Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

TÀI LIỆU KHÓA HỌC LC_ THANH TOÁN NGÂN HÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.99 KB, 44 trang )

Giảng viên: Nguyễn Huy Hòa

Hà Nội, Tháng 3/2015

1


Khóa học: Tín dụng chứng từ- Dễ hay khó ?
 Tài liệu tham khảo:
1. UCP 600. Tác giả: ICC
2. ISBP 745 E . Tác giả: ICC
3. Cẩm nang thanh toán quốc tế bằng LC. Tác giả: PGS.TS Nguyễn Văn Tiến

NXK Thống Kê
4. Toàn tập UCP600 Ths Nguyễn Trọng Thùy Trọng tài viên VIAC. NXB

Thống kê năm 2009
5. Hỏi đáp Thanh toán XNK. Tác giả: PGS.TS Nguyễn Văn Tiến NXK Thống


6. Kỹ thuật KD XNK- GS Võ Thanh Thu

2


Khóa học: Tín dụng chứng từ- Dễ hay khó ?
 Mục tiêu

Các học viên tham gia khóa học sẽ nắm được:
Cách dẫn chiếu điều khoản tín dụng chứng từ trong
HĐNT


 Format và ý nghĩa của các trường trong một LC
 Quy trình mở một LC nhập khẩu
 Luồng xử lý của một chu trình LC đầy đủ
 Phân loại LC và việc sử dụng các loại hình LC trong
thực tế


3


Khóa học: Tín dụng chứng từ- Dễ hay khó ?
 Mục tiêu (tiếp)

Các học viên tham gia khóa học sẽ nắm được:
Cách chuẩn bị một bộ chứng từ xuất khẩu
 Cách kiểm tra một bộ chứng từ xuất trình theo LC
 Rủi ro trong phương thức LC và cách phòng tránh
 Và quan trọng nhất là…


4


Khóa học: Tín dụng chứng từ- Dễ hay khó ?

HOW TO BE FAMILIAR WITH LC ???

5



Khóa học: Tín dụng chứng từ- Dễ hay khó ?
• Thời lượng: 2 buổi học
• Các nội dung chính:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Tổng quan về phương thức tín dụng chứng từ và thư tín dụng
Quy trình thực hiện
Nội dung chính của một LC
Cách thức mở LC nhập khẩu
Các loại hình LC
Rủi ro trong LC và cách phòng tránh
Kiểm tra BCT xuất trình theo LC
Kỹ năng trở thành một chuyên gia tín dụng chứng từ

6


Khóa học: Tín dụng chứng từ- Dễ hay khó ?
1.

Tổng quan về phương thức tín dụng chứng từ và thư tín dụng
 Thư tín dụng: Là một cam kết thanh toán có điều kiện của ngân


hàng đối với người thụ hưởng của thư tín dụng.
 Phương thức tín dụng chứng từ: Là phương thức thanh toán dựa

trên chứng từ. Trách nhiệm và nghĩa vụ thanh toán thuộc về ngân
hàng khi các điều kiện trong thư tín dụng được thỏa mãn thể hiện
trên chứng từ phù hợp.

7


Khóa học: Tín dụng chứng từ- Dễ hay khó ?
1. Tổng quan về phương thức tín dụng chứng từ và thư tín dụng
Lưu ý:
Thư tín dụng:

Là một cam kết bằng văn bản của Ngân hàng

Cam kết trả tiền cho người thụ hưởng nếu họ xuất trình được Bộ
chứng từ phù hợp với các điều kiện và điều khoản được quy định
của L/C  ngân hàng chỉ dựa vào nội dung chứng từ để ra quyết
định
Tính chất
 Được hình thành trên cơ sở hợp đồng

Sau khi phát hành, hoàn toàn độc lập với hợp đồng
 Tham khảo Điều 4 UCP600
8


Khóa học: Tín dụng chứng từ- Dễ hay khó ?

Tổng quan về phương thức tín dụng chứng từ và thư tín dụng
Điều 4 – UCP 600: Credit vs Contract
“A credit by its nature is a separate transaction from the sale or
other contract on which it may be based. Banks are in no
way concerned with or bound by such contract, even if any
reference whatsover to it is included in the credit…”
1.

“…An issuing bank should discourage any attempt by the
applicant to include, as an integral part of the credit copies
of the underlying contract, proforma invoice and the like”.

9


Khóa học: Tín dụng chứng từ- Dễ hay khó ?
2. Quy trình thực hiện

10


2. Quy trình thực hiện
Phương thức thanh toán thư tín dụng
-9- Thanh toán

Ngân hàng
phát hành

-7- Chứng từ


Ngân hàng thông
báo/chiết khấu

-3- Phát hành L/C
-2Đề
nghị
mở
L/C

-8Trả
chứng
từ

Nhà nhập
khẩu

Chứng từ
-4Thông
báo L/C

-5- Giao hàng
-1- Hợp đồng

-6Bộ
chứng
từ -9Thanh
toán

Nhà xuất
khẩu



Khóa học: Tín dụng chứng từ- Dễ hay khó ?
3. Nội dung chính của một LC
• Số L/C
• Ngày phát hành
• Quy tắc áp dụng
• Thời hạn hiệu lực
• Tên và địa chỉ của các bên liên quan:
• Thời hạn thanh toán (trả ngay, trả chậm)
• Thời hạn giao hàng
• Địa điểm giao, nhận hàng

12


Khóa học: Tín dụng chứng từ- Dễ hay khó ?
3. Nội dung chính của một LC
• Mô tả hàng hoá: Tên hàng, số lượng, giá cả, quy cách phẩm
chất, điều kiện giao hàng
• Các chứng từ yêu cầu
- Đây là nội dung quan trọng của L/C
- Chứng từ do L/C quy định nhiều hay ít tuỳ theo tính chất hàng
hoá, quy định của nước nhập khẩu và sự thoả thuận giữa hai bên
mua bán, nhất là đối với người mua






Thời hạn xuất trình
Các quy định về phí
Các chỉ dẫn khác
13


Khóa học: Tín dụng chứng từ- Dễ hay khó ?
4. Cách thức mở LC nhập khẩu
a. Cấu trúc của hợp đồng ngoại thương
b. Cấu trúc của đơn đề nghị mở LC
c. Cách chuyển nội dung của hợp đồng ngoại thương thành nội
dung của đơn đề nghị mở LC

14


Khóa học: Tín dụng chứng từ- Dễ hay khó ?
4.a Cấu trúc của Hợp đồng ngoại thương

15


Khóa học: Tín dụng chứng từ- Dễ hay khó ?
4.b Cấu trúc của Đơn đề nghị mở LC

16


Khóa học: Tín dụng chứng từ- Dễ hay khó ?
4.c Cách chuyển nội dung của hợp đồng ngoại thương thành nội dung

của đơn đề nghị mở LC
HỢP ĐỒNG
ĐƠN ĐỀ NGHỊ MỞ L/C
1. Các bên trong hợp đồng
2. Tên, quy cách hàng hóa
3. Số lượng, đơn giá, trị giá
4. Giao hàng

5. Thanh toán

1. Người đề nghị mở L/C, người thụ hưởng
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Ngân hàng thông báo L/C
Ngày và nơi hết hạn
Loại L/C, Số tiền, Dung sai
Điều khoản, số tiền thanh toán
Chứng từ xuất trình tại
Điều khoản thương mại
Giao hàng từng phần, chuyển tải, thời gian
giao hàng
9. Mô tả hàng hóa
10. Chứng từ yêu cầu
11. Điều kiện khác: VD chứng từ bên thứ 3

12. Phí
13. Chỉ dẫn xác nhận
14. Đòi tiền điện
17


Khóa học: Tín dụng chứng từ- Dễ hay khó ?
5. Các loại LC


Khóa học: Tín dụng chứng từ- Dễ hay khó ?
6. Trách nhiệm và rủi ro của các bên liên quan

19


Đối với người xin mở L/C (Applicant)

 Ký hợp đồng ngoại thương: tìm
hiểu kỹ đối tác (người XK)
 Đề nghị ngân hàng mở L/C theo
quy định hợp đồng
 Chịu trách nhiệm về tính hợp
pháp, hợp lệ của giao dịch và các
chứng từ liên quan
 Thanh toán L/C và các chi phí
theo cam kết

 Thanh toán trên cơ sở chứng từ,
không trên cơ sở hàng hoá

 Có thể phải trả tiền trước khi
được nhận hàng
 Người xuất khẩu có thể giao
hàng thiếu, hàng không đúng chất
lượng, giao hàng muộn
 Người xuất khẩu có thể không
giao hàng


Đối với người thụ hưởng (Beneficiary)

Ký hợp đồng ngoại thương: tìm
hiểu kỹ đối tác (người NK)
 Nhận L/C, kiểm tra với hợp
đồng, đề nghị chỉnh sửa các nội
dung không phù hợp
 Giao hàng
 Lập chứng từ và xuất trình tại
ngân hàng phù hợp với quy định
của L/C

 Không lập được bộ chứng từ phù
hợp với L/C  không đòi được
tiền
 Ngân hàng phát hành không trả
tiền do:
* Cố tình không thanh toán
* Mất khả năng thanh toán
* Rủi ro chính trị …



Đối với ngân hàng phát hành (Issuing bank)

 Phát hành L/C theo đề nghị
 Nhận và kiểm tra chứng từ
 Thông báo bất đồng chứng từ
(nếu có), chờ chỉ dẫn từ khách
hàng
 Thanh toán theo chỉ dẫn khi
chứng từ phù hợp hoặc đã đươc
chấp nhận bất đồng

 Rủi ro tín dụng: phải thanh toán
thay khi người nhập khẩu mất khả
năng thanh toán hoặc cố tình
không thanh toán
 Rủi ro tác nghiệp: xử lý giao
dịch không đúng thông lệ quốc tế
 Rủi ro gian lận: người mua và
người bán phối hợp lừa đảo


Đối với ngân hàng thông báo (Advising Bank)

 Thông báo L/C khi chưa kiểm

 Kiểm tra tính xác thực của L/C tra đầy đủ tính xác thực
trước khi thông báo
 Thông báo L/C không chậm
chễ theo chỉ dẫn

Thông báo ngay cho ngân hàng
phát hành nếu từ chối thông báo
L/C


Đối với ngân hàng xác nhận (Confirming Bank)

 Đại diện cho người thụ hưởng
trong việc chấp nhận và thanh
toán chứng từ
 Đại lý của ngân hàng phát
hành liên quan đến các nghĩa vụ
của ngân hàng phát hành

 Không được hoàn trả do chứng
từ không hợp lệ
 Ngân hàng phát hành mất khả
năng thanh toán/từ chối thanh
toán
 Hạn chế trong giao dịch ngoại
hối hoặc hạn chế nhập khẩu của
nước NH phát hành.


Đối với ngân hàng chiết khấu (Negotiating Bank)

 Nhận và kiểm tra chứng từ
 Thông báo bất đồng của chứng từ
(nếu có) và chờ chỉ dẫn của khách
hàng.

 Chiết khấu bộ chứng từ theo đề
nghị của khách hàng và/hoặc gửi
chứng từ đòi tiền theo chỉ dẫn của
L/C

 Rủi ro tín dụng: NH phát hành
mất khả năng thanh toán
 Rủi ro đạo đức: NH phát hành
và nhà nhập khẩu cố tình từ chối
thanh toán
 Rủi ro tác nghiệp: xử lý giao
dịch không đúng thông lệ quốc tế


×