Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

BÀI 1 làm QUEN hóa hữu cơ - Hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.69 KB, 4 trang )

CÙNG HỌC HÓA – LH: 0984.827.512 (thầy Tài)
HỮU CƠ 11

BÀI 1: LÀM QUEN HÓA HỮU CƠ

Họ & tên: .........................................................................

Ngày học: 20/ 09/ 2016

- Nội dung 1: Định nghĩa, phân loại hợp chất hữu cơ.
- Nội dung 2: Ôn lại bài toán CO2 + dung dịch bazơ.
- Nội dung 3: Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ.
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ
1. Định nghĩa
- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của Cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, muối xianua…).
2.
-

Đặc điểm
Thành phần chủ yếu là C, H, O, N (và một số nguyên tố khác S, P, Cl, kim loại có ít hơn – cơ kim).
Loại liên kết trong phân tử: chủ yếu là liên kết CHT.
Lý tính: Phần lớn dễ bay hơi, dễ cháy, kém bền với nhiệt. Khó tan trong nước, những dễ tan trong dung môi
hữu cơ.
- Hóa tính: Các phản ứng trong hóa học hữu cơ thường xảy ra chậm, không hoàn toàn và theo nhiều hướng
khác nhau nên tạo thành hỗn hợp các sản phẩm.

3. Phân loại
- Hiđrocacbon (thành phần chỉ có 2 nguyên tố C & H) và dẫn xuất hiđrocacbon ( ngoài C & H còn có
nguyên tố khác: O, N, S, Cl, …) gồm dẫn xuất halogen, ancol, anđehit, axit, este, amin, aminoaxit, peptit, …
- Các nhóm chức hay gặp:
+ Nhóm chức hóa trị I


Công thức
-OH
Tên gọi
Hiđoxyl
Chức
Ancol
+ Nhóm chức hóa trị II
Công thức
-OTên gọi
Oxit
Chức
Ete

-CHO
Fomyl
Anđehit

C=O
Cacbonyl
Xeton

-COOH
Cacboxyl
Axit

-NH2
Amino
Amin bậc I

-COOCacboxylat

Este

-NO2
Nitro

-NHAmino
Amin bậc II

-CN
Nitrin

-CO-NHamit
Peptit

+ Ngoài ra còn có nhóm bậc ba: Amin bậc III.
- Hợp chất hữu cơ có nhóm chức: Đơn, đa hoặc tạp chức.

4. Các dạng công thức thường dùng trong hóa hữu cơ
- CTTQ: Cho biết thành phần định tính (chứa những loại nguyên tố nào).
- CT thực nghiệm (CT nguyên): (CH2O)n (n nguyên dương, n≥ 1) cho biết về tỉ lệ số lượng các nguyên tố
trong phân tử.
- CTĐGN: là dạng đặc biệt của công thức thực nghiệm khi n=1. Ví dụ CH2O.
- CTPT: Cho biết số lượng cụ thể các nguyên tử, tức cho biết giá trị của n. Ví dụ: C2H4O2
- CTCT: Cho biết cách sắp xếp các nguyên tử trong phân tử, thường được viết dưới dạng CTCT thu gọn.
- Lưu ý: Khi đặt CTPT hợp chất hữu cơ, tùy vào đề toán có thể đặt về dạng CTTQ CxHyOzNt … nếu đề liên
quan đến phản ứng cháy, đặt theo kiểu gốc – chức (ví dụ: R-OH, R-COOH…) nếu đề bài chỉ liên quan đến
phản ứng của nhóm chức nhằm giúp cho việc giải toán đơn giản hơn, công thức đỡ cồng cềnh.
Sưu tầm & giảng dạy: Dương Tiến Tài – ĐHSP TN – Cựu HS THPT Sáng Sơn – Vĩnh Phúc

Trang 1



CHIA SẺ ĐỂ PHÁT TRIỂN !

/>
II. BÀI TOÁN CO2 + OH1. Cách viết phản ứng & đặc điểm của anion sản phẩm
a) Phản ứng
- Nên viết dưới dạng ion thu gọn.
- Các phản ứng có thể xảy ra là:
(1) CO2 + OH- 
 CO32- + H2O
(2) CO2 + OH- 
 HCO3b) Đặc điểm của anion
- Bản chất phản ứng: CO2 là oxit axit nên tác dụng được với OH- có môi trường bazơ.
 Anion CO32- thể hiện tính bazơ, dễ dàng phản ứng được với môi trường axit.
 2HCO3 nếu CO2 dư thì không còn CO32- trong dung dịch nữa: CO2 + CO32- + H2O 
 tức là dd sau chỉ chứa anion HCO3-.
 Anion HCO3- là ion lưỡng tính: tác dụng được với OH- và axit mạnh hơn H2CO3 nấc 1.
 CO32- + H2O.
 nếu OH- còn dư thì sau không còn HCO3 - nữa: OH- + HCO3 - 
 tức là dd sau chứa 2 anion đó là: CO32- và OH- có thể còn dư sau cùng.
c) Chú ý
- Nếu đề bài cho dữ kiện chất rắn sau khi cô cạn gồm muối và bazơ có thể dư.
2t0
- Muối anion HCO3 - kém bền dưới tác dụng của nhiệt độ: 2HCO3- 
 CO3 + H2O
2. Bài toán thuận: Biết mol CO2; mol OH- yêu cầu tính sản phẩm
n 
 lập tỉ lệ: OH để nhận xét khả năng tạo muối gì?
n CO2

Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 5,04 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 250 ml dung dịch NaOH 1,75M thu được dung dịch
X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 12g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng
muối tan trong dd X.
Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 160 gam dung dịch NaOH 1% thu được dung dịch X. Tính
khối lượng muối tan trong dd X.
3. Bài toán nghịch: Biết lượng sản phẩm và 1 trong 2 số liệu mol CO2 hoặc mol OH-  tính lượng còn lại.
a) Nếu bazơ tạo từ kim loại kiềm cứ giả sử đặt: nCO32-, nHCO3 - sản phẩm lần lượt là x, y. Lập các phương trình,
giải hệ. Thực tế cho dù không có CO32- hoặc HCO3- thì khi giải hệ cho ra nghiệm bằng 0 (không ảnh hưởng đến
kết quả bài toán).
b) Còn nếu bazơ tạo từ Ca2+ hoặc Ba2+ thông thường ta phải xét 2 trường hợp.
Lưu ý: Khi tính kết tủa phải so sánh số mol CO32 với Ca2+ , Ba2+ rồi mới kết luận số mol kết tủa.
- Nếu nCO32-  nCa2 thì n = n Ca 2+
- Nếu

nCO2-  nCa 2
3

thì

n  = n CO2
3

Câu 4: Hấp thụ hết 2,464 lit CO2 (đktc) vào cốc đựng V ml dung dịch KOH 1,5M thu được 13,85 gam muối.
Tính V và nồng độ mol các chẩt trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Câu 5: Hấp thụ hết 3,36 lit CO2 (đktc) vào cốc đựng
200 gam dung dịch KOH a% thu được 17,66 gam
muối. Tính a và nồng độ % các chẩt trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Câu 6: Hấp thụ hết 4,928 lit CO2 (đktc) vào cốc đựng 120 gam dung dịch KOH a% thu được 25,8 gam muối.
Tính a và nồng độ % các chẩt trong dung dịch thu được sau phản ứng.

Câu 7: Sục từ từ V lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 15 gam kết tủa. Tìm V.
Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 ( đktc ) vào 2,5 lit dung dịch Ba(OH)2 b mol/l, thu được 15,76 gam kết
tủa. Tìm b.
Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 vào 75 ml dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 1M. Xác định lượng sản
phẩm thu được sau phản ứng.
Câu 10: Dẫn từ từ 112cm3 khí CO2 ( đktc ) qua 200 ml dung dịch nước vôi trong nồng độ a mol/l thì thấy không
có khí thoát ra và thu được 0,1 gam kết tủa trắng. Tìm a.
Tài liệu được tham khảo chọn lọc từ đồng nghiệp & các nguồn internet khác

Trang 2


CÙNG HỌC HÓA – LH: 0984.827.512 (thầy Tài)

BTVN 1
Câu 11: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc). vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản
phẩm thu được sau phản ứng gồm:
A. Chỉ có CaCO3
B. Chỉ có Ca(HCO3)2
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2.
D. Ca(HCO3)2 và CO2
Câu 12: Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng:Cho từ từ dung dịch HCl vào dung
dịch A thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. Mặt khác cho dd Ba(OH)2 dư vào dung dịch
A được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch A chứa?
A. Na2CO3
B. NaHCO3
C. NaOH và Na2CO3.
D. NaHCO3, Na2CO3
Câu 13: Dẫn 5,6 lít CO2 (đktc). vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độ a M; dung dịch thu được có khả
năng tác dụng tối đa 100 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là?

A. 0,75
B. 1,5
C. 2.
D. 2,5
Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc). vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76
gam kết tủa. Gía trị của a là?
A. 0,032
B. 0,048
C. 0,06
D. 0,04.
Câu 15: Nung 13,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, được 6,8 gam rắn và khí X. khí X sinh ra cho
hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan sau phản ứng là?
A. 5,8gam
B. 6,5gam
C. 4,2gam
D. 6,3gam.

III. PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG HỢP CHẤT HỮU CƠ QUA PHẢN ỨNG CHÁY
1. Một số lưu ý
- Phương trình cháy tổng quát: CxHyOzNt …
- Thành phần chứa C, H, O, N, Cl, Na…sản phẩm đốt cháy là CO2, H2O và thường là N2, HCl, Na2CO3.
- Một số từ khóa: Phản ứng oxi hoàn toàn chất hữu cơ tức là đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ đó…
- Lượng sản phẩm cháy thường được cho dưới dạng gián tiếp. Ví dụ: dẫn sản phẩm cháy qua bình H2SO4 đặc,
P2O5, nước vôi trong, NaOH, KOH, Ba(OH)2…
+ Hấp thụ H2O: CaCl2 khan, H2SO4 đặc, P2O5, CaO, CuSO4 khan, dung dịch kiềm, … Khối lượng bình tăng
lên chính là khối lượng nước bị hấp thụ.
+ Hấp thụ CO2: dung dịch kiềm. Khối lượng bình tăng lên là khối lượng CO2 (lưu ý phân biệt khối lượng
bình tăng; khối lượng dung dịch tăng; khối lượng dung dịch giảm). Tùy theo tỉ lệ số mol mà tạo thành muối
axit hay trung hòa hay cả hai loại muối.
-


Cần phân biệt khối lượng bình tăng và khối lượng dung dịch tăng:
m( bình tăng) = (m CO2 + m H2O) hấp thụ
m(dung dịch tăng) = (m CO2 + m H2O) hấp thụ - m(kết tủa) nếu có
m(dung dịch giảm) = m(kết tủa) - (m CO2 + m H2O) hấp thụ

-

Dạng toán này thường sử dụng định luật bảo toàn khối lượng và định luật bảo toàn nguyên tố, phương pháp
trung bình (đồng đẳng liên tiếp).
- Trong cùng điều kiện tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol.
-

Nếu oxi hóa bởi CuO thì khối lượng bình đựng CuO giảm đi là khối lượng của oxi tham gia phản ứng,
lúc đó khi tìm khối lượng chất hữu cơ cần lưu ý định luật bảo toàn khối lượng:
m(chất hữu cơ X) + m(bình giảm) = m(CO2) + m(H2O)

Sưu tầm & giảng dạy: Dương Tiến Tài – ĐHSP TN – Cựu HS THPT Sáng Sơn – Vĩnh Phúc

Trang 3


CHIA SẺ ĐỂ PHÁT TRIỂN !

/>
2. Bài tập rèn luyện
Câu 16: Oxi hóa hoàn toàn 6,15 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,25 gam H2O ; 6,72 lít CO2 và 0,56 lít N2 (đkc). Phần
trăm khối lượng của C, H, N và O trong X lần lượt là:
A. 58,5% ; 4,1% ; 11,4% ; 26%.
B. 48,9% ; 15,8% ; 35,3% ; 0%.

C. 49,5% ; 9,8% ; 15,5% ; 25,2%.
D. 59,1 % ; 17,4% ; 23,5% ; 0%.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 2 lít ankan A được 8 lít H2O (các khí đo ở cùng điều kiện).
A. C4H10
B. C5H12
C. C3H8
D. C6H14
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam ankan (ankan có công thức chung CnH2n+2) thu được 26,4 gam CO2.
A. C4H10
B. C5H12
C. C3H8
D. C6H14
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dd Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam
kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so với H2 bằng 15. CTPT của X là:
A. C2H6O.
B. CH2O.
C. C2H4O.
D. CH2O2.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được CO2 và H2O. Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào
bình đựng dung dịch nước vôi trong dư, thấy có 10 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng bình đựng dung dịch nước vôi tăng
7,1 gam. CTPT của X là:
A. C2H4O2
B. C2H6O
C. C2H6
D. C4H10O
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần dùng 6,72 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O, cho hấp
thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 thấy có 19,7 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam. Lọc kết
tủa, đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa. CTPT của X là:
A. C2H6
B. C2H6O

C. C2H4O2
D. C2H6O2
Câu 22: Oxi hóa hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ X cần 9,6 gam O2 thu được 4,48 lít CO2 (đktc). CTPT của X là:
A. C2H6O
B. C2H6
C. C2H6O2
D. CH2O2
Câu 23: Hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sản phẩm
cháy thu được cho hấp thụ hết vào bình I đựng H2SO4 đặc, bình II đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sauk hi kết thúc phản ứng,
khối lượng bình I tăng 6,3 gam, bình II có 25 gam kết tủa xuất hiện. CTPT của 2 hidrocacbon là:
A. CH4 và C2H6
B. C2H6 và C3H8
C. C3H8 và C4H10
D. C4H10 và C5H12
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X cần 6,72 lít O2 (đktc). Khi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO2
và H2O) vào một lượng nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và 200 ml dung dịch muối có nồng độ 0,5M, dung dịch muối
này nặng hơn nước vôi trong ban đầu là 8,6 gam. Công thức đơn giản nhất của X là:
A. CH2O2
B. C2H2O
C. CH2O
D. C3H6O
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol etan rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 300 ml dd NaOH 1M. Khối
lượng muối thu được sau phản ứng?
A. 8,4g và 10,6g.
B. 84g và 106g
C. 0,84g và 1,06g
D. 4,2g và 5,3g
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C2H5ỌH rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 75 ml dd Ba(OH)2 2 M.
Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là? (Ba=137)
A. 32,65g.

B. 19,7g
C. 12,95g
D. 35,75g
Câu 27: Đốt 2 rượu metylic và etylic rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào 150ml Ba(OH)2 1M thấy có kết tủa và khối lượng dung
dịch giảm 4,6g.Thêm Ba(OH)2 dư vào có 19,7g kết tủa nữa. % khối lượng mỗi rượu là?
A. 40 và 60
B. 20 và 80
C. 30,7 và 69,3
D. 58,18 và 41,82.
Câu 28: Đốt 10 gam chất A (C, H, O). Hấp thụ sản phẩm cháy vào 600 ml NaOH 1M thấy khối lượng dd tăng 29,2 gam.
Thêm CaCl2 dư vào dd spứ có 10 gam kết tủa. Xác định A biết CTPT trùng với CTĐGN.
A. C5H8O2.
B. C5H10O2
C. C5H6O4
D.C5H12O
Câu 29: Đốt 0,15 mol một hợp chất hữu cơ thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt khác đốt 1 thể tích hơi chất đó
cần 2,5 thể tích O2. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của hợp chất đó là:
A. C2H6O2.
B. C2H6O.
C. C2H4O2.
D. C2H4O.
Câu 30: Phân tích 1,47 gam chất hữu cơ Y (C, H, O) bằng CuO thì thu được 2,156 gam CO2 và lượng CuO giảm 1,568 gam.
CTĐGN của Y là:
A. CH3O. (31)
B. CH2O. (30)
C. C2H3O. (43)
D. C2H3O2. (59)
Câu 31: Đốt cháy 200 ml hơi một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O trong 900 ml O2, thể tích hỗn hợp khí thu được là 1,3 lít.
Sau khi ngưng tụ hơi nước chỉ còn 700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH dư chỉ còn 100 ml khí bay ra. Các thể tích khí
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của Y là:

A. C3H6O.
B. C3H8O2.
C. C3H8O.
D. C3H6O2.
Câu 32: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H2O ngưng
tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16
lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí,
còn lại là N2.
A. C2H6.
B. C2H4.
C. C3H8.
D. C2H2.
Tài liệu được tham khảo chọn lọc từ đồng nghiệp & các nguồn internet khác

Trang 4



×