Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

ướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược trong đồ án quy hoạch xây dựng×

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.73 KB, 9 trang )



Phân tích các thông số cần xử lý

STT Thông số ô nhiễm
1
2
3
4
5
6
7

Nhiệt độ
PH
BOD5
COD
TSS
SS
N-NH4

Đơn vị đo
0

C
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l



Giá trị
40
6.5
2000
3000
800
450
40

QCVN(14:2008)

Thông số

LOẠI B
5-9
50

cần xử lí

100
1000
10

TSS

BOD5

N-NH4



Đề xuất công trình xử lý phù hợp:

 Phương án1
Nước thải

Máy nghiền rác

Song chắn rác
rác
Bể lắng cát ngang

Sân phơi cát

Bể làm thoáng đơn giản

Máy thổi khí

Bể lắng ngang đợt 1

bùn tái sinh

Rác nghiền
Bể aeroten trộn

Cặn tươi

Bể lắng ngang đợt 2

Bể nén bùn

Clorin

Bể trộn hóa chất

Bể khử trùng

Bể mêtan

Máy ép bùn

Bể tiếp nhận
Bùn đi chôn lấp hoặc đưa vào khu xử lí chất thải nguy hại


Thuyết minh sơ đồ phương án 1:
-

Nước thải qua song chắn rác: Tại đây, các rác lớn sẽ được song chắn rác giữ lại. Bộ phận vớt

-

rác cơ giới sẽ đưa rác tới máy nghiền sau đó rác nghiền đưa về bể ủ Metan để xử lý.
Nước thải tiếp tục đi qua bể lắng cát ngang: Các loại hạt khoáng, cát, và kim loại sẽ được giữ

-

lại và đưa sang sân phơi cát để làm khô.
Tiếp đến nước thải đi qua bể làm thoáng đơn giản:
Tiếp đến nước thải đi qua bể lắng ngang đợt 1: Một phần các chất hữu cơ dễ lắng được lắng


-

lại. Bùn cặn lắng được đưa sang bể Metan ủ.
Nước thải tiếp tục đi sang bể aeroten trộn. Nước thải sau xử lí ở bể lắng ngang đợt 1 được dẫn

-

vào bể sinh học cao tải bằng máy bơm.
Nước thải đi qua bể lắng ngang đợt 2: Tại đây các màng vi sinh vật theo nước từ bể lọc sinh

-

học sẽ được lắng lại.
Lượng bùn hoạt tính dư còn lại được đưa qua bể nén bùn để làm giảm thể tích, sau đó được

-

đưa đến bể Metan
Các chất bã sau khi phân huỷ ở bể Metan thi được đưa tới nhà ép bùn. Tại đây bùn cặn sẽ

-

đươc làm khô và đưa bùn đi sử dụng.
Tại bể khử trùng nước thải được tiếp xúc với hóa chất chlorine với thời gian thích hợp để tiêu

-

diệt các vi trùng gây bệnh
Sau các công đoạn trên nước thải được xả ra nguồn tiếp nhận.



Phương án 2

Nước thải

Song chắn rác

rác

Máy nghiền rác

Bể lắng cát ngang

Bể làm thoáng đơn giản

Máy thổi khí

Bể lắng ly tâm
1

Sân phơi cát

Cát

Cặn sơ cấp
Rác nghiền

Bể aeroten trộn
Bùn tuần hoàn
Bể lắng ly tâm 2


Bể nén bùn
Clorin

Bể trộn hóa chất

Bể khủ trùng

Bể mêtan

Máy ép bùn
Bể tiếp nhận
Bùn đi chôn lấp hoặc đưa vào khu xử lí chất thải nguy hại


Thuyết minh sơ đồ phương án 2:
-

Nước thải qua song chắn rác: Tại đây, các rác lớn sẽ được song chắn rác giữ lại. Bộ phận vớt

-

rác cơ giới sẽ đưa rác tới máy nghiền sau đó rác nghiền đưa về bể ủ Metan để xử lý.
Nước thải tiếp tục đi qua bể lắng cát ngang: Các loại hạt khoáng, cát, và kim loại sẽ được giữ

-

lại và đưa sang sân phơi cát để làm khô.
Tiếp đến nước thải đi qua bể làm thoáng đơn giản:


-

Tiếp đến nước thải đi qua bể lắng ly tâm 1: Một phần các chất hữu cơ dễ lắng được lắng lại.

-

Bùn cặn lắng được đưa sang bể Metan ủ.
Nước thải tiếp tục đi sang bể Aeroten trộn để thực hiện quá trình oxy hoá các chất hữu cơ:
Các chất hữu cơ khó phân huỷ sẽ được phân huỷ một cách triệt để hơn tại đây qua quá trình

-

sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật hiếu khí.
Nước thải qua bể lắng ly tâm 2: Nhằm lắng các bông cặn tạo thành sau bể aeroten, làm sạch

-

hơn cho nước thải.
Để ổn định nồng độ bùn hoạt tính trong bể Aeroten giúp tăng hiệu quả xử lý, tuần hoàn lại
một phần bùn hoạt tính về trước bể, lượng bùn hoạt tính dư còn lại được đưa qua bể nén bùn

-

để làm giảm thể tích, sau đó được đưa đến bể Metan
Các chất bã sau khi phân huỷ ở bể Metan thi được đưa tới nhà ép bùn. Tại đây bùn cặn sẽ

-

đươc làm khô và đưa bùn đi sử dụng.
Tại bể khử trùng nước thải được tiếp xúc với hóa chất chlorine với thời gian thích hợp để tiêu


-

diệt các vi trùng gây bệnh
Sau các công đoạn trên nước thải được xả ra nguồn tiếp nhận.


TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
Lưu lượng thiết kế dây truyền xử lý: Qtb = 34000 m3/ngày đêm
Lưu lượng trung bình giờ: Qhtb = =

=1416.67 (m3/giờ)

Lưu lượng trung bình tính theo l/s:
Qtbs = = = 0.39351 (m3/s) = 393.51 (l/s)
Dựa vào phương pháp nội suy ta được
Kmax = 1,53, Kmin = 0,64
Lưu lượng giờ lớn nhất:
Qhmax= Kmax x Qhtb= 1,53 x 1416.67 = 2167.51 (m3/h)
Lưu lượng giây lớn nhất:
Qsmax= Kmax x Qstb (m3/s) = 1.53 x 0.39351 = 0.6(m3/h)= 600(l/s)
Lưu lượng giờ nhỏ nhất
Qhmin = Kmin x Qhtb = 0,64 x 1416.67 = 906.67 (m3/h)
Lưu lượng giây nhỏ nhất
Qsmin= Kmax x Qstb (m3/s) = 0.64 x 0.39351= 0.25(m3/h)= 250(l/s)
TÍNH TOÁN SONG CHẮN RÁC (SCR)
a

Số khe hở song chắn rác
n = x K0

Trong đó:
n: số khe hở
vs: Tốc độ nước qua khe song chắn (v= 0,8-1 m/s – theo mục 7.2.10 TCVN 7957:2008).
Chọn vs= 1 m/s
b: khoảng cách giữa các thanh đan scr từ 16-20mm (Dựa vào bảng 19 TCVN
7957:2008). Chọn b= 20mm=0.02m
h: Chiều sâu lớp nước qua song chắn. Chọn h = 0.5m
Kz: Hệ số tính đến sự thu hẹp của dòng chảy. Kz= 1,05
n = = 63 chọn số khe hở là 63.Số song chắn là 62

b

Chiều rộng SCR
Bs= s x (n – 1) + b x n. Trong đó:
s: chiều dày song chắn (s = 8 – 10 mm). Chọn s = 10mm = 0,01m
n: Số khe hở song chắn, n= 63
b: Khoảng cách giữa các khe hở ( b = 20mm = 0,02m)
Bs = 0,01 x (63 - 1) + 0,02 x 63 =1.88 (m).

c

Tổn thất áp lực qua song chắn


hs=. Trong đó:
vmax:là vận tốc nước ở kênh trước song chắn ứng với lưu lượng lớn nhất, vmax= 1(m/s)
k: hệ số tính đến tổn thất áp lực do rác mắc vào song chắn (k= 2-3),chọn k=3 (xử lý
nước thải Lâm Minh Triết, trang 114)
£ Hệ số tổn thất áp lực cục bộ qua SCR
g = 9.81 (m/s)

£ = β x()4/3 x sinα. Trong đó:
Hệ số phụ thuộc vào tiết diện ngang của thanh, tiết diện HCN β= 2,42 (Theo bảng 3.4 –
xử lý nước thải – tính toán thiết kế công trình –trường Đh xây dựng 1974)
α Góc nghiêng đặt SCR so với phương ngang, α=60o

£ = 2,42 x(

0.01
0.02

)4/3 x sin 60 = 0,83

Hs = 0.62 x x 3 = 0.09 (m) = 9 (cm)
Vậy: hs= 0.09 m
d

Chiều dài đoạn mở rộng trước SCR
Chọn góc mở rộng của mương ¥ = 200
L1= ==2.5m
Trong đó: Bs: Chiều rộng SCR. Bs= 1.88m
Bk: Bề rộng mương dẫn nước vào. Chọn Bk = 0,1m

e

Chiều dài đoạn mở rộng sau SCR
L2= 0,5L1= 0,5x2.5=1.25m

f

Chiều dài xây dựng mương đặt SCR

L = L1 + L2 + Ls = 2.5 + 1.25 + 1,5 = 5.25m
Trong đó: Ls chiều dài mương đặt SCR. Chọn Ls = 1,5m

g

Chiều sâu xây dựng mương đặt SCR
H = h1 + hs + hbv = 0.5 +0.09 + 0,5 = 1.09m. Chọn H = 1.1m
Trong đó: hmax = h1: Độ đầy ứng với Qmax
hs: Tổn thất áp lực qua SCR
hbv là chiều cao bảo vệ.chọn hbv = 0.5
Hàm lượng chất lơ lửng TSS, BOD5 của nước thải khi qua SCR đều giảm 4% ( Theo xử
lý nước thải đô thị và công nghiệp – Lâm Minh Triết ) còn lại :
BOD5 = BOD5bd x (100 – 4)% = 800 x (100 – 4)% = 768 mg/l
TS = TSbd x (100 – 4)% = 700 x (100 – 4)% = 672 mg/l
ST

Thông số tính toán
T

Đơn vị

Số lượng


1
2
3
4
5
6

7
8

Chiều dài mương (L)
Chiều rộng mương (Bs)
Chiều sâu mương (H)
Số thanh song chắn
Số khe (n)
Kích thước khe (b)
Bề rộng thanh (s)
Chiều cao SCR

m
m
m
Thanh
Khe
mm
m
M

5.25
1.88
1.1
62
63
20
0.01
0.5


TÍNH TOÁN BỂ LẮNG CÁT NGANG
a

Chiều dài bể lắng cát ngang

L==

1000 x1.7 x0.25 x0.3
18.7

=6.82m

Trong đó: vm vận tốc chuyển động của nước thải trong bể. Chọn vm= 0,3m
h1: Chiều sâu công tác của bể lắng cát ngang ( h1= 0,25-1m). Chọn h1= 0,25m
Uo: Hệ số thủy lực của hạt cát (Uo= 18,7-24,2) Chọn Uo= 18.7mm/s
k: Hệ số tỷ lệ Uo. Chọn k= 1,7(Bảng 27_Mục 8.3.3 TCVN 7957:2008)
b

Diện tích tiết diện ướt của bể:
W== =2

c

Chiều rộng bể lắng cát ngang

B=
d

w
h


= = 8(m)

Số đơn nguyên(ngăn) của bể:
n = = = 13.3
Trong đó: b là chiều rộng mỗi ngăn (b = 0,6-1,6m). Chọn b = 0,6m

e

Thể tích cát trong bể
Wc = =3,75 (m3)
Trong đó: qo lượng cát có trong 1000 m3 nước thải

f

Chiều sâu lớp cặn cát trong bể
hc= = = 0,15 (m). Chọn hc= 0,2m

g

Chiều sâu tổng cộng của bể lắng cát ngang
Hxd= h1+hc+hbv= 0,25 + 0,15 + 0,4 = 0.8 (m)
Trong đó: hbv là chiều cao bảo vệ từ nước đến tường (hbv= 0,2-0,4m). Chọn hbv=0,4m
Hàm lượng chất lơ lửng giảm 4%.BOD5 giảm 5%
TSS = 672 x (100-4)% = 645.12 mg/l
BOD5 = 768 x (100-5)% = 729.6 mg/l


TÍNH TOÁN BỂ LÀM THOÁNG ĐƠN GIẢN
Tính thể tích bể làm thoáng đơn giản:

Wt=== 541.9 m3
t : thời gian làm thoáng
Tính lưu lượng không khí cần cung cấp cho bể làm thoáng:
V== 2167.51x0.5= 1083.8 m3
D:Lưu lượng của không khí trên 1m3, D= 0.5m3/m3
Diện tích bể làm thoáng: F =
I: chuẩn độ thổi khí trên 1m3 bề mặt làm thoáng trong khoảng thời gian 1 giờ. I= 4-7m3/m2.h
F= = 216.8m2
Chiều cao công tác của bể làm thoáng:
H=== 2.5(m)
Chọn bể làm thoáng sơ bộ gồm 2 ngăn với diện tích mỗi ngăn 216.8 : 2 = 108.4 m2 và kích
thước của mỗi ngăn trên mặt bằng : B x L = 8 x 14 m
Hàm lượng chất lơ lửng sau khi thực hiện quá trình làm thoáng sơ bộ và lắng với hiệu suất E
= 65% được tính như sau
TSS = 645.12 x (100-65)% = 225.792 mg/l
BOD5 = 729.6 x (100-65)% = 255.36 mg/l



×