Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Bài 9: Áp suất khí quyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.95 KB, 21 trang )

GIÁO ÁN :GIAO LƯU CHUYÊN MÔN
Tiết 9:ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/Mục tiêu:
-Giải thích sự tồn tại của lớp khí quyển ,áp suất khí quyển
-Giải thích được thí nghiệm Tô-ri-xen-li và một số hiện tượng đơn giản thường
gặp
-Hiểu được vì sao độ lớn áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột
thuỷ ngân và biết cách đổi đơn vò từ mmHg sang đơn vò N/m
2
II/Chuẩn bò:
Cho mỗi nhóm học sinh:
-Hai vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng
-Một ống thuỷ tinh dài 10-15cm,tiết diện2-3mm
2
-Một cốc đựng nước
III/Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1(5p):Kiểm travà tổ
chức tình huống học tập:
1/Kiểm tra(4p)
-Chất lỏng gây ra áp suất như
thế nào?viết công thức tính áp
suất chất lỏng
2/Tổ chức tình huống học
tập(1p):
GV làm thí nghiệm hình 9.3
SGK .Tại sao khi nhất ống
nghiệm ra khỏi cốc và bòt kín
đầu phía trên thì nước không
chảy ra còn nếu không bòt nữa
thì nước chảy ra


Gv ghi đề bài học lên bảng
Hoạt động 2(15p):Tìm hiểu sự
tồn tại của áp suất khí quyển
GV:Trái Đất được bao bọc bởi
một lớp không khí dày,mặc dù
không khí rất nhỏ bé nhưng có
khối lượng Không khí có
trọng lượng
Gv hỏi:Vì sao chất lỏng có áp
-1 học sinh lên bảng trả lời
-Cá nhân học sinh quan sát
thí nghiệm do giáo viên
làm
-Chất lỏng có trọng lượng
Tiết9:ÁP SUẤT
KHÍ QUYỂN
I/Sự tồn tại của
áp suất khí quyển
suất?
Gv hỏi:Như vậy không khí có
trọng lượng sẽ như thế nào?
*Áp suất không khí đó gọi là áp
suất khí quyển
-Để xem áp suất khí quyển tồn
tại như thế nào ta lần lượt tìm
hiểu các thí nghiệm
Gv giao dụng cụ TN ở hình
9.2,9.3 SGK cho học sinh
-Yêu cầu học sinh trả lời câuC1
Nếu học sinh không trả lời được

thì GV gợi ý:
+Bên trong vỏ hộp sữa chòu tác
dụng của áp suất nào?(p
kk
bên
trong tác dụng lên vỏ hộp sữa ở
mọi phương vàp
kq
>p
kk
)
-GV yêu cầu học sinh làm TN
hình 9.3 sgk và trả lời câu hỏi
C2
Nếu học sinh không trả lời được
thì giáo viên gợi ý
Áp suất tác dụng lên chất lỏng
ở miệng ống gồm những áp suất
nào?
(p chất lỏng,pkk trong ống,p
kq từ dưới lên
pcl+p
kkto
=p
kq
)
-Yêu câu học sinh trả lời câu C3
Nếu học sinh không trả lời được
thì giáo viên gợi ý:Nếu thả ngón
tay bòt đầu trên của ống ra thì

áp suất tác dụng lên chất lỏng ở
-áp suất của không khí
-Nhóm học sinh nhận dụng
cụ và kiểm tra dụng cụ
-Đại diện nhóm trả lời câu
C1 (dùng bảng phụ)
C1:Khi hút bớt không khí
trong vỏ hộp ra,thì áp suất
của không khí trong hộp
nhỏ hơn áp suất không khí
bên ngoài ,nên vỏ hộp chòu
tác dụng của áp suất của
không khí từ ngoài vào và
làm vỏ hộp bò bẹp theo mọi
phía
C2:Nước không chảy ra
Áp suất tác dụng lên chất
lỏng ở miệng ống cân bằng
với áp suất khí quyển tác
dụng từ dưới lên
C3:Nước chảy ra vì khi thả
ngón tay bòt đầu trên của
ống thì khí trong ống thông
với khí quyển,áp suất khí
trong ống cộng với áp suất
1/Thí nghiệm
a/TN1:Hình
9.2(sgk)
b/TN2:hình
9.3(sgk)

miệng ống gồm áp suất nào
p chất lỏng,pkq từ trên xuống,p
kq từ dưới lên.chính sự chênh
lệch áp suất này làm nước chảy
ra
GV dùng tranh giới thiệu TN3
và yêu cầu học sinh trả lời câu
C4
GV:Qua 3 thí nghiệm trên ta
rút ra kết luận gì về sự tồn tại
của áp suất khí quyển?
(GV treo bảng phụ có nội dung
ghi phần1)
GV :Qua thí nghiệm 3 ta thấy
áp suất khí quyển rất lớn vậy
thì độ lớn đó bằng bao nhiêu?
chúng ta cùng tìm hiểu phần 2
độ lớn của áp suất khí quyển
Hoạt động 3(14p):Tìm hiểu độ
lớn của áp suất khí quyển
Tại sao không tính áp suất khí
quyển trực tiếp từ công thức
p=d.h
GV dùng tranh vẽ sẵn hình 9.5
và giới thiệu TN
Yêu cầu học sinh trả lời
C5,C6,C7
Yêu cầu học sinh giải câu C7
(Gv treo bảng phụ có giải sẵn
câu C7 để học sinh đối chiếu

nhận xét)
GV:Áp suất khí quyển có độ lớn
103360N/m
2
đang tác dụng lên
do cột nước lớn hơn áp suất
khí quyển nước chảy
từ trong ống ra
C4:Áp suất trong quả cầu
bằng 0,vỏ quả cầu chòu áp
suất của khí quyển từ mọi
phía nên hai bán cầu ép
chặt vào nhau
d giảm dần theo độ cao
h:độ cao lớp khí quyển
không xác đònh được
-Cá nhân học sinh trả lời
câu C5,C6
C5:Áp suất tác dụng lên A
(ngoài ống) và áp suất tác
dụng lên B (Trong ống )
bằng nhau
C6:Áp suất tác dụng lên A
là áp suất khí quyển,áp
suất tác dụng lên B là áp
suất gây ra bởi trọng lượng
của cột thuỷ ngân cao
76cm
Một học sinh lên bảng giải
câu C7

c/TN3:hình 9.4sgk
2/Kết luận:Trái
Đất và mọi vật
trên Trái Đất đều
chòu tác dụng của
áp suất khí quyển
theo mọi phương
II/Độ lớn của áp
suất khí quyển
1/TN:Tô-ri-xen-li
vật có độ cao ngang với mực
nước biển
-Yêu cầu học sinh đọc chú ý
trong sgk
-GV:Độ lớn của áp suất khí
quyển được tính như thế nào?
(Gv treo bảng phụ có ghi sẵn
nội dung 2)
Hoạt động 4(10p):Vận dụng
-Yêu câu học sinh làm câu C10
-Gọi 1hs giải câu C11
Cá nhân học sinh đọc sgk
-Cá nhân học sinh trả lời
-Cá nhân học sinh làm câu
C10
C10:Nói áp suất khí quyển
bằng 76cm Hg nghóa là
không khí gây ra áp suất
bằng áp suất ở đáy của cột
thuỷ ngân cao 76cm

C11:1hs lên bảng giải
Giả sử thay thuỷ ngân
bằng nước trong ống Tô-ri-
xen-li thì chiều cao cột
nước : p=d.h⇒h=
d
p
=103360/10000
=10,336(m)
ống Tô-ri-xen-li dài hơn
10,336m
-Áp suất khí
quyển bằng áp
suất của cột thuỷ
ngan trong ống
Tô-ri-xen-li
-Người ta dùng
mmHg (cmHg)
làm đơn vò đo áp
suất khí quyển
*Củng cố hướng dẫn về nhà:(Gv ghi sẵn trên bảng phụ)
-Học sinh đọc lại nội dung bài học ở hai bảng phụ
-Về nhà làm bài tập :9.1;9.2;9.3;9.4 sbt
-Đọc mục có thể em chưa biết
-Chuẩn bò bài từ 1-9 để tiết sau kiểm tra một tiết
IV/Rút kinh nghiệm
GIÁO ÁN :HỘI GIẢNG
Tiết 20:HÌNH THOI
I/Mục tiêu:
-Học sinh hiểu được đònh nghóa hình thoi,các tính chất của hình thoi,các dấu hiệu

nhận biết một tứ giác là hình thoi
-Học sinh biết vẽ một hình thoi,biết chứng minh một tứ giác là hình thoi
II/Chuẩn bò:
1/Giáo viên:
-Bảng phụ ghi giả thiết và kết luận ?3 và bài giải hoàn chỉnh ?3
-Bảng phụ ghi đề và hình vẽ bài 73,bảng phụ cho trò chơi và hướng dẫn về nhà
2/Học sinh:
-Bảng nhóm,bút dạ,ôn lại tính chất và đònh nghóa hình bình hành
III/Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:ktbc:
Gv đặt câu hỏi:
Nêu đònh nghóa và tính chất
của hình bình hành
Gv nhận xét và ghi điểm
Hoạt động 2:Đònh nghóa
Gv :Vẽ tứ giác ABCD có
AB=BC=CD=DA và hỏi tứ
giác này có gì đặt biệt?
Tứ giác ABCD có 4 cạnh
bằng nhau gọi là hình thoi
vậy hình thoi được đònh
nghóa như thế nào?
Vậy theo đònh nghiã tứ giác
ABCD là hình thoi

điều
gì?.Ngược lại tứ giác ABCD
có AB=BC=CD=DADA



điều gì?
Gv ghi bảng và hỏi:Hình
thoi là tứ giác có 4 cạnh
bằng nhau vậy hình thoi có
phải là hình bình hành
không vì sao?
Vậy hình thoi là hình bình
hành và ghi
-HS nêu đònh nghóa và tính
chất của hình bình hành
-1hs khác nhận xét
-Hs tứ giác có 4 cạnh bằng
nhau
-HS :Hình thoi là tứ giác có
4 cạnh bằng nhau
-HS tứ giác ABCD là hình
thoi

AB=BC=CD=DA
ngược lại tứ giác ABCD có
AB=BC=CD=DA


hình thoi
HS:Phải vì hình thoi có 4
cạnhbằng nhau nên có các
cạnh đối bằng nhau do đó
là hình bình hành
I/Đònh nghóa (sgk)

A
D B

C
Tứ giác ABCD là
hình thoi

AB=BC=CD=DA
*Hình thoi là hình
bình hành
Vậy ta xét xem hình thoi có
tính chất gì?
Hoạt động 3:Tính chất
Hãy xét xem câu sau đây
đúng hay sai?vì sao?
Hình thoi có đầy đủ các tính
chất của hình bình hành?
Vậy nghóa là hình thoi có
những tính chất gì
Gv:Vậy ngoài các tính chất
của hình bình hành ra hình
thoi có những tính chất gì
mà riêng nó mới có không?
Hãy vẽ hình thoi ABCD
Muốn vẽ hình thoi ta vẽ như
thế nào
GV vẽ hình lên bảng
Gv:Em hãy dự đoán xem
hai đường chéo hình thoi
ngoài tính chất cắt nhau tại

trung điểm của mỗi đường
ra nó còn có tính chất gì
GV khẳng đònh đúng và cho
học sinh đọc đònh lí trong
sgk và cho hs dựa vào hình
vẽ ghi giả thiết ,kết luận
GV:chúng ta chứng minh
đònh lí
gt cho hình thoi nghóa là ta
có được điều gì?Vì hình thoi
là hình bình hành nên hai
đường chéo
của nó như thế nào?
Vậy dựa vào những điều đã
có hãy chứng minh
AC

BD và A
1
=A
2
,
Gv tương tự ta chứng minh
được là B
1
=B
2
,
C
1

=C
2
,D
1
=D
2

Gv nhắc học sinh về nhà
-HS đúng vì hình thoi là
hình bình hành
-Hs có các cạnh đối song
song,
các cạnh đối bằng nhau,
các góc đối bằng nhau,
hai đường chéo cắt nhau
tại trung điểm của mỗi
đường
-HS vẽ tứ giác có 4 cạnh
bằng nhau
-HS vẽ vào vở
-Hs:vuông góc với nhau và
là phân giác của 4 góc của
hình thoi
-HS đọc đònh lí
_HS ghi giả thiết,kết luận
-Cho hình thoi ta
có:AB=BC=CD=DA,có các
đường chéo cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường
-HS


ADB có AD=AB(đ/n
hình thoi)



ADB cân
tại A mà OD=OB(theo tính
chất của hình bình hành)

AOlà phân giác và là
đường cao
do đó AC

BD và A
1
=A
2
II/Tính chất
Hình thoi có tất cả
các tính chất của
hình bình hành
Đònh lí (sgk)
A
D O B

C
Gt Hình thoi
ABCD
a/AC


BD
b/A
1
=A
2

B
1
=B
2
,
Kl C
1
=C
2
,D
1
=D
2
chứng minh cách khác
Hoạt động 4:Dấu hiệu nhận
biết
Gv:Theo đònh nghóa muốn
chứng minh một tứ giác là
hình thoi ta chứng minh gì?
Ta đã biết hình thoi là hình
bình hành vậy hãy dự đoán
xem hình bình hành muốn
trở thành hình thoi thì cần

có thêm điều gì?
GV:Em hãy nêu dấu hiệu
nhận biết hình bình
hành(sgk)
Cho hs đọc dấu hiệu 3
Gv ta chứng minh dấu hiệu
này và treo bảng phụ ghi đề
,cho học sinh ghi giả
thiết,kết luận
GV phân tích:cho hình bình
hành ABCD có nghóa là cho

A
D O B

C
GT Hình bình hành
ABCD
AC

BD
KL ABCD
là hình thoi
Bảo chứngminh ABCD là
hình thoi vậy theo đònh
nghóa ta cần chứng minh gì?
Gv cho hs hoạt động nhóm
chứng minh trong thời gian
5 phút
-Tứ giác có 4 cạnh bằng

nhau
-HS nêu có một đường
chéo là phân giác của một
góc
-Cóhai đường chéo vuông
góc với nhau
-Có hai cạnh bằng nhau
-HS đọc dấu hiệu nhận biết
ở sgk
-HS đọc ví dụ 3
-Hs trả lời
III/Dấu hiệu nhận
biết?
GV thu bài và chọn hai bài
đưa lên sửa ,các dấu hiệu
còn lại về nhà chứng minh
Hoạt động 5:Củng cố
-GvĐặt 3 câu hỏi gọi 3 học
sinh trả lời
+Nêu đònh nghóa hình thoi
+Nêu tính chất hình thoi
+Nêu dấu hiệu nhận biết
hình thoi
Bài73:Gv treo bảng phụ,ghi
đề,vẽ hình và hỏi trong hình
vẽ sau hình nào là hình thoi
vì sao
*Tổ chức trò chơi
GV treo bảng phụ ghi đề
Hãy ghép các ý để được

hình thoi
a/Tứ giác
b/Hình bình hành
c/Có 4 cạnh bằng nhau
d/Có hai cạnh kề bằng nhau
e/Có một đường chéo là
phân giác của một góc
f/Có hai đường chéo vuông
góc với nhau
h/Có các góc đối bằng nhau
GV nêu thể lệ:mỗi đội cử 5
bạn,mỗi em ghi một câu
ghép trở về vò trí đưa phấn
cho em trên theo lên ghép
trong 1 phút sẽ tổng kết
.mỗi cách ghép đúng 5
điểm,sai không tính
điểm.Đội nào có điểm cao
sẽ thắng cuộc
Gv:tổng kết,công bố
Hoạt động 6:Hướng dẫn về
nhà
GV treo bảng phụ có ghi nội
Hs:AB=BC=CD=DA
-HS hoạt động nhóm
-HS nhận xét
-3 hs trả lời
-HS đứng tại chỗ trả lời
miệng
-Cho học sinh đọc đề

-Cho học sinh chơi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×