khi phát hiện nguồn phóng xạ thất lạc, cần vận chuyển đến ngay cơ quan chức năng để có biện pháp bảo
vệ, cách li.
Câu 40. Tamiflu chứa hoạt chất oseltamivir (X) được chiết suất từ cây hoa Hồi là thuốc chống lại dịch cúm
A/H1N1 trên thế giới hiện nay. Đốt cháy hoàn toàn 15,6 gam X chỉ thu được 35,2 gam CO2, 12,6 gam H2O và
1,12 lít N2 (ở đktc). Tỷ khối hơi của X so với Oxi là 9,75. Tổng số các nguyên tử trong một phân tử X là
A. 49.
B. 50.
C. 51.
D. 52.
HD: 15,6 gam X có 0,8 mol C + 1,4 mol H + 0,1 mol N ||→ có 0,2 mol O ||→ dạng (C8H14O2N)n.
Mà MX = 312 ||→ n = 2 ||→ X là C16H28O4N2 ||→ ∑nguyên tử = 50. Chọn đáp án B. ♦.
HD giải: Phạm Hùng Vương.



Hà nội, ngày 27 tháng 4 năm 2015

rongden_167 - />
Câu 41. Nhận định nào sau đây là sai ?
A. Nhôm là kim loại phổ biến nhất trong vỏ trái đất.
B. Crom là kim loại cứng nhất, có thể rạch được thuỷ tinh.
C. Gang, thép là loại hợp kim phổ biến nhất hiện nay.
D. Đồng là kim loại có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, chỉ kém vàng.
HD: phát biểu A, B, C đúng. Chỉ có D sai vì đồng là kim loại có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, chỉ kém bạc
chứ không phải vàng. Chọn đáp án D. ♠.
p/s: Thứ tự tính dẫn điện, dẫn nhiệt: Ag > Cu > Au > Al > Zn > Fe > Pb > Hg ( mốc Hg = 1,0 ).
Câu 42. Thực hiện phản ứng este hóa giữa một axit no X và một ancol no Y được 0,1 mol este E mạch hở. Cho
0,1 mol E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH tạo ra 16,4 gam muối. Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol
Y cần 0,25 mol O2. Công thức của E là
A. C7H10O4.
B. C7H12O4.
C. C6H10O4.
D. C6H8O4.
HD: Quan sát đáp án → este là hai chức. Xét 2 TH ancol đơn chức và hai chức.
Gọi số mol CO2; H2O do ancol sinh ra là x, y mol thì y – x = 0,1 mol; bảo toàn O: 2x + y = 0,1 × 2 + 0,25 × 2.
Giải hệ được x = 0,2 mol và y = 0,3 mol ||→ ancol là C2H6O2. (giải TH ancol đơn chức không thỏa mãn.!).
0,1 mol E + 0,2 mol NaOH → 16,4 gam + 6,2 gam ancol ||→ mE = 14,6 gam → ME = 146.
Vậy công thức của E là C12H10O4. ||→ chọn đáp án C. ♣.
Câu 43. Có các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C6H5OH (phenol), Na2CO3, H2NCH2COOH,
HCl. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu quỳ tím ẩm là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
HD: làm quỳ tím đổi màu có: metylamin CH3NH2 (chuyển xanh); NaOH (chuyển xanh); Na2CO3 (chuyển

xanh) và HCl (chuyển đỏ) ||→ có 4 dung dịch thỏa mãn. Chọn đáp án C. ♣.
Câu 44. Chia 32,8 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thấy còn một phần chất rắn không tan và 25,8 gam
muối khan khi cô cạn dung dịch.
- Phần 2: hòa tan hết vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2
(không có sản phẩm khử nào khác của N+5). Tỉ khối của X so với H2 là 21,0. Cô cạn phần dung dịch rồi đem
nung trong bình kín (không có không khí) đến khối lượng không đổi thu được V lít hỗn hợp khí.
Các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là
A. 15,12.
B. 16,10.
C. 12,04.
D. 15,96.
HD: ► Chia đôi hỗn hợp. Yêu cầu V là tính toán ở nửa phần nên chia đôi 32,8 = 16,4 × 2 ngay từ đầu.
♦ Phần 1: tan theo cụm CuO.Fe3O3 nên 25,8 gam gồm 1.CuCl2.3FeCl3 ||→ cụm này có 0,05 mol).
||→ hỗn hợp được xác định có 0,05 mol Fe3O4 và 0,075 mol Cu (chú ý có 1 phần Cu không tan nữa).
♦ Phần 2: đọc hiểu quá trình trước. xử lí: có 0,025 mol NO và 0,075 mol NO2.
Ghép cụm hoặc bảo toàn e: có ∑nNO3- trong muối = 2.nO trong oxit + 3nNO + nNO2 = 0,55 mol.
► “tinh ý một chút”: mmuối = 0,15 × 56 + 0,075 × 64 + 0,55 × 62 = 47,3 gam; moxit cuối = 18 gam.
||→ ∑m(NO2 + O2) = 52,1 – 24 = 29,3 gam; mà bảo toàn N có 0,55 mol NO2 → O2 có 0,125 mol.
||→ V = (0,55 + 0,125) × 22,4 = 15,12 lít. Chọn đáp án . A. ♥!
Câu 45. Dãy nào sau đây chứa các chất đều có phản ứng cộng brom trong dung dịch ?
A. Glucozơ, anđehit acrylic, phenol.
B. Fomanđehit, anilin, axetilen.
C. Triolein, cao su Buna, isopren.
D. Stiren, xilen, etilen.
HD: loại trừ: A, B sai do glucozơ, fomanđehit là phản ứng oxi hóa với brom.
Đáp án D có xilen (CH3-C6H4-CH3) không phản ứng với brom. ||→ chỉ C thỏa mãn. Chọn C. ♣.

HD giải: Phạm Hùng Vương.



Hà nội, ngày 27 tháng 4 năm 2015

rongden_167 - />
Câu 46. Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit ađipic, glucozơ, saccarozơ trong đó số mol axit ađipic bằng 3 lần số
mol axit oxalic. Đốt m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi trong đó có 16,56 gam H2O. Hấp
thụ hỗn hợp Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được (m + 168,44) gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với
A. 28,5.
B. 29,5.
C. 30,5.
D. 31,5.
HD: bài tập thuần đốt cháy (theo pp định lượng). theo đó ta chỉ quan tâm đến số C, H, O ||→ thoải mái quy đổi.
Nhận thấy rằng: điểm khác nằm ở axit oxalic và ađipic (mối quan hệ 1 : 3); còn 2 chất kia là cacbo.hiđrat
Cm(H2O)n ||→ nhẩm + nhận xét: 3H8O4 + 1.H2O4 = H32O16 = 16.H2O.
||→ điểm chung đã rõ, quy đổi X về gồm C và H2O. đã rõ có 16,56 ÷ 18 = 0,92 mol. Gọi x là số mol C.
Ta có mtủa = 197x = m + 168,44 và m = 12x + 16,56. ||→ x = 1 mol và m = 28,56 gam. Chọn đáp án A. ♥.
Câu 47. Chất nào sau đây trùng hợp tạo polime dùng làm tơ tổng hợp ?
A. acrilonitrin.
B. etilen oxit.
C. metyl metacrylat.
D. isopren.
HD : isopren cho cao su ; etilen oxit cho keo dán ; metyl metacrylat cho thủy tinh hữu cơ.
Chỉ có acrilonitrin trùng hợp cho tơ nitrin hay tơ olon là polime dùng làm tơ tổng hợp (sợi len).
Vậy chọn đáp án A. ♥.
Câu 48. Dung dịch X chứa Ba(OH)2 0,05M, BaCl2 1,55M và NaOH 0,1M. Dung dịch Y chứa Na2CO3 0,5M,
KHCO3 0,2M và KNO3 0,3M. Cho 100 ml dung dịch X vào 200 ml Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với
A. 19,5.
B. 23,5.
C. 27,5.

D. 31,5.
2+

HD : Quan tâm : X có 0,16 mol Ba ; 0,02 mol OH ; dung dịch Y có 0,1 mol CO32– ; 0,04 mol HCO3–.
Phản ứng : 0,02 mol OH– + 0,04 mol HCO3– → 0,02 mol CO32–.
So sánh Ba và CO3 ||→ cuối cùng thu được 0,12 mol tủa BaCO3 ||→ m = 23,64 gam. Gần B . ♦.
Câu 49. Hòa tan riêng biệt từng muối sau vào nước: NaAlO2 ; Ba(HCO3)2; CH3COONH4 ; NaH2PO4;
Pb(HSO4)2; (NH4)2CO3. Số muối phân li cho ion lưỡng tính là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
HD: đọc thật kĩ yêu cầu đề : số muối phân li cho ion lưỡng tính. Các ion lưỡng tính có mặt ở đây chỉ có
HCO32– và H2PO4– trong 2 muối Ba(HCO3)2 và NaH2PO4 thôi. Chọn A. ♥.
Câu 50. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được 151,2
gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở
trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là
A. 102,4.
B. 97,0.
C. 92,5.
D. 107,8.
HD: Gọi số mol NaOH phản ứng là 2x mol thì số mol đipeptit là x mol.
Đốt đipeptit dạng CnH2nN2O3 với x mol cần 4,8 mol O2 → cho cùng số mol CO2 và H2O là (x + 3,2) mol.
Số mol H2O trung gian chuyển đổi = (x + 3,2) – 3,6 = (x – 0,4) mol → nhh peptit = 0,4 mol.
Có mđipeptit = 14 × (x + 3,2) + 76x = 90x + 44,8 gam ||→ m = 90x + 44,8 – 18.(x – 0,4) = 72x + 52 gam.
Áp dụng BTKL cho phản ứng thủy phân có: m + 80x =151,2 + 0,4 × 18.
Giải ra được x = 0,7 mol và giá trị của m = 102,4 gam. Chọn đáp án A. ♥.

HD giải: Phạm Hùng Vương.




×