Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bài 1 đáp án ôn tập điện ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.13 KB, 9 trang )

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia Môn Hoá học 2017- Gv: Hoàng Dũng

Dung dịch và chất điện li

DUNG DỊCH VÀ CHẤT ĐIỆN LI
(ĐÁ UNG DỊCH VÀ CHẤT ĐIỆN LI

(ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ
LUYỆN)
Giáo viên: Hoàng Dũng

1. A
11. C
21. A
31. C
41. A
51. A

2. B
12. D
22. B
32. C
42. C
52. A

3. B
13. D
23. C
33. A
43. C
53. A



4. A
14. A
24. B
34. D
44. A
54. D

5. C
15. D
25. A
35. B
45. A
55. A

6. A
16. A
26. B
36. D
46. C
56. C

7. C
17. C
27. C
37. A
47. A
57. C

8. B

18. B
28. C
38. B
48. D
58. C

9. A
19. C
29. A
39. C
49. D
59.C

10. D
20. B
30. C
40. D
50. C
60. A

Câu 1 :
Nồng độ càng thấp chứng tỏ dung dịch càng loãng thì độ điện ly càng
giảm Vì vậy α1 > α2> α3
Đáp án A
Câu 2 :
+
+
Khi nhỏ thêm vài giọt NaOH thì NaOH sẽ tác dụng với H nên nồng độ H trong dung dịch giảm, cân bằng
chuyển dịch theo chiều thuận nên độ điện ly của axit sẽ tăng lên
Đáp án B

Câu 3 :
+
-a
Ta có [H ] = 10 thì pH = a.
Đáp án B
Câu 4 :
3+
Dung dịch AlCl3 được cấu tạo từ ion Al có tính axit yếu và ion Cl- trung tính
Nên theo bronstet thì dung dịch AlCl3 có môi trường axit
Đáp án A
Câu 5 :
+
Muối axit là muối còn ion H có khả năng điện ly ra
+
Do axit H3PO3 là axit hai nấc nên ion HPO3 không còn khả năng điện ly ra H
Do vậy, Na2HPO3 không phải muối axit
Đáp án C
Câu 6 :
+
Dung dịch CH3COONa được cấu tạo từ ion Na trung tính và ion CH3COO có tính bazo yếu nên dung
dịch CH3COONa có tính bazo yếu=>pH>7
Đáp án A
Câu 7 :
3+
Dung dịch FeCl3 được cấu tạo từ ion Fe có tính axit yếu và ion Cl trung tính nên dung dịch FeCl3 có tính
axit yếu=>pH<7
Đáp án C
Câu 8 :
+
NH4Cl là chất được cấu tạo từ ion NH4 có tính axit yếu và ion Cl trung tính nên chất này trong dung dịch

có môi trường axit=> làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ
Đáp án B
Câu 9 :
+
2K2S là chất được cấu tạo từ ion K trung tính và ion S có tính bazo yếu nên chất này có tính bazo yếu.

Hotline: 0972026205

- Trang | 1 -


Trong dung dịch, chất này tạo dung dịch có môi trường bazo yếu=>pH>7
Đáp án A
Câu 10 :
NaHCO3+HCl=>NaCl+CO2+H2O
NaHCO3+NaOH=>Na2CO3+H2O
ZnO+2HCl=>ZnCl2+H2O
ZnO+2NaOH=>Na2ZnO2+H2O
Zn(OH)2+2HCl=>ZnCl2+2H2O
Zn(OH)2+2NaOH=>Na2ZnO2+2H2O
Đáp án D
Câu 11 :
Độ điện ly axit càng cao thì tính axit của chất đó càng mạnh
Như vậy thứ tự sắp xếp sẽ là b < c < a < d.
Đáp án C
Câu 12 :
+
KCl là chất được tạo thành từ ion K trung tính và ion Cl trung tính nên dung dịch muối này cho môi
trường trung tính
Đáp án D

Câu 13 :
+
NH4Cl là chất được cấu tạo từ ion NH4 có tính axit yếu và ion Cl trung tính nên chất này trong dung dịch
có môi trường axit
2+
Dung dịch ZnCl2 được cấu tạo từ ion Zn có tính axit yếu và ion Cl trung tính nên dung dịch ZnCl2 có
tính axit yếu
+
Dung dịch NH4HSO4 được cấu tạo từ ion NH4 có tính axit yếu và ion HSO4 có tính axit mạnh nên dung
dịch FeCl3 có tính axit mạnh
Đáp án D
Câu 14 :
+
NaCl là chất được tạo thành từ ion Na trung tính và ion Cl trung tính nên dung dịch muối này cho môi
trường trung tính=> dung dịch thu được có pH=7
Đáp án A
Câu 15 :
nHCl=2nBa(OH)2 =0,4 mol
Vậy V=0,4/0,2=2 lít=2000ml
Đáp án D
Câu 16 :
nNaCl=0,04
mol và nNa2SO4=0,06 mol
+
Vậy nNa+ =0,04+0,06.2=0,16 mol
[Na ] =0,16/(0,2+0,3)=0,32M
Đáp án A
Câu 17 :
+
nNaOH=0,06 mol và nH2SO4=0,01 mol=>nH =0,02 mol

+
Vậy nOH >nH =>nOH còn=0,06-0,02=0,04 mol
[OH ] còn=0,04/(0,2+0,2)=0,1M=>pOH=1=>pH=13
Đáp án C
Câu 18 :
-3
-5
nHCl=10 .0,01=10 mol
Khi thêm x ml nước cất thì số mol HCl vẫn giữ vậy, nhưng thể tích dung dịch là x+10 (ml)
-4
-5
Vậy nHCl=10 .(x+10)/1000=10 =>x=90 ml
Đáp án B
Câu 19 :
Theo định luật bảo toàn điện tích ta có: 1.a+2.b=1.c+2.d
Đáp án C
Câu 20 :


nCuSO4=0,5 mol=> số mol kết tủa nCu(OH)2=0,5 mol
=>nKOH=2nCu(OH)2=1 mol=>VNaOH=1 lít
Đáp án B
Câu 21 :
Khi dùng dung dịch H2SO4 thì chỉ có lọ chứa Na2CO3 xuất hiện khí=> nhận biết được Na2CO3
H2SO4+Na2CO3 =>Na2SO4+H2O+CO2
Sau đó, cho Na2CO3 vào 2 bình còn lại
Bình nào xuất hiện kết tủa trắng và có khí bay lên thì bình đó chứa Al(NO3)3
2Al(NO3)3 +3Na2CO3 +H2O=>2Al(OH)3+3CO2+6NaNO3
Đáp án A
Câu 22 :

+
Để trung hòa hết dung dịch X thì nOH =nH hay 2nH2SO4 =0,1.(0,1+2.0,2) hay nH2SO4=0,025 mol
Vậy V=0,025/0,5=0,05 lít hay 50ml
Đáp án B
Câu 23 :
2AlCl3 và 3Na2CO3+3H2O=>2Al(OH)3+3CO2+6NaCl
HNO3+NaHCO3=>NaNO3+CO2+H2O
Na2CO3 + KOH=> không phản ứng=> cùng tồn tại trong dung dịch được
NaCl + AgNO3=>AgCl+NaNO3
Đáp án C
Câu 24 :
Muối giảm đau dạ dày thì phải dùng chất tác dụng được với HCl
NaHCO3+HCl=>NaCl+H2O+CO2
Đáp án B
Câu 25 :
NaHSO4 + NaOH=>Na2SO4+H2O
Đáp án A
Câu 26 :
Các ion muốn cùng tồn tại trong dung dịch thì phải không tác dụng với nhau tạo chất kết tủa, bay hơi hay
chất điện ly yếu
Đáp án A loại vì có kết tủa BaSO4
Đáp án C loại vì có kết tủa FeS và CuS
Đáp án D loại vì có kết tủa Fe(OH)3
Đáp án B
Câu 27 :
Các dung dịch muối có thể tạo được là BaCl2, MgSO4 và MgCl2
Đáp án C
Câu 28 :
Trong các chất trên, các muối trung tính là NaCl,K2SO4 và CH3COONH4 (chất này vừa có tính axit vừa có
tính bazo nên coi như có pH=7)

Các muối có tính bazo là Na2CO3.CH3COONa.
Các muối có tính axit là ZnCl2, NH4Cl.
Đáp án C
Câu 29 :
Các muối có tính bazo là các muối được tạo từ ion dương bazo mạnh và ion âm axit yếu: Na2CO3, K2S,
CH3COONa.
Đáp án A
Câu 30 :
Các ion lưỡng tính theo thuyết− Bronstet là− ion vừa có2−khả năng nhường vừa có khả năng nhận proton
Các ion thỏa mãn là c. HSO ; d. HCO 3 ; e. HPO 3 .
3

Đáp án C
Câu 31 :
Các cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch thì không tác dụng được với nhau


HCl + NaAlO2+H2O=>Al(OH)3+NaCl
2KOH+2NaHCO3=>K2CO3+Na2CO3+2H2O
NaAlO2 và KOH không xảy ra phản ứng=> cùng tồn tại trong dung dịch được
NaAlO2 + NH4Cl+H2O=>Al(OH)3+NaCl+NH3
Đáp án C
Câu 32 :
Các dung dịch có pH > 7 là K2CO3,CH3COONa,Na2S
Đáp án C
Câu 33 :
+

HCl + NaOH → H2O + NaCl có phương trình ion thu gọn là H + OH → H2O
2NaOH + NaHCO3 → H2O + Na2CO3 có phương trình in thu gọn là OH +HCO3 =>CO3 +H2O

2+
2H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 có phương trình ion thu gọn là Ba +SO4 =>BaSO4
Đáp án A
Câu 34 :
Nếu dùng Ba(OH)2
AlCl3
NaNO3
K2CO3
NH4NO3
Ba(OH)2 Xuất hiện kết tủa trắng, sau Không có hiện Xuất hiện kết tủa
Có khí thoát ra
đó khi bazo dư thì kết tủa bị tượng
trắng không tan
khỏi dung dịch
hòa tan
2AlCl3+3Ba(OH)2=>2Al(OH)3+3BaCl2
2Al(OH)3+Ba(OH)2=>Ba(AlO2)2+4H2O
Ba(OH)2+K2CO3=>2KOH+BaCO3
2NH4NO3+Ba(OH)2=>Ba(NO3)2+2NH3+2H2O
Nếu dùng NaOH
AlCl3
NaNO3
K2CO3
NH4NO3
NaOH
Xuất hiện kết tủa Không có hiện Không có hiện Có khí thoát ra
tượng
khỏi dung dịch
trắng, sau đó khi tượng
bazo dư thì kết tủa

bị hòa tan
AlCl3
Không có hiện Có kết tủa trắng và
tượng
có khí thoát ra
AlCl3+3NaOH=>Al(OH)3+3NaCl
Al(OH)3+NaOH=>NaAlO2+2H2O
NH4NO3+NaOH=>NH3+H2O+NaNO3
2AlCl3+3K2CO3+3H2O=>2Al(OH)3+3CO2+6KCl
Đáp án D
Câu 35 :
Giả sử sử dụng axit mạnh là HCl và bazo mạnh là NaOH
NaHCO3+HCl=>NaCl+H2O+CO2
NaHCO3+NaOH=>Na2CO3+H2O
Zn(OH)2+2HCl=>ZnCl2+2H2O
Zn(OH)2+2NaOH=>Na2ZnO2+2H2O
CH3COONH4+HCl=>CH3COOH+NH4Cl
CH3COONH4+NaOH=>CH3COONa+NH3+H2O
Đáp án B
Câu 36 :
Nếu không muốn đưa thêm ion lạ
vào mà có thể tác được nhiều ion nhất ra
khỏi dung dịch thì ta sử dụng
+
22+
dung dịch
Na
CO
vừa
đủ


Na
trong
dung
dịch
đã

ion
này,
còn
CO
tách
được các ion sau Ca
2
3
3
2+CO3 =>CaCO3 kết tủa
+
22H2++CO3 2-=>H2O+CO2
Ba 2++CO
3 2- =>BaCO3
+
Mg CO3 =>MgCO3
Đáp án D


Câu 37 :
nNaOH=m/40 và nHCl=m/36,5
Vì nHCl>nNaOH nên HCl còn dư sau phản ứng trung hòa với NaOH
Vậy dung dịch sau phản ứng có môi trường axit

Đáp án A
Câu 38 :

+
HCO3– +H+ =>H2O+CO2
HSO3 +H
=>SO2+2 +H2O
+
CuO+2H+ =>Cu
+H2O
2+
FeO+2H =>Fe +H2O
Đáp án B
Câu 39 :
Phương trình chứng minh nước là chất lưỡng tính là H2O + H2O
←
Đáp án C

Câu 40 :
→

+



H3O + OH

Khi dùng quỳ tím thì H2SO4, HCl làm quỳ tím chuyển đỏ, NaOH làm quỳ tím chuyển xanh, còn KCl và
BaCl2 không làm quỳ tím chuyển màu=>Nhận biết được NaOH
Lấy 1 trong 2 dung dịch không làm quỳ tím chuyển màu, cho vào 2 dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ, nếu

không có hiện tượng gì xảy ra thì thuốc thử đó là KCl
Nếu có 1 trong 2 bình xuất hiện kết tủa thì thuốc thử đó là BaCl2 và bình thu được kết tủa là H2SO4
H2SO4 +BaCl2=>BaSO4+2HCl
Như vậy là nhận biết được tất cả các chất
Đáp án D
Câu 41 :
Các ion muốn cùng tồn tại với nhau thì không được tác dụng với nhau thì chất kết tủa, chất bay hơi hay
chất điện ly yếu
Đáp án B loại vì tạo ra AlPO4 kết tủa
Đáp án C loại vì tạo kết tủa ZnS và FeS
Đáp án D loại vì tạo kết tủa BaSO4
Đáp án A
Câu 42 :
+
-3
pH=3 thì [H ]=10 =0,001 M
Đáp án C
Câu 43 :
+
+
nHCl=0,2 mol=>nH =0,2 mol=>[H ]=0,2/2=0,1M=>pH=1
Đáp án C
Câu 44 :
HCO3 là ion vừa có khả năng nhường vừa có khả năng nhận proton nên theo quan điểm của Bronstet thì
ion này có thể vừa là axit vừa là bazo
Đáp án A
Câu 45 :
nKOH+nNaOH=2nH2SO4 hay nKOH+0,003.1=2.0,015.0,5=>nKOH=0,012 mol
CMKOH=0,012/0,01=1,2M
Đáp án A

Câu 46 :
3 dung dịch muối đó là phải là dung dịch muối không có chất kết tủa, bay hơi hay điện ly yếu
Trong các đáp án có chứa chất kết tủa MgCO3,BaCO3 nên loại đáp án A,B,D
Đáp án C
Câu 47 :
+
nOH =0,03 mol và nH =2nH2SO4=0,03 mol
+
Do nH =nOH nên dung dịch thu được đã trung hòa
Đáp án A
Câu 48 :


nKOH=0,02 mol và nHCl=0,01 mol
Vậy nKOH còn=0,02-0,01=0,01 mol
CMKOH còn=0,01/(0,1+0,1)=0,05M=>pOH=1,3=>pH=14-1,3=12,7
Đáp án D
Câu 49 :
Ta có 3Na2CO3 +2FeCl3 +3H2O=>3CO2+6NaCl+2Fe(OH)3
Hiện tượng xảy ra là vừa có kết tủa nâu đỏ vừa có bọt khí
Đáp án D
Câu 50 :
nHCl=0,2.1+0,3.2=0,8 mol
CMHCl=0,8/(0,2+0,3)=1,6M
Đáp án C
Câu 51
Đặt nH2SO4 = x, nHCl = 3x
nH+ trong 100ml ddA = 5x
nOH- trong OH- = 0,025 mol
từ pư H+ + OH- → H2O

→ x = 0,005 mol
CM H2SO4 = 0,05M → CM HCl = 0,15M
Thể tích dung dịch B
Đặt thể tích dung dịch B = y ( lít)
nOH- trong B = 0,4.y
nH+ trong A = 0,025 mol
→ 0,4.y = 0,025 → y = 0,0625 lít
Khối lượng muối thu được :
mmuối = mCl- + mSO42- + mNa+ + mBa2+ = 1,8975 gam
Câu 52
-Trong 200ml dung dịch A :
H+ : 0,2 + 0,4 = 0,6 mol
Cl- : 0,2 mol
NO3- : 0, 4 mol
Trong 300ml dung dịch B
Na+ : 0,24 mol
K+ : 0,3x mol
OH- = 0,24 + 0,3.x mol
Phản ứng :
OH- + H+ → H2O
→ Dung dịch C chứa OH- dư : 0,24 + 0,3x – 0,6 = 0,3x – 0,36 mol
Trong 500ml dung dịch C
OH- : 0,3x – 0,36 mol
Cl- : 0,2 mol
NO3- : 0,4 mol
Na+ : 0,24 mol
K+ : 0,3x mol
Tác dụng với HCl ( nH+ = 0,3 mol)
→ x = 2,2 M
→ m chất rắn của ddC = mNa+ + mK+ + mCl- + mNO3- + mOH→ m = 68,26 g

Câu 53
CM dd Ba(OH)2 = 0,05M ; CM dd HCl = 0,1M
nBa(OH)2 = 0,1375 mol
→ nBa(OH)2 dư = 0,1375 – 0,1125 = 0,025 mol
Thẻ tích dung dịch tạo ra 2,75 + 2,25 = 5 lít


CM BaCl2 = 0,1125 / 5 = 0,0225 M
CM Ba(OH)2 = 0,005 M
→ [OH-] = 0,005.2 = 0,01 = 10-2M
→ [H+] = 10-14/ 10-2 = 10-12M
pH = 12
Câu 54
Ta có
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
b mol
bmol
Ba2+ + SO42- → BaSO4
Ba2+ + CO32- → BaCO3
Dung dịch sau phản ứng chỉ có Na+ a mol. Vì bảo toàn điện tích nên cũng phải có a mol OH-. Để tác dụng
với HCO3- cần b mol OHVậy số mol OH- do Ba(OH)2 cung cấp là (a +b) mol
Ta có nBa(OH)2 = ( a+b)/2 và nồng độ x = nBa(OH)2 / 0,1
→ đáp án D
Câu 55
Na2O + 2H2O →2NaOH; 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O⇒ dung dịch X gồm NaAlO2 và
NaOH dư
Khi thêm 100 ml HCl (0,1 mol) bắt đầu có kết tủa ⇒ n NaOH dư = n HCl = 0,1 mol
Khi thêm 300 ml HCl (0,3 mol) hoặc 700 ml (0,7 mol) thì đều thu được a gam kết tủa, do đó:
=n


n
+

n

a
+ n ⇒ 0,3 = 0,1+−− ⇒ a = 15, 6 gam

H min
+

H max

OH

=n

OH



BTNT: n

15, 6
78
⇒ 0, 7 = 0,1+ 4.nNaAlO2 − 3.--- ⇒ nNaAlO = 0,3 mol
78
2
1/2
1

1
)=
(0,1 + 0,3) = 0,2 mol; n =
=−−.0,3 = 0,15 mol





+ 4.nNaAlO −
2
3.n↓
½
= (n + n

.n
Na2O

NaOH

Al2 O3

NaAlO2

2

NaAlO2

2


Vậy m = 62.0,2 + 102.0,15 = 27,7 gam.
Câu 56
Có dung dịch X gồm NaCl (0,12 mol), và (NH4)2SO4 (0,025 mol)
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3
Sau phản ứng dư: 0,005 mol Ba(OH)2 trong dung dịch
m= 0,12.58,5 + 0,005.171 = 7,875 gam
Câu 57
⇔ 0,1+ 2.0,2 + 0,1 = 0,2 + 2a ⇒ a = 0,2mol
Bảo toàn điện tích: n + + 2n 2+ + n+ = n
− + 2n 2−
K

Mg

Loại đáp án B, D vì CO
mmuối= m
Chọn C
Câu 58

+

K

+m
Mg

2−

3


2+

+m
Na
Cl

Na

Y

Cl

tạo kết tủa với Mg
+

+m



+m

2−

SO 4

2+

⇒Y

2−


: SO

2−

4

= 0,1.39 + 0,2.24 + 0,1.23+ 0,2.35,5+ 0,2.96 = 37,3g ⇒


ta có nNa+ = 0,01 mol
nMg2+ = 0,02 mol
nSO42- = 0,01 mol
nNO3- = x/ 62 mol
Theo định luật bảo toàn điện tích
0,01 + 2. 0,02 – 2.0,01 – x/62 =0
→ x = 1,86 gam
nNO3- = 0,03 mol
cô cạn dung dịch khối lượng muối thu được là :
0,23 + 0,48 + 0,96 + 1,86 = 3,53 gam
→ đáp án C
Câu 59
B

 

TDT

→a = 0,1.2 + 0,3.2 − 0,4 = 0,4
+

Ca2 : 0,1

2+
Mg : 0,3
Chú ý khi đúng nóng : m = 37, 4 −
→Chọn C
Cl : 0,
4

2−
CO :
0,2




3

Câu 60
Theo định luật bảo toàn số mol điện tích các ion trong dung dịch:
3x + 2y = 2z + 0,4 → 3x + 2y – 2z = 0,4
Khối lượng muối: 27x + 64y + 96z + 35,5 . 0,4 = 45,2 g
→ 27x + 64y + 96z = 31
Cho tác dụng với NH3:
Kết tủa chỉ có Al(OH)3 vì Cu2+ sẽ tạo phức
x = 0,2 mol → y – 0,1 mol → đáp án A

Giáo viên: Hoàng Dũng




×