Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

SLIDE vật LIỆU kỹ THUẬT NHIỆT vlcn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (937.6 KB, 26 trang )

LOGO

NHÓM 3

VẬT LIỆU KỸ THUẬT NHIỆT


Giáo viên hướng dẫn: Bùi Thị Hương Lan
 Sinh viên thực hiện:
Bùi Thạch Thảo
Phan Nhật Huy
Tạ Quốc Hải
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nguyễn Tấn Cần
Nguyễn Văn Chuẩn
Lê Sĩ Ái
Lê Huỳnh Duy Bảo


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

VẬ T LIỆ U CHỊ U LỬ A TÍ NH AXIT
NHÓ M SILIC VÀ
BÁ N AXIT NHÓ M ALUMINOSILIC


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

1

2



VẬT LIỆU
CHỊU LỬA
ĐINÁT

VẬT LIỆU
CHỊU LỬA
SAMỐT


1

VẬT LIỆU CHỊU LỬA ĐINÁT


VẬT LIỆU CHỊU LỬA ĐINÁT

Đinat là VLCL có 93% SiO2 , sản xuất từ quặng của
quắc và chất liên kết là vôi hoặc chất khác, nung ở nhiệt
độ đảm bảo quắc biến đổi thành tridimit và cristobite


VẬT LIỆU CHỊU LỬA ĐINÁT

 Quartz
Có hai dạng thù hình : quartz và β quartz
 quartz : tồn tại trong phạm vi 573-8700C. Ở 8700C, hạt quartz có
kích thước nào đó và phải có mặt chất khoàng hóa mạnh thì nó
chuyển chậm dần thành tridimite. Trong thực tế sản xuất gạch dinat
đều dùng chất khoáng hóa và quartz ở điều kiện nghiền mịn nó

chuyển thành tridimite qua pha trung gian metacristobalite ở 120014700C, nhưng mạnh ở nhiệt độ trên 13000C
 β quartz : đây là dạng thù hình bền vững ở nhiệ độ thường, phổ biến
trong thiên nhiên. Khi nung đến 5730C nó chuyển thành quartz và
kèm theo giản nở.


VẬT LIỆU CHỊU LỬA ĐINÁT

 Tridimite
 Có 3 dạng thù hình tồn tại từ nhiệt độ thấp đến nhiệt độ cao là ,
β,
 .

 Khi nâng nhiệt độ lên quá 14700C thì tridimite chuyển chậm
sang cristobalite. Nếu nung nhanh đến nhiệt độ trên 16700C
±100C thì tridimite chuyển thành thủy tinh nóng chảy


VẬT LIỆU CHỊU LỬA ĐINÁT
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Qua hình vẽ ta thấy rằng tridimite là tinh thể bền vũng và ổn
định nhất. Vì vậy sản xuất sản phẩm dínat phải làm sao tạo
được nhiều tridimite nhất.



VẬT LIỆU CHỊU LỬA ĐINÁT
 Cristobalite.
Có hai dạng thù hình đó là Cristobalite (tồn tại ở nhiệt độ
cao), β Cristobalite ( tồn tại ở nhiệt độ thấp). Hai dạng thù
hình nay có mật độ khác nhau rất lớn với Cristobalite
(2.22g/cm3) và β Cristobalite (2.34g/cm3), nên dẫn tới biến
đổi thể tích của chúng rất lớn. {Đây là lí do vì sao người ta
không muốn có nhiều Cristobalite trong dinat vì chúng dễ
gây nên vở, nứt sản phẩm khi làm nguội hay nâng nhiệt độ}


TÍNH CHẤT CỦA ĐINÁT

Độ chịu lửa: là vật liệu chịu lửa cao ( khoảng 1710 -17200C),
khi tới nhiệt độ trên, đinat sẽ nở ra không lớn lắm.

Cường độ xây dựng ở nhiệt độ cao: nhiệt độ bắt đầu biến dạng
dưới tải trọng cao (16500C) cao gần bằng nhiệt độ chịu lửa.

Độ bền nhiệt: được tính theo số lần đốt nóng và làm nguội
mẫu thử cho đến khi chúng rạn nứt, đi nát chịu được khoảng 2
lần khi nung ở 8500C , kếm hơn samốt


TÍNH CHẤT CỦA ĐINÁT

Ổn định thể tích ở nhiệt độ cao: kém do khi đốt nóng hay làm
nguội đinát bị biến đổi thể tích do dãn nở nhiệt và biến đổi hình
thù.
Độ bền xỉ: rất bền đối với xỉ axit. ở 15000C, không phản ứng

với đa số VLCL như crôm manhêdi, Forsterit..., chỉ phản ứng
với 1 ít đối với manhêdi và samốt. Bền vững đăc biệt đối với
crôm và caoalumin ngay cả ở 16700C.

Dãn nở nhiệt: khi đốt nóng nở ra nhưng không lớn lắm,
chịu dãn nở ở nhiệt độ cao từ 16500C. ở nhiệt độ >6000C
dãn nở nhẹ.


TÍNH CHẤT CỦA ĐINÁT

Mật độ và cường độ làm việc ở nhiệt độ thường: mật độ
biểu kiến 1,8-1,95 g/cm3 .Độ xốp biểu kiến 22-19 g/cm3.
Cường độ nén 250-450 kg/cm3
Nguyên lý hoạt động của hệ thống Water Chiller
như thế nào

Ưu và nhược điểm của hệ thống Water Chiller


KỸ THUẬT SẢN XUẤT ĐINÁT

Chuẩn
bị quăzit

Gia công phụ
gia khoáng hóa

Chuẩn bị
phối liệu


Nung

Sấy sản phẩm

Tạo hình
sản phẩm


MOT SO HINH ANH CUA DINAT


ỨNG DỤNG

 Dùng xây vòm lò vì không bị co khi dùng. ở nhiệt độ >600 ºC
giản nở nhẹ làm vòm lò bền vững. Khi làm nguội thể tích dinat
giảm ít từ 1400-250 ºC . nhưng từ 250-50 ºC thể tích bị giảm
nhiều do sự biến đổi của cristobalit .


ỨNG DỤNG
 Ngoài ra còn có một số loại dinat khác với các ứng dụng khác
nhau như:
+ Dinat mật độ cao dùng để lót các lò nấu thép, lò
luyện kim màu, lò nấu thủy tinh.....
+ Dinat crôm giúp tăng khả năng chống lại xỉ ăn
mòn cho dinat, bền nhiệt hơn, có thể thay thế được samốt xây cổ,
tràn ngăn trong các lò cốc hóa, lót trong các xe goòng cunả các
lò nung tuy nen. Đặc biệt dùng làm gạch đệm trong các buồng hồi
nhiệt.

+ Dinat carborum giúp làm tăng độ bền, giảm độ
giản nở nhiệt.
+ Dinat ziếc côn do đặc tính biến dạng ở nhiệt độ
cao nên dung trong các lò phốt phát bền gấp 4-5 lần samốt đồng
thời tăng chất lượng phốt phát.
+ Dinat không nung mảnh dùng lót 4-6 dàn trên
cùng 1 buồng hồi nhiệt.


2

VẬT LIỆU CHỊU LỬA SAMỐT


VẬT LIỆU CHỊU LỬA SAMỐT

 Vật liệu chịu lửa Samot là loại VLCL chứa Al2O3 30-40%, sản
xuất từ đất sét và cao lanh chịu lửa cộng với phụ gia gầy samot
(đất sét nung đến kết khối). Samot là sản phẩm nẳm trong họ
alumosilicate
 Dựa vào độ chịu lửa chia làm 4 loại
Loại O : nhiệt độ chịu lửa ≥ 1750 0C
Loại A : nhiệt độ chịu lửa ≥ 1730 0C
Loại B : nhiệt độ chịu lửa ≥ 1650 0C
Loại C : nhiệt độ chịu lửa ≥ 1580 0C


TÍNH CHẤT CỦA SAMỐT

Độ chịu lửa: độ chịu lửa của loại gạch này lớn hơn

1580-17700C

Độ bền nhiệt: Các sản phẩm của samot nói chung có độ bền sốc
nhiệt rất cao thường là khoảng 1000C
. (Độ bền này còn phụ thuộc rất nhiều về hình dạng sản phẩm, hàm
lượng của samot có trong sản phẩm)

Độ ổn định thể tích ở nhiệt đọ cao: độ ổn định này hay
độ giản nở của sản phẩm samot phụ thuộc vào hàm
lượng và kết cấu của sản phẩm


TÍNH CHẤT CỦA SAMỐT

Độ bền xỉ: hầu hết sản phẩm samot có tính axít cao
chính vì vậy các loại sản phẩm này không thể tiếp
xúc với xỉ kiềm được

. Cường độ xây dựng ở nhiệt độ cao: khi ở nhiệt độ cao
sản phẩm có hàm lượng samot (AL2O3) càng lớn thì có độ
dẻo càng cao đòng nghĩa với khả năng chống lại tải trọng
là càng kém.



QUY TRÌNH SẢN XUẤT SAMỐT
Samốt 3-4mm(75-85%)

Nguyên liệu


Đất sét cao lanh chịu lửa

Phối hình
Tạo hình

Sấy

Đất sét chịu lửa
(gầy , nhiệt độ kết khối cao)

H20
6-12% ép bán khô
17-22% dẻo

Nung


MOT SO HINH ANH CUA SAMOT


ỨNG DỤNG
được sử dụng rộng rãi xây lót các lò công nghiệp trong công
nghệ:
- Công nghệ xi măng.
- Công nghệ gốm sứ.
- Công nghệ luyện kim.
- Các ngành công nghệ khác: thủy tinh, vật liệu xây dựng.
Ngoài ra có một số loại samốt như A, B, C thì có các ứng dụng
riêng:
+ Loại A, B dùng ở các nơi tiếp xúc trực tiếp với

kim loại, thủy tinh chảy lỏng, ở nơi có độ thấm khí nhỏ.
+ Loại C có thể sử dụng ở các bộ phận không
quan trọng như tường lò, nền lò nung, tường ống khói.


×