Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhanh huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (809.12 KB, 89 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Hà Diệu Thương

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

tế
H

uế

KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH


cK

in

h

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

họ

GII PHẠP PHNG NGỈÌA V HẢN CHÃÚ RI RO
CA PHỈÅNG THỈÏC TÊN DỦNG CHỈÏNG TỈÌ

Đ
ại


TẢI NGÁN HNG THỈÅNG MẢI CÄØ PHÁƯN

VÕ CHÍ THÀNH

Tr

ườ

ng

NGOẢI THỈÅNG VIÃÛT NAM CHI NHẠNH THỈÌA THIÃN HÚ

Niên Khóa, 2010 - 2014


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Hà Diệu Thương

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

tế
H

uế

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH



cK

in

h

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
GII PHẠP PHNG NGỈÌA V HẢN CHÃÚ RI RO

họ

CA PHỈÅNG THỈÏC TÊN DỦNG CHỈÏNG TỈÌ
TẢI NGÁN HNG THỈÅNG MẢI CÄØ PHÁƯN

ng

Đ
ại

NGOẢI THỈÅNG VIÃÛT NAM CHI NHẠNH THỈÌA THIÃN HÚ

Sinh viên thực hiện:

ThS. HÀ DIỆU THƯƠNG

VÕ CHÍ THÀNH

Tr

ườ


Giáo viên hướng dẫn:

Lớp: K44B TCNH
Niên khóa: 2010 - 2014

Huế, tháng 5 năm 2014


GVHD: ThS. Hà Diệu Thương

uế

Khóa luận tốt nghiệp

tế
H

Trước hết, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến toàn thể quý thầy cô giáo

Trường Đại Học Kinh Tế trong suốt thời gian 4 năm qua đã dạy dỗ và truyền đạt cho

h

em những kiến thức và những kĩ năng cần thiết để góp phần quan trọng vào thành

in

công của khóa luận này và quan trọng đã giúp em ngày càng hoàn thiện bản thân


cK

mình hơn.

Tiếp theo, em xin gửi lời cám ơn đến cô giáo - Thạc sĩ Hà Diệu Thương và

họ

các chị tại Phòng TTQT của ngân hàng VCB Huế đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ và
đóng góp ý kiến quý báu trong thời gian 3 tháng qua để em có thể hoàn thành bài khóa

Tr

ườ

ng

Đ
ại

luận này.

Huế, tháng 05 năm 2014
VÕ CHÍ THÀNH


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Hà Diệu Thương
MỤC LỤC


Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................2
1. Lý do chọn đề tài: ........................................................................................................2
2. Mục tiêu nghiên cứu: ...................................................................................................3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ..............................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu:............................................................................................3
5. Nội dung nghiên cứu: ..................................................................................................4
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................5

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ - PHƯƠNG
THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ RỦI RO KHI ÁP DỤNG....................................5
1.1. Những nội dung cơ bản về TTQT: ...........................................................................5
1.1.1. Khái niệm TTQT: ..................................................................................................5
1.1.2. Vai trò của hoạt động TTQT tại các NHTM: ........................................................5
1.1.2.1. Đối với nền kinh tế: ............................................................................................5
1.1.2.2. Đối với hoạt động kinh doanh của các NHTM: .................................................6
1.1.2.3. Đối với khách hàng: ...........................................................................................7
1.1.3. Các phương thức TTQT chủ yếu:..........................................................................8
1.1.3.1. Phương thức TDCT ( Document Letter of Credit ):...........................................8
1.1.3.2. Phương thức chuyển tiền ( Remittance ): ...........................................................8
1.1.3.3. Phương thức nhờ thu ( Collection of payment ):................................................9
1.1.3.4. Phương thức ghi sổ ( Open account ): ..............................................................10
1.2. Phương thức TDCT: ...............................................................................................10
1.2.1. Tổng quan về phương thức TDCT: .....................................................................10
1.2.1.1. Khái niệm: ........................................................................................................10
1.2.1.2. Cơ sở pháp lý của phương thức TDCT: ...........................................................11
1.2.1.3. Nội dung của L/C: ............................................................................................12
1.2.1.4. Một số hình thức L/C chủ yếu:.........................................................................14
1.2.1.5. Quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C:................................................................16
1.2.2. Những rủi ro chủ yếu trong thanh toán theo phương thức TDCT:......................19
1.2.2.1. Khái niệm rủi ro: ..............................................................................................19
1.2.2.2. Các loại rủi ro thường gặp phải trong hoạt động TTQT theo phương thức
TDCT:............................................................................................................................19
1.3. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực trong hoạch định các biện pháp phòng ngừa
rủi ro trong phương thức thanh toán TDCT: .................................................................26
1.3.1. Xuất phát từ hậu quả của rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM: .........26
1.3.2. Phòng ngừa rủi ro tốt đóng vai trò quan trọng để nâng cao chất lượng và hiệu
quả hoạt động kinh doanh của NHTM: .........................................................................27
1.3.3. Với xu thế hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa đòi hỏi phải tăng cường các biện

pháp phòng ngừa rủi ro:.................................................................................................27
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong phương
thức TDCT tại các NHTM: ...........................................................................................27
1.4.1. Nhân tố chủ quan:................................................................................................27
1.4.2. Nhân tố khách quan: ............................................................................................28
1.5. Kinh nghiệm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán TDCT của các
NHTM trong nước và thế giới:......................................................................................28
1.5.1. Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro trong phương thức TDCT của các ngân hàng
trên thế giới:...................................................................................................................28
1.5.2. Bài học đối với Việt Nam: ..................................................................................29
i
SVTH: Võ Chí Thành


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Hà Diệu Thương

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK


in

h

tế
H

uế

1.6. Đánh giá các nghiên cứu trước:..............................................................................30
Chương 2: ......................................................................................................................33
THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TTQT THEO PHƯƠNG THỨC
TDCT TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH
HUẾ ...............................................................................................................................33
2.1. Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Huế:
.......................................................................................................................................33
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam –
chi nhánh Huế:...............................................................................................................33
2.1.2. Chức năng và lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
Nam – chi nhánh Huế: ...................................................................................................34
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Huế:
.......................................................................................................................................34
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng VCB Huế giai đoạn 2011 – 2013: .....35
2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn: .................................................................................35
2.1.4.2. Hoạt động tín dụng: ..........................................................................................36
2.1.4.3. Về kết quả kinh doanh:.....................................................................................36
2.2. Thực trạng hoạt động TDCT và rủi ro xảy ra trong hoạt động TDCT tại VCB Huế
giai đoạn 2011 – 2013: ..................................................................................................38
2.2.1. Thực trạng hoạt động TDCT tại VCB Huế giai đoạn 2011 – 2013: ...................38

2.2.1.1. Về hoạt động TTQT: ........................................................................................38
2.2.1.2. Thị phần thanh toán XNK của VCB Huế so với các NHTM trên địa bàn:......39
2.2.1.3. Hoạt động thanh toán XK:................................................................................41
2.2.1.4. Hoạt động thanh toán NK:................................................................................42
2.2.1.5. Tình hình thanh toán L/C XNK:.......................................................................43
2.2.1.6. Tình hình thu nhập từ hoạt động TTQT trong giai đoạn 2011 – 2013:............44
2.2.1.7. Đóng góp thu nhập của phương thức TDCT so với tổng thu nhập của VCB
Huế trong giai đoạn 2009 – 2011: .................................................................................45
2.2.2. Thực trạng rủi ro trong hoạt động TTQT theo phương thức TDCT tại VCB Huế
giai đoạn 2011 – 2013 : .................................................................................................46
2.2.2.1. Kim ngạch L/C không được thanh toán: ..........................................................46
2.2.2.2. Những tình huống rủi ro xảy ra trong nghiệp vụ thanh toán TDCT tại VCB Huế: ......48
Chương 3 MỐT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO
TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG
TỪ TẠI NGÂN HÀNG VCB CHI NHÁNH HUẾ .......................................................53
3.1. Đánh giá thực trạng công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động TTQT
theo phương thức TDCT tại VCB Huế: ........................................................................53
3.1.1. Những kết quả đạt được: .....................................................................................53
3.1.2. Những hạn chế còn tồn tại:..................................................................................54
3.1.3. Nguyên nhân tồn tại những hạn chế: ...................................................................56
3.1.3.1. Nguyên nhân chủ quan: ....................................................................................56
3.1.3.2. Nguyên nhân khách quan: ................................................................................57
3.2. Định hướng phát triển hoạt động TTQT nói chung và phương thức TDCT nói
riêng của VCB Huế đến năm 2020:...............................................................................58
3.2.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh:.....................................................58
3.2.2. Định hướng phát triển hoạt động TTQT nói chung và phương thức TDCT nói
riêng: ..............................................................................................................................60
SVTH: Võ Chí Thành

ii



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Hà Diệu Thương

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế

3.2.3. Mục tiêu xây dựng một chương trình quản trị rủi ro hoàn chỉnh trong hoạt động
TTQT nói chung và phương thức TDCT nói riêng: ......................................................60

3.3. Giải pháp nhằm nâng cao năng lực phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ
thanh toán TDCT của VCB Huế: ..................................................................................61
3.3.1. Nhóm giải pháp ngắn hạn:...................................................................................61
3.3.1.1. Tăng cường khả năng nhận diện rủi ro trong nghiệp vụ thanh toán TDCT: ....61
3.3.1.2. Hoàn thiện quy trình nội bộ liên quan đến nghiệp vụ TDCT:..........................63
3.3.1.3. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát rủi ro trong hoạt động TTQT nói
chung và nghiệp vụ TDCT nói riêng:............................................................................64
3.3.1.4. Thành lập khoản mục trích dự phòng rủi ro và mua bảo hiểm rủi ro:..............64
3.3.1.5. Tăng cường công tác bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ TDCT cho các DN XNK
trên địa bàn tỉnh: ............................................................................................................65
3.3.2: Nhóm giải pháp trung và dài hạn: .......................................................................65
3.3.2.1: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ:...............................................................65
3.3.2.2: Nâng cao năng lực quản trị rủi ro đối với đội ngũ cán bộ quản trị, điều hành
các cấp: ..........................................................................................................................67
3.3.2.3: Hiện đại hóa hệ thống công nghệ ứng dụng trong hoạt động TTQT và trong
toàn hệ thống ngân hàng:...............................................................................................68
3.3.2.4. Xây dựng một bộ máy quản trị rủi ro theo hướng chuyên môn hóa: ...............68
3.3.2.5. Cung ứng dịch vụ XNK trọn gói: .....................................................................69
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. ......................................................................70
3.1. Kết luận: .................................................................................................................70
3.2. Hạn chế của đề tài: .................................................................................................70
3.3. Hướng phát triển của đề tài trong thời gian tới: .....................................................71
3.4. Một số kiến nghị:....................................................................................................71
3.4.1. Kiến nghị đối với Nhà nước và Chính phủ: ........................................................71
3.4.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:............................................72
3.4.3. Kiến nghị với VCB Việt Nam: ............................................................................72

SVTH: Võ Chí Thành

iii



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Hà Diệu Thương
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Incoterms

: International Commercial Term – Điều kiện thương mại Quốc tế

UCP

: The Uniform Customs and Practice for Documentary Credit –

Quy tắc thực hành và thống nhất về TDCT
: Letter of Credit – Thư tín dụng

NHNN

: Ngân hàng Nhà nước

NHPH

: Ngân hàng phát hành

NHTB

: Ngân hàng thông báo


NHCK

: Ngân hàng chiết khấu

NHXN

: Ngân hàng xác nhận

NHTT

: Ngân hàng thanh toán

NHTM

: Ngân hàng thương mại

PTTT

: Phương thức thanh toán

TDCT

: Tín dụng chứng từ

TF

: Trade Finance – Tài trợ thương mại

TTTM


: Tài trợ thương mại

TMCP

: Thương mại cổ phần

TTQT

: Thanh toán quốc tế

XNK

: Xuất nhập khẩu

NK

ng

DN

tế
H
h
in

cK

họ

Đ

ại

XK

uế

L/C

: Xuất khẩu

: Nhập khẩu

: Doanh nghiệp
: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

VCB Huế

: Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Huế

ườ

VCB

: Lợi nhuận

Tr

LN

SVTH: Võ Chí Thành


iv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Hà Diệu Thương
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế


Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiệp vụ thanh toán TDCT. .......................................................17
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức phòng ban tại NH TMCP VCB Chi nhánh Huế. ................35
Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng thanh toán XNK của từng phương thức TTQT tại VCB Huế giai
đoạn 2011 – 2013. .........................................................................................................39
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu kim ngạch thanh toán XNK ở VCB Huế so với tổng các NHTM
trên địa bàn tỉnh .............................................................................................................40
Biểu đồ 2.3: Tình hình biến động thu nhập TTQT tại VCB Huế giai đoạn 2011 –2013
.......................................................................................................................................44

SVTH: Võ Chí Thành

v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Hà Diệu Thương
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ


cK

in

h

tế
H

uế

Bảng 2.1: Doanh số thanh toán XNK của VCB Huế giai đoạn 2011 – 2013. ..............38
Bảng 2.2: Thị phần thanh toán XNK của VCB Huế giai đoạn 2011 – 2013 trên địa bàn
.......................................................................................................................................40
Bảng 2.3: Doanh số thanh toán XK của VCB Huế giai đoạn 2011 – 2013 ..................41
Bảng 2.4: Doanh số thanh toán NK của VCB Huế giai đoạn 2011 – 2013 ..................42
Bảng 2.5: Thu nhập từ hoạt động TTQT. ......................................................................44
Bảng 2.6: Thu nhập từ hoạt động thanh toán TDCT so với tổng thu nhập của VCB Huế
giai đoạn 2011 – 2013: ..................................................................................................45
Bảng 2.7: Kim ngạch L/C không được thanh toán tại VCB Huế giai đoạn 2011 – 2013 ....46
Bảng 2.8: Kim ngạch L/C không được thanh toán theo cơ cấu L/C XK và L/C NK ...47
Bảng 3.1: Nguồn rủi ro về khách hàng..........................................................................62
Bảng 3.2: Nguồn rủi ro do thông tin sai lệch ................................................................63

SVTH: Võ Chí Thành

vi



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Hà Diệu Thương
TÓM TẮT KHÓA LUẬN

Khóa luận: “ Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro của phương thức
thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi
Nhanh Huế “ đã được hoàn thành với những nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất, khái quát, hệ thống cơ sở lý luận về hoạt động TTQT, nghiệp vụ

uế

thanh toán TDCT cũng như phân tích những rủi ro thường gặp phải trong nghiệp vụ
thanh toán TDCT của các NHTM. Ngoài ra, cũng đã làm rõ sự cần thiết phải nâng cao

tế
H

năng lực trong việc hoạch định các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong nghiệp vụ

TDCT và cũng đã trình bày được những nhân tố ảnh hưởng đến công tác phòng ngừa,
hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ TDCT.

Thứ hai, hệ thống hóa những kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro trong nghiệp vụ

in

nghiệm trong công tác này ở các NHTM trong nước.

h


TDCT của các NHTM trên toàn thế giới, để từ đó rút ra được những bài học kinh

cK

Thứ ba, phân tích thực trạng hoạt động TTQT nói chung và nghiệp vụ TDCT
nói riêng ở VCB Huế trong giai đoạn 2011 – 2013 cũng như thực tế những rủi ro mà
chi nhánh đã gặp phải trong giai đoạn này. Trên cơ sơ đó, đánh giá được những kết

họ

quả đạt được cũng như những mặt hạn chế còn tồn tại và tìm ra được những nguyên
nhân tồn tại những hạn chế đó để từ đó có thể đưa ra được những giải pháp phòng

Đ
ại

ngừa và hạn chế rủi ro.

Thứ tư, đưa ra được những nhóm giải pháp có tính thực tiễn và khả thi dựa vào
thực trạng hạn chế và rủi ro mà VCB Huế đã gặp phải trong giai đoạn này và được

ng

phân theo thứ tự quan trọng cần thực hiện như: nhóm giải pháp ngắn hạn, nhóm giải
pháp trung và dài hạn; từ đó góp phần nâng cao hiệu quả của công tác phòng ngừa và

ườ

hạn chế rủi ro ở VCB Huế.

Thứ năm, đề xuất được những kiến nghị về cơ chế, chính sách…phù hợp với

Tr

tình hình kinh tế hiện nay cho Nhà nước, Chính phủ và VCB TW nhằm nâng cao năng
lực phòng ngừa rủi ro trong nghiệp vụ TDCT hiện nay.

SVTH: Võ Chí Thành

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Hà Diệu Thương
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đề tài:
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng như hiện nay, nền kinh tế đã mở ra cho
nhân loại cánh cửa giao lưu đầy triển vọng. Lịch sử đã chứng minh rằng không có một
quốc gia nào có thể phát triển mà tách biệt với thế giới bên ngoài và cả thế giới đang

uế

xích lại gần nhau hơn thông qua chiếc cầu nối thương mại quốc tế. Được xem là một
nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của hoạt động thương mại quốc tế, hoạt động

tế
H


TTQT đã được các ngân hàng không ngừng đổi mới và hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu

cầu an toàn, thuận tiện và nhanh chóng của các giao dịch thương mại. Tuy nhiên, khi
TTQT ngày càng phát triển thì mối quan hệ giữa người mua và người bán ngày càng
trở nên đa dạng và phức tạp. Từ đó nảy sinh ra nhiều PTTT quốc tế thuận tiện và an

h

toàn cho cả hai bên như: chuyển tiền, nhờ thu, TDCT....Trong các PTTT này, thì

in

TDCT được xem là phương thức được sử dụng phổ biến nhất nhờ những đặc điểm ưu

cK

việt của nó, có thể cân bằng được lợi ích của các bên tham gia và ngân hàng ( nó
chiếm tỉ lệ khoảng 70-80% trong các phương thức TTQT ). Song phương thức TDCT
không phải là nghiệp vụ đơn giản, thực tế cho thấy rằng công tác này đã gặp không ít

họ

rủi ro, gây thiệt hại ảnh hưởng trực tiếp về tài chính cũng như uy tín, sự tín nhiệm của
các đối tác nước ngoài dành cho ngân hàng và các DN Việt Nam. Do vậy, việc phát

Đ
ại

hiện, nghiên cứu phòng tránh rủi ro và nâng cao hiệu quả trong hoạt động thanh toán
TDCT đã trở thành một việc làm hết sức cấp bách và thường xuyên trong quá trình đổi

mới và phát triển của mỗi ngân hàng vì mục tiêu an toàn và lợi nhuận.

ng

Trên địa bàn thành phố Huế, thì ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi
nhánh Huế luôn được biết đến là một trong những ngân hàng uy tín hàng đầu trong

ườ

lĩnh vực ngoại thương, thanh toán XNK, kinh doanh ngoại hối....Tuy nhiên, trong quá
trình hoạt động TTQT, thì nghiệp vụ thanh toán TDCT của chi nhánh vẫn còn gặp

Tr

những hạn chế, rủi ro nhất định và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân
hàng. Qua thời gian thực tập ở chi nhánh, dưới sự chỉ dẫn nhiệt tình của anh ( chị )
phòng TTQT và trên cơ sở kiến thức thầy cô truyền đạt, em quyết định lựa chọn đề tài:
“ Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro của phương thức thanh toán tín dụng
chứng từ tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi Nhánh Huế “ cho
khóa luận tốt nghiệp của mình.

SVTH: Võ Chí Thành

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Hà Diệu Thương


2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận của hoạt động TTQT nói chung - phương thức
TDCT nói riêng và những rủi ro thường gặp trong phương thức TDCT tại NHTM.
- Phân tích thực trạng hoạt động TTQT nói chung và phương thức TDCT nói
riêng tại ngân hàng VCB Huế từ năm 2011 – 2013.

uế

- Nhận dạng và đánh giá những rủi ro phát sinh trong hoạt động thanh toán
TDCT tại ngân hàng VCB Huế.

tế
H

- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực phòng ngừa và hạn chế rủi ro
trong phương thức TDCT taị ngân hàng Vietcombank chi nhánh Huế trong thời gian đến.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt

những rủi ro này.

cK

Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

in

h


động TTQT theo phương thức TDCT tại VCB Huế và các giải pháp nhằm phòng ngừa

- Không gian nghiên cứu: Phòng TTQT ở ngân hàng VCB Huế
- Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động thanh toán TDCT ở ngân hàng

họ

VCB Huế trong thời gian 3 năm từ năm 2011 – 2013.
4. Phương pháp nghiên cứu:

Đ
ại

Để nhận dạng và đánh giá được chính xác những rủi ro và đưa ra các giải pháp
có tính khả thi, đề tài đã sử dụng kết hợp những phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thu thập số liệu: Tổng hợp, tham khảo các thông tin tư liệu từ

ng

sách báo, giáo trình, internet, tài liệu nghiệp vụ...và số liệu do ngân hàng VCB chi
nhánh Huế cung cấp cũng như phỏng vấn trực tiếp cán bộ ngân hàng để từ đó làm cơ

ườ

sở cho đề tài nghiên cứu.
- Phương pháp thống kê: Sử dụng phương pháp này để hệ thống hóa và chỉnh lý lại

Tr

các số liệu đã thu thập được trong quá trình thực tập tại ngân hàng VCB chi nhánh Huế.

- Phương pháp so sánh: Sử dụng phương pháp khi xác định xu hướng , tốc độ

tăng, tốc độ phát triển.... của các chỉ tiêu.
- Phương pháp phân tích tổng hợp: sau khi tiến hành phân tích các tài liệu,
thông tin và số liệu có được để nắm vững cũng như hiểu sâu hơn về các vấn đề liên
quan đến đề tài thì em đã tổng hợp, liên kết lại để có được một tổng thể thống nhất
chặt chẽ.
SVTH: Võ Chí Thành

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Hà Diệu Thương

5. Nội dung nghiên cứu:
Khóa luận tiến hành nghiên cứu rủi ro cho Ngân hàng và khách hàng khi tham
gia TTQT bằng phương thức TDCT tại ngân hàng VCB Huế, từ đó đưa ra những giải
pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế những rủi ro đó. Nội dung khóa luận gồm 3 chương
sau:

uế

Chương 1: Tổng quan về Thanh toán quốc tế - Phương thức tín dụng
chứng từ và rủi ro khi áp dụng.

tế
H


Chương 2: Thực trạng rủi ro hoạt động Thanh toán quốc tế theo phương
thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng TMCP VCB chi nhánh Huế.

Chương 3: Một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong
hoạt động Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

TMCP VCB chi nhánh Huế.

SVTH: Võ Chí Thành

4



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Hà Diệu Thương

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ - PHƯƠNG THỨC
TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ RỦI RO KHI ÁP DỤNG.
1.1. Những nội dung cơ bản về TTQT:

uế

1.1.1. Khái niệm TTQT:
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng như hiện nay, thì hoạt động thương mại

tế
H

quốc tế và thanh toán giữa các quốc gia ngày càng phát triển. Tuy nhiên, do có sự khác

nhau về địa lý, pháp luật, ngôn ngữ, văn hóa... vì vậy nghiệp vụ thanh toán không thể
tiến hành trực tiếp mà phải thông qua các tổ chức trung gian đó là các NHTM cùng

h

mạng lưới hoạt động của nó trên khắp thế giới và như vậy “ Nghiệp vụ thanh toán

in

quốc tế “ đã ra đời.


“ TTQT là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát

cK

sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa tổ chức, cá nhân của nước này
với tổ chức, cá nhân của nước khác hay giữa một quốc gia với một tổ chức quốc tế,

họ

thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan “ 1
TTQT được xem là nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế, được hình thành và phát triển
trên nền tảng hoạt động ngoại thương và các quan hệ trao đổi quốc tế. Đây là một

Đ
ại

nghiệp vụ phức tạp, liên quan đến các chủ thể kinh tế của các quốc gia khác nhau, chịu
ảnh hưởng biến động của các yếu tố như: tỷ giá, tín dụng, tiền tệ, tập quán...nên luôn
tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Do vậy, để thực hiện tốt nghiệp vụ TTQT đòi hỏi các NHTM

ng

phải có trình độ chuyên môn cao, phải hiểu rõ bản chất, tuân thủ chặt chẽ điều kiện của
các chuẩn mực và thông lệ quốc tế.

ườ

1.1.2. Vai trò của hoạt động TTQT tại các NHTM:
Trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu như hiện nay, thì TTQT đóng một vai


Tr

trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển của nền kinh tế đất nước nói chung và
là một nghiệp vụ không thể thiếu đối với các NHTM nói riêng.
1.1.2.1. Đối với nền kinh tế:
Với tốc độ toàn cầu hóa như hiện nay, thì các quốc gia luôn đặt quan hệ đối
ngoại lên hàng đầu và được xem là con đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh
1

Nguyễn Văn Tiến, 2008, Giáo trình thanh toán quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê, trang 219.

SVTH: Võ Chí Thành

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Hà Diệu Thương

tế bền vững của mỗi quốc gia. Chính vì vậy, vị trí quan trọng của hoạt động TTQT
ngày càng được khẳng định. TTQT là cầu nối quan trọng trong giao dịch mua bán
hàng hóa dịch vụ giữa cá nhân, tổ chức, chính phủ nước này với các đối tác trên thế
giới; qua đó giúp thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển. Ngoài ra, nếu hoạt
động TTQT diễn ra trôi chảy và an toàn, một mặt sẽ giúp cho quan hệ giao lưu kinh tế

uế

giữa các quốc gia trở nên hiệu quả hơn, giảm bớt chi phí cho các bên tham gia; mặt

khác nó còn giúp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài và mở rộng đầu tư hợp tác

tế
H

quốc tế. TTQT còn là thước đo hiệu quả cho sự phát triển của nền kinh tế: thông qua

các cân XNK, Nhà nước sẽ đề ra chính sánh ngoại thương hợp lý, đồng thời đều chỉnh
hệ thống pháp lý cho phù hợp với sự thay đổi của thông lệ quốc tế.

Các ngân hàng với vai trò trung gian thanh toán sẽ bảo vệ quyền lợi cho khách

h

hàng, bảo lãnh mở L/C, tài trợ thanh toán hàng NK, tài trợ XK, giúp thu hút kiều hối

in

và thúc đẩy thị trường tài chính trong nước phát triển.

cK

1.1.2.2. Đối với hoạt động kinh doanh của các NHTM:

Thứ nhất, TTQT tạo điều kiện thu hút khách hàng và mở rộng thị phần cho
các NHTM:

họ

Trong TTQT, ngân hàng đóng vai trò là trung gian thanh toán giúp cho hoạt

động TTQT được diễn ra an toàn, nhanh chóng, tiện lợi và giảm bớt chi phí. Mặt khác,

Đ
ại

ngân hàng còn tham gia tư vấn khách hàng nhằm tạo sự tin tưởng và hạn chế rủi ro
trong quan hệ giao dịch mua bán và thanh toán với đối tác. Thông qua hoạt động này,
các NHTM đã thiết lập mối quan hệ không chỉ với các đối tác trong nước mà còn thiết

ng

lập mối quan hệ với các tổ chức kinh tế quốc tế khác.
Như vậy, trong điều kiện cạnh tranh giữa các ngân hàng trong và ngoài nước

ườ

gay gắt như hiện nay, thì nghiệp vụ TTQT sẽ giúp cho các NHTM nâng cao được uy
tín của mình và tạo dựng niềm tin cho khách hàng, giúp ngân hàng giữ được các khách

Tr

hàng hiện có và tạo cơ hội thu hút thêm những khách hàng mới. Từ đó giúp mở rộng
quy mô cũng như loại hình hoạt động của các NHTM.
Thứ hai, TTQT giúp làm giảm rủi ro trong kinh doanh cho các NHTM:
Một trong những ưu điểm lớn khi tham gia hoạt động TTQT là các NHTM có
thể quản lý được việc sử dụng vốn vay và giám sát được tình hình kinh doanh của
khách hàng một cách chặt chẽ. Từ đó sẽ giúp cho các NHTM quản lý và nâng cao hiệu
quả hoạt động đầu tư của mình.
SVTH: Võ Chí Thành


6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Hà Diệu Thương

Thứ ba, TTQT giúp tăng thu nhập đáng kể cho các NHTM:
Không chỉ giúp nguồn vốn huy động tăng, tạo điều kiện mở rộng hoạt động tín
dụng. TTQT còn giúp gia tăng thu nhập cho ngân hàng qua các khoản thu phí, hoa
hồng…từ dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, hoạt động TTQT còn giúp cho các NHTM
phát triển thêm các dịch vụ mới như: tín dụng XNK, kinh doanh ngoại tệ, tài trợ
Thứ tư, TTQT giúp tăng tính thanh khoản cho các NHTM:

uế

thương mại… giúp mở rộng nguồn thu cho ngân hàng.

tế
H

Hoạt động TTQT giúp thu hút khách hàng, làm gia tăng số dư tiền gửi thanh
toán. Đặc biệt đối với phương thức thanh toán TDCT, khách hàng phải kí quỹ mở thư

tín dụng, mở tài khoản tại ngân hàng và chính những nguồn vốn rẻ và tương đối ổn
định này đã giúp tăng nguồn vốn huy động, giải quyết những nhu cầu thiếu hụt vốn

h

tạm thời tại các NHTM.


in

Thứ năm, TTQT tạo điều kiện cho các NHTM đổi mới công nghệ ngân hàng:

cK

Các ngân hàng sẽ tiến hành áp dụng các công nghệ hiện đại để hoạt động TTQT
được thực hiện nhanh chóng, kịp thời và chính xác; nhằm phân tán rủi ro và góp phần
mở rộng qui mô, mạng lưới ngân hàng.

họ

1.1.2.3. Đối với khách hàng:

- Vai trò trung gian thanh toán trong hoạt động TTQT của các NHTM giúp cho

Đ
ại

quá trình thanh toán theo yêu cầu của khách hàng được tiến hành nhanh chóng, chính
xác, an toàn, tiện lợi và tiết kiệm được chi phí hơn.
- Khi tham gia hoạt động TTQT, quyền lợi của khách hàng được đảm bảo hơn.

ng

Do khách hàng được ngân hàng tư vấn nên chọn PTTT nào là phù hợp nhất, kĩ thuật
thanh toán cũng như lựa chọn đồng tiền thanh toán nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp

ườ


nhất, tạo sự an tâm cho khách hàng trong giao dịch mua bán nước ngoài.
- Ngoài ra, nếu trong quá trình thực hiện TTQT, nếu khách hàng không đủ khả

Tr

năng tài chính và cần đến tài trợ của ngân hàng thì ngân hàng sẽ tiến hành cấp tín dụng
để thanh toán hàng nhập bằng cách bảo lãnh mở L/C, chiết khấu chứng từ, tài trợ
XNK…Hơn nữa, qua hoạt động TTQT, NHTM có thể giám sát được hoạt động kinh
doanh của các DN XNK để từ đó có những tư vấn và những điều chỉnh về chiến lược
kinh doanh cho khách hàng.

SVTH: Võ Chí Thành

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Hà Diệu Thương

1.1.3. Các phương thức TTQT chủ yếu:
Trong TTQT việc các bên lựa chọn một PTTT là một điều rất quan trọng. PTTT
được hiểu là cách mà người bán dùng cách nào để thu được tiền và người mua làm
cách nào để trả tiền. Tùy theo điều kiện và những hoàn cảnh cụ thể, các bên tham gia
trong TTQT sẽ thỏa thuận và lựa chọn cách sử dụng một PTTT thích hợp nhất trên

uế

nguyên tắc là các bên cùng có lợi: người bán nhận được tiền nhanh và đầy đủ, người

mua nhận được hàng đúng số lượng, chất lượng và thời hạn. Để phù hợp với sự đa

tế
H

dạng trong quan hệ thương mại và TTQT, người ta đã tạo ra rất nhiều phương thức
TTQT khác nhau, trong đó chủ yếu gồm các phương thức TTQT sau:
1.1.3.1. Phương thức TDCT ( Document Letter of Credit ):

h

Thực tế hiện nay, trong các phương thức TTQT thì phương thức TDCT là

in

phương thức được lựa chọn sử dụng phổ biến nhất vì nó bảo vệ được quyền và lợi ích
của tất cả các bên tham gia gồm: người mua, người bán và ngân hàng. Chính vì lẽ đó

cK

mà hiện nay ở VN và các nước trên thế giới, phương thức TDCT chiếm đến khoảng
80% trong tổng kim ngạch hàng hóa XNK.

họ

Trong nội dung tiếp theo của đề tài sẽ tiến hành đi sâu phân tích về phương thức
TDCT này để làm rõ tại sao nó lại được sử dụng phổ biến đến vậy và nghiên cứu
những rủi ro mà các bên tham gia có thể gặp phải để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm

Đ

ại

hạn chế và phòng ngừa rủi ro.

1.1.3.2. Phương thức chuyển tiền ( Remittance ):
Là PTTT mà ở đó khách hàng ( người trả tiền ) yêu cầu ngân hàng phục vụ

ng

mình chuyển một số tiền nhất định cho người khác ( người thụ hưởng ) ở một địa điểm
nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.

ườ

Phương thức chuyển tiền được sử dụng chủ yếu trong hai trường hợp là: thanh

toán trước tiền hàng và thanh toán sau tiền hàng. Nếu thanh toán trước tiền hàng thì có

Tr

lợi cho người bán vì người mua bị chiếm dụng vốn trong thời gian khá dài. Còn trong
trường hợp thanh toán sau tiền hàng thì người bán gặp nhiều rủi ro hơn do việc chi trả
phụ thuộc rất nhiều thiện chí của người mua.
- Ưu điểm: Thủ tục đơn giản, dễ thực hiện và chi phí không lớn. Đây là PTTT
trực tiếp giữa người mua và người bán còn ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian. Nó
được áp dụng chủ yếu ở trong thanh toán phi mậu dịch, thực hiện trả các khoản nợ cũ
và ứng trước tiền hàng…..
SVTH: Võ Chí Thành

8



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Hà Diệu Thương

- Nhược điểm: Việc giao hàng và thanh toán tiền phụ thuộc rất nhiều vào thiện
chí của người bán và người mua.
1.1.3.3. Phương thức nhờ thu ( Collection of payment ):
Là PTTT mà sau khi nhà XK giao hàng hay cung cấp dịch vụ, thì tiến hành ủy
thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền nhà NK trên cơ sở hối phiếu và chứng từ

uế

hàng hóa liên quan ( nếu có ). Phương thức nhờ thu có hai loại là: Nhờ thu trơn và nhờ
 Phương thức nhờ thu trơn ( Clean collection ):

tế
H

thu kèm chứng từ.

Là phương thức mà trong đó bên bán giao hàng và gửi bộ chứng từ hàng hóa
trực tiếp cho bên mua. Sau đó bên bán sẽ tiến hành ủy thác cho ngân hàng phục vụ
mình thu hộ tiền bên mua dựa trên hối phiếu ( trả ngay hoặc trả chậm ) do mình lập ra.

in

h


- Ưu điểm: quy trình được thực hiện nhanh chóng và dễ thực hiện.
- Nhược điểm: Việc nhận hàng và thanh toán tiền hoàn toàn tách rời nhau nên

cK

không đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên. Người mua có thể nhận hàng mà không chịu
trả tiền hoặc trì hoãn việc trả tiền. Ngược lại, nếu hối phiếu đến sớm hơn chứng từ, thì
người mua buộc phải trả tiền trước mà không biết hàng hóa chuyển giao có đúng theo

họ

hợp đồng đã thỏa thuận không. Do rủi ro cao, nên phương thức này chỉ áp dụng với
các đối tác tin cậy lẫn nhau, công ty mẹ - con hoặc trong PTTT phi mậu dịch.

Đ
ại

 Phương thức nhờ thu kèm chứng từ ( Documentary collection ):
Là phương thức mà theo đó bên bán sẽ giao hàng cho bên mua. Sau đó, bên bán
sẽ ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền bên mua căn cứ vào hối phiếu ( trả

ng

ngay hoặc trả chậm ) và bộ chứng từ hàng hóa gửi cho ngân hàng do mình lập ra.
Ngân hàng chỉ giao bộ chứng từ cho người mua để nhận hàng với điều kiện người mua

ườ

thanh toán hối phiếu hoặc chấp nhận thanh toán hối phiếu. Điều kiện này đã tạo ra cho
phương thức này hai hình thức sau:


Tr

Thứ nhất, Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ ( Documents Against Payment – D/P ):

được sử dụng trong trường hợp mua bán trả tiền ngay.
Thứ hai, Nhờ thu chấp nhận đổi chứng từ ( Documents Against Acceptance -

D/A ): được áp dụng trong trường hợp nhờ thu trả sau.
- Ưu điểm: Việc ngân hàng khống chế bộ chứng từ hàng hóa giúp quyền lợi của
bên bán được đảm bảo hơn vì có sự ràng buộc giữa việc thanh toán tiền và nhận hàng
của người mua.
SVTH: Võ Chí Thành

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Hà Diệu Thương

- Nhược điểm:
+ Thứ nhất, người bán thông qua ngân hàng khống chế bộ chứng từ hàng hóa
thì chỉ mới đảm bảo quyền sở hữu hàng hóa của mình chứ chưa khống chế được việc
trả tiền của người mua.
+ Thứ hai, người mua có thể kéo dài việc trả tiền bằng cách trì hoãn việc nhận

uế

bộ chứng từ hàng hóa, không thanh toán khi thị trường hàng hóa đó biến động không

có lợi cho họ.

tế
H

+ Thứ ba, ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian, không có trách nhiệm chi trả
tiền cho người bán.

+ Thứ tư, việc giải tỏa hàng hóa tốn kém nhiều chi phí và gặp nhiều rủi ro trong

thanh toán tiền.

in

1.1.3.4. Phương thức ghi sổ ( Open account ):

h

khâu tiêu thụ ( như bị ép giá,..) khi người mua không nhận bộ chứng từ hàng hóa và

cK

Là phương thức thanh toán mà nhà XK sau khi giao hàng và gửi bộ chứng từ
hàng hóa cho nhà NK để nhận hàng thì sẽ tiến hành mở tài khoản ghi nợ cho nhà NK.
Định kì, thì nhà NK sẽ thanh toán nợ cho nhà XK.

họ

- Ưu điểm: nhà NK có thể mua chịu hàng hóa và thanh toán định kì trong thời
gian nhất định ( 6 tháng hoặc 1 năm ).


Đ
ại

- Nhược điểm: vẫn chứa đựng rất nhiều rủi ro cho nhà XK do việc hoàn trả tiền
hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chí và sức mạnh tài chính của nhà NK. Chính vì vậy,
mà phương thức này chỉ áp dụng trong thanh toán nội địa, quan hệ bạn hàng tin cậy và

ng

trong thanh toán tiền phi mậu dịch như: tiền cước phí vận tải, tiền hoa hồng trong
nghiệp vụ mua giới, phí bảo hiểm…..

ườ

1.2. Phương thức TDCT:
1.2.1. Tổng quan về phương thức TDCT:

Tr

1.2.1.1. Khái niệm:
“ Phương thức TDCT là một sự thỏa thuận, trong đó một ngân hàng ( ngân hàng

mở L/C ) theo yêu cầu của khách hàng ( người yêu cầu mở L/C ) sẽ trả một số tiền
nhất định cho một người khác ( người hưởng lợi L/C ) hoặc chấp nhận hối phiếu do
người này kí phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng bộ

SVTH: Võ Chí Thành

10



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Hà Diệu Thương

chứng từ thanh toán phù hợp với những qui định của L/C “2.
1.2.1.2. Cơ sở pháp lý của phương thức TDCT:
Hiện nay, hoạt động TTQT phát triển rộng khắp trên toàn thế giới. Các quốc gia
tham gia mua bán, giao dịch trên thị trường Quốc tế rất lớn. Tuy nhiên, mỗi quốc gia
có lịch sử hình thành, nền văn hóa, hệ thống pháp luật riêng và thể chế chính trị khác

uế

biệt. Vì vậy, các quốc gia luôn gặp khó khăn trong hoạt động giao dịch thương mại với
nhau. Do đó, để ngăn ngừa, giải quyết những khó khăn và trở ngại trên cần thiết phải

tế
H

có một quy định, luật lệ mang tính thống nhất giữa các quốc gia tham gia thương mại
quốc tế. Và việc soạn thảo các quy định này phải do một tổ chức có trách nhiệm, uy tín
trên thế giới ban hành.

 Quy tắc và thực hành thống nhất về TDCT ( UCP ):

in

h


UCP là bản quy tắc và cách áp dụng thống nhất về TDCT do phòng thương mại
quốc tế ( ICC ) tại Paris công bố lần đầu tiên vào năm 1993. Từ năm 1993 đến nay

cK

UCP đã qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung và ngày càng được hoàn thiện hơn. Hiện nay,
UCP đã được 175 quốc gia áp dụng trong đó có Việt Nam. Khác với các công ước
quốc tế hay luật pháp quốc gia, UCP không có tính bắt buộc để điều chỉnh các hoạt

họ

động thanh toán TDCT mà mang tính chất tự nguyện. Các bên tham gia có quyền lựa
chọn có áp dụng UCP hay không để điều chỉnh các điều khoản trong hoạt động thanh

Đ
ại

toán TDCT hay bổ sung các điều khoản mà UCP không đề cập. Tuy nhiên, một khi
các bên đã áp dụng UCP thì các điều khoản của chúng sẽ ràng buộc nghĩa vụ và trách
nhiệm của các bên tham gia.

ng

Hiện nay, phương thức TDCT chủ yếu áp dụng UCP600, chính thức áp dụng
vào ngày 01/07/2007. Tuy chỉ có 39 điều khoản so với 49 điều khoản của UCP500,

ườ

nhưng UCP600 được đánh giá là có nhiều điều chỉnh phù hợp hơn với sự phát triển
kinh tế hiện nay như: quy định rõ thời gian thông báo chứng từ bất hợp lệ, bổ sung qui


Tr

định chiết khấu L/C trả chậm, cho phép NHPH từ chối và giao bộ chứng từ bất hợp lệ
cho người yêu cầu mở L/C…..
 Một số qui định và chính sách khác:


Quy định về cấm vận của Mỹ: Các khoản thanh toán bằng USD qua các

nước sau không thể thực hiện: Balkans, Myanmar, Cuba, Iran, Iraq, Liberia, Libya,
North Korea, Sudan, Syria, Zimbabwe.
2

Đinh Xuân Trình – Giáo trình thanh toán quốc tế ( 2006 ) – Trường đại học ngoại thương, Trang 323

SVTH: Võ Chí Thành

11


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Hà Diệu Thương

Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên ngân hàng theo TDCT ( URR 525): Tuy

không thiết thực và thông dụng bằng UCP600 nhưng với sự phát triển của TTQT với
tính chuyên môn hóa ngày càng cao, URR525 đang có xu hướng được áp dụng rộng

rãi. URR525 chính là sự mở rộng và chi tiết hóa của điều khoản 19 trong UCP 600.


Quy tắc thực hành Tín dụng dự phòng quốc tế ( ISP 98): ISP 98 –

uế

International Standby Letter of Credit, là một tài liệu do phòng thương mại quốc tế
ban hành, quy định các quy tắc về thực hành về L/C dự phòng, được xuất bản năm

tế
H

1998 và có hiệu lực từ 01/01/1999. ISP được phát triển từ UCP500. Do UCP chủ
yếu áp dụng cho L/C thương mại nên khi áp dụng cho L/C dự phòng- một loại L/C
có nhiều đặc thù riêng nên UCP 500 bộc lộ nhiều hạn chế trong khi thực hành.


Incoterms 2000 ( International Commerce Terms - Các điều khoản thương

h

mại quốc tế ): là một bộ các quy tắc thương mại quốc tế được công nhận và sử dụng rộng

in

rãi trên toàn thế giới. Incoterm quy định những quy tắc có liên quan đến giá cả và trách

cK


nhiệm của các bên ( bên bán và bên mua ) trong một hoạt động thương mại quốc tế.
Incoterm quy định các điều khoản về giao nhận hàng hóa, trách nhiệm của các bên:
Ai sẽ trả tiền vận tải, ai sẽ đảm trách các chi phí về thủ tục hải quan, bảo hiểm hàng hóa,

họ

ai chịu trách nhiệm về những tổn thất và rủi ro của hàng hoá trong quá trình vận chuyển...,
thời điểm chuyển giao trách nhiệm về hàng hoá.

Đ
ại

Incoterms được ICC ở Paris chỉnh lý và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2000.
Incoterms 2000 bao gồm có 13 điều kiện giao hàng mẫu, chia thành 4 nhóm: C, D, E,
F. Trong đó, nhóm E gồm 1 điều kiện ( EXW ), nhóm F gồm 3 điều kiện ( FCA, FAS,

ng

FOB ), nhóm C gồm 4 điều kiện ( CFR, CIF, CPT, CIP ) và nhóm D gồm 5 điều kiện (
DAF, DES, DEQ, DDU, DDP ).

ườ

1.2.1.3. Nội dung của L/C:

Tr

(1) : Số hiệu, địa chỉ và ngày mở L/C:
- Số hiệu ( No of L/C ): Tất cả các L/C đều phải có số hiệu riêng của nó. Tác


dụng của nó là nhằm để trao đổi thư từ, điện tín có liên quan đến việc thực hiện L/C.
- Địa chỉ ( Place of issuing ): Là nơi mà NHPH L/C viết cam kết trả tiền cho

người hưởng lợi. Địa điểm này có ý nghĩa trong việc lựa chọn luật giải quyết tranh
chấp, nếu trong L/C không có dẫn chiếu luật áp dụng.
- Ngày mở L/C ( Issuing of date ): Là ngày bắt đầu phát sinh cam kết của
NHPH L/C với người hưởng lợi L/C, là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C và
SVTH: Võ Chí Thành

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Hà Diệu Thương

cuối cùng là căn cứ để người XK kiểm tra xem người NK thực hiện việc mở L/C có
đúng hạn như đã qui định trong hợp đồng đã kí kết hay không.
(2) : Tên và địa chỉ của các bên có liên quan tới phương thức TDCT: Các bên
có liên quan được chia làm hai loại là thương nhân và ngân hàng.
- Thương nhân: Người NK ( người yêu cầu mở L/C ), người XK ( người hưởng

uế

lợi L/C ).
- Ngân hàng: NHPH, NHTB, NHTT,NHXN.....

tế
H


(3) : Số tiền của L/C ( Amount of money ):

- Số tiền của L/C vừa được ghi bằng số, vừa được ghi bằng chữ và thống nhất
với nhau. Không thể chấp nhận một L/C mà có số tiền ghi bằng số và bằng chữ mâu
thuẫn nhau. Tên của đơn vị tiền tệ phải ghi rõ ràng ( nên sử dụng kí hiệu tiền tệ ISO ).

h

Cách ghi số tiền tốt nhất là ghi một số giới hạn mà người XK có thể đạt được.

in

(4) : Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng ghi trong L/C:

cK

- Thời hạn hiệu lực của L/C: là thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền
cho người hưởng lợi, nếu người hưởng lợi xuất trình chứng từ trong thời hạn đó và
phù hợp với những qui định của L/C. Thời hạn hiệu lực của L/C bắt đầu tính từ ngày

họ

mở L/C ( date of issue ) đến ngày hết hạn hiệu lực L/C ( expiry date ).
- Thời hạn trả tiền của L/C ( date of payment ): là thời hạn trả tiền ngay hay trả

Đ
ại

tiền sau. Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào qui định của hợp đồng. Nếu việc đòi tiền
bằng hối phiếu thì thời hạn trả tiền được qui định ở yêu cầu kí phát hối phiếu. Thời hạn

trả tiền có thể nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C, nếu là trả tiền ngay hoặc có thể

ng

nằm ngoài thời hạn hiệu lực của L/C, nếu như trả tiền có kì hạn. Tuy nhiên, điều quan
trọng là những hối phiếu có kì hạn phải được xuất trình trong thời hạn hiệu lực của

ườ

L/C để được chấp nhận thanh toán.
- Thời hạn giao hàng ( Shipment date ): cũng được ghi trong L/C và do hợp

Tr

đồng mua bán qui định. Là thời hạn mà bên bán phải chuyển giao xong hàng cho bên
mua kể từ khi L/C có hiệu lực. Thời hạn giao hàng có quan hệ chặt chẽ với thời hạn
hiệu lực của L/C.
(5) : Những nội dung về hàng hóa: tên hàng, số lượng, trọng lượng, giá cả, qui
cách phẩm chất, bao bì….đều được ghi vào L/C.
(6) : Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng, nơi gửi và nơi giao hàng,
cách vận chuyển và cách giao hàng.
SVTH: Võ Chí Thành

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Hà Diệu Thương


(7) : Những chứng từ mà người hưởng lợi phải xuất trình: là nội dung quan
trọng của L/C, bởi vì những chứng từ qui định trong L/C là một bằng chứng mà người
hưởng lợi chứng minh rằng đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và làm đúng những qui
định của L/C. Ngoài ra, bộ chứng từ còn là cơ sở để NHPH tiến hành thanh toán cho
người hưởng lợi L/C.

ràng buộc trách nhiệm của NHPH L/C với người hưởng lợi L/C.

tế
H

(9) : Những điều khoản đặc biệt khác

uế

(8) : Sự cam kết trả tiền của NHPH L/C: là nội dung cuối cùng của L/C và nó

(10) : Chữ kí của NHPH L/C
1.2.1.4. Một số hình thức L/C chủ yếu:
Thứ nhất, Căn cứ vào công dụng của L/C:

in

h

 L/C có thể hủy ngang ( revocable letter of credit ): là loại L/C mà người
yêu cầu mở có toàn quyền đề nghị NHPH sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ mà không cần

cK


báo trước cho người hưởng lợi biết. L/C này chứa đựng nhiều rủi ro cho người XK và
việc sửa đổi hay hủy L/C có thể xảy ra khi hàng hóa đang trên đường vận chuyển hoặc
trước khi việc thanh toán được thực hiện. Vì vây, loại L/C này ít được sử dụng do nó

họ

chỉ đem lại sự chủ động cho người NK.

 L/C không thể hủy ngang ( irrevocable letter of credit ): là loại L/C mà sau

Đ
ại

khi NHPH mở thì không được sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ trong suốt thời gian hiệu
lực của nó nếu chưa có sự thỏa thuận giữa các bên tham gia. Tuy nhiên, L/C được
công nhận là không có giá trị thực hiện trong trường hợp các bên đồng ý hủy bỏ. Hiện

ng

nay, loại L/C này được sử dụng phổ biến do nó đảm bảo được quyền lợi của các bên
tham gia.

ườ

 L/C không thể hủy ngang và có xác nhận ( confirmed irrevocable letter of

credit ): là loại L/C không thể hủy bỏ, được một ngân hàng khác đảm bảo trả tiền theo

Tr


yêu cầu của NHPH L/C. Loại L/C này được áp dụng khi người hưởng lợi không tin
tưởng vào khả năng tài chính của NHPH L/C. Tuy nhiên, NHXN L/C phải là ngân
hàng uy tín và NHPH L/C phải trả phí xác nhận cho NHXN L/C.
Thứ hai, Căn cứ vào thời hạn của L/C:
 L/C trả ngay: là loại L/C không thể hủy ngang và phải thanh toán ngay khi
hối phiếu được xuất trình. Rủi ro xảy ra đối với loại L/C này là phải thanh toán trước
khi nhận hàng trong trường hợp bộ chứng từ đến trước.
SVTH: Võ Chí Thành

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Hà Diệu Thương

 L/C trả chậm: là loại L/C không thể hủy ngang, theo đó NHPH cam kết
thanh toán cho người hưởng lợi số tiền của L/C một số ngày sau khi bộ chứng từ hoàn
hảo được xuất trình hoặc sau ngày giao hàng.
 L/C chấp nhận: là loại L/C không thể hủy ngang, theo đó NHPH thực hiện
chấp nhận hối phiếu hoặc chỉ định bên thứ ba chấp nhận hối phiếu do người hưởng lợi

uế

kí phát, với điều kiện người hưởng lợi xuất trình bộ chứng từ phù hợp với qui định của L/C.
Thứ ba, Các loại L/C đặc biệt khác:

tế
H


 L/C không thể hủy ngang miễn truy đòi ( irrevocable without recourse letter
of credit ): là loại L/C mà sau khi người hưởng lợi nhận được tiền thì NHPH L/C

không có quyền đòi lại trong bất cứ trường hợp nào. Người XK phải ghi lên trên hối
phiếu và L/C “ miễn truy đòi người kí phát “.

h

 L/C không thể hủy ngang có giá trị trực tiếp: là loại L/C mà chứng từ được

in

yêu cầu xuất trình trực tiếp để thanh toán tại NHPH L/C.

cK

 L/C tuần hoàn ( revolving letter of credit ): là loại L/C không thể hủy
ngang, sau khi sử dụng xong thì nó lại tự động có giá trị như cũ và cứ như vậy nó cứ
tuần hoàn cho đến khi nào tổng giá trị hợp đồng được thực hiện. Loại L/C này thường

họ

được áp dụng với những hợp đồng có giá trị lớn và thời gian dài, vì tránh được tình
trạng ứ đọng vốn không cần thiết.

Đ
ại

 L/C ứng trước điều khoản đỏ ( red clause letter of credit ): là loại L/C cam
kết ứng trước một phần tiền cho người hưởng lợi L/C trước khi giao hàng. Điều khoản

ban đầu được viết bằng mực đỏ: NHPH cam kết ứng trước một số tiền nhất định ( 30
hoặc 50% giá trị L/C ) khi nhận được các chứng từ trong thời hạn nhất định.

ng

 L/C chuyển nhượng ( transferable letter of credit ): là loại L/C không thể

ườ

hủy ngang, theo đó qui định quyền của người hưởng lợi thứ nhất có thể yêu cầu NHPH
L/C hoặc là NHCĐ chuyền nhượng toàn bộ hay một phần giá trị L/C cho một hay

Tr

nhiều người khác. Nó chỉ được chuyển nhượng một lần và chi phí chuyển nhượng
thường do người hưởng lợi đầu tiên chịu. Ngoài ra trên L/C phải ghi “ có thể chuyển
nhượng được “ và phải có lệnh đặc biệt của NHPH.
 L/C giáp lưng ( back to back letter of credit ): sau khi nhà XK nhận được
L/C thì căn cứ vào nội dung của L/C, họ sẽ dùng chính L/C này như một tài sản thế
chấp để yêu cầu mở một L/C khác ( L/C giáp lưng ) cho người hưởng lợi khác hưởng
với nội dung gần giống L/C ban đầu. Tuy nhiên, số chứng từ của L/C giáp lưng phải
SVTH: Võ Chí Thành

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Hà Diệu Thương


nhiều hơn L/C gốc, kim ngạch L/C giáp lưng phải nhỏ hơn L/C gốc và thời hạn giao
hàng phải sớm hơn L/C gốc.
 L/C đối ứng ( reciprocal letter of credit ): là loại L/C không thể hủy ngang,
nó chỉ bắt đầu có hiệu lực khi L/C đối ứng với nó đã được mở ra. Trong L/C ban đầu
thường phải ghi “ L/C này chỉ có giá trị khi người hưởng lợi đã mở lại một L/C khác

L/C này đối ứng với L/C số…mở ngày…qua ngân hàng…”.

uế

đối ứng với nó để cho người mở L/C này hưởng “ và trong L/C đối ứng phải ghi câu “

tế
H

 L/C dự phòng ( stand by letter of credit ): là loại L/C do ngân hàng phục vụ

nhà XK phát hành để cam kết với nhà NK sẽ hoàn trả lại số tiền đặt cọc, tiền ứng trước
và chi phí mở L/C cho nhà NK, bảo vệ quyền lợi cho nhà NK.

Thứ nhất, các bên tham gia thanh toán:

h

1.2.1.5. Quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C:

in

 Người xin mở L/C ( the applicant for the credit ): là người yêu cầu ngân


cK

hàng phục vụ mình mở một L/C. Người xin mở L/C có thể là người mua, nhà NK hay
người trả tiền. Theo điều 2 UCP 600, người xin mở L/C là bên mà theo yaau cầu của
bên đó thì L/C được phát hành.

họ

 Người thụ hưởng ( beneficiary ): là người bán, nhà XK, người kí phát hối
phiếu hay bất cứ người nào được người hưởng lợi chỉ định. Là người nhận tiền thanh

Đ
ại

toán hay sở hữu hối phiếu được chấp nhận thanh toán. Theo điều 2 UCP 600, người
thụ hưởng là bên mà vì quyền lợi của bên đó, một L/C được phát hành.
 NHPH L/C ( issuing bank ): là ngân hàng đứng ra mở L/C theo yêu cầu của

ng

người NK. NHPH có trách nhiệm phải thanh toán cho nhà XK khi họ xuất trình bộ
chứng từ phù hợp với L/C và thường được hai bên mua bán thỏa thuận trong hợp

ườ

đồng, nếu không thì người NK có quyền lựa chọn. Theo điều 2 UCP 600, thì NHPH là
ngân hàng theo yêu cầu của người xin mở L/C hoặc nhân danh chính mình, phát hành

Tr


một L/C cho người thụ hưởng.
 NHTB L/C ( advising bank ): thường là đại lý hay chi nhánh của NHPH L/C

ở nước người thụ hưởng. Là ngân hàng được NHPH yêu cầu thông báo L/C cho người
thụ hưởng. Theo điều 2 UCP 600, NHTB là ngân hàng tiến hành thông báo L/C theo
yêu cầu của NHPH L/C.
 NHXN L/C ( confirming bank ): là một ngân hàng khác đứng ra cam kết
thanh toán L/C. Nó được áp dụng khi người hưởng lợi L/C không tin tưởng vào khả
SVTH: Võ Chí Thành

16


×