Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Bài tập hóa lý (có lời giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.57 KB, 16 trang )

Nguyên lí 1
3, Cho 100g khí CO2 (được xem như là khí lý tưởng) ở 00C và 1,013.105 Pa. Xác
định Q, A, ΔU và ΔH trong các quá trình sau. Biết Cp = 37,1 J/mol.K.
a.

Dãn nở đẳng nhiệt tới thể tích 0,2 m3.

b.

Dãn đẳng áp tới 0,2 m3.

c.

Đun nóng đẳng tích tới khi áp suất bằng 2,026.105 Pa.
Giải

a.

Dãn nở đẳng nhiệt (T = const) tới thể tích 0,2m3.
V
PV2
Q T = A T = nRTln 2 = nRTln
V1
nRT

100
1× 0,2.103
=
× 8,314 × 273.ln
= 7061
100


44
× 0,082× 273
44

(J)

∆Η = ∆U = 0
b.

Dãn nở đẳng áp (P = const) tới 0,2m3.
∆H = Qp = n.Cp. (T2 – T1)
 PV PV 
= n.C p  2 − 1 
nR 
 nR
100


× 0,082× 273 

37,1

=
× 1 ×  0,2.103 − 44
0,082
1








= 67469 (J)
A = P∆V = P(V2 – V1)
100


× 0,082 × 273 

3
 × 8,314 = 15120( J )
= 1 ×  0,2.10 − 44
1

 0,082





∆U = Q – A = 67469 - 15120 = 52349 (J)
c.

Đun nóng đẳng tích (V = const) tới áp suất bằng 2,026.105Pa (2 atm)
A=0
Cv = Cp - R = 37,1 - 8,314 = 28,786 (J/mol.K)


∆U = Qv = n.Cv.(T2 – T1)

P2 P1
=
T2 T1
Ta có:
P
2
T2 = 2 × T1 = × 273 = 546K
P1
1

×

Suy ra: ∆U = Qv = 1 28,786(546 - 273) = 7859 (J)
∆H = ∆U + P∆V = 7859 (J)

5, Cho 450g hơi nước ngưng tụ ở 1000C dưới áp suất không đổi 1 atm. Nhiệt
hóa hơi của nước ở nhiệt độ này bằng 539 cal/g. Tính A, Q và ΔU của quá trình.
Giải
Nhiệt lượng tỏa ra khi ngưng tụ là:
Q = m.λng. tụ = 450. (- 539) = - 242550 (cal)
Công của quá trình:
A = P.∆V = P. (Vl - Vh) = - P.Vh = - nRT
=

450
× 1,987 × 373 = −18529(cal)
18

Biến thiên nội năng của quá trình là:
∆U = Q – A = - 224021 (cal)

6, Cho phản ứng: 1/2N2 + 1/2O2 =

NO. Ở 250C, 1atm có ∆H0298 = 90,37 kJ.

Xác định nhiệt phản ứng ở 558K, biết nhiệt dung mol đẳng áp của 1 mol N 2, O2
và NO lần lượt là 29,12; 29,36 và 29,86 J.mol-1.K-1.
Giải
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng ở 558K là:
558

0
ΔH 558
= ΔH 029 8 + ∫ ΔC p dT
29 8

Trong đó:
∆Cp = 29,86 – 1/2(29,12) – 1/2(29,36) = 0,62 (J.K-1)
∆H0558 = 90,37 + 0,62.(558 - 298).10-3 = 90,5312 (KJ)


Nguyên lí 2
11, Xác định nhiệt độ lúc cân bằng nhiệt và biến thiên entropy khi trộn 1g nước
đá ở 00C với 10g nước ở 1000C. Cho biết nhiệt nóng chảy của đá bằng 334,4 J/g
và nhiệt dung riêng của nước bằng 4,18 J/g.K.
Giải
Gọi T (K) là nhiệt độ của hệ sau khi trộn. Giả sử hệ là cô lập.
Ta có phương trình:
Nhiệt lượng tỏa ra = Nhiệt lượng thu vào




- Qtỏa  = Qthu hay Q3 = Q1 + Q2
- 10.4,18.(T - 373) = 334,4 + 1.4,18.(T - 273)
T = 356,64 (K)

Biến thiên entropy của
hệ:
∆S = ∆S1 + ∆S2 + ∆S3

λ nc 334,4
=
= 1,225(J/K)
Tnc
273

ΔS1 =

Với:

356,64

dT

∫ 4,18 T

ΔS2 = 1.

= 1,117(J/K)

273


356,64

ΔS3 = 10.



373

4,18

dT
= −1,875(J/K)
T

∆S = 0,467 (J/K)
12, Tính biến thiên entropy của quá trình nén đẳng nhiệt, thuận nghịch.
a.

1 mol oxy từ P1 = 0,001atm đến P2 = 0,01atm.

b.

1 mol mêtan từ P1 = 0,1 atm đến P2 = 1 atm.

Trong hai trường hợp trên khí được xem là lý tưởng.
Giải


ΔS = nRln


P1
= 1,987.ln0,1 = −4,575(cal/K)
P2

ΔS = nRln

P1
= 1,987.ln0,1 = −4,575(cal/K)
P2

a.

b.

13, Tính ∆U, ∆H và ∆S của quá trình chuyển 1 mol H 2O lỏng ở 250C và 1 atm
thành hơi nước ở 1000C, 1 atm. Cho biết nhiệt dung mol của nước lỏng là 75,24
J/mol.K và nhiệt hóa hơi của nước là 40629,6 J/mol.
Giải

Nhiệt lượng cần cung cấp
Q p = Q1 + Q 2 =

373

∫ 75,24dT+ λ hh

29 8

Q p = 75,24(373− 298) + 40629,6 = 46272,69(J)

Công của quá trình
A = A1 + A 2 = 0 + P∆V = nRT 2 = 1× 8,314 × 373 = 3101,1( J )
Nội năng
∆U = Q – A = 43171,5 (J)
∆H = Qp = 4627,6 (J)
Biến thiên entropy của quá trình
373

ΔS = ΔS1 + ΔS 2 =



Cp

29 8

= 75, 24ln

dT λ hh
+
T Th h

373 40629, 6
+
= 125, 8 ( J/K )
298
373

Cân bằng pha
14, Khối lượng riêng của phenol dạng rắn và dạng lỏng lần lượt là 1,072 và

1,056 g/ml, nhiệt nóng chảy của phenol là 24,93 cal/g, nhiệt độ kết tinh của nó ở
1 atm là 410C. Tính nhiệt độ nóng chảy của phenol ở 500 atm.
Giải


dT T.∆V
=
dP
λ

Áp dụng phương trình:
1
1
ΔV =

= 0,014
1,056 1,072
Với:
(mol/g)
dT 314 × 0,014
=
= 4,26.10−3
dP 24,93× 41,3
Ta được:
(K/atm)
Như vậy, cứ tăng áp suất lên 1 atm thì nhiệt độ nóng chảy của phenol tăng
4,26.10-3K. Một cách gần đúng, ở 500atm, nhiệt độ nóng chảy của phenol là:
T = 314 + 4,26.10-3(500 - 1)
= 316,13K = 43,130C
15, Ở 00C nhiệt nóng chảy của nước đá là 1434,6 cal/mol. Thể tích riêng của

nước đá và nước lỏng lần lượt là 1,098 và 1,001 ml/g. Xác định hệ số ảnh
hưởng của áp suất đến nhiệt độ nóng chảy của nước đá và tính nhiệt độ nóng
chảy của nước ở 4 atm.
Giải
dT T.∆V
=
dP
λ

Áp dụng phương trình:
Với: ∆V = Vlỏng – Vrắn
= 1,001 – 1,098 = - 0,097 (ml/g)
Hoặc: ∆V = 18.(- 0,097) = -1,746 (ml/mol)
dT 273 × ( − 1,746)
=
= −0,0081
dP 1434,6× 41,3
(K/atm)
Như vậy, cứ tăng áp suất lên 1 atm thì nhiệt độ nóng chảy của nước đá
giảm 0,0081K. Một cách gần đúng, ở 4atm, nhiệt độ nóng chảy của nước đá là:
T = 273 + (-0,0081) x (4 - 1)
= 272,9757K = - 0,02430C
16, Áp suất hơi bão hòa của axit xyanhydric HCN phụ thuộc vào nhiệt độ theo
phương trình:
lgP(mmHg) = 7, 04 −

1237
T

Xác định nhiệt độ sôi và nhiệt hóa hơi của nó ở điều kiện thường.



Giải
Nhiệt độ sôi của axit HCN ở áp suất 760 mmHg:
1237
lg(760) = 7,04 −
T
Ta có:


T = 297,4K

Vậy nhiệt độ sôi của axit HCN là 24,40C.
Lấy đạo hàm hai vế phương trình theo T, ta được:
dlgP 1237
= 2
dT
T
dlgP
λ
=
dT
4,575.T2

Mà:

Suy ra:

λ
1237

=
4,575.T2
T2 ⇒

λ = 5659 (cal/mol)

18, Tính nhiệt nóng chảy của 1 mol diphenylamin nếu 1kg diphenylamin nóng
chảy làm tăng thể tích lên 9,58.10-5m3 cho biết dT/dP = 2,67.10-7 K.m2/N. Nhiệt
độ nóng chảy của diphenylamin là 540C, khối lượng mol của chất này là 169.
Giải
dT T.∆V
=
dP
λ

Áp dụng công thức:
169
(
273 + 54) ×
× 9,58.10−5
T.∆V
1000
λ=
=
= 19,83.103
−7
dT
2,67.10
dP


(J/mol)

19, Tính áp suất hơi của dung dịch đường (C12H22O11) 5% ở 1000C và nồng độ %
của dung dịch glycerin trong nước để có áp suất hơi bằng áp suất hơi của dung
dịch đường 5%.


Giải
P = PH0 2O .x H 2O

Áp suất hơi của dung dịch đường:
95
18
P = 760 ×
= 758
95
5
+
18 342
(mmHg)
Dung dịch glycerin:
P=P

0
H 2O

.x H 2O ⇒

x H 2O =


P
0
H 2O

P

=

758
= 0,997
760

m H 2O
18
= 0,997
m H 2O m g ly
+
18
92

x H 2O =
Mà:
Suy ra:

m gly = 0,014mH 2O

Nồng độ phần trăm của dung dịch glycerin
m g ly
C% =
× 100

m g ly + m H 2O
=

0,014mH 2O
0,014mH 2O + m H 2O

×100 = 1,38

(%)

Điện hoá học
3, Tính nhiệt độ kết tinh của dung dịch chứa 7,308g NaCl trong 250g nước cho
biết ở 291K áp suất thẩm thấu của dung dịch là 2,1079.10 6 N/m2, khối lượng
riêng của dung dịch là 1g/cm3, nhiệt nóng chảy của nước đá nguyên chất là
333,48.103 J/kg.
Giải
Ta có:∆Tđ = i.kđ.Cm

(1)


kd =

Với:

RTo2M
8,314.273 2.18
=
= 1,86
1000 λ 1000.333, 48.18


Cm =
Trong đó:

7,308
= 0,5
58,5× 0,25

π = i.CRT

Ta lại có:

(mol/kg)

Nồng độ của dung dịch:
7,308
C=
× 1000 = 0,5
58,5( 250 + 7,308)
⇒i=

(mol/l)

π
2,1079.10
=
= 1,74
CRT 1,013.105.0,082.291.0,5
6


Thế vào công thức (1), ta có:
×

×

∆Tđ = i.kđ.Cm = 0,5 1,74 1,86 = 1,62
Nhiệt độ kết tinh của dung dịch điện ly đó là:
Tđ = 0 - 1,62 = -1,620C
4, Dung dịch chứa 4,355 mol đường mía trong 5 lít dung dịch ở 291K có cùng áp
suất thẩm thấu với dung dịch chứa 2 mol NaCl trong 4 lít dung dịch. Xác định độ
phân ly của dung dịch NaCl và hệ số Vant Hoff.
Giải
Dung dịch đường là dung dịch không điện ly:
4,355× 0,082× 291
π = CRT =
= 20,78
5
(atm)
π = iCRT
Đối với dung dịch NaCl ta có:
π
20,78
i=
=
= 1,742
CRT 0,5 × 0,082× 291

α=

Độ điện ly:


i − 1 1,742 − 1
=
= 0,742
ν −1
2 −1

Vậy độ điện ly của dung dịch NaCl là 74,2%.


6, Tính nồng độ của dung dịch đường sacaroza để có giá trị áp suất thẩm thấu là
8,1134 atm ở 370C.
Giải
Nồng độ dung dịch đường sacaroza là:
π
8,1134
π = CRT = 8,1134 ⇒ C =
=
= 0,32
RT 0,082.310

mol/l

8, Trong dung dịch NH4Cl, số vận chuyển của anion Cl- là 0,491. Tìm linh độ
cation biết độ dẫn điện đương lượng giới hạn của dung dịch là 149cm2.Ω-1.dlg-1
Giải
Ta có biểu thức liên hệ giữa số tải của cation với độ dẫn điện đương lượng
giới hạn như sau:
t+ =


Mà ta lại có:

λ+
λ+ + λ−
t + + t − = 1 ⇒ t + = 1 − 0,491 = 0,509

Ta được:
λ + = t + ( λ + + λ − ) = t + .λ ∞ = 0,508.149 = 75,84cm 2. Ω−1dlg -1

9, Cho pin Cd / Cd2+ // CuSO4 / Cu có sức điện động là 0,745V. Hãy xác định độ
phân ly của dung dịch CuSO4 0,1N cho biết điện thế tiêu chuẩn của điện cực Cu
là 0,34V, của điện cực Cd là -0,4V và nồng độ ion Cd2+ trong dung dịch là 0,05N.
Giải
Phản ứng xảy ra trong pin:
Cd + Cu2+ = Cd2+ + Cu
Sức điện động của pin như sau:

[
[

0,059 Cd 2+
E =E −
lg
2
Cu 2+
0

Trong đó:

]

]

E 0 = ϕ +0 − ϕ −0 = 0,34 + 0,4 = 0,74

(V)


Thế vào công thức trên ta được:
0,059 [Cu2+ ]
0, 745 = 0, 74 +
lg
2
0,05



[Cu2+ ]

= 0,074 (N)
Cu 2+
0,074
α=
=
= 0,74
[ CuSO 4 ] 0,1

[

Độ phân ly:


]

10, Viết các phương trình phản ứng ở điện cực và phản ứng tổng quát xảy ra
trong các pin sau:
a.

Zn / ZnSO4 // CuSO4 / Cu

b.

Cu / CuCl2 / AgCl / Ag

c.

(Pt) H2 / H2SO4 / Hg2SO4 / Hg (Pt)

d.

Cd/ CdSO4 / Hg2SO4 / Hg (Pt)
Giải

a.

Zn / ZnSO4 // CuSO4 / Cu
Zn - 2e = Zn2+

Cực âm:
Cực dương:

b.


Cực âm:

Cu - 2e = Cu2+

Cực dương:

2AgCl + 2e = 2Ag + 2Cl-

Cu + 2AgCl = 2Ag + CuCl2

(Pt) H2 / H2SO4 / Hg2SO4 / Hg (Pt)
Cực âm:

H2 - 2e = 2H+

Cực dương:

Hg2SO4 + 2e = 2Hg + SO42-


d.

Zn + CuSO4 = ZnSO4 + Cu

Cu / CuCl2 / AgCl / Ag


c.


Cu2+ + 2e = Cu

H2 + Hg2SO4 = 2Hg + H2SO4

Cd / CdSO4 / Hg2SO4 / Hg (Pt)
Cực âm:

Cd - 2e = Cd2+

Cực dương:

Hg2SO4 + 2e = 2Hg + SO42-



Cd + Hg2SO4 = 2Hg + CdSO4

11, Lập pin trong đó xảy ra các phản ứng sau.


a.

Cd

+ CuSO4

b.

2AgBr


+

c.

H2 +

Cl2

d.

Zn +

H2

=

CdSO4 + Cu

= 2Ag +

2HBr

= 2HCl

2Fe3+ = Zn2+ +

2Fe2+
Giải

a.


Cd + CuSO4 = CdSO4 + Cu
Cực âm:

Cd - 2e = Cd2+

Cực dương:

Cu2+ + 2e = 2Cu


b.

Cd/ CdSO4// CuSO4/ Cu

2AgBr + H2 = 2Ag + 2HBr
Cực âm:

H2 - 2e = 2H+

Cực dương:

2AgBr + 2e = 2Ag + 2Br-


c.

Pt, H2 / HBr / AgBr / Ag

H2 + Cl2 = 2HCl

Cực âm:

H2 - 2e = 2H+

Cực dương:

Cl2 + 2e = 2Cl-


d.

Pt, H2/ HCl/ Cl2, Pt

Zn + 2Fe3+ = Zn2+ + 2Fe2+
Cực âm:

Zn - 2e = Zn2+

Cực dương:

2Fe3+ + 2e = 2Fe2+



Zn/ Zn2+// Fe3+, Fe2+/ Pt

13, Cho phản ứng của pin là: Hg2+ + 2Fe2+ = 2Hg + 2Fe3+ có hằng số cân bằng
ở 250C là 0,018 và ở 350C là 0,054. Tính ∆G0 và ∆H0 của phản ứng ở 250C.
Giải
Coi ∆H không thay đổi trong khoảng từ 25 - 350C ta có:

KT
− ΔH  1
1
 − 
ln 2 =
K T1
R  T2 T1 




0,054 − ΔH 0  1 1 
 − 
ln
=
0,018 8,314  T2 T1 
∆H0 = 83834,58 (J)


×

×

∆G0 = -RTlnKp = -8,314 298 ln(0,018)
= 9953,36 (J)
14, Cho pin: Zn / ZnCl2 (0,5M) / AgCl / Ag.
a.

Viết phản ứng điện cực và phản ứng trong pin.


b.

Tính sức điện động tiêu chuẩn, biến thiên thế đẳng áp tiêu chuẩn của pin.

c.

Tính sức điện động và biến thiên thế đẳng áp của pin.
Cho biết điện thế tiêu chuẩn của điện cực Zn là -0,76V, của điện cực

Ag/AgCl/Cl- là 0,2224V.
Giải
a.

Phản ứng điện cực và phản ứng trong pin
Zn - 2e = Zn2+

Cực âm:
Cực dương:
Trong pin:
b.

2AgCl + 2e = 2Ag + 2ClZn + 2AgCl = 2Ag + ZnCl2

Suất điện động chuẩn trong pin
E 0 = ϕ +0 − ϕ −0 = 0,2224 + 0,76 = 0,9824
Thế đẳng áp chuẩn:
×

(V)


×

∆G0 = -nFE0 = -2 96500 0,9824 = -189603,2 (J)
c.

Suất điện động của pin:
0,059
E = E0 −
lg Zn 2+ Cl −
2

[



E = 0,9824 −

][ ]

2

0,059
2
lg[ 0,5].[1] = 0,9913
2

Thế đẳng áp của pin:

×


(V)

×

∆G = -nFE = -2 96500 0,9913 = -191321 (J)

Động hoá học và xúc tác
1, Lượng chất phóng xạ Poloni sau 14 ngày giảm đi 6,85% so với ban đầu. Xác
định hằng số tốc độ phóng xạ và chu kỳ bán hủy của Poloni. Cho biết phản ứng
là bậc 1.


Giải
Vì phản ứng là bậc 1 ta có phương trình động học cho phản ứng bậc 1:
C0A
ln
= kt
CA
Hằng số tốc độ của phản ứng trên là:
k=

1
C0A
ln
= 0,00507
14 0,9315C0A

(ngày-1)

Chu kỳ bán hủy là:

t 1/ 2 =

ln 2
0,693
=
= 136,7
k
0,00507

(ngày)
2, Chu kỳ bán hủy của N2O5 là 5,7 giờ. Tính hằng số tốc độ phản ứng và thời
gian cần thiết để phản ứng hết 75% và 87% lượng chất ban đầu nếu phản ứng
là bậc 1.
Giải
Vì phản ứng là bậc 1 ta có:
k=

ln 2 0,693
=
= 0,1216
t 1/ 2
5,7

(giờ-1)

Thời gian để phản ứng hết 75% lượng chất ban đầu là:
ln
t 75% =

C 0A


0,25C 0A
= 11,4
0,1216

(giờ)
Thời gian để phản ứng hết 87% lượng chất ban đầu là:
ln
t 8 7% =

C 0A

0,13C 0A
= 16,78
0,1216

(giờ)
3, Cho phản ứng:
CH3COCH3 =

C2H4

+

CO

+

H2


Áp suất tổng biến đổi như sau:
Thời gian (phút)

0

6,5

13

19,9


41589,
6

Ptổng (N/m2)

54386,6 65050,4 74914,6

Xác định bậc phản ứng và tính giá trị hằng số tốc độ phản ứng.

Giải
CH3COCH3 =

C2H4

+

CO


+

H2

P0

0

0

0

(P0 – x)

x

x

x

Gọi áp suất ban đầu của Aceton là P0.
Áp suất tại các thời điểm t của Aceton là P = PO - x
Áp suất tổng cộng của hệ là PT = PO + 2x
3P − PT
P= o

2
Tại t = 6,5 phút:
3P − PT 3.41589,6 − 54386,6
P6,5 = o

=
= 35191,1N / m2
2
2
P13 =

P19,9

Tại t = 13 phút:

3Po − PT 3.41589,6 − 65050,4
=
= 29859,2N / m 2
2
2

3P − PT 3.41589,6 − 74914,6
= o
=
= 24927,1N / m2
2
2

Tại t = 19,9 phút:
Giả sử phản ứng là

bậc 1 áp dụng phương trình động học cho phản ứng bậc 1 ta có:
Co
ln A = kt
CA

CoA = 41589,6
với
41589,6
ln
35191,1
k1 =
= 0,0257phut −1
6,5
Tại t = 6,5 phút ta có
41589,6
ln
29859,2
k2 =
= 0,0255phut −1
13
Tại t = 13 phút ta có:


ln
k3 =
Tại t = 19,9 phút ta có:

41589,6
24927,1
= 0,0256phut −1
19,9

Ta nhận thấy tại các thời điểm khác nhau có các giá trị của k là sấp xỉ nhau nên
ta kết luận phản ứng là bậc 1 và có hằng số tốc độ là:
k + k2 + k3

k= 1
= 0,0256phut −1
3
4, Dung dịch este etylacetat có nồng độ ban đầu 0,01N xà phòng hóa với dung
dịch NaOH có nồng độ 0,002N trong thời gian 23 phút đạt được độ chuyển hóa
là 10%. Nếu nồng độ ban đầu giảm đi 10 lần thì thời gian phản ứng sẽ là bao
nhiêu nếu muốn đạt được độ chuyển hóa là 10% như trước.
Giải
CH3COOC2H5 + NaOH
0,01

0,002

0,001

0,001

0,009

0,001

= CH3COONa

+ C2H5OH

Đây là phản ứng bậc 2 ta có:
CoA (CBo − x)
1
kt = o
ln

(CB − CoA ) CBo (CoA − x)
Hằng số tốc độ phản ứng (lit/ mol.phut) là:
k=

1
1
0,002( 0,01 − 0,001)

ln
= 3,194
23 ( 0,01 − 0,002) 0,01( 0,002 − 0,001)

Khi nồng độ đầu giảm đi 10 lần thì:
t=

1
1
0,0002( 0,001 − 0,0001)

ln
= 230
3,194 ( 0,001 − 0,0002) 0,001( 0,0002 − 0,0001)

Khi nồng độ ban đầu giảm đi 10 lần để đạt được mức độ chuyển hoá 10%
thì cần 1 khoảng thời gian là 230 phút.
5, Trong một phản ứng bậc nhất tiến hành ở 270C, nồng độ chất đầu giảm đi một
nữa sau 5000s. Ở 370C nồng độ giảm đi một nữa sau 1000s. Xác định năng
lượng hoạt hóa của phản ứng.



Giải
Tại 270C ta có:
ln 2 0,693
k1 =
=
= 1,386.10 −4 s −1
t1/ 2
5000
Tại 370C ta có:
ln 2 0,693
k2 =
=
= 6,93.10 −4 s−1
t1/ 2 1000
ln
Áp dụng phương trình:


E a = 124,4

k 2 −Ea 1 1
=
( − )
k1
R T2 T1

(kJ/ mol)

7, Nghiên cứu phản ứng 2I(k) + H2(k) = 2HI(k). Cho thấy hằng số tốc độ phản
ứng ở 418K là 1,12.10-5 M-2.s-1 và ở 737K là 18,54.10-5 M-2.s-1. Xác định năng

lượng hoạt hóa và hằng số tốc độ phản ứng ở 633,2K.
Giải
ln
Áp dụng phương trình:

k 2 −Ea 1 1
=
( − )
k1
R T2 T1

Với T1 = 418K, T2 = 737K và k1 = 1,12.10-5, k2 = 18,54.10-5 ta có:
−Ea
18,54.10 −5
1
1
ln
=
(

)
−5
1,12.10
8,314 737 418


Ea = 22,522kJ / mol
ln

Cũng áp dụng phương trình:


k 2 −Ea 1 1
=
( − )
k1
R T2 T1
-5

Với T1= 418K, T2= 633,2K và k1 = 1,12.10 ,
k2
−22522
1
1
ln
=
(

)
−5
1,12.10
8,314 633,2 418


k 633,2K = 10,114.10 −5 M−2s−1

Ea = 22,522kJ / mol

ta có:




×