Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

bài tập môn kinh tế học tiếp thị nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.82 KB, 14 trang )

BÀI TẬP MÔN KINH TẾ HỌC TIẾP THỊ NÔNG NGHIỆP

Câu 1. Dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thịt gà tại thành phố C. vào năm 2007 căn cứ vào các thông tin như
sau:
Qt-n = Mức tiêu thụ thịt gà bình quân đầu người năm 2004
= 10.30 kg/năm
ey = Hệ số co giãn cầu thịt gà theo thu nhập
= 0.13
y = Tỉ lệ gia tăng thu nhập đầu người bình quân năm
= 7.81%
yp = Tốc độ tăng dân số
= 1.82%
P = Dân số năm 2004
= 563,250 người.
Theo Anh/Chị thì các điều kiện để có thể đảm bảo tính chính xác tương đối của dự báo này là gì?

Giải:

Qt=Qt-n(1+y*ey)n

Dự báo mức tiêu thụ sản phẩm thịt gà bình quân đầu người tại thành phố C. vào năm 2007
Q2007= 10.3*(1+7.81%*0.13)3 =10.62 kg/người/năm
Dự báo về dân số năm 2007
P2007 = 563,250*(1+1.82%)3=
594,567 người
Dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thịt gà tại thành phố C. vào năm 2007
QM 2007 = Mức tiêu thụ đầu người dự báo năm 2007 x Dân số dự báo năm 2007
= 10.62 kg/người/năm x 594,567 người = 6,314,301.54 kg
các điều kiện để có thể đảm bảo tính chính xác tương đối của dự báo này:
- Các nhân tố tác động đến sản lượng trong quá khứ vẫn còn tác động đến tương lai
- Không phát sinh các vấn đề mới




Câu 2. Có ý kiến cho rằng khi khoản chênh lệch marketing (marketing margin) thay đổi thì mức thay đổi giá
bán lẻ và giá nơng trại của một sản phẩm nơng nghiệp sẽ phụ thuộc vào độ dốc của đường cung và đường cầu
của sản phẩm đó. Anh/Chị ủng hộ hay bác bỏ ý kiến này. Giải thích.
Giải: Ủng hộ ý kiến trên
Khoản chênh lệch marketing (marketing margin): là khoản chênh lệch giữa giá người tiêu thụ phải trả cho sản
phẩm và giá người sản xuất nhận được khi bán sản phẩm (là khoản chênh lệch giữa đường cầu ban đầu và
đường cầu phát sinh đối với một sp nào đó)
Trường hợp khoản chênh lệch marketing thay đổi
MM=giá bán lẻ - giá người sx nhận được = c + aPr = Pr-Pf
(c>0; 0Nếu cung và cầu đều là đường thẳng và có cùng độ dốc (hệ số gốc) theo giá trị tuyệt đối thì mức độ thay đổi
của giá bán lẻ và giá nơng trại là bằng nhau. ( ∆ Pr = ∆ Pf)

P
Sps
Pr
MM

Pr’

Sps’
Sbđ

MM’

Pf’

Dbđ


Pf

O

Dps
q0 q1

Dps’
Q

Hình. Tác động của giảm MM đến các mức giá và lượng hàng hóa tiêu thụ

Nếu độ dốc của đường cầu lớn hơn độ dốc của đường cung (cầu co giãn về giá ít hơn cung) thì mức độ thay đổi
của giá bán lẻ ( ∆ Pr) sẽ lớn hơn mức độ thay đổi của giá nơng trại ( ∆ Pf) ( ∆ Pr > ∆ Pf)


Sps

P

∆Pr

Pr
Pr’

MM
∆Pf

Sps’


Pf’

Sbđ
MM’

Pf
O

Dps

Dbđ
Dps’

q0 q1

Q

Hình. Tác động của giảm MM đến các mức giá
(trường hợp cầu co giãn theo giá ít hơn cung).

Nếu độ dốc của đường cung lớn hơn độ dốc của đường cầu (cầu co giãn về giá nhiều hơn cung) thì mức độ thay
đổi của giá bán lẻ ( ∆ Pr) sẽ nhỏ hơn mức độ thay đổi của giá nơng trại ( ∆ Pf) ( ∆ Pr < ∆ Pf)


Sps= Sbđ

P
Pr
MM


Pf’

MM’

Dbđ

Pf

O

Dps
q0

Dps’
Q

Hình. Tác động của giảm MM đến các mức giá trong trường hợp cung sản phẩm hồn tồn
khơng co giãn

Phương pháp phân tích ở trên mang tính lý thuyết, trong đó những điều kiện thay đổi và sự cân bằng
được xem xét đối với chỉ một sản phẩm và chỉ một yếu tố biến đổi là MM. Các yếu tố khác được giả
định là khơng đổi


Câu 3: Xét trường hợp một sản phẩm với những điều kiện như sau:



Sản phẩm được thu hoạch chỉ trong một tháng nhưng được tiêu thụ qua các tháng trong năm. Lượng sản

phẩm thu hoạch là 53.180 tấn.
Phương trình của đường cầu sản phẩm hàng tháng Dt giống nhau và có dạng tuyến tính:
Dt = a – b Pt
trong đó a = 20.000; b = 5; t là số thứ tự tháng trong năm (t = 1, 2, 3,…, 11, 12).




Không có tồn kho từ năm trước qua năm sau.
Chi phí tồn trữ gồm chi phí cố định về kho chứa và chi phí biến đổi hàng tháng với mức không đổi.
Chi phí tồn trữ có dạng: Ct = d + eT

Trong đó: d = chi phí cố định về kho chứa: d = 100; e = chi phí biến đổi hàng tháng: e = 4;
t = số thứ tự của tháng trong năm, tuy nhiên tháng thứ nhất không có chi phí tồn trữ (t = 2, 3, 4, …, 11, 12)
T = số tháng dự trữ (T = t –1)
• Giá sản phẩm ở một tháng bất kỳ bằng với giá ở giai đoạn thu hoạch P 1 (tức giá của tháng thứ nhất) cộng
với chi phí tồn trữ: Pt = P1 + Ct (t = 2, 3, 4, …, 11, 12).
Yêu cầu:
a) Trên cơ sở các thông tin đã có, hãy xác định mức giá ban đầu P 1 để sao cho nhu cầu tiêu thụ sản phẩm
hàng tháng được đáp ứng đầy đủ.
b) Xác định lượng sản phẩm tiêu thụ theo từng tháng.

Giải
Tóm tắt đề:
• Sản lượng thu hoạch:
• Nhu cầu hàng tháng:






Chi phí tồn trữ:






Q = hằng số = 53.180
D = a – bP
t
t
a = 20.000
b=5

C = d + eT
t


d = 100
e=4

Giá sản phẩm ở tháng bất kỳ: Pt = P1 + Ct = P1 + d + eT

Trong đó: t = số tháng từ tháng thứ nhất đến tháng thứ 12 (tháng thứ nhất không có chi phí tồn
trữ)
T = số tháng dự trữ (T = t –1).

Áp dụng theo Mô hình nhiều giai đoạn, ta có phương trình:


Q = 12a – 12bP1 – 11bd – 66be (1)
12a – 11bd – 66be -Q
P1=
12b


a/ xác định mức giá ban đầu P1 để sao cho nhu cầu tiêu thụ sản phẩm hàng tháng được đáp ứng đầy đủ.
53.180 = 12*20.000–12*5**P1-11*5**100-66*5*4
=> Giá ban đầu P1 = 3.000
b/ Xác định lượng sản phẩm tiêu thụ theo từng tháng
t

Dt = a – bPt

a

b

Pt = P1+ Ct
= P1+d+eT

P1

Ct =
d+eT

d

e


T

1

5.000

20.000

5

3.000

3.000

2

4.480

20.000

5

3.104

3.000

104

100


4

1

3

4.460

20.000

5

3.108

3.000

108

100

4

2

4

4.440

20.000


5

3.112

3.000

112

100

4

3

5

4.420

20.000

5

3.116

3.000

116

100


4

4

6

4.400

20.000

5

3.120

3.000

120

100

4

5

7

4.380

20.000


5

3.124

3.000

124

100

4

6

8

4.360

20.000

5

3.128

3.000

128

100


4

7

9

4.340

20.000

5

3.132

3.000

132

100

4

8

10

4.320

20.000


5

3.136

3.000

136

100

4

9

11

4.300

20.000

5

3.140

3.000

140

100


4

10

12

4.280

20.000

5

3.144

3.000

144

100

4

11

4

-


Tương tự đổi số

ƯỚC GÌ LÚC THI CÓ EXCEL LÀM NHANH BIK MẤY
Q=
t

50.000

Dt = a – bPt

a

b

p1=(12a-11bd-66be-Q)/12b
Pt = P1+ Ct
= P1+d+eT
P1

1

5.120

25.000

8

2.485

2.485

2


4.680

25.000

8

2.540

2.485

3

4.560

25.000

8

2.555

4

4.440

25.000

8

5


4.320

25.000

6

4.200

7

Ct =
d+eT

d

e

T

40

15

-

55

40


15

1

2.485

70

40

15

2

2.570

2.485

85

40

15

3

8

2.585


2.485

100

40

15

4

25.000

8

2.600

2.485

115

40

15

5

4.080

25.000


8

2.615

2.485

130

40

15

6

8

3.960

25.000

8

2.630

2.485

145

40


15

7

9

3.840

25.000

8

2.645

2.485

160

40

15

8

10

3.720

25.000


8

2.660

2.485

175

40

15

9

11

3.600

25.000

8

2.675

2.485

190

40


15

10

12

3.480

25.000

8

2.690

2.485

205

40

15

11


Đề này lớp K2011 TPHCM vừa ra:
Q=
t

90.000


Dt = a – bPt

a

b

p1=(12a-11bd-66be-Q)/12b
Pt = P1+ Ct
= P1+d+eT
P1

1

16.300

30.000

20

685

685

2

12.700

30.000


20

865

685

3

11.500

30.000

20

925

4

10.300

30.000

20

Ct =
d+eT

d

e


T

120

60

-

180

120

60

1

685

240

120

60

2

985

685


300

120

60

3

5

9.100

30.000

20

1.045

685

360

120

60

4

6


7.900

30.000

20

1.105

685

420

120

60

5

7

6.700

30.000

20

1.165

685


480

120

60

6

8

5.500

30.000

20

1.225

685

540

120

60

7

9


4.300

30.000

20

1.285

685

600

120

60

8

10

3.100

30.000

20

1.345

685


660

120

60

9

11

1.900

30.000

20

1.405

685

720

120

60

10

12


700

30.000

20

1.465

685

780

120

60

11


Câu 4:
Giả sử các a/c tiến hành điều tra và ước lượng nhu cầu tiêu thụ lương thực, thực phẩm của người
tiêu dùng trong mối quan hệ với thu nhập của họ. Hãy trình bày các hàm số ước lượng mà a/c có
thể dùng. Trong mỗi hs ….
Giải
Phương pháp hồi qui: Nhiều dạng hàm số có thể được sử dụng trong việc ước lượng
cầu của hàng hóa. Các hệ số co giãn tính được từ các hàm số này có thể được sử dụng
vào mục đích dự báo.
Bảng. Các dạng hàm số thường dùng để ước lượng cầu và các hệ số co giãn tương ứng


Dạng

Phương trình

Hệ số co giãn

Tuyến tính

Y = a + bX

b*x/y = x/(x + a/b)

Logarithm

log Y = a + b log X

b

Semi-logarithm

Y = a + b log X

b/y = b/(a + b*log X)

Log-nghòch đảo

Log Y = a - b/X

b/x


Ghi chú: Y = mức tiêu thụ đầu người; X là biến số như giá cả hoặc thu nhập.
Hàm tuyến tính có EI tiến đến 1 khi thu nhập tăng vô hạn. Do đó, hàm tuyến tính nói
chung không phù hợp cho việc phân tích về tiêu thụ lương thực thực phẩm.
Hàm logarithm có hệ số co giãn là hằng số (=b). Dự báo chỉ phù hợp cho những mặt
hàng thực phẩm có mức tiêu thụ hiện tại còn nằm dưới xa mức bảo hòa.
Hàm semi-log có hệ số co giãn quan hệ nghòch với lượng tiêu thụ (e= b/y). Tuy nhiên,
hàm này không thể hiện mức bảo hòa khi thu nhập tăng vô hạn.
Hàm log-nghòch đảo có mức bảo hòa tương ứng với biến độc lập. Ứng dụng trong loại
thực phẩm tiêu thụ gia tăng nhanh ở mức thu nhập thấp nhưng sau đó có xu hướng tiến
đến một giới hạn tối đa phụ thuộc vào đặc điểm tâm sinh lý của con người.


Câu 5. Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu và hệ số co giãn cầu theo giá ở nơi sản xuất và ở thị
trường tiêu thụ trong các trường hợp sau:
(i)
Khoản chênh lệch marketing/đơn vò sản phẩm không đổi;
(ii)
Khoản chênh lệch marketing theo tỉ lệ không đổi so với giá bán lẻ;
(iii) Khoản chênh lệch marketing mang tính chất hỗn hợp của 2 câu trên.
Trong mỗi trường hợp trình bày các mâu thuẫn có thể có về lợi ích giữa người sản xuất và người
trung gian.
Giải

P

E =-唴
r

_


Er=-1
Ef=-1
Df

Ef: co giãn cầu theo giá ở

Dr

nơi sản xuất (nơng trại)

Er=0
Q

TR

Er: co giãn cầu theo giá
nơi tiêu thụ

TRr
TRf

Q

Hình. Quan hệ giữa hệ số co giãn về cầu và doanh thu, trường hợp khoản chênh lệch marketing khơng
đổi

Có mâu thuẫn phát sinh về doanh thu của người sx và tiêu thụ


P

Dr
Er=-1
Ef=-1

Df
Q
TR

TRr
TRf

Q

Hình. Quan hệ giữa hệ số giãn cầu và doanh thu, trường hợp khoản chênh lệch marketing theo tỉ lệ không đổi


P
Dr
Er=-1
Ef=-1

Df

C

Q
TR

TRr
TRf


Q

Quan hệ giữa hệ số giãn cầu và doanh thu, trường hợp khoản chênh lệch marketing mang tính chất hỗn hợp

Có mâu thuẫn phát sinh: ở giai đoạn TR của người nông dân giảm trong khi TR của người trung gian
tiếp tục tăng


Câu 6
(i) Trình bày mô hình đơn giản liên quan đến việc bố trí xí nghiệp chế biến tại nguồn cung cấp
nguyên liệu hay tại thị trường tiêu thụ.
(ii) Theo anh chị thì nên bố trí các xí nghiệp chế biến ở đâu đối với từng sản phẩm sau: khóm
(dứa), đường mía, thịt heo (giết mỗ), sữa tươi (đóng hộp).
(iii) Ngoài yếu tố chi phí lưu thông sản phẩm, theo anh/chị còn có khả năng có các yếu tố nào
ảnh hưởng đến việc bố trí vị trí của xí nghiệp chế biến
Giải
Nguyên tắc của chi phí lưu thông:
-

Nguồn cung cấp có chi phí thấp nhất sẽ quyết định mức giá cả tại thị trường tiêu thụ

-

Người sx bán sp của mình tại nơi đem lại lợi nhuận cao nhất

-

Giá cả tại địa bàn sx hh bằng với giá tại thị trường tiêu thụ trừ chi phí lưu thông/dv sp đến thị trường đó


1/ Trình bày mô hình đơn giản liên quan đến việc bố trí xí nghiệp chế biến tại nguồn cung cấp nguyên
liệu hay tại thị trường tiêu thụ
Xí nghiệp sx

1
R

0,5

H

0,5

M

R
: nguồn nguyên liệu
M
: nơi tiêu thụ (thị trường)
H
: điểm chính giữa (trung chuyển)
Khoảng cách RM được qui chuẩn thành 1 đơn vị.
Tf = chi phí lưu thông 1 đơn vị thành phẩm;
Tr = chi phí lưu thông 1 đơn vị nguyên liệu thô;

Cần a đơn vị ng/liệu thô ◊ 1 đơn vị thành phẩm.
Tổng chi phí lưu thông (TC):
(1) Nếu đặt tại R ◊ TCR = Tf*1
(2) Nếu đặt tại M ◊ TCM = Tr*a


(3) Nếu đặt tại H ◊ TCH = 0,5*T + 0,5*T *a
f
r
Thường Tf > Tr vì chi phí quản lý thành phẩm thường cao hơn so với nguyên liệu
Nếu Tr*a > Tf (phổ biến) thì vị trí có hiệu quả nhất (chi phí lưu thông thấp nhất) là ở R. Một số xí
nghiệp có thể chọn H, nhưng ko một ai chọn M




×