Tải bản đầy đủ (.pdf) (308 trang)

tổng hợp đề thi thử môn hóa NAP 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.34 MB, 308 trang )

NGUYỄN ANH PHONG
www.facebook.com/groups/thithuhoahocquocgia/
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA LẦN 7 – NĂM 2016
MÔN : HÓA HỌC
Ngày thi : 19 – 3 – 2016
Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm

Thời gian làm bài : từ 20h – 21h 30 phút.
Thời gian nộp đáp án : từ 21h đến 21h 45 phút.
Câu 01: Nhắc tới quê hương Thái Bình của tác giả NAP
có lẽ ít ai không nhớ tới những cánh đồng lúa. Trong
những hạt lúa (gạo) có chứa hàm lượng chất nào nhiều
nhất:
A. Mantozơ.
B. Tinh bột.
C. Xenlulozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 02: Chất nào sau đây là amin bậc hai:
A. CH3NH2
B. CH3NHC2H5
C. CH3NH2NO3C2H5
D. CH3OH
Câu 03: Chất nào sau đây có khả năng tác dụng với Br2 trong CCl4:
A. CH3CHO
B. CH2=CHCHO
C. C2H5COOH
D. Cả A và B
Câu 04: Chất béo là trieste được tạo bởi các axit béo và ancol nào sau đây:
A. Glixerol


B. etylenglicol
C. metanol
D. etanol
Câu 05: Chất nào sau đây có thể làm dung dịch quỳ tím hóa đỏ:
A. Ala
B. Lys
C. Phenol
D. Glu
Câu 06: Chất nào sau đây được gọi là tơ nhân tạo:
A. Tơ olon
B. Tơ capron
C. Tơ visco
D. Len
Câu 07: Nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm nguyên tố halogel:
A. P
B. S
C. F
D. Fe
2 2 6 2 1
Câu 08: Cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p là của nguyên tố:
A. Mg
B. Fe
C. Al
D. N
Câu 09: Cho phản ứng: Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Vai trò của HNO3 trong phản ứng trên là:
A. Chất oxi hóa
B. Môi trường
C. Chất khử
D. Cả A và B

Câu 10: Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. Na2SO4.
B. H2SO4.
C. SO2.
D. H2S.
Câu 11: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ca2+.
B. Ag+.
C. Cu2+.
D. Zn2+.
Câu 12: Trong các kim loại sau, kim loại nào là kim loại kiềm:
A. K
B. Ca
C. Al
D. Mg
Câu 13: Quặng manhetit được dùng để điều chế kim loại nào:
A. Sắt
B. Đồng
C. Chì
D. Nhôm
Câu 14: Để điều chế Mg, Ca...người ta điện phân nóng chảy các muối MgCl2, CaCl2...Tại sao điều chế Al
người ta không điện phân muối AlCl3 mà điện phân nóng chảy Al2O3:
A. Vì ở nhiệt độ cao AlCl3 bị thăng hoa (bốc hơi).
B. AlCl3 rất đắt.
C. AlCl3 không có sẵn như Al2O3.
D. Chi phí điện phân AlCl3 cao hơn điện phân Al2O3.
Câu 15: Oxit nào sau đây là oxit axit?
A. CaO.
B. Cr2O3.
C. Na2O.

D. SiO2.
Ra đề: Thầy Nguyễn Anh Phong

1


Câu 16: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là:
A. Điện phân dung dịch.
B. Nhiệt luyện.
C. Thủy luyện.
D. Điện phân nóng chảy.
Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch Cu(NO3)2.
(b) Cho Ca vào H2O.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch HCOOH.
(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(e) Sục khí F2 vào H2O.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 18: Trong các chất sau, chất lưỡng tính là:
A. Al
B. NaHCO3
C. KOH
D. Cả A và B
Câu 19: Trong các chất sau, chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là:
A. HCOOH
B. CH3COOH

C. C2H5OH
D. CH3OH
Câu 20: Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được:
A. CH3OH.
B. HCOOH.
C. CH3COOH.
D. CH3CH2OH.
Câu 21: Cho C (dư) vào hỗn hợp chứa ZnO, CuO, FeO rồi nung nóng (trong chân không) đến khi các
phản ứng hoàn toàn ta thu được chất rắn chứa:
A. Cu, Fe, ZnO
B. Cu, Fe, Zn
C. Cu, Fe, Zn, C
D. Cu, Fe, ZnO, C
Câu 22: Hợp chất CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3 có tên gọi là:
A. isopentan
B. isobutan
C. 2 – metylpentan D. A và C
Câu 23: Chất nào trong các chất sau là chất điện ly mạnh:
A. Đường trắng
B. HCOOH
C. SO3
D. HCl
Câu 24: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với H2SO4 (đặc, nóng, dư) thu được V lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử
duy nhất). Giá trị của V là:
A. 3,36
B. 4,48
C. 2,24
D. 6,72
Câu 25: Cho NaOH dư tác dụng với 7,4 gam CH3COOCH3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn cô cạn dung
dịch thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m có thể là:

A. 8,2
B. 8,0
C. 7,8
D. 8,4
Câu 26: Đun nóng 5,13 gam Mantozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, trung hòa axit sau phản ứng rồi cho
hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thu được 5,4432 gam Ag. Hiệu suất
thủy phân Mantozơ là:
A. 60%
B. 68%
C. 72%
D. 75%
+5
Câu 27: Cho Ca tan hết trong dung dịch HNO3 (biết N chỉ tạo một sản phẩm khử duy nhất). Sau phản
ứng thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và hỗn hợp khí X. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Để khí X ngoài không khí X có thể hóa nâu.
B. Cho X đi qua CuO nung nóng thì thấy chất rắn màu đỏ xuất hiện.
C. Bài toán trên vô lý.
D. Khí X có thể là N2 và N2O
Câu 28: Đổ rất từ từ 80 ml dung dịch AlCl3 1M vào 300 ml dung dịch KOH 1M. Sau khi các phản ứng
hoàn toàn lượng kết tủa thu được là m gam. Giá trị của m là:
A. 1,56 gam
B. 0,78 gam
C. 0 gam
D. 1,17 gam
Câu 29: Hỗn hợp M gồm 3 chất hữu cơ A, B, C có khối lượng phân tử tăng dần, trong phân tử đều chứa
ba nguyên tố. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp M chỉ thu được 2,7 gam H2O và 2,24 lít CO2 (đktc).
Cũng 0,1 mol hỗn hợp M thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu được 12,96 gam Ag. Phần trăm số mol của
A trong hỗn hợp M là:
A. 40%.
B. 15%.

C. 20%.
D. 10%.
2+
2+
Câu 30: Cho a mol Al vào dung dịch chứa b mol Fe và c mol Cu . Kết thúc phản ứng thu được dung
dịch chứa 2 loại ion kim loại. Kết luận nào sau đây là đúng?
Ra đề: Thầy Nguyễn Anh Phong

2


2c
2(b c)
2c
2(b c)
a
.
a
.
B.
3
3
3
3
2b
2(b c)
c
2(b c)
a
.

a
.
C.
D.
3
3
3
3
Câu 31: Cho m gam hỗn hợp Al và Mg có tỉ lệ số mol Al : Mg = 2 : 1 vào 600 ml dung dịch Fe(NO3)3
0,1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 56m/39 gam Fe. Giá trị của m là:
A. 1,404
B. 1,170
C. 1,053
D. 1,755

A.

Câu 32: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau trong các khí: HCl, NH3, SO2, N2. Ban
đầu các ống nghiệm được úp trên các chậu nước (hình vẽ).

Các khí có trong các ống nghiệm A, B, C, D lần lượt là:
A. HCl, SO2, NH3, N2
B. N2, HCl, NH3, SO2
C. N2, SO2, NH3, HCl
D. N2, HCl, SO2, NH3
Câu 33: Hòa tan hết 9,12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe và Cu trong dung dịch HNO3 thu được 2,688 lít
khí NO (đktc) và dung dịch X. Cho từ từ 2,88 gam bột Mg vào dung dịch X thu được 0,448 lít khí NO
(đktc), dung dịch Y và có m gam rắn xuất hiện. Biết các phản ứng hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy
nhất của N+5. Giá trị của m là:
A. 3,20

B. 3,84
C. 4,48
D. 2,88
Câu 34: Cho m gam hỗn hợp (X) gồm các ancol no mạch hở đồng đẳng của nhau cháy hoàn toàn trong
O2 thì thu được 22 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Cũng m gam X tác dụng với K dư thì thu được a gam
muối. Giá trị của a có thể đạt được đến giá trị lớn nhât là:
A. 18,2.
B. 39,8.
C. 26,2.
D. 29,0.
Câu 35: Cho 1,48 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu có tỷ lệ mol tương ứng là 3 : 2 tác dụng với 500 ml dung
dịch hỗn hợp chứa HNO3 0,1M và HCl 0,06M thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất
của N+5). Tiến hành điện phân dung dịch X với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi I = 1,3124 A
trong thời gian t giây thấy khối lượng dung dịch sau điện phân giảm 1,849 gam so với ban đầu. Giá trị của
t gần nhất với:
A. 2550
B. 2450
C. 2505
D. 2620
Câu 36: Hỗn hợp X gồm 3 axit cacboxylic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch KHCO3, thu được
0,16 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 0,09 mol O2, sinh ra 0,18 mol CO2. Giá trị
của m là
A. 7,56.
B. 6,34.
C. 5,84.
D. 8,32.
Câu 37: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%
(loãng) thu được dung dịch Y. Nồng độ của MgSO4 trong dung dịch Y là 2,924%. Nồng độ phần trăm của
FeSO4 trong dung dịch Y là?
A. 7,21%.

B. 8,43%.
C. 11,11%
D. 9,12%.
Câu 38: Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni, đun nóng, thu được ancol bậc I.
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(f) Trong công nghiệp, CH3CHO được sản xuất từ etilen.
Ra đề: Thầy Nguyễn Anh Phong
3


Số phát biểu đúng trong số các phát biểu trên là:
A. 5.
B. 4 .
C. 3.
D. 2.
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn m gam P sau đó hòa tan hoàn toàn sản phẩm cháy vào H2O thu được dung
dịch X. Người ta cho 300ml dung dịch KOH 1M vào X sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn thu
được 18,56 gam rắn khan. Giá trị của m là:
A. 2,48
B. 2,265
C. 1,86
D. 1,24
Câu 40: Cho 27,75 gam chất hữu cơ A có CTPT C3H11N3O6 tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch
NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc một và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị của m là:
A. 28,45.
B. 38,25.

C. 28,65
D. 31,80.
Câu 41: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 vào 700 ml dung dịch NaOH 1M, thu
được dung dịch Y và 5,04 lít khí H2 (đktc). Thêm 0,3 lít hoặc V lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y
đều thu được một lượng kết tủa có khối lượng (m – 12,75) gam. Giá trị của V là:
A. 1,7
B. 1,9
C. 1,8
D. 1,6
Câu 42: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y bằng dung dịch NaOH
thu được 9,02 gam hỗn hợp các muối natri của Gly, Ala, Val. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E
thì cần 7,056 lít O2 (đktc), thu được 4,32 gam H2O. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,5m gam E thì số mol CO2
thu được là:
A. 0,375
B. 0,3
C. 0,45
D. 0,6
Câu 43: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 aM thì thu được m1 gam kết tủa.
Nếu hấp thụ (V + 6,72) lít CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 trên thì thu được m2 gam kết tủa. Biết m1 : m2 = 2
: 1 và m1 bằng 2/9 khối lượng kết tủa cực đại. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của a là:
A. 0,8
B. 0,9
C. 1,0
D. 1,2
Câu 44: Cho m gam ancol no, mạch hở X tác dụng hoàn toàn với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp
hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 47/3) có chất hữu cơ Z và thấy khối lượng chất rắn giảm 9,6 gam. Mặt
khác đốt a mol Z, thu được b mol CO2 và c mol nước; với b = a+c. Phần trăm khối lượng Oxi có trong X
là:
A. 52,17%.
B. 34,78%.

C. 51,61%.
D. 26,67%.
Câu 45: Cho các phát biểu sau:
(1). Các hợp sắt Fe3+ chỉ có tính oxi hóa.
(2). Axit (vô cơ) có bao nhiêu nguyên tử H trong phân tử thì có bấy nhiêu nấc.
(3). Các ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc 1 và số nguyên tử H lớn hơn 4 khi tách nước (xúc tác H2SO4
đặc, 1700C) thì luôn thu được anken.
(4). Các chất Zn, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3 là các chất lưỡng tính.
(5). Dầu máy và dầu ăn có cùng thành phần nguyên tố.
(6). Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta có thể dùng nước Br2.
Số phát biểu đúng là:
A. 1

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 46: Một bình kín chỉ chứa hỗn hợp X gồm các chất sau: axetilen (0,2 mol), vinylaxetilen (0,3 mol),
hidro (0,25 mol), và một ít bột Niken. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so
với H2 bằng 17,75. Khí Y phản ứng vừa đủ với 0,54 mol AgNO3 trong NH3 thu được m gam kết tủa và
4,704 lít hỗn hợp khí Z (điều kiện tiêu chuẩn). Khí Z phản ứng tối đa với 0,23 mol brom trong dung dịch.
Giá trị của m là:
Ra đề: Thầy Nguyễn Anh Phong
4


A. 74,36.
B. 75,92.

C. 76,18.
D. 82,34.
Câu 47: T là este thuần chức, mạch hở được tạo bởi glixerol và ba axit X, Y, Z (đều mạch hở). Đốt cháy
hoàn toàn 19,52 gam hỗn hợp P chứa X, Y, Z, T cần dùng 0,98 mol khí O2. Nếu lấy 0,168 mol P cho qua
dung dịch nước Br2 dư thì thấy có 0,364 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, lấy 29,28 gam P cho vào
760 ml dung dịch KOH 1M thì thấy KOH dư 0,4 mol. Cô cạn dung dịch đem chất rắn nung nóng trong
CaO thu được hỗn hợp hidrocacbon Q. Biết rằng toàn bộ lượng axit có trong 29,28 gam P có thể phản
ứng tối đa với 0,12 mol Br2. Các phản ứng hoàn toàn. Tỷ khối của Q so với hidro có giá trị gần nhất với:
A. 12
B. 14
C. 16
D. 20
Câu 48: Cho 20,96 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa
KHSO4 và 0,9 mol HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa m
gam hỗn hợp các muối trung hòa và hỗn hợp 2,016 lít khí Z gồm H2, N2 và NO có tỷ lệ mol tương ứng là
6 : 1 : 2. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,52 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 13,92 gam kết
tủa. Giá trị của m là:
A. 94,16
B. 88,12
C. 82,79
D. 96,93
Câu 49: Hỗn hợp T gồm hexapeptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala, Val) và este Y (được tạo ra từ axit
cacboxylic no, đơn chức và etanol). Thủy phân m gam T trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 32,4
gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 1,11 mol O2 thu được H2O, Na2CO3, N2
và 33,0 gam CO2. Giá trị của m là:
A. 26,68
B. 22,82
C. 23,88
D. 25,28
Câu 50: Hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, FeS2 và CuS. Người ta hòa tan hoàn tan hoàn toàn m gam X trong

215
dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư) thu được khí SO2, dung dịch sau phản ứng chứa
m gam muối. Mặt
107
khác, hòa tan hoàn toàn m gam A trên vào dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư) thu được 11,2 lít hỗn hợp khí
gồm NO2 và SO2 có tỷ khối so với H2 là 23,54. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,58 gam hỗn
hợp muối khan. Biết trong X tổng khối lượng các kim loại lớn hơn khối lượng oxi là 4,08 gam. Phần trăm
khối lượng của CuO trong X có giá trị gần đúng nhất với:
A. 9,0%
B. 12,0%
C. 15,0%
D. 18,0%

----------- HẾT ----------Thông báo: Về sách luyện đề và ôn tập 2016
+ Theo kinh nghiệm từ đề minh họa năm 2015 của Bộ thì cấu trúc và dạng bài trong đề thi thật rất sát
nhau. Do vậy, thầy phải đợi Bộ ra đề minh họa để:
- Điều chỉnh cho sát nhất
- Phát triển các hướng với những dạng bài giống đề minh họa
- Chế bài tập hoàn toàn mới để các em luyện đề giống như thi thật.
→ Đề nghị bạn nào cần cũng phải bình tĩnh. Cứ tập trung ôn những tài liệu các em có đi đã. Cuốn này
thầy viết súc tích, đầy đủ cả lý thuyết và các dạng bài tập nhưng mỏng thôi !

DỰ KIẾN THI THỬ ĐỢT 8 SẼ DIỄN RA VÀO
20H NGÀY 16/4/2016
TẠI : www.facebook.com/groups/thithuhoahocquocgia/

Ra đề: Thầy Nguyễn Anh Phong

5



BẢNG ĐÁP ÁN
01.B

02.B

03.B

04.A

05.D

06.C

07.C

08.C

09.D

10.C

11.B

12.A

13.A

14.A


15.D

16.D

17.D

18.B

19.D

20.D

21.C

22.A

23.D

24.A

25.D

26.B

27.B

28.A

29.D


30.B

31.B

32.C

33.B

34.D

35.C

36.A

37.C

38.B

39.D

40.C

41.B

42.A

43.B

44.C


45.A

46.A

47.B

48.D

49.C

50.A

DỰ KIẾN THI THỬ ĐỢT 8 SẼ DIỄN RA VÀO
20H NGÀY 16/4/2016
TẠI : www.facebook.com/groups/thithuhoahocquocgia/

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ
Câu 03: Chọn đáp án B
Chú ý: Gốc – CHO không phản ứng với Br2 trong CCl4
Câu 14: Chọn đáp án A
Chú ý: Ở nhiệt độ cao AlCl3 bị bay hơi nên người ta không thể điện phân nóng chảy AlCl3
Câu 17: Chọn đáp án D
Chú ý: Ở nhiệt độ thường F2 cũng có phản ứng với H2O. Ở nhiệt độ cao thì phản ứng nhanh hơn.
Câu 18: Chọn đáp án B
Chú ý: Al, Zn không phải chất lưỡng tính
Câu 21: Chọn đáp án C
Chú ý: Theo SGK thì C, CO, H2 khử được ZnO (thực tế thì khó nói lắm, cứ sách ốp thôi)
Câu 25: Chọn đáp án D
Chú ý: NaOH có dư nên chất rắn phải là muối và NaOH
Câu 26: Chọn đáp án B

Chú ý: Mantozo dư vẫn có phản ứng tráng Ag
Câu 27: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
+ Vì X là hỗn hợp khí mà N+5 chỉ có 1 sản phẩm khử duy nhất → X không thể chứa 2 khí đều có N
+ Vậy chỉ có trường hợp duy nhất là sản phẩm khử là NH4NO3
Và Ca dư biến thành Ca(OH)2 sau đó tác dụng vừa đủ với NH4NO3
Câu 28: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
+ Khi đổ NaOH và AlCl3 hay đổ ngược lại thì khối lượng kết tủa sẽ như nhau. Tuy nhiên, bản chất hóa
học lại rất khác nhau.
+ Trường hợp cho từ từ NaOH vào AlCl3 các bạn đã hiểu rồi. Đó là tạo kết tủa cực đại sau đó NaOH rồi
mới bị tan.
+ Còn cho từ từ AlCl3 vào thì NaOH có dư nên kết tủa sinh ra sẽ bị hòa tan ngay. Thế tại sao cuối cùng
vẫn thu được kết tủa như nhau?
Vì AlCl3 thủy phân ra H+, còn AlO2- thủy phân ra OH-. Các ban hiểu rồi nhỉ? OK
Ra đề: Thầy Nguyễn Anh Phong

6


Câu 29: Chọn đáp án D
A, B, C phải là HCHO, CH3OH và HCOOH
Câu 31: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Al3 : 2a
Al : a
Ta có: m
Mg : a

X Mg 2 : a

BTDT

BTKL

2a.27 24a

56
39

Fe2 :

0,06.3 8a
2

0,06.3 8a
)
2

56(0,06

a 0,015

m 1,17

Câu 32: Chọn đáp án C
Dựa vào độ tan và PH là suy ra được
Câu 33: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Với thí nghiệm 1: n NO


0,12

n Fe

0,06

n Cu

0,09

NO3 : 0, 42

Với thí nghiệm 2:

n NO

0,12 0,02 0,14

Y

Mg 2 : 0,12
Fe 2 : 0,06
BTDT

BTNT.Cu

Cu 2 : 0,03

m 0,06.64 3,84(gam)


Câu 34: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Ta có: nX

0,7 0,5 0, 2

n 2,5
BTKL

a lớn nhất khi X là hai chức:

a

m(C, H,O, Na) 0,5.12 0,7.2 0, 2.(16 38).2 29,0

Câu 35: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Ta có: 1, 48

n Fe

0,015

n Cu

0,01

n emax

0,065


Cl : 0,03

Lại có:

nH
n NO

NO3 : 0,03

0,08
n NO

0,05

0,02

BTNT

X Cu 2 : 0,01

BTDT

a

0,01

Fe3 : a

3


Fe2 : 0,015 a
Cl 2 : 0,015

Nhận thấy mCu mCl

2

1,705 1,849

1,849

O2 : a
BTE

ne

0,034

1,3124.t
96500

Ra đề: Thầy Nguyễn Anh Phong

t

BTKL

Cu : 0,01


a 0,001

Fe : 2a

2500(s)

7


Câu 36: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải:
Ta có: nCO nCOOH 0,16

BTNT.oxi

0,16.2 0,09.2 0,18.2 nH2O

2

BTKL

nH2O

0,14

m 0,18.44 0,14.18 0,09.32 7,56(gam)

Câu 37: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Khi đó n X 1


Mg : a(mol)
Fe : b(mol)

Khi đó có ngay:

BTNT

n axit

a b 1
120a
24a 56b 980 2

1.98
0,1

it
max
dd

1

980(gam)

a 0, 25
b 0,75

0,02924


% FeSO4

11,11%

Câu 38: Chọn đáp án B
Các phát biểu đúng là:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni, đun nóng, thu được ancol bậc I.
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.
(f) Trong công nghiệp, CH3CHO được sản xuất từ etilen.
Câu 39: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
m
31
+ Tư duy điền số điện tích ta có: K : 0,3
PO34 :

BTDT

H :

m
3m
0,3.39
0,3 18,56
31
31
m
PO34 :
31

+ Vậy xảy ra trường hợp 2: K : 0,3
BTKL

95

BTDT

BTKL

95

m
3m
0,3.39 17 0,3
31
31

0,3

m 2,2649(gam) (Loại)

OH : 0,3
18,56

3m
31

3m
31
m 1, 24(gam)


Câu 40: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
NH 2

Ta có: NH3 HCO3 CH 2 CH 2 NH3 NO3 3NaOH

CH 2

CH 2

NH 2

NaNO3
Na 2 CO3
H2O

m 0,15(85 106) 28,65(gam)

Câu 41: Chọn đáp án B

Ra đề: Thầy Nguyễn Anh Phong

8


+ Có

n NaOH
n H2


NaOH : a(mol)

0,7

BTNT

0,225

BTE

n Al

Y

0,15(mol)

BTNT.Al

NaAlO2 : 0,7 a

n Al2 O3

0,55 a
2

Na : 0,7

+ Với 0,3 mol HCl, dung dịch sau phản ứng chứa Cl : 0,3
BTDT


78 0,3 a

n max
HCl

0,15.27 102.

0,55 a
2

BTNT.Al

0,3 a

AlO 2 : 0, 4

12,75

0,15 0,55 3(0,55 0,15) 1,9(mol)

n

a

0,15

n

0,15


V 1,9

Câu 42: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta dồn E về:

CO2 : na

Cn H 2n 1 NO : a

H2O : b

H2O : b

2n 1
a
2

BTNT.O

b 0,03
2na a 0,42

a b 0,315.2 2na 0,24
2b 2na a 0,48
m Cn H2 n NO2 Na

9,02 a(14 n 69)


14na 69a

0, 24

na 0, 25
a 0,08

9,02

m a(14n 29) 18b 14.0,25 29.0,08 18.0,03 6,36(gam)

Khi đốt 1,5m gam E thì

n CO2

0, 25.1,5 0,375(mol)

Câu 43: Chọn đáp án B

Lượng 0,3 mol CO2 thêm vào làm 2 nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1: Đưa kết tủa từ m1 nên cực đại tốn:

m max m1
(mol)
100

Nhiệm vụ 2: Đưa kết tủa từ cực đại xuống m2 tốn:

0,3
Từ đó có ngay: m1


m max

a

0,18
0, 2

m max

m1 m max
100

2m 2
4,5 m1

m max m 2
(mol)
100

m2
m1
7,5m1

30

m max
m2

4(gam)

18(gam)
2(gam)

0,9(M)

Ra đề: Thầy Nguyễn Anh Phong

9


Câu 44: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Khi đốt Z có a = b – c → Z là hợp chất có 2 liên kết π → X là ancol hai chức
nO

0,6
BTKL

Y
m

R(CHO) : 0,3
H 2 O : 0,6

mY

28, 2 9,6 18,6(gam)

0,9.


47.2
3

28, 2

X : HO CH 2

CH 2

OH

%O 51,61%

Câu 45: Chọn đáp án A
(1). Các hợp sắt (Fe3+) chỉ có tính oxi hóa.
→ Sai. Ví dụ như FeCl3, Fe(NO3)3 vẫn có tính khử.
(2). Axit (vô cơ) có bao nhiêu nguyên tử H trong phân tử thì có bấy nhiêu nấc.
→ Sai. Ví dụ H3PO3 là axit hai nấc.
(3). Các ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc 1 và số nguyên tử H lớn hơn 4 khi tách nước (xúc tác H2SO4
đặc, 1700C) thì luôn thu được anken.
→ Sai. Ví dụ như (CH3)3 – C – CH2 – OH
(4). Các chất Zn, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3 là các chất lưỡng tính.
→ Sai. Al, Zn không phải chất lưỡng tính
(5). Dầu máy và dầu ăn có cùng thành phần nguyên tố.
→ Sai. Dầu máy là các hidrocacbon còn dầu ăn là este.
(6). Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta có thể dùng nước Br2.
→ Đúng. Vì Glu có nhóm – CHO còn fruc thì không có.
Câu 46: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
C2 H 2 : 0, 2

BTKL

Ta có: C4 H4 : 0,3

nX

H 2 : 0, 25

0, 2.26 0,3.52 0, 25.2
2.17,75

CAg CAg : a
CAg C CH 2

a 0,15
b 0,1
c 0,14

m

0,15

2a b c 0,54

0,2.2 0,3.3 0,15 2a 2b 3c 0,23
H2

n pu
H2


a b c 0,75 0,15 0, 21

CH3 : b

CAg C CH CH 2 : c
BTLK.

0,6

Ag

2a 2b 3c 0,92

Br2

74,36(gam)

Câu 47: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ra đề: Thầy Nguyễn Anh Phong

10


Ta quy số liệu đốt cháy P về 29,28 gam → n O2
Khi đốt cháy:

n CO2
n H2 O


a

BTKL

b

BTNT.O

44a 18b 29,28 1,38.32

Khi đó: 0,168(mol)
a 0,09
b 0,09
k 25 / 12
d(Q/ H 2 )

a 1,35
b 0,78

2a b 0,36.2 1,38.2

Giả sử k là số liên kết π trong 3 axit và 29, 28
3a b 0,36
(a b) 0,36 k

0,92.1,5 1,38

RO6 : a

3a b 0,36


R 'O 2 : b

1,35 0,78 a(3k 1) b(k 1)

0,57

RO6 : t a

t(a b) 0,168

R 'O2 : t b

t a(3k 3) b(k 1)

BTKL

mRH

13(a b) 2,16k

0,364

29,28 0,09.44 0,09(41 44.3) 0,09.3 10,02
COO

C3H5 (OOC)3

10,02
13,917

0,36.2

Câu 48: Chọn đáp án D
H 2 : 0,06

Ta có: n Z 0,1 N2 : 0,01

m Z 1,0(gam)

n NH

a
4

NO : 0,02
Mg 2 : 0, 24

Na :1,52

Al3 : b

Lại có n Mg(OH)2

0, 24

Y

K :c

NH 4 : a


NaOH

K :c

Cl : 0,9

Cl : 0,9
SO 24

b c 0,62
a 3b c 0, 42

AlO 2 : b
SO 24 : c

:c

BTKL

mY

BTKL

20,96 136c 0,9.36,5 mY 1,0

18a 27b 135c 37,71

18a 27b 8c 8,08


a 0,08
b 0,24
c 0,38

0,9 c 0,06.2 4a
.18
2

m 96,93

Câu 49: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

Ta dồn hỗn hợp muối về: 32, 4(gam)

Cn H 2n 1 NaO2 : a
NH : b

Na 2 CO3 : 0,5a
CO 2 : na 0,5a
H 2 O : 0,5b

Ra đề: Thầy Nguyễn Anh Phong

11

2n 1
.a
2


2,16


BTKL

(14n 54)a 15b 33,52

BTNT.C

na 0,5a

BTNT.O

2a 1,11.2 1,5a 0,75.2 0,5b na 0,5a

BTKL

0,75

(14n 54)a 15b 32, 4

BTNT.C

na 0,5a

BTNT.O

na a 0,5b 0,72

a


0,75

0,3

n este

b 0, 24

0,06

n mat xich

n 3

0, 24

CO2 : 0,75 0,15 0,06.2 1,02
H 2 O :1,02 0,12 0,04.5 0,94

Khi đốt cháy m gam T

BTKL

N 2 : 0,12
T
n Trong
O

m 23,88(gam)


0,06.2 0, 24.2 0,04.5 0, 4

Câu 50: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
CuO

Ta có: A

Fe2 O3

HNO3

FeS2 : a

NO2 : 0, 47
SO2 : 0,03

BTNT.S

SO24 : 2a b 0,03

CuS: b
BTE
HNO3

3a 2b 0,03.4 (2a b 0,03).6 0,47

15a 8b 0,53 (1)


Fe,Cu : (16c 4,08)gam

Gọi

n OX

c

m Fe

Cu

16c 4,08

19,58 SO 42 : 2a b 0,03
NO3 : 2c 3a 2b 4a 2b 0,06

16c 4,08 96(2a b 0,03) 62(0,06 a 2c) 19,58

130a 96b 140c 14,66

215
(32c 4,08 32(2a b)) 16c 4,08 96(1,5a b c)
107
a 0,03
1648a 3392b 5104c 440,64
b 0,01 .
c 0,07

H2SO4


Gọi

CuO : x

x 3y 0,07

x

Fe 2 O3 : y

64x 56.2y 5, 2 56.0,03 64.0,01

y 0,02

%CuO

0,01.80
32.0,07 4,08 0,07.32

0,01

9,346%

----------- HẾT -----------

Ra đề: Thầy Nguyễn Anh Phong

12



NGUYỄN ANH PHONG
www.facebook.com/groups/thithuhoahocquocgia
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA LẦN 5 – NĂM 2016
MÔN : HÓA HỌC
Ngày thi : 01/01/2016
Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố (theo đvC):
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Họ và tên thí sinh: ……………………………
Câu 1: Khí Cl2 có màu
A. Vàng lục
B. Lục nhạt
C. Đen tím
D. Đỏ nâu
Câu 2: Phenol không phản ứng với chất nào sau đây?
A. NaOH.
B. Br2.
C. NaHCO3.
D. Na.
Câu 3: Thành phần hoá học chính của quặng boxit là
A. FeCO3.
B. Al2O3.2H2O.
C. Fe3O4.nH2O.
D. AlF3.3NaF.
Câu 4: Axit fomic có công thức là:

A. CH3COOH
B. HCHO
C. HCOOH
D. HOOC
Câu 5: Kim loại sắt không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. FeCl3.
B. H2SO4 loãng, nguội.
C. AgNO3.
D. HNO3 đặc, nguội.
Câu 6: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.
B. (C2H5)2NH và C2H5CH(OH)CH3.
C. (C2H5)2NH và C2H5CH2OH.
D. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.
Câu 7: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?
A. Li.
B. K.
C. Sr.
D. Be.
Câu 8: Cho anđehit acrylic (CH2=CH-CHO) phản ứng hoàn toàn với H2 (dư, xúc tác Ni, to) thu được
A. CH3CH2CH2OH.
B. CH3CH2CHO.
C. CH3CH2COOH.
D. CH2=CH-COOH.
Câu 9: Cho 0,78 gam kim loại M hoá trị II phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được
268,8 cm3 khí không màu (đktc). Kim loại M là
A. Ca.
B. Mg.
C. Pb.
D. Zn.

Câu 10: Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất
được sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần là:
A. (Y), (Z), (T), (X).
B. (X), (Z), (T), (Y).
C. (Y), (T), (Z), (X).
D. (T), (Y), (Z), (X).
Câu 11: Trong công nghiệp, amoniac được điều chế từ nitơ và hiđro bằng phương pháp tổng hợp theo
phương trình hoá học sau: N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k)
H <0
Để cân bằng hoá học trên chuyển dịch theo chiều thuân ta phải
A. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất
B. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất
C. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất
D. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất
Câu 12: Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?
A. 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O.
B. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3.
C. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O. D. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2.
Câu 13: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
Ra đề: Nguyễn Anh Phong – N.A.P

1


A. Vàng
B. vonfram
C. Nhôm
D. Thuỷ ngân
Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 đi qua bột Ni, nung nóng. Dẫn sản phẩm từ
từ qua dung dịch Br2 dư tháy có 0,02 mol hỗn hợp khí Y đi ra khỏi bình. Tỷ khối hơi của Y đối với H 2

bằng 4,5. Khối lượng bình brom tăng là
A. 0,40g
B. 0,58g
C. 0,62g
D. 0,76g
Câu 15: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng kết thúc
thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu
tạo của X thoả mãn các tính chất trên là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 16: Đun nóng 7,2 gam CH3COOH với 6,9 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4) thì thu được 7,04 gam este.
Hiệu suất của phản ứng este hoá là:
A. 66,67%.
B. 50,0%.
C. 53,33%.
D. 60,0%.
Câu 17: Cho 0,78 gam kim loại M hoá trị II phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được
268,8 cm3 khí không màu (đktc). Kim loại M là
A. Ca.
B. Mg.
C. Pb.
D. Zn.
Câu 18: Dẫn lượng khí CO dư đi qua ống sứ đựng m gam oxit sắt từ nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thì thu được 5,88 gam sắt. Giá trị của m là
A. 12,18.
B. 8,40.
C. 7,31.
D. 8,12.

Câu 19: Công thức phân tử của triolein là
A. C54H104O6.
B. C57H104O6.
C. C57H110O6.
D. C54H110O6.
Câu 20: Trong chất nào sau đây nitơ vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ?
A. NH4Cl.
B. HNO3.
C. NH3.
D. NO2.
Câu 21: Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu
được 39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m(g) muối clorua. Giá trị của m là
A. 2,66g
B. 22,6g
C. 26,6g
D. 6,26g
Câu 22: Nguyên tử nhôm (Al) có 13 hạt proton và 14 hạt nơtron. Số khối của Al là
A. 13
B. 27
C. 14
D. 1
Câu 23: Limonel là chất hữu cơ có mùi thơm dịu được tách từ tinh dầu chanh và có công thức cấu tạo
như sau:

Phân tử khối của limonel là
A. 136.
B. 142.
C. 140.
D. 138.
Câu 24: Phương trình điện li viết đúng là

A. NaCl Na2+ + Cl2B. Ca(OH)2 Ca2+ + 2OHC. C2H5OH C2H5+ + OHD. Cả A,B,C
Câu 25: Những chai, lọ bằng thủy tinh không được đựng trong dung dịch axit nào sau đây?
A. HI.
B. HBr.
C. HF.
D. HCl.
Câu 26: Chất nào sau đây là thành phần chính trong phân bón supephotphat kép?
A. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
B. Ca3(PO4)2.
C. Ca(H2PO4)2.
D. CaHPO4.
Câu 27: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung
dịch Y thu được 25,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 6,5.
B. 5,6.
C. 16,8.
D. 11,2.
Ra đề: Nguyễn Anh Phong – N.A.P

2


Câu 28: Cho 5,376 lít khí Cl2 (đktc) tác dụng hết với 44,8 gam Fe (nung nóng) thu được hỗn hợp rắn
chứa m gam muối clorua. Giá trị của m là:
A. 30,48
B. 26,0
C. 61,84
D. 42,16
Câu 29: Trong phòng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình vẽ:


Khí C có thể là dãy các khí nào sau đây?
A. H2, CO2, C2H6, Cl2.
B. N2O, CO, H2, H2S.
C. NO2, Cl2, CO2, SO2.
D. N2, CO2, SO2, NH3.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng nhiệt phân hoàn toàn các muối natrat sản phẩm luôn thu được chất rắn.
(b) Có thể tồn tại dung dịch các chất: Fe(NO3)2, H2SO4, NaCl.
(c) SO3 chỉ có tính oxi hóa.
(d) Các nguyên tố thuộc nhóm IA gọi là kim loại kiềm.
(e) Tro thực vật chứa K2CO3 là một loại phân bón.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 31: Cho phương trình phản ứng sau:
CH2=CH – CH = CH2 + KMnO4 + H2O → CH2(OH) – CH(OH) – CH(OH) – CH2(OH) + KOH + MnO2
Sau khi cân bằng với hệ số nguyên, nhỏ nhất thì tổng hệ số của các chất trong phương trình là:
A. 32
B. 26
C. 24
D. 28
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(1). Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 có thể tan trong dung dịch glucozơ.
(2). Anilin là một bazơ, dung dịch của nó làm giấy quì tím chuyển thành màu xanh.
(3). Ở nhiệt độ thường, axit acrylic phản ứng được với dung dịch brom.
(4). Ở điều kiện thích hợp, glyxin phản ứng được với ancol etylic.
(5). Ở điều kiện thường, etilen phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa màu vàng.
Số phát biểu đúng là

A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 33: Cho các phát biểu sau:
(1). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa đen.
(2). Tách nước (xúc tác H2SO4 đặc, 1700C ) các ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc một, số C lớn
hơn 1 đều có thể cho sản phẩm là anken.
(3). Với các chất NaNO3, Al, Zn, Al2O3, ZnO có 4 chất tan hết trong dung dịch NaOH dư.
(4). Trong công nghiệp người ta sản xuất H2S bằng cách cho S tác dụng với H2.
Số phát biểu sai là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 34: Cho các thí nghiệm và nhận định sau:
2Fe2 S
(1). Sục khí H2S vào Fe(NO3)3 có: S2 2Fe3
H 2O
(2). Cho NaOH vào dung dịch CH3COOH có: OH H
Ra đề: Nguyễn Anh Phong – N.A.P

3


(3). Cho Al vào dung dịch HNO3 (đặc, nguội) dư thấy Al tan hết.
(4). Phần lớn photpho sản xuất ra được dùng để sản xuất axit photphoric.
Số phát biểu (nhận định) đúng là:
A. 1
B. 2

C. 3
D. 4
Câu 35: Hỗn hợp X là hai amin no, đơn chức, mạch hở, hơn kém nhau 2 nguyên tử C trong phân tử. Cho
5,46 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được 10,57 gam hỗn hợp muối. Phần trăm
khối lượng amin có khối lượng phân tử lớn trong X là:
A. 56,78%
B. 34,22%
C. 43,22%
D. 65,78%
Câu 36: Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaCl 0,1M và AlCl3 0,3M trong điều kiện có màng
ngăn, điện cực trơ tới khi ở anot xuất hiện 2 khí thì ngừng điện phân. Sau điện phân, lọc lấy kết tủa rồi
nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 7,65.
B. 5,10.
C.15,30.
D.10,20.
Câu 37: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 và K2O trong nước dư thu được dung dịch
Y và 3,36 lít khí (đktc). Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào Y thấy lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị (hình vẽ)
.
(mol)
Giá trị của m là :
A. 18,24
n
B. 20,38
C. 17,94

0,15

D. 19,08
0,04


x 0,39

nHCl

(mol)

Câu 38: Cho m gam hỗn hợp (X) gồm các ancol no mạch hở đồng đẳng của nhau cháy hoàn toàn trong
O2 thì thu được 0,5 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Cũng m gam X tác dụng với Na dư thì thu được a gam
muối. Giá trị của a có thể đạt được đến giá trị lớn nhât :
A. 20,4.
B. 23,4.
C. 26,2.
D. 22,6.
Câu 39: Cho m gam Fe tác dụng hết với H2SO4 (đặc/nóng).Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
10
được
m (gam) khí SO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thu được (m + 133,5 ) gam
7
kết tủa. Giá trị của m là :
A. 56,0
B. 28,0
C. 22,4
C. 16,8
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol andehit đơn chức, mạch hở X thu được 1 mol H2O và 3 mol CO2. Mặt
khác, cho 7,56 gam X tác dụng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị
của m là:
A. 25,92
B. 49,2
C. 43,8

D. 57,4
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 25,6 gam một este thuần chức X, mạch hở thu được 49,28 gam CO2 và 17,28
gam H2O. Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol X bằng một lượng vừa đủ dung dịch chứa KOH thì thu được 18,4
gam một ancol và m gam muối. Giá trị của m gần nhất với:
A. 26
B. 29
C. 32
D. 34
Câu 42: Cho hỗn hợp X gồm C3H7COOH, C4H8(NH2)2, HO-CH2- CH=CH-CH2OH. Đốt cháy hoàn toàn
m gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo ra 30g kết tủa và
dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn thu
được đến khối lượng không đổi thu được 8,4 gam chất rắn. Giá trị của m là
Ra đề: Nguyễn Anh Phong – N.A.P

4


A. 8,2
B. 5,4
C. 8,8
D. 13,2
Câu 43: Cho 5,52 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, đun nóng và khuấy
đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,448 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc),
dung dịch Y và còn lại 1,92 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m
là:
A. 9,16
B. 8,72.
C. 10,14.
D. 10,68
Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 10,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Al2O3 và Al trong dung dịch chứa HNO3

(vừa đủ) thu được dung dịch Y và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 16,4. Cô
cạn cận thận dung dịch Y thu được 49,86 gam muối khan. Cho NaOH dư vào Y thấy có 0,83 mol NaOH
tham gia phản ứng. Phần trăm khối lượng của Oxi có trong X là:
A. 39,60%
B. 31,68%
C. 28,51%
D. 38,02%
Câu 45: Hỗn hợp X gồm hai peptit (được tạo bởi Gly, Ala, Val), metylamin và axit glutamic. Đốt cháy
hoàn toàn m gam X (trong đó số mol của metylamin và axit glutamic bằng nhau ) thu được 0,25 mol CO 2,
0,045mol N2 và 0,265 mol H2O. Giá trị của m gần nhất với :
A. 7,42
B. 7,18.
C. 7,38.
D. 7,14
Câu 46: Hòa tan hoàn toàn 15,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO và Mg(NO3)3 bằng dung dịch hỗn hợp
chứa 1,14 mol HCl và x mol NaNO3. Sau phản ứng thu được 0,04 mol N2 và dung dịch Y chỉ chứa 3
muối. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có a mol NaOH tham gia phản ứng. Biết trong X phần trăm khối
lượng của MgO là 20,30457%. Giá trị của a là:
A. 1,0
B. 1,05
C. 1,10
D. 0,98
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H5OH, CH3CHO và C2H5CHO cần dùng
vừa đủ a mol O2, sinh ra b mol CO2. Nếu cho m gam X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3 thì khi kết thúc các phản ứng thu được c mol Ag. Biểu thức liên hệ nào sau đây đúng:
A. c = 2(2b – a)
B. c = 4(a + 0,5b)
C. c = 4(1,5b – a)
D. Không biểu diễn được
Câu 48: Hòa tan hoàn toàn 42,4 gam hỗn hợp gồm CuS, FeS2, Cu2S trong dung dịch HNO3 đun nóng.

Sau phản ứng thu được 75,264 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO2 và SO2 có tổng khối lượng là 158,88 gam.
Dung dịch sau phản ứng chỉ chứa 86,56 gam các muối trung hòa. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là:
A. 3,76
B. 3,24
C. 3,82
D. 3,42
Câu 49: X là hỗn hợp chứa một axit đơn chức, một ancol hai chức và một este hai chức (đều mạch hở).
Người ta cho X qua dung dịch nước Br2 thì không thấy nước Br2 bị nhạt màu. Đốt cháy hoàn toàn 0,09
mol X cần 10,752 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO2 lớn hơn khối lượng của H2O là
10,84 gam. Mặt khác, 0,09 mol X tác dụng vừa hết với 0,1 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được m gam muối khan và một ancol có 3 nguyên tử C trong phân tử. Giá trị của m là:
A. 9,8
B. 8,6
C. 10,4
D. 12,6
Câu 50: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, FeS, FeS2, CuS và S trong dung dịch
chứa 0,25 mol H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch Y và có 4,48 lít khí (đktc)
SO2 thoát ra. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được 30,7 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết
m gam X bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thấy thoát ra hỗn hợp chứa a mol NO2 và 0,02 mol SO2. Dung
dịch sau phản ứng chứa 15,56 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là:
A. 0,34
B. 0,36
C. 0,38
D. 0,32
..............................Hết..............................

Ra đề: Nguyễn Anh Phong – N.A.P

5



NGUYỄN ANH PHONG
www.facebook.com/groups/thithuhoahocquocgia
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA LẦN 2 – NĂM 2016
MÔN : HÓA HỌC
Ngày thi : 05/09/2015
Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố (theo đvC):
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Chú ý : Thời gian làm bài từ 20h tới 21h30’
Thời gian nộp bài muộn nhất đến 21h45’
Đƣờng link gửi đáp án đƣợc post trong nhóm vào lúc 21h.
Câu 01: Dung dịch axit axetic phản ứng đƣợc với tất cả các chất nào trong dãy sau :
A. NaOH, Na, CaCO3
B. Na, CuO, HCl
C. NaOH, Cu, NaCl
D. Na, NaCl, CuO
Câu 02: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm axetanđehit, etanđial và anđehit acrylic cần 0,975 mol
O2 và thu đƣợc 0,9 mol CO2 và 0,65 mol H2O. Nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với lƣợng dƣ dung
dịch AgNO3 trong NH3 thì thu đƣợc tối đa bao nhiêu gam Ag ?
A. 97,2 gam.
B. 108,0 gam.
C. 54,0 gam.
D. 216,0 gam.
Câu 03: Trong các cấu hình sau, cấu hình nào ứng với nguyên tố là phi kim
A. (Ar) 3d64s2

B. (Ar) 4s1
C. (Ar) 3d54s1
D. (Ne) 3s23p4
Câu 04: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là
A. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.
B. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.
C. C2H5OH, C2H4, C2H2.
D. CH3COOH, C2H2, C2H4.
Câu 05: Chất nào chứa liên kết ion trong các chất sau :
A. KCl
B. HCl
C. NH3
D. H2O
Câu 06: X là hỗn hợp chứa 9,68 gam CH3COOH và C2H5OH tỷ lệ mol tƣơng ứng là 5 : 4. Cho 6 gam
NaOH vào X. Sau phản ứng cô cạn thu đƣợc m gam chất rắn. Các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là :
A. 13,88
B. 12,0
C. 10,2
D. 8,2
Câu 07: Phản ứng nào trong các loại phản ứng sau luôn là phản ứng oxi hóa khử:
A. Hóa hợp
B. Phân hủy
C. Thế
D. Trao đổi
Câu 08: Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2 =CH-CH2-OH (4).
Những chất phản ứng hoàn toàn với lƣợng dƣ H2 (Ni, t0C) cùng tạo ra một sản phẩm là:
A. (1), (3), (4).
B. (1), (2), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2) , (3).

Câu 09: Axit nào là nguyên nhân chính nhất gây ra hiện tƣợng mƣa axit :
A. H2SO4
B. HNO3
C. H2S
D. H2SO3
H 0
Câu 10: Cho phƣơng trình phản ứng sau : 2SO2 (k) O2 (k) 2SO3 (k)
Yếu tố nào sau đây không làm ảnh hƣởng tới cân bằng của phản ứng trên:
A. Tăng nhiệt độ
B. Thêm chất xúc tác C. Tăng thể tích bình D. Bơm thêm khí O2
Câu 11: Cho 4 hợp chất hữu cơ: CH4,CH3OH,HCHO,HCOOH. Dãy nào sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi
tăng dần?
A. CH4B. HCOOH< HCHO< CH3OH< CH4
C. CH4< HCHO<. HCOOH< CH3OH
D. CH4< HCHO< CH3OH< HCOOH
Câu 12: Cho các phƣơng trình sau :
Chúc các em làm bài tốt! Nguyễn Anh Phong

1


(1). CH3COOH

CH3COO

H

(2). CuS 2HCl


CuCl2

H 2S

(3). FeS 2HCl FeCl2 H 2S
(4). H3 PO 4 H H 2 PO 4
Số phƣơng trình đƣợc viết đúng là :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp X gồm etylen glicol, propan – 1 – ol và butan cần 1,5a
mol O2. Thu đƣợc sản phẩm cháy có tổng khối lƣợng là 16,32 gam trong đó có chứa a mol CO2. Khối
lƣợng của 0,08 mol X là :
A. 4,8 gam
B. 5,2 gam
C. 6,4 gam
D. 4,6 gam
Câu 14: Có 4 cốc đựng nƣớc cất (dƣ) với thể tích nhƣ nhau đƣợc đánh số theo thứ tự từ 1 tới 4. Ngƣời ta
cho lần lƣợt vào mỗi cốc một mol các chất sau (NaCl, HCl, H3PO4, H2SO4). Trong các phát biểu sau, phát
biểu sai là :
A. Cốc 4 dẫn điện tốt nhất.
B. Cốc 1 và 2 có nồng độ mol/l các ion nhƣ nhau.
C. Cốc 3 dẫn điện tốt hơn cốc 2.
D. Nồng độ % chất tan trong cốc 3 và cốc 4 là nhƣ nhau.
Câu 15: Cho các dãy chất : etan, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là :
A. etanol
B. etanal
C. etan
D. axit etanoic

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm benzen, etan, propen cần dùng vừa đủ V lít khí O2
(đktc) sản phẩm cháy thu đƣợc có tổng khối lƣợng là 23 gam. Giá trị của V là :
A. 10,08
B. 12,32
C. 11,2
D. 14,56
Câu 17: Cho các chất sau : Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, NaHCO3, Al, Zn. Trong các chất trên
tổng số chất lƣỡng tính là :
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh tính chất hóa học của C2H2 và CH3CHO ?
A. C2H2 và CH3CHO đều làm mất màu nƣớc brom.
B. C2H2 và CH3CHO đều có phản ứng tráng bạc.
C. C2H2 và CH3CHO đều có phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, t0).
D. C2H2 và CH3CHO đều làm mất màu dung dịch KMnO4.
Câu 19: Chất nào sau đây trong thực tế thƣờng đƣợc dùng làm bánh xốp :
A. Ba(HCO3)2
B. KCl
C. NH4HCO3
D. Na2CO3
Câu 20: A là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2. Trong đó O chiếm 51,84%
về khối lƣợng. Cho dung dịch KOH dƣ vào dung dịch chứa 50 gam muối A. Lọc kết tủa thu đƣợc đem
nung trong chân không đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc m gam oxit. Giá trị của m là
A. 27,32
B. 20,84
C. 17,66
D. 39,26
Câu 21: Một số ngƣời bị bệnh đau dạ dày khi cảm thấy đau ngƣời ta thƣờng ăn gì để giảm cơn đau :

A. Bánh mì
B. Khế
C. Cơm
D. Cam
Câu 22: Cho các phát biểu sau:
(1). Phenol tan vô hạn trong nƣớc ở 660C.
(2). Phenol có lực axit mạnh hơn ancol etylic.
(3). Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol.
(4). Phenol tan tốt trong etanol.
(5). Phenol làm quỳ tím hóa đỏ.
(6). Phenol đƣợc dùng để điều chế dƣợc phẩm, phẩm nhuộm, thuốc nổ …
Có bao nhiêu phát biểu đúng ?
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Chúc các em làm bài tốt! Nguyễn Anh Phong

2


Câu 23: Cho các thí nghiệm sau:
(1). Cho khí NH3 dƣ qua dung dịch CuCl2.
(2). Sục khí SO2vào dung dịch H2S.
(3). Đổ dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaAlO2.
(4). Cho Na2S vào dung dịch AlCl3.
(5). Hòa loãng dung dịch thủy tinh lỏng rồi sục khí CO2 vào.
Tổng số thí nghiệm thu đƣợc kết tủa là :
A. 5
B. 4

C. 3
Câu 24: Mô hình thí nghiệm sau có thể đƣợc dùng để điều chế khí nào :
A. H2S
B. CH4
C. NH3
D. NO

D. 2

Câu 25: Hợp chất hữu cơ (có CTCT nhƣ hình bên) có tên gọi đúng là
A. 3 – isopropyl – 5,5 – đimetylhexan
B. 2,2 – đimetyl – 4 – isopropylhexan
CH3
C. 3 – etyl – 2,5,5 – trimetylhexan
CH3-CH2-CH - CH2-C-CH3
D. 4 –etyl–2,2,5 – trimetylhexan
CH3-CH-CH3 CH3
Câu 26: Cho các thí nghiệm sau :
to

(1). NH 4 NO2
(2). KMnO 4
(3). NH 3 O 2

to

(4). NH 4 Cl

to


(5). NH4 2 CO3
to

(6). AgNO 3

to

to

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là :
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 27: Hỗn hợp X gồm andehit fomic, andehit oxalic, axit axetic, etilenglycol, glyxerol. Lấy 4,52 gam
X đốt cháy hoàn toàn bằng lƣợng vừa đủ V lít khí O2 (đktc) rồi cho sản phẩm đi qua bình đựng H2SO4
(đặc, dƣ) thấy bình tăng 2,88 gam. Giá trị của V là :
A. 3,360.
B. 2,240.
C. 3,472.
D. 3,696.
Câu 28: Cho vào một bình kín dung tích không đổi a mol Cl2 và 1 mol H2 thì áp suất của bình là 2,5 atm.
Nung nóng bình cho phản ứng xảy ra với hiệu suất đạt 80%. Đƣa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất của
bình là :
A. 1,35 atm.
B. 1,75 atm.
C. 2 atm.
D. 2,5 atm.

Chúc các em làm bài tốt! Nguyễn Anh Phong


3


Câu 29: Mentol là hợp chất hữu cơ có nhiều trong tinh
dầu bạc hà. Đƣợc dùng trong công nghiệp làm kẹo, thuốc
đánh răng, chế thuốc…có CTCT nhƣ hình vẽ bên cạnh.
CTPT của mentol là:
A. C10H20O
B. C10H18O
C. C9H18O
D. C9H16O

OH

Câu 30: Cho V lít CO2 đktc hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol NaOH. Sau
phản ứng hoàn toàn thi đƣợc kết tủa và dung dịch chứa 21,35 gam muối. Giá trị của V là :
A. 7,84
B. 8,96
C. 6,72
D. 8,4
Câu 31: Cho các phát biểu sau về ancol :
(1). Tất cả các ancol no, đơn chức, bậc một đều có thể tách nƣớc cho anken.
(2). Ancol là HCHC có nhóm chức – OH trong phân tử.
(3). Tất cả các ancol đều có khả năng tác dụng với Na.
(4). Tất cả các ancol đều có số nguyên tử H trong phân tử lớn hơn 3.
(5). CH3OH, C2H5OH, C3H7OH tan vô hạn trong nƣớc.
Số phát biểu đúng là :
A. 2
B. 3

C. 4
D. 5
Câu 32: Sục V lít CO2 ở (đktc) vào 300ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 1M, đến phản ứng
hoàn toàn thu đƣợc dung dịch X và m gam kết tủa. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thu đƣợc kết
tủa. Trong các giá trị sau của V, giá trị nào thoả mãn?
A. 20,16
B. 11,25.
C. 13,44.
D. 6,72.
Câu 33: X là hỗn hợp chứa CH3COOH và HOOC – CH2 – CH2 – COOH. Ngƣời ta lấy m gam X cho vào
dung dịch NaHCO3 (dƣ) thu đƣợc 3,36 lít khí CO2 (đktc) . Mặt khác, đốt cháy m gam X thu đƣợc V lít
khí CO2 (đktc). Các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của V là :
A. 8,96
B. 6,72
C. 11,2
D. Không tính đƣợc
Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm 0,09 mol Fe và 0,05 mol Fe(NO3)3 vào 500 ml dung dịch HCl 1M kết thúc
phản ứng thu đƣợc dung dịch Y và khí NO (spkdn).Hỏi dung dịch Y hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu:
A. 10,24
B. 9,6
C. 4,26
D. 7,84
Câu 35: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào 400 ml dung dịch HCl thu đƣợc dung dịch A (không còn
chất rắn không tan) trong đó khối lƣợng FeCl3 là 9,75 gam. Thêm dung dịch NaOH dƣ vào dung dịch A,
sau đó lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc 20 gam chất rắn. % khối
lƣợng của Cu trong m là :
A. 13,62%
B. 16,42%
C. 12,18%
D. 18,24%

Câu 36: Cho Na vào m gam axit hữu cơ X mạch hở, không phân nhánh thu đƣợc 0,896 lít khí H2 (đktc)
và 6,15 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hết lƣợng chất rắn trên vào dung dịch NaOH dƣ rồi cô cạn. Sau
đó, cho một ít CaO vào hỗn hợp rắn trên rồi nung nóng thấy có V lít khí (đktc) một hidrocacbon thoát ra.
Các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của V là :
A. 0,672
B. 1,008
C. 0,784
D. 0,896
Câu 37: Cho Na dƣ vào m gam dung dịch loãng hỗn hợp X gồm HCl và H2SO4 có cùng nồng độ % thu
đƣợc 0,045 m gam H2. Nồng độ % của mỗi axit là :
A. 18,48
B. 15,54
C. 16,67
D. 13,36

Chúc các em làm bài tốt! Nguyễn Anh Phong

4


Câu 38: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4. Hoà tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch H2SO4 loãng dƣ thu
8
đƣợc dung dịch Y và
m gam chất rắn không tan. Hoà tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 dƣ
45
thu đƣợc 0,05 mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là :
A. 8,4
B. 3,6
C. 4,8
D. 2,3

Câu 39: Cho phản ứng hóa học sau
Fe(NO3)2 + Fe3O4 + H2SO4 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O
Biết tỷ lệ mol Fe(NO3)2 : Fe3O4 = 1 : 2 . Sau khi cân bằng với hệ số nguyên tối giản thì tổng hệ số của các
chất sản phẩm là :
A. 39
B. 44
C. 52
D. 47
Câu 40: Cho 20,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, MgO tác dụng với dung dịch HCl 14,6% vừa đủ thu
đƣợc 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch X trong đó nồng độ của FeCl2 là 11,51%. Nồng độ của MgCl2 trong
dung dịch X là :
A. 7,96%
B. 8,61%
C. 9,46%
D. 10,25%
Câu 41: X là hợp chất hữu cơ mạch hở, chứa một nguyên tử O trong phân tử (không chứa nhóm chức
xeton). Biết rằng khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì thu đƣợc 0,4 mol CO2 và 0,4 mol nƣớc. Số đồng
phân cấu tạo có thể có của X là :
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 42: X là hỗn hợp chứa 0,1 mol Fe, 0,1 mol Cu và 0,05 mol Fe3O4. Để hòa tan hết hỗn hợp X trên cần
dùng ít nhất V lít dung dịch loãng hỗn hợp H2SO4 1,6M và KNO3 0,25M (biết NO là sản phẩm khử duy
nhất). Giá trị của V là :
A. 0,4
B. 0,5
C. 0,25
D. 0,3
Câu 43: Cho 0,1 mol một anđehit đơn chức, mạch hở X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch chứa

AgNO3 1M trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đƣợc 43,6 g kết tủa. Cho 0,12 mol X tác
dụng với Brom trong CCl4 . Số mol Br2 tối đa tham gia phản ứng là :
A. 0,60.
B. 0,48.
C. 0,24.
D. 0,36.
Câu 44: Cho một luồng O2 qua Fe nung nóng thu đƣợc m gam hỗn hợp rắn X. Cho X tan hết trong dung
dịch H2SO4 (đặc/nóng). Sau phản ứng hoàn toàn thu đƣợc 0,2 mol SO2 và dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dƣ
vào Y thì thấy có 0,5 mol Ba(OH)2 phản ứng và thu đƣợc 157,02 gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 27,52
B. 28,32
C. 28,64
D. 29,92
Câu 45: Hỗn hợp X gồm C2H4, C2H2, C3H8, C4H10 và H2. Lấy 6,32 gam X cho qua bình đựng dung dịch
nƣớc Br2 (dƣ) thấy có 0,12 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hết 2,24 lít X (đktc) cần dùng
V lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu đƣợc 9,68 gam CO2. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của V là :
A. 6,72
B. 8,96
C. 5,60
D. 7,84
Câu 46: Ngƣời ta nung nóng m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe (tỷ lệ mol 3:4) rồi cho một luồng khí O2 đi
qua sau một thời gian thu đƣợc (m + 0,64) gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn lƣợng X trên vào dung
dịch H2SO4 (đặc/ nóng) dƣ thu đƣợc dung dịch Y và V lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho
dung dịch Ba(OH)2 dƣ vào Y thấy xuất hiện 75,02 gam kết tủa. Lấy toàn bộ lƣợng kết tủa trên nung tới
khối lƣợng không đổi thu đƣợc 71,78 gam chất rắn. Cho các phát biểu sau:
(1). Giá trị của m là 8,32 gam.
(2). Giá trị của V là 4,48 lít.
(3). Số mol H2SO4 đã dùng ban đầu là 0,44 mol.
(4). Số mol H2SO4 có dƣ trong dung dịch Y là 0,06 mol.
Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là

A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Chúc các em làm bài tốt! Nguyễn Anh Phong

5


Câu 47: X là hỗn hợp chứa 1 axit, 1 ancol, 1 andehit đều đơn chức, mạch hở có khả năng tác dụng với
Br2 trong CCl4 và đều có ít hơn 4 nguyên tử C trong phân tử. Đốt cháy 0,1 mol X cần 0,34 mol O2. Mặt
khác, cho 0,1 mol X vào dung dịch NaOH dƣ thì thấy có 0,02 mol NaOH phản ứng. Nếu cho 14,8 gam X
vào dung dịch nƣớc Br2 (dƣ) thì số mol Br2 phản ứng tối đa là :
A. 0,45
B. 0,35
C. 0,55
D. 0,65
Câu 48: Hỗn hợp X gồm Mg và Fe3O4 (oxi chiếm 25% khối lƣợng). Cho m gam X vào dung dịch gồm
H2SO4 2M và KNO3 1M, thu đƣợc dung dịch Y chứa 35,74 gam chỉ chứa muối trung hòa và 0,02 mol NO
(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho Ba(OH)2 dƣ vào Y thấy xuất hiện a gam kết tủa. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a gần nhất với:
A. 55
B. 60
C. 65
D. 70
Câu 49: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp bột P gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không
khí thu đƣợc 79,44 gam hỗn hợp H, chia hỗn hợp H thành hai phần. Phần một tác dụng với dung dịch
KOH dƣ thu đƣợc 4,8384 lít H2 (đktc) và 24,192 gam chất rắn không tan. Cho phần hai tan hết trong 2,67
lít dung dịch hỗn hợp O gồm KHSO4 0,8M và KNO3 0,8M thu đƣợc 4,3008 lít NO (đktc) và dung dịch N
chất tan chỉ chứa m gam hỗn hợp muối G. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất với :

A. 515.
B. 525.
C. 535.
D. 545.
Câu 50: X ở thể khí là hỗn hợp gồm C2H5CHO, C4H9OH, HOC–CHO và H2. Trong X oxi chiếm
35,237% về khối lƣợng. Ngƣời ta lấy 2,8 lít khí X (đktc) cho qua dung dịch nƣớc Br2 (dƣ) thấy có 16 gam
Br2 phản ứng. Mặt khác, lấy m gam X cho qua bột Ni nung nóng đƣợc hỗn hợp sản phẩm Y. Cho toàn bộ
Y qua nƣớc Br2 dƣ thì có 16,8 gam Br2 tham gia phản ứng. Nếu đốt cháy toàn bộ Y thì thu đƣợc tổng khối
lƣợng CO2 và H2O là 26,715 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với :
A. 9,2
B. 9,8
C. 10,4
D. 12,6
……………….Hết……………….
Thân gửi các em học sinh
+ Có nhiều bạn nói với mình về rất nhiều phƣơng pháp mang những cái tên rất chủ quan của tác giả, gần
đây có phƣơng pháp số đếm gì gì đó. Thật sự, cũng phải tầm gần chục năm nay mình chƣa xem một cuốn
sách tham khảo nào về Hóa Học cả. Sách xem duy nhất là SGK. Nào tốt nghiệp FTU có lẽ cũng phải xem
xem ngƣời ta viết những gì. Nhƣng thật ra Hóa thi trắc nghiệm phƣơng pháp hay nhất là "VÔ PHƢƠNG
PHÁP" . Tại Sao ? vì các phƣơng pháp luôn chạy sau ngƣời ra đề. Cái ta cần là "ĐI TRƢỚC" ngƣời ra
đề. Khi ngƣời ta ra xong, tổ chức thi xong rồi mọi ngƣời mới thi nhau lao vào nghiên cứu đƣa ra công
thức rồi phát triển nên thành cái gọi là phƣơng pháp gì đó. Và rồi…
+ Những ngƣời ra đề đâu phải ngƣời MÙ? - Ngƣời ta là những chuyên gia. Họ lại nghĩ ra những cái gì đó
để KHỬ các phƣơng pháp mà mọi ngƣời đua nhau nghiên cứu. Sau khi có đề các thầy cô và các bạn lại
LAO VÀO nghiên cứu đƣa ra phƣơng pháp…cứ thế, cứ thế…
+ Vậy nếu muốn thành cao thủ theo mình các bạn đừng dùng phƣơng pháp gì . Nói KHÔNG với phƣơng
pháp. Tuy nhiên, khi công lực còn chƣa cao các bạn cũng nên xem các phƣơng pháp để hiểu kỹ những
kiểu “ĐÁNH VÕNG” mang tính lối mòn trong các đề thi.
Thế vũ khí chúng ta mang ra chiến trường phòng thi là gì ?
- Chỉ có tƣ duy thuần túy ! Bất kì kẻ địch mạnh nào cũng luôn có kẽ hở và điểm yếu. Nếu bạn phụ thuộc

vào một loại vũ khí mà kẻ địch đã biết trƣớc và đề phòng . . . thì. . . khó mà biết kết quả sẽ thế nào .
Nguyễn Anh Phong
Chúc các em làm bài tốt! Nguyễn Anh Phong

6


BẢNG ĐÁP ÁN – ĐỀ THI THỬ LẦN 2
01.A

02.B

03.D

04.C

05.A

06.C

07.C

08.B

09.A

10.B

11.D


12.A

13.A

14.C

15.D

16.B

17.B

18.B

19.C

20.B

21.A

22.B

23.B

24.B

25.D

26.C


27.C

28.D

29.A

30.A

31.B

32.B

33.B

34.D

35.A

36.D

37.C

38.B

39.B

40.B

41.D


42.C

43.D

44.B

45.D

46.D

47.A

48.B

49.A

50.A

PHẦN LỜI GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ
Câu 2: Chọn đáp án B
Định hướng giải
Ta BTNT.O nOtrong X 0,9.2 0,65 0,975.2 0,5(mol)
n Ag

1(mol)

m Ag

X
n trong

CHO

0,5(mol)

108(gam)

Câu 6: Chọn đáp án C
Định hướng giải
Chú ý : Khi cô cạn thì C2H5OH bay hơi.
n CH3COOH

0,1(mol)

Ta có : n C H OH 0,08(mol)
2

5

n NaOH

m

0,15

CH3COONa : 0,1

BTKL

NaOH : 0,05


m 10,2(gam)

Câu 12: Chọn đáp án A
Định hướng giải
(1). Sai vì CH3COOH và chất điện ly yếu CH3COOH CH3COO
(2). Sai vì CuS không tan trong axit HCl, H2SO4 loãng.
(3). Đúng.
H H 2 PO 4 .
(4). Sai vì H3PO4 là chất điện ly yếu H3 PO4

H .

Câu 13: Chọn đáp án A
Định hướng giải
Các chất trong X đều no
BTKL

16,32

CO2 : a(mol)
H2 O : a 0,08(mol)

BTKL

a 0,24(mol)

nO2

0,36(mol)


m 16,32 0,36.32 4,8(gam)

Câu 16: Chọn đáp án B
Định hướng giải
+ Các chất trong X đều chứa 6 nguyên tử H → CnH6
+ Có BTNT.H nH2O 0,3(mol) BTKL nCO2 0,4

0,3 0, 4.2
0,55 V 12,32(lit)
2
Câu 17: Chọn đáp án B
Định hướng giải
Các chất lƣỡng tính bao gồm : Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, NaHCO3.
Câu 20: Chọn đáp án B
+ Và

BTNT.O

n O2

Chúc các em làm bài tốt! Nguyễn Anh Phong

7


Định hướng tư duy giải :
+ Để ý số mol O gấp 3 lần số mol N.
50.0,5184
trong A
1,62(mol)

Có ngay : n O
16
0,54
BTDT
n Otrong oxit
0,27(mol)
2
BTKL

moxit

n NO

0,54(mol)

3

(50 0,54.62) 0,27.16 20,84(gam)

Câu 21: Chọn đáp án A
Định hướng giải
+ Khi ăn bánh mì sẽ làm giảm nồng độ axit trong dạ dày làm bớt đau dạ dày
+ Trong bánh mì thƣờng có NaHCO3 hoặc NH4HCO3 khi ăn vào sẽ làm giảm lƣợng axit có trong dạ dày
làm giảm cơn đau.
Câu 22: Chọn đáp án B
Định hướng giải
(1). Đúng theo SGK lớp 11.
(2). Đúng vì phenol tác dụng đƣợc với NaOH còn ancol thì không.
(3). Sai vì phenol có phản ứng với nƣớc Br2 còn benzen thì không.
(4). Đúng theo SGK lớp 11.

(5). Sai vì lực axit của phenol rất yếu.
(6). Đúng theo SGK lớp 11.
Câu 23: Chọn đáp án B
Định hướng giải
(1). Không có vì có sự tạo phức tan của Cu(OH)2 trong NH3 dƣ.
(2). Có kết tủa là S.
(3). Có kết tủa Al(OH)3. (Do NH 4 thủy phân ra H+ )
(4). Có kết tủa Al(OH)3. (Do Na2S có sự thủy phân rất mạnh ra OH- )
(5). Có kết tủa H2SiO3.
Câu 24: Chọn đáp án B
Định hướng giải
Từ mô hình thí nghiệm thấy đây là phƣơng pháp thu khí kiểu đẩy nƣớc. Do đó
+ Các khí tan trong nƣớc là : NH3 , H2S sẽ không hợp lý.
+ NO thì không điều chế kiểu nhiệt phân trong ống nghiệm đƣợc.
Câu 26: Chọn đáp án C
Định hướng giải
t0

(1). Có NH4 NO2

t

(2). Có 2KMnO4

N2

0

K2 MnO4
t0


(3). Có 4NH3 3O2
t0

(4). Không NH4Cl
(5). Không NH4
(6). Có AgNO3

to

2

2H2O

CO3

2N2
NH3
t0

Ag NO2

MnO2

O2

6H2O
HCl

CO2


2NH3

H2O

1
O2
2

Câu 27: Chọn đáp án C
Định hướng giải
Chúc các em làm bài tốt! Nguyễn Anh Phong

8


×