Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bài tập chất khí vật lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.33 KB, 10 trang )

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Trường: THPT Phan Đình Phùng

Họ và tên SV:Nguyễn Thị Bảo Anh

Lớp: 10A1 Môn: Vật Lí

MSSV: 1251023120

Tiết thứ:

Họ và tên GVHD: Hoàng Văn Tuyển

Ngày

tháng

năm 2016
BÀI TẬP CHẤT KHÍ

I.Mục tiêu
-Củng cố các kiến thức về : cấu tạo chất,thuyết động học phân tử chất khí,quá
trình đẳng nhiệt,ĐL Bôi lơ –Ma-ri-ốt,quá trình đẳng tích,ĐL Sác lơ, phương
trình trạng thái khí lí tưởng
-Rèn luyện kĩ năng vận dụng các ĐL về chất khí để giải quyết một số bài tập
trong SGK,SBT và các bài tập tương tự
-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm cho HS, tích cực xây dựng bài
-Yêu thích môn vật lí
II.Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp (1p)
2.Hoạt động dạy học


Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cơ bản
Trợ giúp của giáo viên
Chúng ta đã nghiên cứu
xong Chương V. Để
củng cố và khắc sâu
them các kiến thức đã
học thì hôm nay cô và
trò chúng ta sẽ cùng đi
vào tiết :Bài tập chất khí
Đầu tiên chúng ta đi vào
phần I:”Kiến thức cơ
bản:
Cô có 1 sơ đồ khối đang
còn khuyết các ô
trống.Bằng những kiến
thức đã học về chương
chất khí,cô yêu cầu cả

Hoạt động của HS
-Lắng nghe

Nội dung cơ bản

-Ghi bài vào vở

Tiết : Bài tập chất khí
I.Kiến thức cơ bản

-Lắng nghe,tiếp thu


-Thảo luận và trình bày


lớp cùng hoàn thành sơ
đồ khối sau vào bảng
phụ.
-Cô sẽ chia lớp thành 4
nhóm.
Thời gian các nhóm thảo
luận và đưa ra câu trả lời
là 4p. Sơ đồ khối như
sau:
-GV quan sát nhóm nào
hoàn thành trước.Hết
time 4p yêu cầu các
nhóm dừng thảo luận
nhóm và nhận xét bài
làm của nhóm bạn.
-GV đưa sơ đồ khối đã
chuẩn bị ở nhà dán bên
dưới mục “Kiến thức cơ
bản”
Hoạt động 2: Bài tập

vào bảng phụ
-Hoàn thành trước time
4p thì báo cho GV là đã
hoàn thành
-Dừng việc thảo luân.
Quan sát và nhận xét câu

trả lời của nhóm bạn

Trợ giúp của GV
-Vận dụng những kiến
thức trên chúng ta sẽ
cùng giải quyết 1 số bài
tập trắc nghiệm khách
quan và tự luận sau.
Chúng ta đi vào phần
II:Bài tập
Các nhóm thảo luận và
nghiên cứu trong vòng
5p.Các nhóm hoàn thành
câu trả lời trong phiếu
học tập.Các nhóm hoàn
thành xong trước mang
phiếu học tập lên bàn cô
sẽ chấm. -GV chiếu slide
các câu hỏi đồng thời
phát phiếu học tập các
câu hỏi trắc quan cho các
nhóm :
Câu 1:Câu nào sau đây
nói về khí lí tưởng là

Hoạt động của HS

Sơ đồ khối:
-Quan sát,vẽ sơ đồ vào
vở

.

Nội dung cơ bản

-Tiếp nhận nhiệm vụ học II.Bài tập
tập

-Phương án B. Vì khí lí
tưởng tuân theo đúng các
định luật chất khí.


không đúng?
A.Khí lí tưởng là khí mà
thể tích của các phân tử
có thể bỏ qua.
B.Khí lí tưởng tuân theo
gần đúng các định luật
chất khí
C.Khí lí tưởng là khí mà
các phân tử chỉ tương tác
với nhau khi va chạm.
D. Khí lí tưởng là khí có
thể gây áp suất lên thành
bình chứa.
Câu 2: Câu nào sau đây
nói về chuyển động của
phân tử khí lí tưởng là
không đúng?
A.Chuyển động của phân

tử là do lực tương tác
phân tử gây ra
B.các phân tử chuyển
động không ngừng
C.Các phân tử chuyển
động càng nhanh thì
nhiệt độ của vật càng
cao.
D.Các phân tử chuyển
động hỗn loạn
Câu 3:Đại lượng nào sau
đây không phải là thông
số trạng thái của một
lượng khí?
A.Thể tích
C.Nhiệt
độ
B.Khối lượng D.Áp
suất
Câu 4:Ghép nội dung ở
cột bên trái với nội dung
tương ứng ở cột bên
phải.(Trình bày dưới
phiếu học tập)
Câu 5: Đồ thị dưới đây là
là đồ thị của sự biến đổi

-Phương án A

-Phương án B


(1)-d.(2)-a.(3)-b.(4)-c.
(5)-h.(6)-e.(7)-g.(8)-đ.

-Phương án D


trạng thái của 1 mol khí
lí tưởng trong hệ tọa độ
(V,T).
Chọn phương án đúng .
Tên gọi các quá trình từ
(1)-(2),(2)-(3),(3)-(1) lần
lượt là:
A. Đẳng nhiệt-đẳng ápđẳng tích.
B.Đẳng tích-đẳng ápđẳng nhiệt
C.Đẳng áp-đẳng tíchđẳng nhiệt
D.Đẳng áp-đẳng nhiệtđẳng tích
-GV nhận xét câu trả lời
của các nhóm và cho
điểm tích.
Tiếp theo chúng ta sẽ
giải quyết một số bài tập
tự luận.
-GV chiếu slide đề.
Câu 6:
Một lượng khí đựng
trong 1 xilanh có pittông chuyển động
được.Các thông số trạng
thái của lượng khí này

là :2 atm,15 lít,27oC.
a,Cố định pit-tông, tăng
nhiệt độ của khí trong
xilanh lên tới 51oC.Tính
áp suất p2 của lượng khí
tại thời điểm này.
GV yêu cầu HS tóm tắt
đề bài.
-GV hỏi HS đề bài cho
những gì?
Muốn chúng ta tìm cái
gì? Có thông số gì đặc
biệt k?

Câu 6:

-Đọc đề và tóm tắt đề
bài.
-Thực hiện nhiệm vụ học
tập
-Cho cụ thể các thông số
của tt1 .Cho V không
đổi. cho nhiệt độ ở tt2
-Tìm p2
-Bài cho pit-tông cố định
nên V không đổi.
Chúng ta sử dụng ĐL
Sác lơ để giải.

Tóm tắt:

TT1: p1= 2 atm
V1 = 15 lít
t1 =27oC
a, V = const
t2 = 51oC. p2 = ?

-Có
-HS lên bảng và những
bạn còn lại làm vào
nháp.Đối chiếu bài làm
của bạn và nhận xét.

a, Đổi T1=273+27=300
K
T2=273+51=324K
Xét lượng khí trong xi
lanh.
Bài ra cố định pit-tông
nên V không đổi.
Áp dụng ĐL Sác lơ ta
có :
p1/T1= p2/T2


Dựa vào dữ kiện đề ra,ai
có đề xuất phương án
giải quyết bài tập này k ?

Đơn vị của nhiệt độ có
cần phải đổ

-Gọi 1 HS bất kì lên
bảng làm và yêu cầu cả
lớp làm vào nháp sau đó
đối chiếu kết quả bạn
làm rồi nhận xét.
GV kiểm tra và khái quát
lại bài làm

-GV chiếu slide câu b,c
b,Tiếp tục thực hiện nén
khí sao cho trong quá
trình nén nhiệt độ vẫn
giữ 51oC.Thời điểm
p3=2/3 p2 thì thể tích lúc
này của xilanh có giá trị
là bao nhiêu?
c,Nếu giữ nguyên áp suất
p4=p3 ,khi V4=1/2 V3 thì
nhiệt độ lúc này của khí
là bao nhiêu ?
-Tương tự câu a, câu b,c
có thông số gì đặc biệt?
Gợi í HS 2 câu này thuộc
những đẳng quá trình
nào đã học? Áp dụng ĐL
nào để giải quyết 2 câu
trên?
-Yêu cầu các nhóm hoàn
thành 2 câu trên trong
vòng 5p.


-HS đọc đề và tóm tắt
vào vở
-Câu b nhiệt độ không
đổi và câu c thì áp suất
không đổi.
-Quá trình đẳng nhiệt và
quá trình đẳng áp
-Sử dụng ĐL B-M và ĐL
Gay-luy-Sắc
-Thảo luận nhóm và
trình bày
-Dừng thảo luận và thực
hiện yêu cầu của GV
-Mang bài làm của nhóm
lên bảng.
b, T= const,T2 = T3 =
Còn lại nhận xét và bổ
324K
sung bài làm của các
V2 = V1
nhóm
p3=2/3 p2
V3 = ?
Áp dụng ĐL B-M ta có :
p2.V2 = p3V3
c, p = const
V4 = ½ V3
T3 = 324K
T4 = ?

Giải : Vì áp suất được
giữ không đổi
Áp dụng ĐL Gay-luySắc ta có :


-Sau 5p yêu cầu các
nhóm dừng thảo luận.
2 nhóm hoàn thành xong
trước sẽ được mang bảng
phụ của mình lên bảng
cho GV và các nhóm còn
lại quan sát và nhận xét.
Nếu làm sai các nhóm
còn lại có quyền bổ sung
và sửa lại.
-GV kết luận.

d, T5 = 68+273 =341 K
p5 = 3,25 atm
So sánh V5 và V1 ?

-Đọc đề và tóm tắt

Không có
-Cả 3 thông số đều thay
đổi
-Áp dụng pt trạng thái
khí lí tưởng.

Giải:

Áp dụng pttt khí lí tưởng
ta có:

V5 < V1
-HS lên bảng trình
bày.Những bạn còn lại
làm vào nháp.Nhận xét
bài làm của bạn.
GV chiếu slide câu d:
d, Tại thời điểm nhiệt độ -Lắng nghe
của lượng khí trong
xilanh là 68oC , áp suất là
3,25 atm.Lúc này thể

e,


tích của xilanh tăng hay
giảm bao nhiêu so với
thể tích ban đầu ?
-Ở câu này,có thông số
nào không đổi không?
Vậy cả 3 thông sô đều
thay đổi thì chúng ta sẽ
giải quyết bằng cách vận
dụng đơn vị kiến thức
nào?
-Bài tập này có bạn nào
mạnh dạn lên bảng trình
bày không? Đúng cô sẽ

cho điểm thay điểm
miệng? Sai cô sẽ sửa?
-GV cho 1 HS lên bảng
làm.
Thông báo cho HS:
Những bạn còn lại làm
vào nháp, ai có kết quả
đúng và nhanh hơn bạn
trên bảng cô sẽ cho
điểm.
-GV nhận xét bài làm
của HS.Lưu í cho HS khi
nào thì sử dụng ĐL Sác
lơ,B-M,Gay- luy-sac,PT
Cla-pê-rôn.

-Đọc đề và nghiên cứu

-Hypebol – đt song song
với trục hoành – đt song
song với trục tung.

-Thực hiện nhiệm vụ học
tập.

-GV chiếu slide câu e.
,Hãy vẽ đồ thị biểu diễn
3 quá trình a,b,c trên
cùng 1 hệ trục tọa độ. Hệ
tọa độ (p,V),(p,T),(V,T).

-Thời gian có hạn nên
chúng ta chỉ vẽ trên 1 hệ


trục tọa độ (p,V).2 hệ tọa
độ còn lại chúng ta hoàn
thành ở nhà.
-GV gợi ý cho HS cách
vẽ.
Trong hệ tọa độ (p,V) thì
đường đẳng nhiệt có
dạng thế nào? Đường
đẳng áp có dạng thế nào?
Đường đẳng tích có dạng
thế nào?
-GV yêu cầu HS vẽ hệ
trục tọa độ, Xác định các
trạng thái 1,2,3,4.
-Dựa vào đặc điểm của
từng gđ biến đổi trạng
thái.Yêu cầu cả lớp vẽ
vào vở đồ thị biểu diễn
từng quá trình biến đổi.
-Yêu cầu cả lớp vẽ vào
vở. Gọi 1 HS lên bảng
trình bày .
-GV nhận xét.
Tùy vào thời gian để cân
nhắc các câu hỏi.
Giáo viên hướng dẫn


PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm :……………………….
Câu 1:Câu nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng?
A.Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua.
B.Khí lí tưởng tuân theo gần đúng các định luật chất khí
C.Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
D. Khí lí tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình chứa.
Câu 2: Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử khí lí tưởng là không
đúng?
A.Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra
B.các phân tử chuyển động không ngừng
C.Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
D.Các phân tử chuyển động hỗn loạn


Câu 3:Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng
khí?
A.Thể tích
C.Nhiệt độ
B.Khối lượng D.Áp suất
Câu 4:Giép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải.
(Trình bày dưới phiếu học tập)
1.Khí lí tưởng thì
a.pV= hằng số
2.Định luật Bôi lơ-Ma-ri-ốt

b.p/T = hằng số

3.Định luật Sác lơ


c.V/T = hằng số

4.Mối liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ
được coi là các chất
trong quá trình đẳng áp là
tương tác khi va chạm

d.Các phân tử

5.Đường đẳng nhiệt
số

đ.pV/T = hằng

điểm và chỉ

6.Đường đẳng tích

e.

7.Đường đẳng áp

g.

8.Phương trình trạng thái của khí lí tưởng là

h.



Câu 5: Đồ thị dưới đây là là đồ thị của sự biến đổi trạng thái của 1 mol khí lí
tưởng trong hệ tọa độ (V,T). Chọn phương án đúng .
Tên gọi các quá trình từ (1)-(2),(2)-(3),(3)-(1) lần lượt là:
A. Đẳng nhiệt-đẳng áp-đẳng tích.
B.Đẳng tích-đẳng áp-đẳng nhiệt
C.Đẳng áp-đẳng tích-đẳng nhiệt
D.Đẳng áp-đẳng nhiệt-đẳng tích



×