Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

CHƯƠNG 8 hệ THỐNG KIỂM TRA THEO dõi TREN o TO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 18 trang )

Chơng 8 Hệ thống kiểm tra theo dõi TREN O TO
8.1. Hệ thống kiểm tra theo dõi

8.1.1. Các loại đồng hồ trên xe.
Trên bảng đồng hồ trớc mặt ngời lái có đặt các loại đồng hồ khác nhau để theo dõi
tình trạng làm việc của một số bộ phận máy và điện nh:
- Đồng hồ tốc độ đặt ở giữa bảng đồng hồ dùng để theo dõi tốc độ chạy của xe, tính
bằng km / giờ.
- Đồng hồ nhiệt độ đặt bên trái phía trên bảng đồ hồ, dùng để đo nhiệt độ nớc làm
mát động cơ hoặc nhiệt độ dầu nhờn trong hệ thống bôi trơn.
- Đồng hồ đo áp lực dầu, đặt bên phải phía dới bảng đồng hồ, dùng để đo áp lực
trong hệ thống bôi trơn động cơ (hoặc trong hệ thống nhiên liệu của động cơ điêzen).
- Ampe kế đặt bên phải phía trên bảng đồng hồ, dùng để theo dõi tại số dòng điện
nay cho ắc quy và trị số dòng điện phóng từ ắc quy khi máy phát điện cha cung cấp.
- Đồng hồ xăng. Đặt bên trái phía dới bảng đồng hồ dùng để đo mức xăng trong
thùng chứa.
Hình dới đây giới thiệu các loại đồng hồ điện.

Bảng đồng hồ xe Din 164.
1. Đồng hồ nhiệt độ nớc làm mát; 2. Đồng hồ xăng; 3 Đèn chiếu sáng các đồng hồ;
4. Đồng hồ tốc độ; 5. Đồng hồ đo áp lực dầu; 6. Ampe kế; 7. Đèn báo đồng hồ quay
vòng; 8. Đèn báo ánh sáng xa (đèn pha).
8.2.1. AMPE Kế


AMPE kế dùng để theo dõi trị số dòng điện trong ắc quy khi máy phát điện đã quay
đủ nhanh (tốc độ động cơ lớn hơn (800 900 vòng/phút) và theo dõi trị số dòng điện
phóng từ ắc quy đi cung cấp cho các phụ tải tiêu thụ điện khi tốc độ của máy phát còn
thấy (tốc độ của động cơ nhỏ hơn 800 vòng/phút) hoặc khi động cơ cha làm việc.
a. Cấu tạo:
Ampe kế kiểu phiến nam châm và bảng đồng hồ là một trong những loại thờng dùng


trên ô tô. Có 2 kiểu: Kiểu kim chỉ thị xuống dới và kiểu kim chỉ thị lên trên dới đây là cấu
tạo của Ampe kế kiểu kim chỉ lên trên (hình vẽ) gồm có nam châm vĩnh cửu (4) đặt trên
giá đông (6) giá đồng này đợc lắp trên mặt đế (7) bằng chất cách điện bởi hai cọc bắt dây
(9) kim đồng hồ gắn trên lõi quay (3). Lõi quay và bánh xe đợc lắp trên trục (2).
Ngoài ra phía trớc vỏ lấy mặt đồng hồ có bảng chia độ (8) và kích để bảo vệ các bộ
phận bên trong.

Ampe kế kiểu kim chỉ thị lên trên.
1. Kim đồng hồ; 2. Trục; 3. Lõi quay; 1. Nam châm vĩnh cửu 5. Các cực từ;
6. Giá đồng; 7. Mặt đế; 8. Bảng chia độ; 9. Cọc bắt dây; 10. ắc quy;
11. Máy phát điện; 12. Các phụ tải.
b. Nguyên lý làm việc:
Khi không có dòng điện đia qua giá đồng. Do tác dụng của nam châm vĩnh cửu, lõi
quay có gắn kim đồng hồ vẫn chỉ ở số 0.
Khi có dòng điện đi qua, chung quanh giá đồng sinh ra từ trờng, đờng sức của nó hút
lõi quay, làm cho kim đồng hồ lệch. Dòng điện càng lớn thì kim lệch càng nhiều và trị số


đọc đợc càng lớn. Nếu thay đổi chiều dòng điện đi vào giá đồng thì kim đồng hồ sẽ chỉ về
phía ngợc lại.
Nếu kim lệch về phía dơng thì chứng tỏ dòng điện từ máy phát điện năng cho ắc
quy. Nếu kim lệch về phía âm thì chứng tỏ dòng điện phóng từ ắc quy ra cung cấp cho các
phụ tải trên xe.

8.2.2. Đồng hồ nhiệt độ (nhiệt kế)
Đồng hồ nhiệt độ dùng để theo dõi nhiệt độ của nớc làm mát trong động cơ. Trong
tình hình làm việc bình thờng ở 80-900C.
a. Cấu tạo: Đồng hồ nhiệt độ thờng có 3 kiểu: Điện nhiệt, điện từ và dịch thể. Loại
đồng hồ kiểu điện nhiệt đợc dùng phổ biến nhất. Nó gồm có bộ phận truyền báo
và bộ phận chỉ thị (Hình vẽ).

Bộ phận truyền báo nhiệt độ đợc lắp vào lỗ bên cạnh nắp của động cơ. Gồm có vỏ
ngoài cắm vào một đế. Bên trong có tấm kim loại kép (3), một đầu gắn vào vỏ ngoài và
nối liền với vít (8) (vít 8) đợc cách điện với đế) và đầu kia có lắp tiếp điểm động (4) tỳ lên
tiếp điểm cố định (5). Bên ngoài lá kim loại ký có quấn cuộn dây điện trở (2) làm bằng
hợp kim Ni kim Crôm. Một đầu của cuộn dây điện trở nối vào tiếp điểm động, đầu kia nối
với vít (8). Vít (8) đợc nối với cọc (14) trên bộ phận chỉ thị bằng dây dẫn.
Bộ phận chỉ thị gồm có tấm kim loại ký (1) cấu tạo theo hình vẽ, còn nhánh kia liên
hệ với nhau móc lò xo tấm. Lò xo này một đầu gắn vào tấm tỳ. Trên một nhánh của tâm
kim loại kép (11) có quấn dây điện trở (9). Một đầu của điện trở nối với vít (8) thông qua
cọc (14) và điện trở phụ (15), đầu kia nối với cực âm của ắc quy.
b. Nguyên lý làm việc
Khi cha nối mạch khoá điện (13) đồng hồ nhiệt độ không làm việc, kim đồng hồ chỉ
ở giới hạn 100% tiếp điểm (4) ở trong bộ phận báo nhiệt độ ở vị trí đóng.
Khi nối mạch khoá điện, trong bộ phận báo nhiệt độ và bộ phận chỉ thị có dòng điện
đi qua. Chiều của dòng điện từ cực dơng của ắc quy ra mát qua tiế điểm (5) (4) của bộ
phận báo nhiệt độ vào cuộn dây điện trở (2) qua điện trở phụ (15) vào cuộn dây điện trở
(9) về cực âm của ắc quy.


Dới tác dụng nhiệt độ do dòng điện tạo ra, tấm kim loại ký (11) của bộ phận chỉ thị
uốn cong về bên phải do đó làm quay kim đồng hồ về phía gần tận dùng bên trái (gồm
chỗ 400).


Tấm kim loại ký (3) của bộ phận báo nhiệt độ
cùng đợc tác dụng nhiệt độ dòng điện tạo ra, biến dạng
làm cho tiếp điểm (4) mở ra (lúc này dòng điện bị gián
đoạn) một lát sau nguội đi tiếp điểm (4) lại đóng lại
(dòng điện lại nối mạnh).
Cấu tạo và sơ đồ nguyên lý làm việc của đồng hồ

đo nhiệt độ nớc làm mát.
1. Vỏ ngoài; 2. Cuộn dây điện trở; 3. Tấm kim
loại kép; 4. Tiếp điểm cộng; 5. Tiếp điểm cố định; 6.
Điểm tỳ cố định; 7. Vỏ cách điện; 8. Vít; 10. Kim
đồng hồ; 11. Tấm kim loại kép; 12. ắc quy; 13. Khoa
điện; 14. ọc bắt dây; 15. Điện trở phụ.
Cứ nh thế lấy tiếp điểm (4) (5) lúc đóng, lúc mở tiếp điểm liên tục (từ 50-1000 lần
trong 1 phút). Nh vậy nhiệt độ tấm kim loại kép đợc giữa trong một mức độ nào đó. Do
đó kim đồng hồ chỉ ở vị trí.
Khi nhiệt độ của nớc làm mát tăng lên, bộ phận báo nhiệt độ làm tăng tiếp điểm
(4) bị ngắt rất lâu. Số lần đóng mở trong một phút của tiếp điểm giảm đi. Do đó cờng độ
dòng điện đi qua cuộn dây điện trở (9) quấn quanh tấm kim loại ký (11) của bộ phận chỉ
thị giảm đi, nhiệt độ của cuộn dây điện trở (9) càng giảm, tấm kim loại ký (1) cong hơn
làm cho kim đồng hồ chuyển dịch về phía giới hạn 100 0C. Khoảng cách chuyển dịch của
kim đồng hồ tỷ lệ với nhiệt độ của nớc làm mát.
Độ nghiêng của kim đồng hồ phụ thuộc vào tấm kim loại ký (11) . Nhng nhiệt độ
của tấm này không những phụ thuộc vào dòng điện mà còn phụ thuộc vào môi trờng xung
quanh. Vì thế để cho đồng hồ không phụ thuộc vào môi trờng xung quanh, ngời ta làm
tấm kim loại ký theo hình chữ .
8.2.3. Đồng hồ đo nhiệt đo loại từ điện
Cấu tạo: Gồm 2 phần
+Bộ cảm biến: 6 vỏ, 16 điện trở nhiệt: Là
một phần tử bán dẫn có hệ số nhiệt điện âm
điên trở giảm khi nhiệt độ tăng và ngợc lại
Một đầu điện trở nối với vỏ của cảm biến
cách điện hoàn toàn với vỏ


*Bộ chỉ thị: 26 màn từ
22,23,24: Các cuộn dây cố định đợc đặt

vuông góc với nhau và đầu
thành hai mạch nhánh song song. Một hánh là cuộn dây 22 và điện trở nhiệt 18.
Nhánh thứ 2 gồm cuộn dây 23,24 điện trở bù nhiệt 2. Kim chỉ thị 12 của lô ga mét đ ợc
gắn lên nam cham vĩnh cửu 21. Nam cham vĩnh cửu 20 làm nhiệm vụ cân bằng để cho
kim năm ở cực trị 0 khi nhiệt độ bằng 0. Từ thông của hai nam châm 20 và 21 cùng nhau
và khử nhau. Từ thông trong cuôn dây 23 tác dụng vuông góc với từ thông hợp thành của
hai nam châm đó.
*Nguyên lý:
Khi đóng công tắc khởi động 16 trong hai mạch nhánh của lô ga mét có dòng chảy
qua, chiều đi của dòng điện theo chiều mũi tên cờng độ dòng điện trong cuộn dây 23,24
không đổi và từ thông do hai cuộn dây sinh ra hầu nh không đôi. Còn cờng độ dòng điện
trong hai cuộn dây 22 phu thuộc vào nhiệt độ của điện từ nhiệt.
- Khi nhiệt độ giảm dói 400c địên trở của điện trở nhiệt tăng cờng độ dòng điện
trong cuộn dây 22 giảm. Từ thông sinh ra trong nó giảm, Lực quay kim chủ yếu là do từu
thông trong cuộn dây 23 và 24, kim phun của lô ga met chỉ ở 400c.
- Khi nhiệt độ tăng đến 800c từ thông sinh ra trong cuộn 23,24 khử nhau. Từ thông
sinh ra trong cuộn dây 23 sẽ làm quay kim của lô ga mét ở trị số 800c.
- Trên xe con và một số xe vận tải, ngoài đồng hồ đo nhiệt độ nớc trên bảng đồng hồ
ngời ta có lắp 1 bóng đèn báo màu xanh, báo cho ngời lái biết nhiệt độ nớc trong hệ thống
làm mát của động cơ tăng quá mức cho phép. Trong mạch của đèn báo sự cố có lắp 1 bộ
cảm biến trong thùng của két nớc. Bộ cảm biến gồm có vỏ, ống đồng. Trong ông đồng có
lắp tiếp điểm cố định nối với mát, còn tiếp điểm động lắp vào thanh lỡng kim cách điện
với vỏ và nối cọc đầu dây phía ngoài vỏ. Dây dẫn từ cọc đầu dây của cảm biến đợc đấu
với đèn tín hiệu trên bảng đồng hồ. Tiếp điểm của nó đóng lại, nối bóng tín hiệu vào
mạch điện và đèn sáng.
8.2.4. Đồng hồ dầu (đo áp suất dầu bôi trơn)
Hiện nay phần lớn dầu bôi trơn trong động cơ đều tuần hoàn dới một áp suất nhất
định. Vì vậy trên bảng đồng hồ của ô tô có lắp đồng hồ chỉ áp suất của dầu bôi trơn (có
loại đợc lắp đèn tín hiệu).
a. Cấu tạo:



Đồng hồ dầu có thể chia làm 3 loại: Kiểu máng mỏng, kiểu ống đàn hồi và kiểu
điện nhiệt. Trên ô tô, phổ biến dùng đồng hồ kiểu điện nhiệt.
Đồng hồ dầu cũng giống nh đồng hồ nhiệt, gồm có bộ phận truyền báo và bộ phận
chỉ thị.
Bộ phận chỉ thị áp suất dầu chỉ khác bộ phận chỉ thị nhiệt độ ở thang chia độ (hình
vẽ).
Bộ phận truyền báo áp xuất là một hộp kín, bên trong có tấm kim loại kép (18) cấu
tạo theo hình chữ (). Một đầu có tấm kim loại ký đợc.
Sơ đồ nguyên lý làm việc của đồng hồ đo áp
suất dầu bôi trơn động cơ
1. Giá mặt đồng hồ; 2. Tấm kim loại kép; 3.
Cuộn dây điện trở; 4,6. Cọc bắt dây dẫn; 5. Kim
đồng hồ; 7. Móc quay kim; 8. Điện trở; 9. Màng;
10. Lò xo; 11. ống nối; 12,13. Các tiếp điểm; 14.
Cuộn dây điện trở; 15. Vít bắt dây; 16. ắc quy; 17.
Khoá điện; 18. Tấm kim loại kép.
Cố định (nhng cách điện) với vở đồng hồ, còn đầu kia di động.Trên đầu di động có
hàn tiếp điểm (12) bằng hợp kim bạc và ca dimi, phía dới có lò xo là uống cong và tiếp
xúc với màng mỏng (9), đầu cố định nối với mát, còn đầu kia di động và có tiếp điểm
(13) bằng hợp kim bạc và ca đimi, lúc bình thờng hai tiếp điểm chạm nhau.
Xung quanh phần di động của tấm kim loại ký có quấn dây.
Điện trở (14) có điện trở rất lớn, một đầu nối với tiếp điểm (13) đầu kia nối với vít
(15) có dây nối nên bộ phận chỉ thị, đấu nối tiếp với cuộn dây điện trở (14).
Bộ phận truyền báo áp suất dầu thông với hệ thống bôi trơn động cơ ống (11). Dầu
bôi trơn có áp lực chảy qua ống (11) ép liên màng (9).
b. Nguyên lý làm việc:
Trớc khi mở khoá điện (17) tiếp điểm động (13) của bộ phận báo tỳ lên tiếp điểm
cố định với một lực không lớn lắm và kim đồng hồ chỉ ở vị trí số 0.

- Khi mở khoá điện nhng động cơ cha làm việc thì trong mạch xuất hiện dòng điện
đi từ cực dơng của ắc quy ra mát theo lò xo lá qua tiếp điểm (12), (13) qua cuộn dây điện
trở (14) qua điện trở phụ (8) quấn xung quanh tấm kim loại ký (2) (bộ phận chỉ thị), rồi


về cực âm của ắc quy tấm kim loại ký chịu nhiệt biến dạng, kim đồng hồ rời khỏi vị trí 0.
Tiếp điểm của bộ phận áp suất mở ra và đóng lại khoảng 5 20 lần trong 1 phút.
- Khi động cơ làm việc, áp suất trong hệ thống bôi trơn tăng lên, màng (9) bị
phồng lên làm cho các tiếp điểm tỳ lên nhau mạnh hơn, số lần đóng mở tăng lên. Khi áp
suất tăng tới 2kg/cm2 số lần đóng mở lên gần 90 lần trong 1 phút, và khi áp suất tăng
5kg/cm2 thì tới 120-130 lần trong 1 phút. Do đó cờng độ trung bình của dòng điện tăng
lên, làm cho tấm kim loại nhiều kim đồng hồ chuyển dịch về phía bên phải một góc lớn
hơn chỉ áp suất cao hơn.

8.2.5. Đồng hồ đo áp suất dâu trong hệ thống bôi trơn loại từ điện (có)
Cấu tạo: Gồm bộ cảm biến kiểu biến trở và bộ chỉ thị (lô ga mét) bộ cảm biến lắp ở
pin lọc thô và nối với đờng ống dẫn. Màng đồng 17 đợc ẹp chặt giữa vỏ 6 và lắp đậy của
bộ cảm biến. Trên màng đồng có gắn chặt với con trợt của biến trỏ 18. Một đầu của biến
trỏ nối với mát, đầu thứ 2 nối với cọc đầu ra của bộ cảm biến.
Nguyên lý: - Khi áp suất tăng, màng
đồng cong lên phía trên, đẩy con trợt của
biến trở lên trên, làm giảm điện trở của
biến trở và ngợc lại, khi áp suất
giảm, màng uốn về phía dới, koé con
trợt của biến trở đi xuống làm cho biến trở
tăng lên.
-Bộ chỉ thị(lôgamét) của đồng hồ đo
áp lực dầu trong hệ thống bôi trơn tơng t
nh bộ chỉ thi của
đồng hồ đo t0 nớc làm mát. CHỉ khác ở sơ đồ đầu của các cuộn dây 20,21,22 và điện

trở bù nhiệt 19.
- Khi đóng công tắc khởi động 15 trong các cuộn dây 20,21 và 22 có dòng chạy
qua(chiều của dòng điện theo chiều của mũi tên trên). Trị số dòng điện sẽ sinh ra trong
các cuộn dây từ thộng phụ thuộc vào vị trí con trợt biến trở(chỉ là phụ thuộc vào áp suất
dầu trong hệ thống bôi trơn động cơ). Nếu áp suất dầu trong hệ thống bôi trơn bằng 0,
điẹn trở của biến trở đạt giá trị cao nhất, cờng độ dòng điện trong cuôn dây 20 đạt giá trị


lớn nhất còn cờng độ dòng điện trong các cuộn dây 21,22 giảm xuống giá trị nhỏ nhất. Từ
thông sinh ra các cuôn dây 21và 22 là nhỏ nhất. Nam châm đĩa(Trên có gắn kim) tác
dụng tơng hỗ với từ thông sinh ra trong cuộn dây 20 làm cho kim quay ở vị trí 0.
Khi áp suất tăng dần lên điên trở của biến trở giảm dần xuống, cờng độ dòng điện
trong cuộn dây 20 giảm dần xuống(giảm xuống bằng 0 với áp suất xuống 10 kg/cm 2) cờng độ dòng điện trong các cuộn dây 21 và 22 tăng lên. Từ thông sinh ra trong cuộn day
20 và 22 là khử nhau. Từ thông trong cuộn 21 tác dụng tơng hỗ với nam châm làm cho
kim chỉ trị số áp suất tơng ứng.
8.2.6. Đồng hồ xăng:
Đồng hồ xăng lắp ở bên tái phía dới bảng đồng hồ, có tác dụng báo cho ngời lái xe
biết mức xăng trong thùng chứa dặt ở phía sau hoặc ở dới đệm xe (tuỳ theo vị trí mở khoá
ba ngả nối với thùng nào).
a. Cấu tạo: Đồng hồ xăng có 3 loại: Kiểu áp lực, kiểu cơ giới và kiểu điện khí.
Trong kiểu điện khí lại chia ra điện từ và điện nhiệt.
- Loại đồng hồ kiểu điện từ đợc dùng phổ biến nhất trên ô tô nó cũng gồm có 2 bộ
phận: Bộ phận truyền báo và bộ phận chỉ thị (hình vẽ)

Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của đồng hồ xăng
1,8 Tấm đồng thay; 2,2. Cuộn dây điện trở; 3,9. Thanh khép kín mạch từ;


4. Kim đồng hồ; 5,7,11. Cọc bắt dây; b. Điện trở; 10. Biến trở; 12. Cần tiếp xúc;
13. Phao dầu; 14. ắc quy; 15. Con quay của kim đồng hồ; 16. Khoá điện

Bộ phận truyền báo là một biến trở (10) đặt trong hộp sắt trên vỏ thùng chứa có
phao (13) nổi trên mặt dầu. Đầu dới có cần tiếp xúc (12) đợc cố định với cần phao, đầu
trên trợt trên biến trở. Một đầu của biến trở nối ra mát, đầu kia nối với một cọc cách điện
với vỏ hộp. Đầu dới của cần tiếp xúc (12) cùng nối ra mát.
Bộ phận chỉ thị là một hệ thống điện từ làm việc đồng thời với biến trở (10) của bộ
phận báo. Bên trong có 2 lõi thép bắt trên 2 tấm đồng thay 1,8. Tấm này cách điện với
mát và có cọc bắt dây (7) nối liền với biến trở (10). Trên mỗi lõi thép có quấn một cuộc
dây bằng đồng (2) và (2) có sơn cách điện. Một đầu cuộn dây (2) nối với lõi thép. Đầu
kia nối với cọc (7). Một đầu cuộn dây kia cũng nối với lõi thép của nó, đầu còn lại nối ra
mát. Thanh (3) và (9) dùng để khép kín mạch từ do dòng điện trong cuộc dây tạo ra.
Giữa cọc (5) và cọc (7) có mắc điện trở (6) có mắc điện trở (6). Cọc (5) nối với cực
âm của ắc quy qua khoá điện (16).
Tất cả các bộ phận đặt trong vỏ bộ phận chỉ thị, phía trớc mặt có ghi chữ số 0
0,5 - .
b. Nguyên lý làm việc.
Khi mở khoá điện, mạch điện qua bộ phận báo và bộ phận chỉ thị đợc khí kín, hệ
thống báo mức nhiên liệu bắt đầu làm việc.
Khi trong thùng chứa hết xăng, phao (13) xuống đến điểm thứ nhất, đầu trên của
cần tiếp xúc (12) trợt hết về bên phải giảm điện trở (10) đi. Dòng điện từ cực dơng ra mát
qua cần tiếp xúc (12), theo dây dẫn lênn cọc (7), qua lõi thép để vào cuộn dây (2), qua
cọc (5) và khoá điện rồi trở về cực âm của ắc quy. Trong cuộn dây (2) lúc này hầu nh
không có dòng điện đi qua nên chỉ có cuộn dây (2) làm việc với dòng điện lớn nhất, làm
hút lõi quay khiến cho kim đồng hồ chỉ về số 0.
- Khi xăng còn trong thùng, phap (13) nổi lên, cần tiếp xúc (12) di chuyển về phía
bên trái, một phần của điện trở (10) nằm trong mạch điện. Điện trở của mạch nhánh này
tăng lên, dòng điện chính không qua mát của điện trở (10) nh trớc mà vào mát cuộn dây
(2), qua cuộn dây (2) lõi sắt của nó, cọc (7) và cuộn dây (2), cọc (5), khoá điện rồi trở
về cực âm của ắc quy song song với cuộn dây (2) có mạch nhánh qua điện trở (6).



Do điện trở của mạch cuộc dây (2) và biến trở (10) tăng lên còn điện trở của mạch
cuộn dây (2) giảm xuống, cho nên dòng điện trong cuộn dây (2) tăng lên và trong cuộn
dây (2) giảm xuống, từ trờng trong lõi (2) tăng, trong lõi (2) giảm, kim đồng hồ quay về
bên phải.
Tuỳ theo vị trí của kim đồng hồ chỉ tâm mặt có khắc chữ số mà ngời lái xe xác
định đợc mức xăng còn trong thùng chứa.
- Khi trong thùng chứa còn đầy xăng, phap (13) lổi lên đến điểm cao nhất, cần tiếp
xúc (12) trợt hết về phía bên trái, biến trở (10) hoàn toàn đặt trong mạch điện. Điện trở
trong mạch cuộn dây (2) và biến trở (10) tăng lên cao, cho nên dòng điện trong cuộn dây
(2) càng giảm. Dòng điện trong cuộc dây (2) tăng lên, kim đồng hồ báo mức xăng chỉ về
vạch có chữ , nghĩa là đầy (các xe của Liên Xô).
8.2.7. Tốc độ kế và đồng hồ đếm vòng.
a. Tác dụng: Để xác định tốc độ của ô tô chuyển động và số vòng quay của trục
khuỷu động cơ trong một phút.
b. Cấu tạo (hình vẽ):
Giữa nam châm vĩnh cửu (3) và đĩa nhôm (4) không có liên quan cơ học gì với
nhau, đĩa nhôm đặt trên gối đỡ độc lập, lò xo (6) một đầu đợc gắn vào trục của của đĩa
nhôm (10), một đầu gắn vào điểm cố định (9). Trục (1) của nam châm điện (3) đợc truyền
động bằng trục mềm (11) trong tốc độ kế trục này quay cùng với trục thứ cấp (12) của
hộp số . Trong đồng hồ đếm vòng quay cùng với trục thứ cấp (12) của hộp số. Trong đồng
hồ đếm vòng thì quay cùng với trục khuỷu.
Nam châm vĩnh cửu (3) có hình một vòng tròn cắt miệng phần lớn từ thông đợc
nối kiếm qua sum từ (2), chỉ còn phần nhỏ cắt qua đĩa nhôm.
c. Nguyên lí làm việc:
Dựa vào sự ứng dụng dòng điện xoáy xuất
hiện trên đĩa nhôm khi nam châm vĩnh cửu quay.
Khi nam châm vĩnh cửu quay, trong đĩa nhôm cảm
ứng một sức điện động , do đó trên đĩa xuất hiện
dòng điện xoáy, dòng điện này tạo ra một từ trờng
tác dụng tơng hỗ giữa hai từ trờng do dòng điện

xoáy trên đĩa nhôm và của nam châm vĩnh cửu làm
cho đĩa nhôm quay theo chiều của nam châm.


Trục (1) quay càng nhanh thì dòng điện xoáy trong đĩa nhôm (3) càng lớn và đĩa sẽ
thắng đợc lực lò xo (6) nhiều hơn làm kim (7) quay một góc càng lớn, báo tốc độ lớn hơn.
Sim từ (20 dùng để tránh ảnh hởng của nhiệt độ đối với kết quả báo của đồng hồ.
Sun từ làm bằng hợp chất sắt niken. Khi nhiệt độ cao thì độ từ thẩm của sun từ giảm do
đó từ thông qua sun từ ít hơn, ngợc lại qua đĩa nhôm tăng lên làm cho dòng điện xoáy
trong đĩa nhôm không bị giảm do nhiệt độ tăng. Do đó đồng hồ báo vẫn chính xác.
8.3. Các loại đèn hiệutrên xe:

8.3.1. Đèn báo rẽ loại nhấp nháy:
Đèn báo rẽ chỉ báo xin đờng khi rẽ.
Trớc khi rẽ, cần đóng điện cho đèn con và
đèn kích thớc ở phía cần rẽ. Hiẹu ứng
nháy đèn điều khiển bằng Rơle.
*Cấu tạo:
1. Vít hiệu chỉnh
2. Viên bi thuỷ tinh

12. Đèn báo

3. Dây căng

13. Công tắc mồi

4, 10. Cần tiếp điểm bằng thép lá. 14. ắc quy
5, 8. Tiếp điểm phủ bạt.


15. Công tắc chuyển mạch

6. Tiếp điểm trạng thái hở.

16, 17. Các bóng đèn

9. Lõi từ.
11. Giá đỡ.
Khi tiếp điểm của công tắc chuyển mạch 15 hoặc công tắc mồi 13 hở, dây căng 3
(cách điện với giá đỡ 11 bằng viên bi thuỷ tinh 2). Sẽ kéo cần tiếp điểm 4 và 5 hở, cần lò
xo bằng đồng thau giữ tiếp điểm 6 ở trạng thái hở. Đèn báo 12 trên bảng đồng hồ lúc này
bị cắt mạch).
* Nguyên lý:
Nếu công tắc mồi 13 đóng, công tắc chuyển mạch quay sang vị trí trái, đèn 17 (xin
rẽ trái). Sẽ đợc đóng mạch. Dòng điện đi qua đèn 17 theo mạch: Từ (-) ắc quy đến bóng
đèn 17 đến tiếp điểm I và IV đến tiếp điểm VI cọc đấu dây ĐT đến lõi từ 9 đến điện trở
18 đến dây căng 3 đến tiếp điểm 4 đến giá đỡ 11 đến cọc đấu dây A đến công tắc 13 đến
(+) ắc quy.


Lúc này bóng đèn sáng mờ vì trong mạch đấu thêm điện trở 18 dòng điện đi trong
mạch sẽ làm nóng dây căng 3 làm giảm lực căng của nó và lõi sắt 9 sẽ hút cần tiếp điểm 4
làm cho tiếp điểm 5 đóng lại, ngắt mạch điện trở 18 và dây căng 3, giảm điện trở trong
mạch, dòng điện đi qua đèn 17 tăng lên, đèn sáng hơn, mặt khác lõi từ 9 hút cần 10, tiếp
điểm 6 đóng lại đèn báo 12 sáng lên. Khi dây căng 3 nguội đi sức căng của nó lại đủ kéo
cần 4, tiếp điểm 5 đóng điện trở 18 vào, dòng điện đi qua cuộn dây của lõi từ 9 giảm
xuống lò xo 8 làm giảm tiếp điểm 6 cắt mạch đèn báo 12, quá trình xảy ra nh vậy theo
chu kỳ làm cho đèn 17 và 12 nhấp nháy. Vít 1 dùng để hiệu chỉnh tần số nhấp nháy nằm
trong khoảng 60-120 lần/ phút.
8.3.2. Đèn báo dầu

1.

Cấu tạo

6. Đầu bắt dây

2.

Máy đàn hồi 7. Đèn chỉ thị

3.

4 Các tiếp điểm 8. Khoá điện

4.

Lò xo

5.

Đầu bắt dây 10. Đồng hồ am pe

9. Cầu chì

Nguyên lý: -áp suất dầu khi tụt dới
giá trị cho phép, đI vào bộ cảm biến không thắng lực lò xo 5 nên màng đàn hồi 2
cong về phía bên phải làm đóng tiếp điểm 3-4 của mạch điện, đèn đỏ báo ngay 7 bật sáng

8.3.3. Mạch báo mức nhiên liệu kiểu điện tử



- Có nhiều dụng cụ báo mức nhiên liệu khác nhau. Trên xe hiện nay thờng dùng
bơm nhiên liệu dẫn thing điện ngâm trong thing nhiên liệu- Ngời ta thờng ding dụng cụ
chỉ báo kết hợp báo ngay về mức nhiên liệu trong thùng cảm biến báo mức biến trở R 13 đợc lắp trên lắp thùng nhiên liệu.
Cần của cơ cấu phao có liên hệ động học với thanh biến trở. Các điện trở R 13 ,R11
,R12 tạo thành cầu điện trở đo. Các Transito T1 ,T2 mắc theo sơ đồ đối xứng làm
nhiệm vụ kh uếch đại tín hiệu điện áp ra của đầu đo R 12 là điện trở emitơ chạy trong
T1 và T2 làm ổn định điểm làm việc colector của T2 đợc nối với Bazơ của T3 nên khi nhiên
liệu trong thùng giảm quá mức cho phép (lúc đó R13 nhỏ nhất) điện thế UBE của T3 đạt trị
số điên áp đánh thủng của điốt Zê-ne D 1 nên transito chuyển sang trạng thái mở đèn báo
ngay L bật sáng (mầu đỏ) Biến trở R11 là cơ cấu chuẩn đồng hồ ở trạng thái thùng rỗng R 5
dùng để hiệu chuẩn ở trạng thái thùng đầy, còn R 3 để chuẩn chỉ số (J) trung gian của đồng
hồ
-Mức dầu trong khay dầu các te động cơ, Mức dầu trong bình chứa của xylanh
phanh chính của phanh thuỷ lực cũng sử dụng dụng cụ báo mức theo nguyên lý trên


8.3.4. Đèn báo nạp

Hình 8: Sơ đồ nguyên lý của bộ tiết chế bán dẫn kiểu 14TR
T1:Có nhiệm vụ điền dòng kích từ.
T2: Có nhiệm vụ điều dòng kích bóng T1
Z: Đị ốt ổn áp có nhiện vụ điều khiển bóng T2.
Cọc D+ của tiết chế đợc nối với cọc Đ+ (cọc phát điện) của máy phát. cọc DF từ tiết
chế đợc nối với cọc DFcuar máy phát để đa dòng kích từ vào cuộn kích từ. Cọc D đợc nối
mát. Dòng phụ tải từ cực dơng của máy phát.
*Nguyên lý làm việc
Khi máy phát cha làm việc(Khoá điện đóng) hoặc khi máy phát đã phát ra điện nhng
điện áp trong máy phát ra nhỏ hơn điện áp định mức điốt ổn áp Z cha bị đánh thủng.
Không có dòng điều khiển IB của bóng T2 nên bóng T2 đóng. Do đó cực B của tranzito T1

nối với âm thông qua R3 nên hiệu điện thế UEB của bóng T1 lớn hơn không. có dòng điều
khiển IB của bóng T2 đi từ cọc phát D+ của máy phát đến cọc D+ của tiết chế tới cực E của
bóng T1 của lớp tiếp giáp EB. Qua R3 ra cọc D- của tiết chế đến D- của máy phát rồi ra
mát. Bóng T1 mở có dòng kích từ đi từ cực dơng của ắc quy(máy phát) Tới đèn báo nạp


tới cọc D+ của tiết chế tới cực tiết chế. Với cọc DF của máy phát qua cuộn kích từ G và
cọc DF của tiết chế tới cực E của bóng T 1 qua lớp tiếp giáp EC ra cực C và cọc DF của tiết
chế tới cọc DF của máy phát qua cuộn kích từ về mát,dòng kích từ này lớn nên điện áp
máy phát tăng lên nhanh chóng. Lúc này đèn báo nạp sáng.
Khi điên áp máy phát tăng cao nhng vẫn nhỏ hơn điện áp định mức dòng kich từ cho
máy phát có chiều đi từ cọc D + của máy phát tới cọc D + của tiết chế, qua bóng T 1 ra cọc
DF của tiết chế tới cọc DF của máy phát vào cuộn kích từ rồi ra mát.
Lúc này đèn báo nạp tắt do hiệu điện thế của hai đầu bằng nhau.
Khi điện áp máy phát lớn hơn với điện áp định mức, điốt ổn áp Z bị đánh thủng.
Xuất hiện dòng điều khiển IB của tranzito T2:
Từ D+ máy phát đến D+ của tiết chế đến cực Et2 tới Bt2 qua đi ốt ổn áp tới điện trở R2
tới D- của tiết chế rồi ra mát. Có dòng điều khiển nên T2 mở có dòng Ic2:
Từ D+ của máy phát đến D+ của tiết chế tới T2 qua R3 đến D- rồi về mát. Hiệu điện
thế cực B của tranzito T1 bằng hiệu điện thế cực E của nó nên Tranzito T 1 đóng. Dòng kích
thích IKT có chiều:
Từ D+ của máy phát đến D+ của tiết chế qua R1,R2 qua điốt D đến cực DF của tiết
chế đến DS của máy phát đến cuộn dây kích từ rồi về mát. Do qua R 1,R2 nên IKT giảm dẫn
đến hiệu điện thế máy phát giảm.
8.3.5. Mạch đèn xin vợt
a. Sơ đồ mạch

F21

a

G2
H12

Cấu tạo
ắc quy
Đèn báo pha

F20
S20
E15
E16

Cầu chì
Công tắc đèn xi nhan
Đèn pha trái
Đèn pha phải


b. Nguyên lý làm việc.
Khi ngời lái xe muốn vợt xe cùng chiều, để thông báo cho xe ngợc chiều hoặc khi
hai xe chay ngợc chiều nhau ở đờng hẹp(qua cầu) xe nào muốn đi trớc. Ngời lái xe nháy
công tắc đèn xin vợt S20 lúc này dòng điện trong mạch có chiều đi từ dơng của ăc quy
đến cọc 30 của công tắc S20 sau đó đi ra cầu chì qua hai cầu chì F20 và
F22 vào cọc 56a của đèn E15,E16 đế mát về âm ắc quy lam cho hai bóng E15 và
E16 sáng.
8.3.5. Mạch điện đèn báo pha.
* Cấu tạo:

S18
G2

H12
E16
K15

Công tắc đèn
ắc quy
Đèn báo pha
Đèn pha phải
Rơle đèn pha cốt

F20, F23
S19
S20
E15

Cầu chì
Công tắc pha cốt
Công tắc nháy pha
Đèn pha trái


* Nguyên lý:
- Khi muốn đèn pha sáng ngời lái xe bất công tắc đèn chính ở nấc 2 và công tắc
chuyển đổi pha cốt ở nấc
30 ắc quy
(+) máy phát ->30

công tắc đèn S18->56 công tắc đén
S18->56 công tắc


Chuyển đổi pha cốt S19->56a công tắc S19-> cầu chì F20, F22->56a đèn pha
E15,E16 và đèn báo pha H12->31
Khi muốn soi sáng gần hoawc gặp xe ngợc chiều thì ngời lái xe chuyển công tắc pha
cốt sang nấc cốt
30 ắc quy
(+) may phát

->30 công tắc đen S18->56 công tắc S18->56
công tắc S19->56b

Công tắc S19-> cầu chì F21,F23->56b đèn pha E15,E16->31
Khi xe chạy ban ngày khi muốn vợt xe khác xin đờng xe đi ngợc chiều bằng tín hiệu
ánh sáng thì ngới lái dùng công tắc nháy pha
30 ắc qui
(+) may phát

-> công tắc nháy pha S20-> 56a đ

đèn pha E15,E16 và đèn báo pha H12->31



×