Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

dang bai tap ly thuyet tinh chat hoa hoc va dieu che halogen hop chat cua chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.64 KB, 8 trang )

BÀI TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ ĐIỀU CHẾ
HALOGEN, HỢP CHẤT
Vì sao clo ẩm có tính tẩy trắng còn clo khô thì không?
Lời giải
0
Cl 2 + H2O
HCl+ HClO ( Axit hipo clorơ)
HClO có tính tẩy trắng
Câu 2.
Viết 3 phương trình phản ứng chứng tỏ clo có tính oxi hóa, 2 phương
trình phản ứng chứng tỏ clo có tính khử.
Lời giải
3 phương trình phản ứng chứng tỏ clo có tính oxi hóa:
t
2Na + Cl2 
2NaCl
t
2Fe + 3Cl2  2FeCl3
as
H2 + Cl2 
2HCl
2 phương trình phản ứng chứng tỏ clo có tính khử:
Cl 02 + H2O
HCl+ HClO ( Axit hipo clorơ)
Tác dụng với NaOH tạo nước Javen
Cl2 + 2NaOH 
 NaCl + NaClO + H2O
Câu 1.

0


0

Câu 3.
Clo có thể tác dụng với chất nào sau đây? Viết phương trình phản ứng
xảy ra: Al (to) ; Fe (to) ; H2O ; KOH ; KBr; Au (tO) ; NaI ; dung dịch SO2
Lời giải
t
2Al + 3Cl2  2AlCl3
t
2Fe + 3Cl2 
2FeCl3
0
Cl 2 + H2O
HCl+ HClO
 KCl + KClO + H2O
Cl2 + 2KOH 
 KCl + Br2
Cl2 + KBr 
Câu 4.
Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
a)MnO2  Cl2  HCl  Cl2  CaCl2  Ca(OH)2 Clorua vôi
Lời giải
t
MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2  + 2H2O
as
H2 + Cl2 
2HCl
2KMnO4 + 16HCl 
 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2  + 8H2O
t

Ca + Cl2  CaCl2
CaCl2 + NaOH 
 Ca(OH)2 + NaCl
 CaOCl2 + H2O
Cl2 + Ca(OH)2 
0

0

0

0

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

1


b) KMnO4  Cl2  KCl  Cl2  axit hipoclorơ
 NaClO  NaCl  Cl2  FeCl3
2KMnO4 + 16HCl 
 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2  + 8H2O
Cl2 + 2K 
 2 KCl
ÑP NC
2KCl  2K+ Cl2 
Cl 02 + H2O
HCl+ HClO
Cl2 + 2NaOH 
 NaCl + NaClO + H2O

NaClO + 2HCl 
 Cl2 + NaCl +H2O
P DD CMN
2NaCl + 2H2O Ñ

 H2  + 2NaOH + Cl2
t
2Fe + 3Cl2  2FeCl3
 HClO  HCl  NaCl
c) Cl2  Br2  I2
 HCl  FeCl2  Fe(OH)2
Cl 02 + H2O
HCl+ HClO
HCl +NaOH → NaCl +H2O
Cl2 + NaBr → NaCl + Br2
Br2 + NaI → NaBr + I2
as
H2 + Cl2 
2HCl
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Câu 5.
Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau:
a) KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
b) KClO3 + HCl  KCl + Cl2 + H2O
c) KOH + Cl2  KCl + KClO3 + H2O
d) Cl2 + SO2 + H2O  HCl + H2SO4
e) Fe3O4 + HCl  FeCl2 + FeCl3 + H2O
f) CrO3 + HCl  CrCl3 + Cl2 + H2O
g) Cl2 + Ca(OH)2  CaCl2 + Ca(OCl)2 + H2O
Câu 6.

a) Từ MnO2, HCl đặc, Fe hãy viết các phương trình phản ứng điều
chế Cl2, FeCl2 và FeCl3.
Lời giải
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Fe + HCl → FeCl2 + H2↑
FeCl2 + 2Cl2 →2FeCl3
b) Từ muối ăn, nước và các thiết bị cần thiết, hãy viết các phương trình phản
ứng điều chế Cl2 , HCl và nước Javel .
P DD CMN
2NaCl + 2H2O Ñ

 H2  + 2NaOH + Cl2
Cl2 + H2 → 2HCl
Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2
0

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

2


Câu 7.
Hãy viết các phương trình phản ứng chứng minh rằng axit clohiđric có
đầy đủ tính chất hóa học của một axit.
Lời giải
TÁC DỤNG CHẤT CHỈ THỊ dung dịch HCl làm quì tím hoá đỏ (nhận biết
axit)
+
HCl 
 H + Cl

TÁC DỤNG KIM LOẠI (đứng trước H trong dãy Bêkêtôp) tạo muối (với hóa
trị thấp của kim loại) và giải phóng khí hidrô
t
Fe + 2HCl 
FeCl2 + H2
t
2 Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
Cu + HCl  không có phản ứng
TÁC DỤNG OXIT BAZƠ , BAZƠ tạo muối và nước
NaOH + HCl 
 NaCl + H2O
t
CuO + 2HCl 
CuCl2 + H2O
t
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O
TÁC DỤNG MUỐI (theo điều kiện phản ứng trao đổi)
CaCO3 + 2HCl 
 CaCl2 + H2O + CO2 
AgNO3 + HCl 
 AgCl  + HNO3
Câu 8.
Viết 1 phương trình phản ứng chứng tỏ axit HCl có tính oxi hóa, 1
phương trình phản ứng chúng tỏ HCl có tính khử.
Lời giải
HCl có tính oxi hóa
t
Fe + 2HCl 
FeCl2 + H2
HCl có tính khử

t
MnO2 + 4HCl 
MnCl2 + Cl2  + 2H2O
Viết 3 phương trình phản ứng điều chế sắt (III) clorua.
FeCl2 + 2Cl2 →2FeCl3
t
2Fe + 3Cl2 
2FeCl3
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Câu 9.
Axit HCl có thể tác dụng những chất nào sau đây? Viết phản ứng xảy
ra: Al, Mg(OH)2 , Na2SO4 , FeS, Fe2O3 , Ag2SO4 , K2O, CaCO3 , Mg(NO3)2 .
Lời giải
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O
Na2SO4 + HCl → không xảy ra
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Ag2SO4 + HCl → AgCl↓ + H2SO4
K2O + HCl → KCl + H2O
0

0

0

0

0


0

0

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

3


CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
Mg(NO3)2 + HCl → không xảy ra
Câu 10.
Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho lần lượt các chất trong
nhóm A {HCl, Cl2} tác dụng với lần lượt các chất trong nhóm B {Cu, AgNO3 ,
NaOH, CaCO3}.
Lời giải
Với HCl:
Cu + HCl → không xảy ra
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + H2O
NaOH + HCl → NaCl + H2O
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
Với Cl2
t
Cu + Cl2 
CuCl2
AgNO3 + Cl2 → không xảy ra
2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
CaCO3 + Cl2 → không xảy ra
Câu 11.
Từ KCl, H2SO4 đặc, MnO2 , Fe, CuO, Zn, hãy điều chế FeCl3 , CuCl2,

ZnCl2 .
Lời giải
Điều chế FeCl3
cao
2KCltt + H2SO4 t
 K2SO4 + 2HCl
t
MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2  + 2H2O
t
2Fe + 3Cl2 
2FeCl3
Điều chế CuCl2
t
Cu + Cl2 
CuCl2
Điều chế ZnCl2
t
Zn + Cl2 
ZnCl2
Câu 12.
Từ NaCl, H2O, Fe và các thiết bị cần thiết, hãy điều chế FeCl3, FeCl2,
Fe(OH)2, Fe(OH)3.
Lời giải
P DD CMN
2NaCl + 2H2O Ñ

 H2  + 2NaOH + Cl2 
t
2Fe + 3Cl2 
2FeCl3

as
H2 + Cl2  2HCl
0

0

0

0

0

0

0

0

t
Fe + 2HCl 
FeCl2 + H2
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
FeCl3 +3 NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
Câu 13.
Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học:
a) NaNO3 , NaCl, HCl.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

4



Quì tím
AgNO3

b)

NaNO3
.0
0

NaCl
0
↓ Trắng

HCl
Đỏ
X

AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3
NaCl, HCl, H2SO4
NaCl
HCl
H2SO4
Quì tím
0
Đỏ
Đỏ
AgNO3
X

↓ Trắng
0
AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3

BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1. Số electron lớp ngoài cùng của nhóm halogen là bao nhiêu?
A.5
B.6
C.7
D.8
Câu 2. Bán kính các nguyên tố trong nhóm halogen thay đổi như thế nào?
A.Giảm dần.
B.Tăng dần
C.Không có sự thay đổi gì.
D. Vừa tăng vừa giảm
Câu 3. Liên kết trong X2 là liên kết gì?
A.Liên kết ion .
B.Liên kết CHT không phân cực.
C.Liên kết CHT phân cực.
D.Liên kết cho nhận.
Câu 4. Nguồn chủ yếu để điều chế iot trong công nghiệp là:
B. Nước biển.
A. Rong biển.
C. Muối ăn.
D. Nguồn khác.
Câu 5. Liên kết trong phân tử halogen X2
A. Bền.
C. Rất bền.
B. Không bền lắm.
D. Rất kém bền.

Câu 6. Tính chất hóa học đăc trưng của các nguyên tố nhóm halogen?
A.Tình khử.
B.Tính khử mạnh.
C.Tính oxi hóa.
D.Tính oxi hóa mạnh.
Câu 7. Khi cho axit sunfuric đặc tác dụng với NaCl (rắn) thì khí sinh ra là gì ?
A. HCl.
B. H2S .
C. Cl2 .
D. SO2 .
Câu 8. Sắp xếp các axit sau theo thứ tự tính axit tăng dần:

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

5


A.HF< HCl< HBr< HI.
B.HF< HI < HCl < HBr.
C.HCl< HI D.HI< HBr < HCl Câu 9. Trong phương trình hóa học
2 NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO +H2O.
Clo đóng vai trò?
A.Chất khử.
B.Chât oxi hóa .
C.Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
D.Môi trường.
Câu 10. Trong phương trình
SO2 + Br2 + 2H2O→ H2SO4 + 2HBr.

Brom đóng vai trò gì?
A. Chất khử.
B.Chât oxi hóa .
C. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.
D. Môi trường.
Câu 11. Để trung hòa hết 200g dung dịch HX (F, Cl, Br, I) nồng độ nồng độ
14,6%. Người ta phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 3,2M. Dung dịch axit ở trên là
dung dịch.
A. HI.
B. HCl.
C. HBr.
D. HF.
Câu12 . Đốt nhôm trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thấy lượng khí Clo dùng
hết 1,008 lít (Đktc). Khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng là:
A. 3,24g
B. 1,08 g.
C. 0,81 g.
D. 0,86 g.
Câu 13. Thuốc thử nào có thể phân biệt được các ion sau: F-, Cl-, Br-, I-.
A.AgNO3
C. NH4NO3
B.NaHSO4
D. Ba(NO3)2
Câu 14. Dung dịch muối X không màu tác dụng với dd AgNO3, sản phẩm có kết
tủa màu vàng thẫm. Dung dịch muối X là:
A. NaI .
B. Fe(NO3)3.
C. ZnCl2.
D. KBr.
Câu 15. Xác định thứ tự hợp lí các thao tác trong thí nghiệm điều chế Clo và tính

tẩy màu của khí clo ẩm.
1.Lấy kẹp gỗ (hoặc giá gỗ) kẹp ống nghiệm.
2.Đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su có kèm ống hút nhỏ giọt dung dịch HCl
đặc vào ống nghiệm đựng KMnO4.
3.Lấy 1 lượng nhỏ KMnO4 cho vào ống nghiệm.
4.Kẹp 1 mảnh giấy màu ẩm ở miệng ống nghiệm.
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

6


5.Bóp nhẹ đầu cao su của ống hút cho 3 – 4 giọt dung dịch HCl đặc vào KMnO4.
A.1, 2, 3, 4, 5.
C. 1, 2, 3, 5, 4.
B.1, 3, 4, 2, 5.
D. 1, 3, 2, 5, 4.
Câu 16. Phản ứng được dùng để điều chế khí HCl trong phòng thí nghiệm là?
A.H2S + Cl2 → 2HCl + S.
B.CH4 + 2Cl2 → C + 4HCl.
C.H2 + Cl2 → 2HCl.
D.NaClr + H2SO4 → NaHSO4 + HCl.
Câu 17. Chọn đáp án đúng khi sắp xếp thứ tự thao tác hợp lý khi tiến hành thí
nghiệm điều chế axit Clohidric.
1.Cho vào ông nghiệm (1) khoảng 2g NaCl rắn + 3 ml dung dịch H2SO4 đặc.
2.Kẹp ống nghiệm (1) trên giá thí nghiệm.
3.Đun nhẹ ống nghiệm chứa hóa chất bằng đèn cồn.
4.Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có gắn ống dẫn thủy tinh hình chữ L dẫn sang
ống nghiệm(2) có chứa 3 ml H2O.
A.1, 2, 3, 4.
C. 2, 3, 1, 4.

B.2, 1, 4, 3.
D. 3, 4, 1, 2.
Câu 18. Hóa chất cần thiết cho thí nghiệm điều chế axit clohidric là:
A.Axit H2SO4 loãng, tinh thể muối NaCl, nước.
B.Axit H2SO4 đặc, dung dịch NaCl, nước.
C.Axit H2SO4 đậm đặc, tinh thể muối NaCl, nước.
D.Axit H2SO4 loãng, dung dịch NaCl, nước.
Câu 19. Trong thí nghiệm điều chế dd HCl. Khí HCl được thu vào ống nghiệm (2)
chứa nước. Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch trong ống nghiệm (2) có hiện
tượng là
A.Quỳ tím chuyển sang màu xanh.
B.Quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
C.Quỳ tím mất màu ban đầu.
D.Quỳ tím không đổi màu.
Câu 20. Trong thí nghiệm chứng minh tính tẩy màu của clo ẩm. Nguyên nhân
băng giấy màu ẩm mất màu là:
A.Nước clo có chứa HClO - là chất oxi hóa mạnh.
B.Nước clo có chứa HCl - là chất khử mạnh.
C.Nước clo có chứa HClO - là chất khử mạnh.
D.Nước clo có chứa HCl - là chất oxi hóa mạnh.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

7


ĐÁP ÁN
1
2
3

4

C
B
B
B

5
6
7
8

B
D
A
A

9
10
11
12

C
C
B
C

13
14
15

16

A
A
D
D

17
18
19
20

B
C
C
B

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

8



×