Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Chuong 4 DV gam nham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 21 trang )

CHƯƠNG 4

Động vật gặm nhấm và
sinh vật hại khác gây hại Nông sản




Trong quá trình bảo quản NS thì SVHNS là vấn đề đáng
lo ngại nhất
– Sự phát triển mạnh mẽ của các VSV trong môi trường bảo quản
– Sự phá hoại của côn trùng
– Sự phá hoại của các loài gặm nhấm
 mất đi hàng trăm triệu tấn lượng lương thực/thế giới/ năm

• ≈33 triệu tấn lương thực là bị chuột phá hại  đủ nuôi 100
triệu người/năm  chuột là một trong những sinh vật gây
hại rất to lớn đến vấn đề bảo quản nông sản trong kho.


1. Vài nét về loài chuột
• Chuột là động vật thuộc bộ
gặm nhấm.
• động vật phàm ăn, ăn tạp
• mắn đẻ, phát triển nhanh 
phá hại lượng thực, thực
phẩm và các sản phẩm khác
rất nghiêm trọng.
• làm ảnh hưởng đến phẩm chất
sản phẩm
• gây một số bệnh truyền nhiễm


cho người
250ha lúa ở Quảng Bình bị chuột phá hoại 8/2015


2.Một số loài chuột thường gặp trong kho
*

Chuột đàn

• Nguồn gốc: vùng Viễn Đông  thế giới
• Sống: cao ráo, sạch sẽ (trần nhà), ít tiếp
xúc với đất, không ở hang, thường làm tổ
ở kẽ tường, trần nhà... Chuột đàn leo
trèo rất giỏi.
• hoạt động chủ yếu về ban đêm,
• phá hoại thóc, gạo, ngô và một số thực
phẩm khác.
• Một năm chuột đàn đẻ từ 3-5 lứa/4-12
con/lứa,
• Chuột con sau 3 tháng có khả năng sinh
sản được.


Chuột cống
• Nguồn gốc: châu Á
• Hiện nay có khắp nơi trên thế giới.
• lớn hơn chuột nhà,
• ẩm thấp, thiếu không khí, trong cống rãnh, hầm hố,
đào hang dưới nền kho, nền nhà
• chủ yếu về ban đêm, có thể bơi được, nhưng khả

năng leo trèo kém.
• Chuột cống là loài ăn tạp, phá hoại kho thuốc, ngô,
gạo, khoai, lạc, đậu.
• Mỗi năm chuột cống đẻ 2-7 lứa, mỗi lứa 5-12 con.


Chuột nhắt
*Nguồn gốc ở châu Á, ít hơn so
với hai loại chuột nêu trên.
• Thân hình của chuột nhắt nhỏ,
lống màu đen, chỗ ở của
chúng thường là khe tường,
vách kho, cái nhà,
• Nó rất nhanh nhẹn, leo trèo
giỏi.
• Mỗi năm, chuột nhắt đẻ 4-5
lứa, mỗi lứa 5-9 con.


Chuột nhắt
*Nhìn chung, tuổi thọ của các loài
chuột ngắn, khoảng từ 1 đến 2 năm,
có con từ 2-3 năm. Chuột hoang có
thể sống quá 6 năm.
• Khả năng sinh sản của chuột rất
cao. Theo khảo sát, trong một
năm, một cặp chuột nhắt gây ra
một đàn con cháu chắt chít cộng
lại có thể tới 15.552 con.
• Sức sinh sản của chuột rất mạnh



3.Tác hại của chuột
Là dịch hại nguy hiểm đối với NS bảo quản
Gây tổn thất lớn về số lượng NS.
Gây mất phẩm chất NS (phân và nước tiểu)
Gây mầm bệnh cho người.
Phá hoại kho và các trang thiết bị trong kho.
Ăn lương thực, phá hoại hàng hóa và hoa màu:
Theo ước tính một con chuột cống nặng 200
gram, mỗi ngày có thể ăn 25 gram lượng thực,
một năm nó ăn mất 9 kg.


4.Biện pháp diệt trừ chuột
• Chuột là một loài thuộc động vật có vú nhỏ, có đại não phát triển 
rất tinh ranh, đa nghi, di chuyển rộng và hoạt động bầy đàn;
• chuột có khả năng sinh sản và tái lập quần thể rất nhanh chóng
diệt chuột đòi hỏi phải tuân thủ theo những quy trình kỹ thuật nghiêm
ngặt
 phải dựa vào các đặc tính sinh lý của chuột
 biện pháp diệt chuột hiệu quả.
 kết hợp luân phiên nhiều biện pháp khác nhau: biện pháp thủ cống,
biện pháp sinh học, biện pháp hóa học….


4.1.Biện pháp thủ công:
- Vệ sinh đồng ruộng: Phát quang bờ bụi, làm sạch
cỏ bờ ruộng, bờ mương không để đất hoang hóa cỏ
mọc um tùm hạn chế nơi cư trú của chuột.

- Tổ chức đào bắt, đánh bẫy, đổ nước vào hang
chuột, hun khói, dùng chó mèo săn đuổi để bắt
chuột, dùng đất đèn đổ vào hang…để tiêu diệt chuột.

Ông Trần Quang Thiều trong lễ tôn vinh Doanh nhân văn hóa.


Hình ảnh người dân tổ chức đào hang bắt chuột


Có nhiều loại bẫy như bẫy lồng, bẫy kẹp to, bẫy kiềng, bẫy cung tre, …

Bẫy lồng:


Bẫy kẹp


4.2.Biện pháp sinh học:
Sử dụng thiên địch của
chuột để diệt chuột như
duy trì và phát triển đàn
mèo, chó; bảo vệ các
loài trăn, rắn…


Danh sách một số thiên địch


4.3.Biện pháp hóa học

Các loại xông hơi: HCN, CH3Br,
CCl3NO2
Thuốc trộn với mồi để làm bả diệt
chuột


Một số hóa chất thường dùng làm
bả diệt chuột
Phốt phua kẽm Zn3P2 còn gọi là Foreba 1%, 5%,
20% ( quy định hạn chế sử dụng).
Khi chuột ăn phải bả dưới tác dụng của HCl
trong dịch vị dạ dày sẽ xảy ra phản ứng:
Zn3B2 + 6HCl -> 3ZnCl2 + PH3
 PH3 có tác dụng diệt chuột.
Có nhiều cách trộn Zn3P2 với mồi, tỷ lệ trộn mồi
thường là 1 thuốc 20 mồi


Carbonat bari: có tác dụng diệt chuột. Khi có
HCl trong dịch vị dạ dày chuột thì xảy ra phản
ứng sau:
BaCO3 + HCl -> BaCl2 + H2O + CO2
BaCl2 là chất độc diệt chuột.
Trộn với mồi làm bả theo tỉ lệ 20 – 25% BaCO3
trong mồi.


Naphtyl Thiourea (C11H10N2S) (ANTU)
Có tác dụng mạnh với chuột cống. Liều cao là 6 – 8
mg/kg chuột. Loại này ít độc với người, dùng làm bả

với tỉ lệ 2 – 3 % hoặc phun vào hang chuột.


Bả  gây xuất huyết bao tử hoặc vỡ mạch cầu
khi chuột ăn phải sau 03 -05 ngày,  triệu chứng
khát nước sau khi ăn phải bả,  tìm các lỗ cống
uống nước và chết ở đó
Vì những loại thuốc trên là những loại thuốc độc
nên khi đánh bã chú ý phòng độc, và hết sức cẩn
thận.
Trong thời gian đặt bả phải đậy kín thức ăn, phải
thông báo xung quanh, xác chuột chết phải chôn
sâu, không vứt bừa bãi để phòng nguy hiểm.


KẾT LUẬN


Có thể nói chuột và côn trùng là sinh vật gây hại lớn nhất trong
nông nghiệp và đời sống hằng ngày của con người, sức tàn phá của
chuột và côn trùng là rất lớn, chuột và côn trùng không chỉ tác động
đến sản xuất mà còn phá hại đến vấn đề bảo quản nông sản.

• Vì vậy, để có thể bảo vệ mùa màng, bảo vệ nông sản một cách tốt
nhất thì chúng ta cần phải tiến hành kết hợp nhiều biện pháp hợp lí,
đúng cách để phòng trừ và tiêu diệt chuột và cá loài côn trùng một
cách hiệu quả đồng thời không gây ảnh hưởng đến con người, đến
cân bằng sinh thái.
 Hãy bảo vệ nông sản của chúng ta!




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×