Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP á châu chi nhánh huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 68 trang )

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

uế

Hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động của ngân hàng thƣơng mại

cổ phần nói riêng là rất cần thiết và quan trọng đối với nền kinh tế nƣớc ta, đặc biệt

tế
H

là trong hoạt động huy động vốn, mở rộng vốn đầu tƣ cho sản xuất phát triển, tạo
điều kiện thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài để tăng trƣởng kinh tế trong nƣớc.

Một trong những hoạt động đem lại thu nhập lớn cho ngân hàng, đó là cho

h

vay dự án đầu tƣ. Theo số liệu đến cuối năm 2014, cho vay dự án đầu tƣ ở ACB Chi

in

nhánh Huế xấp xỉ 80 tỷ đồng, chiếm đến 25% tổng dƣ nợ . Đối với một doanh
nghiệp, việc xem xét và đánh giá tính khả thi của dự án một cách chính xác, toàn

cK

diện là khâu trọng yếu trong giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ, giúp doanh nghiệp có thể
đƣa ra quyết định đúng đắn có thể đầu tƣ hay không. Tuy nhiên không phải doanh



họ

nghiệp nào cũng có khả năng tài chính để thực hiện dự án đầu tƣ. Lúc đó đi vay ở
ngân hàng chính là giải pháp tốt nhất.

Về phía ngân hàng, cho vay dự án đầu tƣ tuy mang lại thu nhập đáng kể

Đ
ại

nhƣng cũng tiềm ẩn rủi ro cao. Vì vậy, trƣớc khi ra quyết định cho vay các ngân
hàng phải tiến hành thẩm định dự án đầu tƣ chính xác, kỹ lƣỡng. Là một trong
những ngân hàng thƣơng mại hàng đầu ở Việt Nam, Ngân hàng TMCP Á Châu đã

ng

và đang chiếm thị phần tín dụng đối với dự án đầu tƣ tƣơng đối lớn, nhƣng thực tế
lại cho thấy chất lƣợng thẩm định vẫn chƣa cao, tỷ lệ nợ quá hạn do dự án không

ườ

hiệu quả vẫn còn khá cao và giữ nguyên trong thời gian tới.
Từ thực tế nhƣ trên, việc nghiên cứu thực trạng và đƣa ra giải pháp nhằm

Tr

nâng cao chất lƣợng thẩm định dự án đầu tƣ trong hoạt động cho vay là yêu cầu cấp
thiết cho ngân hàng nói chung cũng nhƣ ngân hàng TMCP Á Châu nói riêng.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề, tôi quyết định chọn đề tài:


“Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tƣ trong hoạt
động cho vay tại Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Huế”.

1


Đề tài nghiên cứu bao gồm những nội dung chính sau:
Phần 1: Đặt vấn đề.
Phần 2 Thực trạng thẩm định dự án đầu tƣ trong hoạt động cho vay tại Ngân
hàng TMCP Á Châu Chi Nhánh Huế.

uế

Phần 3: Giải pháp đề xuất và kiến nghị.

tế
H

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Hệ thống hoá lý luận chung về dự án đầu tƣ và nội dung, quy trình thẩm
định dự án đầu tƣ trong hoạt động tín dụng ngân hàng.

- Đƣa ra thực trạng cụ thể, chi tiết trong hoạt động tín dụng, thẩm định dự

in

đƣợc cũng nhƣ những tồn tại tại ACB Huế.


h

án đầu tƣ trong hoạt động cho vay. Từ đó tổng hợp, phân tích và đƣa ra kết quả đạt

cK

- Đề xuất giải pháp và kiến nghị hoàn thiện hoạt động thẩm định dự án đầu
tƣ đảm bảo hoạt động tín dụng ở ACB Huế, từ đó phục vụ cho mục tiêu phát triển

họ

của ngành ngân hàng trong bối cảnh phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế.
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đ
ại

3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu

 Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Thu thâp thông tin, kiến thức thực tế
từ các nhân viên trong chi nhánh ngân hàng, những ngƣời có kinh nghiệm đảm bảo

ng

tính khách quan, xác thực cho đề tài.
 Phƣơng pháp quan sát: Quan sát từ giai đoạn tìm kiếm khách hàng, tƣ

ườ

vấn, thẩm định dự án và xét duyệt hoàn thiện hồ sơ tại phòng Khách hàng cá nhân,


Tr

phòng Khách hàng doanh nghiệp phối hợp cùng với Bộ phận hỗ trợ tín dụng.
 Thu thập số liệu:
- Số liệu thứ cấp: Thông tin và số liệu đƣợc lấy từ báo cáo của Ngân hàng

TMCP Á Châu Chi nhánh Huế qua các năm (Từ 2012-2014); và một số nguồn
thông tin khác từ phòng Kế toán - Hành chính - Nhân sự, phòng Khách hàng doanh
nghiệp tại ACB Chi nhánh Huế.

2


 Giới hạn nghiên cứu: Thu thập số liệu thứ cấp trong khoảng thời gian
2012-2014, qua báo cáo và từ phòng hành chính, từ tìm hiểu thực tế trong suốt quá
trình thực tập. Phạm vi thực hiện tại NH TMCP Á Châu CN Huế, địa chỉ số 1 Trần
Hƣng Đạo, thành phố Huế.

uế

3.2. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu

tế
H

Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả bằng phần mềm EXCEL, tính
toán một số chỉ tiêu cơ bản.
3.3. Phƣơng pháp tổng hợp, so sánh


Từ số liệu thu thập đƣợc, tiến hành diễn giải sự biến động, thay đổi qua các

in

h

thời kỳ giai đoạn và giải thích nguyên nhân. Đồng thời so sánh đối chiếu giữa các
năm, đƣa ra chỉ số tƣơng đối, tuyệt đối đánh giá tình hình hoạt động ngân hàng

cK

trong khoản thời gian của số liệu thu thập đƣợc.

4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

họ

 Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác thẩm định dự án đầu tƣ trong quyết định
cho vay.

Đ
ại

 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác thẩm định dự án đầu

Tr

ườ

ng


tƣ tại NH TMCP Á Châu CN Huế, giai đoạn 3 năm từ năm 2012 đến năm 2014.

3


PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

uế

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ

tế
H

NGHIÊN CỨU

1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƢ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ

h

1.1.1. Dự án đầu tƣ

in

1.1.1.1. Khái niệm về dự án đầu tư

Lý thuyết phát triển đã chỉ ra rằng khả năng phát triển của một quốc gia đƣợc

cK


hình thành bởi các nguồn lực về vốn, công nghệ, lao động và tài nguyên thiên nhiên
là hệ thống có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau rất chặt chễ đƣợc thể hiện bởi
D = f(C, T, L, R)

họ

phƣơng trình:

D: Khả năng phát triển của một quốc gia

Đ
ại

C: Vốn
T: Công nghệ
L: Lao động

R : Tài nguyên thiên nhiên

ng

Rõ ràng để thúc đẩy sản xuất kinh doanh hay rộng là phát triển kinh tế xã hội

thì nhất thiết phải có hoạt động đầu tƣ. Ở Việt Nam, theo Nghị định số 177/NĐ –

ườ

CP về điều lệ quản lý dự án đầu tƣ và xây dựng, dự án đầu tƣ đƣợc định nghĩa nhƣ
sau : «Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở


Tr

rộng hoặc cải về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng
nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất
lượng sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian nhất định».

4


1.1.1.2. Yêu cầu của dự án đầu tư
Một dự án đầu tƣ trƣớc hết phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Tính khoa học: Tính DATĐT khoa học của các dự án đầu tƣ đòi hỏi
những ngƣời soạn thảo dự án phải nghiên cứu tỉ mỉ, kỹ càng và tính toán thận trọng,

uế

chính xác từng nội dung của dự án, đặc biệt là nội dung về mặt tài chính, nội dung

tế
H

về công nghệ kỹ thuật. Cần có sự tƣ vấn của các cơ quan chuyên môn về dịch vụ
đầu tƣ trong quá trình soạn thảo dự án.

- Tính thực tiễn: muốn đảm bảo tính thực tiễn, các nội dung của dự án phải
đƣợc nghiên cứu và xác định trên cơ sở xem xét, phân tích, đánh giá đúng mức các

h


điều kiện và hoàn cảnh cụ thể liên quan trực tiếp và gián tiếp tới hoạt động đầu tƣ.

in

- Tính pháp lý: dự án cần có cơ sở pháp lý vững chắc, tức là phù hợp với

cK

chính sách và luật pháp của nhà nƣớc. Điều này đòi hỏi ngƣ ời soạn thảo dự án phải
nghiên cứu kỹ chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc và các văn bản pháp quy liên
quan tới hoạt động đầu tƣ.

họ

- Tính đồng nhất: để đảm bảo tính thống nhất của dự án, các dự án phải
tuân thủ các quy định chung của các cơ quan chức năng về hoạt động đầu tƣ, kể cả

Đ
ại

các quy định về thủ tục đầu tƣ. Đối với các dự án quốc tế thì chúng còn phải tuân
thủ những quy định chung mang tính quốc tế.
1.1.1.3. Phân loại dự án đầu tư

ng

Dự án đầu tƣ có thể đƣợc phân loại theo các tiêu chí chính sau đây:

ườ


- Theo cơ cấu tái sản xuất:
Dự án đầu tƣ đƣợc phân thành dự án đầu tƣ theo chiều rộng và theo chiều

Tr

sâu. Đầu tƣ chiều rộng ó vốn lớn để khê đọng lâu, thời gian thực hiện đầu tƣ và thời
gian cần hoạt động để thu hồi vốn lâu, tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mạo hiểm
cao. Còn đầu tƣ theo chiều sâu đòi hỏi khối lƣợng vốn ít hơn, thời gian thực hiện
đầu tƣ không lâu, độ mạo hiểm thấp hơn so với đầu tƣ theo chiều rộng.

5


- Theo giai đoạn hoạt động của các dự án đầu tư trong quá trình tái sản
xuất xã hội:
Có thể phân loại dự án đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh thành dự án đầu
tƣ thƣơng mại và dự án đầu tƣ sản xuất. Dự án đầu tƣ thƣơng mại là loại dự án đầu

uế

tƣ có thời gian thực hiện đầu và hoạt động của các kết quả đầu tƣ để thu hòi vốn đầu

tƣ ngắn, tinh chất bất định không cao lại dễ dự đoán. Dự án đầu tƣ sản xuất là loại

tế
H

dự án đầu tƣ có thời gian hoạt động dài hạn, vốn đầu tƣ lớn, thu hồi chậm, thời gian

thực hiện đầu tƣ lâu, độ mạo hiểm cao, tính chất kỹ thuật phức tạp, chịu tác động

của nhiều yếu tố trong tƣơng lai.

h

- Theo phân cấp quản lý:

in

Dự án đầu tƣ phân chia thành dự án đầu tƣ nhóm A, B, C tuỳ theo tính chất
và quy mô của dự án. Dự án nhóm A do Thủ tƣớng Chính phủ quyết định, dự án

cK

nhóm B và C do Bộ tƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc chính
phủ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định

họ

- Theo nguồn vốn:

Dự án đầu tƣ có nguồn vốn huy động trong nƣớc và dự án đầu tƣ có vốn huy

Đ
ại

động từ nƣớc ngoài.

- Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi vốn đã bỏ ra:
Dự án đầu tƣ có thể phân chia thành dự án đầu tƣ ngắn hạn có thời hạn dƣới


ng

12 tháng (dự án đầu tƣ thƣơng mại) và dự án đầu tƣ trung, dài hạn có thời hạn trên
12 tháng (các dự án đầu tƣ sản xuất, đầu tƣ phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng

ườ

cơ sở hạ tầng, …).
1.1.2. Thẩm định dự án đầu tƣ

Tr

1.1.2.1. Khái niệm, ý nghĩa, mục đích của thẩm định dự án đầu tư của NHTM
 Khái niệm
Dự án đầu tƣ sau khi soạn thảo, tính toán xong cần phải đƣợc xem xét, kiểm
tra, đánh giá một cách độc lập, tách biệt với quá trình soạn thảo dự án để đánh giá

6


tính hợp lý, tính hiệu quả, tính khả thi của dự án. Có rất nhiều quan điểm khác nhau
về thẩm định tuỳ theo tính chất của dự án và chủ thể có thẩm quyền thẩm định, song
đứng trên giác độ tổng quát có thể định nghĩa nhƣ sau: Thẩm định dự án đầu tƣ là
việc thẩm tra, so sánh, đánh giá một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội

uế

dung của dự án hoặc so sánh đánh giá các phƣơng án của một hay nhiều dự án để
đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả và tính khả thi của dự án. Từ đó có những quyết


tế
H

định đầu tƣ, cho phép đầu tƣ và cấp tín dụng. Thẩm định dự án đầu tƣ tại ngân hàng

là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, toàn diện các nội dung cơ bản có ảnh
hƣởng trực tiếp tới tính khả thi và khả năng hoàn trả vốn đầu tƣ của khách hàng để

h

phục vụ cho việc xem xét, quyết định cho khách hàng vay vốn để đầu tƣ dự án.

in

 Ý nghĩa

Để bỏ ra một lƣợng vốn lớn trong hiện tại và chỉ có thể thu hồi vốn trong

cK

tƣơng lai khá xa, nên trƣớc khi đầu tƣ vốn vào các dự án thì các nhà đầu tƣ phải tiến
hành soạn thảo chƣơng trình, dự án hoặc báo cáo đầu tƣ. Công việc này liên quan

họ

đến nhiều ngành, lĩnh vực,… nên phải huy động sức lực, trí tuệ của nhiều ngƣời,
nhiều tổ chức. Việc tổ chức phối hợp hoạt động này khó tránh khỏi những mâu
thuẫn hay sai sót nên phải đƣợc rà soát, điều chỉnh lại.

Đ

ại

Việc thẩm định dự án đầu tƣ có ý nghĩa quan trọng đối với các chủ thể, thể hiện:
- Đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc: việc thẩm định dự án đầu tƣ giúp các
cơ quan quản lý nhà nƣớc đánh giá đƣợc tính hợp lý của dự án đứng trên giác độ

ng

hiệu quả kinh tế xã hội. Tất cả các dự án đầu tƣ thuộc mọi nguồn vốn, của mọi

ườ

thành phần kinh tế đều phải huy động các nguồn lực xã hội và đều tham gia vào quá
trình khai thác, làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên của đất nƣớc và có thể gây tác

Tr

động xấu đến cộng đồng. Nhà nƣớc cần kiểm tra lại những ảnh hƣởng tích cực, tiêu
cực của dự án đến cộng đồng, nhằm kịp thời ngăn chặn, ràng buộc hay hỗ trợ dự án.
- Đối với chủ đầu tƣ: việc thẩm định dự án đầu tƣ giúp chủ đầu tƣ lựa

chọn đƣợc các dự án đầu tƣ tốt nhất theo quan điểm hiệu quả tài chính và tính
khả thi của dự án.

7


- Đối với các định chế tài chính: việc thẩm định dự án đầu tƣ có ý nghĩa rất
lớn là giúp các định chế tài chính đƣa ra quyết định chính xác về việc cho vay hoặc
tài trợ cho dự án theo các quan điểm khác nhau, để ngăn chặn sự đổ bể, lãng phí

vốn đầu tƣ.

uế

Việc soạn thảo dự án đầu tƣ vẫn mang tính chủ quan của ngƣời soạn thảo. Để

đảm bảo tính khách quan cần phải thẩm định. Ngƣời thẩm định thƣờng khách quan

tế
H

và có tầm nhìn rộng hơn trong nhìn nhận và đánh giá, do vị trí của ngƣời thẩm định

tạo nên, họ đƣợc phép tiếp cận và có điều kiện thu thập, tổng hợp thông tin đầy đủ
hơn. Đặc biệt khi xem xét lợi ích của cả cộng đồng, ngƣời thẩm định ít bị lợi ích

h

trực tiếp của dự án chi phối.

in

Nhƣ vậy, thẩm định dự án là cần thiết, nó là một bộ phận của công tác quản
lý, nhằm đảm bảo cho dự án đƣợc thực thi và đạt hiệu quả.

cK

 Mục đích

Việc thẩm định dự án đầu tƣ nhằm các mục đích sau:


họ

- Đánh giá tính hợp lý của dự án: Tính hợp lý đƣợc biểu hiện một cách tổng
hợp (biểu hiện trong tính hiệu quả và tính khả thi) và đƣợc biểu hiện ở từng nội

Đ
ại

dung và cách thức tính toán của dự án (hợp lý trong xác định mục tiêu, trong xác
định các nội dung của dự án). Khối lƣợng công việc cần tiến hành, các chi phí cần
thiết và các kết quả đạt đƣợc.

ng

- Đánh giá tính hiệu quả của dự án: Bao gồm cả hiệu quả tài chính và hiệu
quả kinh tế xã hội.

ườ

- Đánh giá tính khả thi của dự án: Đây là mục đích hết sức quan trọng trong

thẩm định dự án. Một dự án hợp lý và hiệu quả cần phải có tính khả thi. Tất nhiên

Tr

hợp lý và hiệu quả là hai điều kiện quan trọng để dự án có tính khả thi. Nhƣng tính
khả thi còn phải xem xét với nội dung và phạm vi rộng hơn của dự án (xem xét các
kế hoạch tổ chức thực hiện, môi trƣờng pháp lý của dự án…).
Ba mục tiêu trên đồng thời là những yêu cầu chung đối với mọi dự án đầu tƣ

nếu các dự án muốn đƣợc đầu tƣ hoặc tài trợ.

8


 Yêu cầu của thẩm định dự án đầu tƣ:
Yêu cầu về nội dung thẩm định DADT có sự khác nhau về mức độ và chi tiết
giữa các dự án, tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất của dự án, nguồn vốn đƣợc huy
chủ thể có thẩm quyền thẩm định cần đảm bảo các yêu cầu sau:

uế

động và chủ thể có thẩm quyền thẩm định. Tuy vậy, dù đứng trên góc độ nào thì

của địa phƣơng và các quy chế, luật pháp của nhà nƣớc.

tế
H

- Nắm vững các yêu cầu chiến lƣợc phát triển kinh tế – xã hội của đất nƣớc,

- Hiểu biết về bối cảnh, điều kiện và đặc điểm cụ thể của dự án; nắm vững
tình hình sản xuất kinh doanh, các số liệu tài chính của doanh nghiệp, các quan hệ

h

kinh tế - tài chính tín dụng của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác, với ngân

in


hàng, ngân sách nhà nƣớc.

- Biết khai thác số liệu trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp, các thông

cK

tin về giá cả và thị trƣờng để phân tích tình hình chung của doanh nghiệp, từ đó có
thêm căn cứ vững chắc để quyết định đầu tƣ hoặc cho phép đầu tƣ.

của dự án.

họ

- Biết kiểm tra, phân tích các chỉ tiêu kinh tế tài chính, kỹ thuật quan trọng

Đ
ại

- Thẩm định kịp thời, đánh giá khách quan, khoa học và toàn diện về nội
dung dự án.

1.2. QUY TRÌNH VÀ NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ

ng

1.2.1. Quy trình thẩm định dự án đầu tƣ
- Bƣớc 1: Tiếp nhận hồ sơ và tìm hiểu nhu cầu.

ườ


- Bƣớc 2: Thẩm định sơ bộ.
- Bƣớc 3: Thẩm định chi tiết hồ sơ và lập Hồ sơ thẩm định.

Tr

- Bƣớc 4: Kiểm tra kết quả thẩm định, kiểm soát Tờ trình thẩm định.
- Bƣớc 5: Phê duyệt khoản vay và thông báo kết quả cho khách hàng.
- Bƣớc 6: Hoàn tất thủ tục đảm bảo tiền vay và Ký hợp đồng tín dụng.
- Bƣớc 7: Giải ngân.
- Bƣớc 8: Lƣu trữ hồ sơ.

9


- Bƣớc 9: Kiểm tra, giám sát khoản vay.
- Bƣớc 10: Tái đánh giá dự án đã tài trợ.
- Bƣớc 11: Thanh lý.
1.2.2. Nội dung thẩm định dự án đầu tƣ

uế

Sau khi nhận đƣợc các kết quả xem xét về tƣ cách pháp lý và năng lực tài

chính của khách hàng, nhân viên thẩm định tiến hành thẩm định dự án đầu tƣ xin

tế
H

vay vốn của khách hàng.
a. Thẩm định về cơ sở pháp lý của dự án:


Khi thẩm định mục tiêu của dự án cần xem xét các mục tiêu lâu dài và mục tiêu

h

trƣớc mắt. Việc thẩm định mục tiêu của dự án cần xem xét trên các khía cạnh sau đây:

in

- Tính phù hợp của mục tiêu dự án với các chủ trƣơng, chính sách phát triển

cK

chung của Nhà nƣớc trên từng khu vực và lĩnh vực cụ thể.

- Tính phù hợp của mục tiêu dự án với các quy định của pháp luật.
Thẩm định tƣ cách pháp lý của khách hàng vay vốn là việc xem xét năng lực

họ

pháp luật và năng lực hành vi của họ. Mục đích và nội dung của việc thẩm định này
nhằm khẳng định điều kiện về quy định cho vay đối với khách hàng của ngân hàng

Đ
ại

bao gồm:

- Quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập.
- Đăng ký kinh doanh

- Điều lệ.

ng

- Quyết định bổ nhiệm tổng giám đốc, giám đốc, kế toán trƣởng, chủ nhiệm

ườ

hợp tác xã ...

- Biên bản giao vốn, biên bản góp vốn.
Sau khi xem xét các tài liệu trên thấy hợp lệ, hợp pháp nhân viên thẩm định

Tr

thẩm định xem xét về các nội dung: ngành nghề đăng ký kinh doanh- tổng mức vốn
pháp định -vốn điều lệ. (phải phù hợp với luật định)
Kết thúc bƣớc thẩm định này, nhân viên thẩm định phải rút ra đƣợc nhận xét

về tƣ cách pháp lý, ngƣời đại diện hợp pháp của khách hàng. Nếu mọi hồ sơ đều
phù hợp thì tiến hành bƣớc tiếp theo.

10


b. Thẩm định sản phẩm và thị trường của dự án:
Thị trƣờng ở đây bao gồm cả thị trƣờng đầu vào lẫn đầu ra của sản phẩm dự
án. Theo yêu cầu của dự án, cần xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến thị trƣờng đầu
vào (tính thời vụ, điều kiện giao thông, nguồn cung cấp nguyên vật liệu, điện,


uế

nƣớc…) trên cơ sở đó chỉ ra đƣợc sự đảm bảo và phù hợp hay không của các

phƣơng án thực hiện, có biện pháp nhằm phát huy hay khắc phục các nhân tố đó.

tế
H

Bên cạnh đó, thẩm định thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cũng cần đƣợc thực hiện một

cách chặt chẽ, khoa học bởi đây là khâu quan trọng có ảnh hƣởng trực tiếp tới sự
thành bại của dự án.

h

Cần phân tích đánh giá quan hệ cung cầu về sản phẩm dịch vụ đầu ra của dự

in

án tại thời điểm hiện tại và tƣơng lai, xác định thị trƣờng chủ yếu của sản phẩm, so
sánh giá thành sản phẩm với giá bán, giá thị trƣờng của sản phẩm hiện nay, dự báo

cK

tƣơng lai những biến động về giá cả thị trƣờng trong và ngoài nƣớc; nghiên cứu khả
năng tiêu thụ sản phẩm cùng loại trong thời gian qua …nhằm lựa chọn quy mô đầu

họ


tƣ, thiết bị, công suất phù hợp.

Phân tích thị trƣờng là công việc hết sức phức tạp nhƣng rất quan trọng. Để
có đƣợc những đánh giá toàn diện, chính xác về khía cạnh này cần phải thu thập đầy

Đ
ại

đủ thông tin, có sự kết hợp tình hình thực tế với số liệu thống kê cũng nhƣ các chính
sách của nhà nƣớc, ngành và các địa phƣơng về vấn đề liên quan.
c. Thẩm định kỹ thuật và công nghệ của dự án:

ng

Thẩm định kỹ thuật công nghệ là quá trình xem xét, đánh giá sự thích hợp

ườ

của công nghệ đã nêu trong dự án so với nội dung và các mục tiêu của dự án đầu tƣ
trên cơ sở chủ trung, chính sách của Nhà nƣớc tại thời điểm thẩm định dự án, để

Tr

đƣa ra kiến nghị về cấp giấy chứng nhận đầu tƣ cho dự án.
Thẩm định kỹ thuật công nghệ bao gồm các khía cạnh sau:
- Kiểm tra các phép tính toán gồm: kiểm tra công cụ sử dụng trong tính

toán, cần thiết phải rà soát cho phù hợp với hệ thống định mức, trong đó lƣu ý đặc
biệt đến các định mức kinh tế kỹ thuật đối với điều kiện cụ thể của dự án.


11


- Kiểm tra tính phù hợp của công nghệ, thiết bị đối với dự án. Đặc biệt
trong điều kiện của Việt Nam (điều kiện khí hậu, thời tiết), các mối liên hệ, các
khâu trong vận hành sản xuất; tính toán khả năng phát triển trong tƣơng lai; tỷ lệ
phụ tùng thay thế và điều kiện vận hành, bảo trì…

uế

- Việc lựa chọn thiết bị và nguyên liệu theo hƣớng tỷ lệ các loại này đƣợc
sản xuất trong nƣớc càng nhiều càng tốt. Việc thẩm định kỹ thuật phải có ý kiến của

tế
H

chuyên ngành kỹ thuật. Nếu có chuyển giao công nghệ thì phải đối chiếu với luật
chuyển giao công nghệ và các văn bản pháp quy có liên quan.
d.Thẩm định lợi ích kinh tế - xã hội của dự án đầu tư:

in

- Đóng góp cho môi trƣờng đầu tƣ.

h

Trong nội dung này cần thẩm định các nội dung nhƣ sau:

cK


- Đóng góp cho môi trƣờng của nhân dân, ngân sách.
- Đóng góp về lao động, việc làm, kỹ thuật, công nghệ.

họ

Ngoài ra cũng xem xét những hạn chế nhƣ:
- Vấn đề làm cạn kệt tài nguyên.

- Vấn đề gây ô nhiễm môi trƣờng.

Đ
ại

- Vấn đề làm thu hẹp việc làm.
- Ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng văn hoá, phong tục tập quán của dân cƣ.
- Vấn đề cạnh tranh trên thị trƣờng và khả năng làm phá sản phẩm của

ng

doanh nghiệp khác.
- Các ngoại tác xấu khác khi dự án đi vào hoạt động.

ườ

e. Thẩm định các chỉ tiêu tài chính của dự án:

Tr

 Thẩm định tổng mức vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư của dự án
- Kiểm tra các tài liệu của dự án về các chi tiết sau:

- Tổng số vốn đầu tƣ trong cả chu kỳ dự án (vốn cố định, vốn lƣu động, dự

phòng vốn đầu tƣ).
- Tiến trình thực hiện và phân bổ nguồn vốn đầu tƣ cho từng giai đoạn.

12


- Cơ cấu các khoản chi phí của dự án.
- Mức tài trợ của các bên tham gia vào dự án.
 Xác định nguồn vốn và sự đảm bảo nguồn vốn tài trợ cho dự án
bên tham gia, vốn vay từ các tổ chức tín dụng, huy động từ dân cƣ).

uế

- Nguồn vốn trong nƣớc (vốn cấp từ Ngân sách, vốn tự có, vốn góp của các
- Nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (đầu tƣ trực tiếp, đầu tƣ gián tiếp).

và phù hợp với kế hoạch triển khai thực hiện dự án.
 Thẩm định mức độ an toàn về tài chính

tế
H

Các nguồn vốn này cần phải đƣợc tính toán, kiểm tra một cách chi tiết, cụ thể

in

h


Nội dung này nhằm đánh giá mức độ chủ động về các nguồn tài chính của dự
án trong trƣờng hợp có thể xảy ra sự cố bất thƣờng khi thực hiện dự án. Ở đây cần

cK

xem xét các vấn đề:

- Năng lực tài chính của chủ đầu tƣ

họ

- Khả năng tự thu hồi vốn của dự án

- Khả năng huy động vốn từ các nguồn khác

Đ
ại

- Cơ cấu tài trợ vốn của các bên tham gia.
Đối với những dự án sản xuất kinh doanh, cần đặc biệt chú ý các chỉ tiêu sau đây:
- Tỷ lệ vốn riêng so với tổng số vốn đầu tư (trong đó vốn riêng bao gồm:

ng

vốn tự có, vốn góp, vốn cổ phần). Tỷ lệ này nên đạt vào khoảng 0,5 thì độ an toàn
về tài chính của dự án đảm bảo.

ườ

- Khả năng trả nợ vay dài hạn, chỉ tiêu này đƣợc đánh giá bằng khả năng


tạo vốn bằng tiền so với nghĩa vụ phải hoàn trả tính theo các khoảng thời gian. Khả

Tr

năng này lớn hơn hoặc bằng 1 là đảm bảo an toàn.

13


 Thẩm định các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp:
Bảng 1.1: Công thức tính các chỉ tiêu tài chính
1.

Tỷ số đòn bẫy

Chỉ số nợ vốn cổ phần

uế

Chỉ số tổng nợ

tế
H

Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay

Chỉ số khả năng tiền mặt đảm bảo thanh toán lãi vay

2.


Chỉ số thanh toán

h

Chỉ số thanh toán hiện hành

Tỷ số hoạt động

Vòng quay tổng tài sản

Số ngày bình quân vòng quay các khoản phải thu

cK

3.

họ

Chỉ số tiền mặt

in

Chỉ số thanh toán nhanh

Đ
ại

Số ngày bình quân vòng quay các khoản phải trả


Số ngày bình quân vòng quay hàng tồn kho

4.

Tỷ số lợi nhuận

ng

Chỉ số lợi nhuận thuần biên

ườ

Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản

Tr

Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn cổ phần

5.

Tỷ số giá trị thị trƣờng

Tỷ lệ chi trả cổ tức

Tỷ suất cổ tức

14


 Thẩm định và so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tài chính kinh tế:

Việc thẩm tra và so sánh các chỉ tiêu hiệu quả đƣợc tiến hành dựa trên cơ sở
các chỉ tiêu đã đƣợc tính toán trƣớc trong bản thuyết minh của dự án. Việc tính toán
dung thẩm định và so sánh các chỉ tiêu hiệu quả bao gồm:

tế
H

- Kiểm tra tính chính xác của các số liệu;

uế

các chỉ tiêu cụ thể nào phụ thuộc vào tính chất và đặc điểm của từng dự án. Nội

- Kiểm tra sự chính xác của các chỉ tiêu hiệu quả;

- So sánh, đối chiếu và đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả:
+ Giá trị hiện tại ròng: (Net present value – NPV)

Công thức:
n

 B (1  r )
i 0

Trong đó:

i

  Ci (1  r ) i


cK

NPV =

in

h

Chỉ tiêu này cho biết quy mô tiền lời của dự án sau khi đã hoàn đủ vốn.

i

họ

Bi: luồng tiền ròng dự tính trong tƣơng lai.
Ci: giá trị các khoản đầu tƣ ban đầu.

Đ
ại

Ƣu điểm: Đánh giá đƣợc hiệu quả của dự án do phản ánh đƣợc giá trị thời
gian của tiền thông qua việc sử dụng chi phí cơ hội của vốn àm tỷ lệ chiết khấu;
dòng tiền sử dụng là dòng tiền sau thuế; cho phép sử dụng cá tỷ lệ chiết khấu khác

ng

nhau mà không sai lệch, đồng thời cũng không cần so sánh NPV với chỉ số khác bởi
vì NPV>0 nghĩa là dự án khả thi về mặt tài chính.

ườ


Nhƣợc điểm: Không thể đánh giá các dự án khác nhau tại thời điểm khác

nhau; kết quả của dự án phụ thuộc nhiều vào tỷ suất chiết khấu. Nhƣ vậy việc chỉ

Tr

căn cứ duy nhất vào chỉ số NPV là thiếu chính xác.
+ Tỷ suất hoàn vốn nội bộ: (Internal Rate of Return – IRR)
Là tỷ suất chiết khấu mà ứng với nó tổng giá trị hiện tại thu nhập bằng tổng

giá trị hiện tại chi phí, cho biết khả năng sinh lợi của dự án hay chi phí vốn tối đa
mà dự án có thể chịu đƣợc.

15


Công thức:
IRR = r1+ (r2 – r1).

NPV1
NPV1  NPV 2

Dự án đƣợc lựa chọn khi IRR > r.

uế

Ƣu điểm: Có tính đến giá trị thời gian của tiền, có thể so sánh với chi phí sử
dụng vốn.


tế
H

Nhƣợc điểm: Không đo lƣờng trực tiếp ảnh hƣởng của quy mô vốn dự án
đến lợi nhuận; do vậy các dự án loại trừ nhau có quy mô khác nhau rất khó lựa chọn
nhờ vào chỉ số IRR này.

+ Thời gian hoàn vốn chiết khấu (Discount Payback Period – DPP).

h

Cho biết sau bao lâu dự án sẽ có thu nhập đủ bù đắp số vốn đầu tƣ, trong

in

điều kiện thị trƣờng biến động và nhiều rủi ro thì thu hồi vốn đầu tƣ nhanh là vấn đề

Công thức:
Tck

cK

đƣợc chủ đầu tƣ và ngân hàng rất quan tâm.

 B .(1  r )
i

Tck

  C i .(1  r ) i

i 0

họ

i 0

i

Ƣu điểm: Đơn giản, dễ tính.

Đ
ại

Nhƣợc điểm: Kết quả phụ thuộc rất lớn vào việc đánh giá dòng tiền trong
tƣơng lai; không tính đƣợc hiệu quả của dự án sau thời gian hoà vốn.
+ Phân tích rủi ro dự án thông qua phân tích độ nhạy
Các dự án đƣợc soạn thảo và tính toán hiệu quả kinh tế trên cơ sở dự kiến quá

ng

trình kinh doanh, thu lợi nhuận trong tƣơng lai. Những dự kiến đó chƣa chắc chắn đã

ườ

đúng nên khả năng dự án gặp phải rủi ro là rất có thể. Vì vậy đối với nhân viên thẩm
định, việc đánh giá đƣợc mức độ rủi ro của dự án cũng là rất quan trọng trong việc ra

Tr

quyết định đầu tƣ. Ba kỹ thuật cơ bản thƣờng đƣợc sử dụng để đo lƣờng rủi ro: (1)

Phân tích độ nhạy; (2) Phân tích kịch bản; (3) Phân tích Monte Carlo.
Phân tích độ nhạy:
Phân tích độ nhạy là kỹ thuật chỉ ra chính các của các chỉ tiêu đầu ra nhƣ
thế nào khi một hoặc một vài biến đầu vào thay đổi, các chỉ tiêu đầu ra thƣờng

16


đƣợc xem xét là chỉ tiêu hiệu quả tài chính nhƣ NPV, IRR, ... Sự thay đổi của bất
kỳ yếu tố đầu vào nào cũng sẽ gây biến động và ảnh hƣờng đến các yếu tố đầu
ra. Phân tích độ nhạy cho phép ta đánh giá độ chắc chắn về việc hiệu quả tài
chính của một dự án đầu tƣ khi có những thay đổi bất lợi so với các giả định ban

uế

đầu. Nếu chúng ta so sánh hai dự án, các điều kiện khác không đổi, thì dự án có
đƣờng độ nhạy dốc hơn sẽ có rủi ro lớn hơn, vì việc này có thể cho thấy rằng các

tế
H

lỗi tính toán tƣơng đối nhỏ trong việc dự đoán các biến đầu vào có thể tạo ra

những lỗi lớn trong kết quả NPV. Do vậy phân tích độ nhạy rất hữu ích khi đánh
giá rủi ro của dự án.
Phân tích kịch bản:

h

Phân tích kịch bản là kỹ thuật cho phép tính toán đƣợc với những yêu


in

cầu này: tính xác suất thay đổi trong các biến cơ bản, và nó cho phép chúng ta

cK

thay đổi nhiều hơn một biến tại một thời điểm. Đây là kỹ thuật phân tích rủi ro
trong đó các trƣờng hợp “xấu” và “tốt” trong các tình huống tài chính đƣợc so
sánh với tình huống cơ sở. Ba tình huống lần lƣợt là trƣờng hợp cơ sở, tối nhất

nhất và tốt nhất.

họ

và tốt nhất, tƣơng ứng khi giá trị đầu vào cho bằng với giá trị hợp lý nhất, tồi

Đ
ại

Phân tích mô phỏng Monte Carlo:
Đây là một hình thức phân tích kịch bản khi dự án đƣợc phân tích dƣới rất
nhiều trƣờng hợp khác nhau, hay “các dải liên tục”. Ở mỗi dãi, máy tính chọn ngẫu

ng

nhiên một giá trị cho mỗi biến. Các giá trị này sau đó đƣợc sử dụng để tính NPV
của dự án và giá trị NPV đó đƣợc, lƣu lại trong bộ nhớ máy tính. Tiếp theo, một tập

ườ


hợp thứ hai các giá trị đƣợc chọn ngẫu nhiên, và từ đó tính đƣợc giá trị NPV thứ
hai. Quá trình này lặp lại có thể 1000 lần, tạo ra 1000 giá trị NPV. Giá trị trung bình

Tr

và độ lệch chuẩn của tập hợp các giá trị NPV đƣợc xác định. Giá trị trung bình đƣợc
sử dụng, nhƣ chỉ tiêu xác định khả năng sinh lời kỳ vọng của dự án, và độ lệch
chuẩn (hoặc hệ số biến thiên) đƣợc sử dụng để tính rủi ro của dự án.

17


1.2.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến công tác thẩm định dự án đầu tƣ trong NHTM
1.2.3.1. Nhân tố khách quan
 Từ phía doanh nghiệp

uế

Hồ sơ dự án mà chủ đầu tƣ trình lên là cơ sở quan trọng để Ngân hàng thẩm
định do đó trình độ lập, thẩm định, thực hiện dự án của chủ đầu tƣ yếu kém sẽ ảnh

tế
H

hƣởng xấu đến chất lƣợng thẩm định của Ngân hàng: phải kéo dài thời gian phân

tích, tính toán, thu nhập thêm thông tin… đặc biệt đối với các doanh nghiệp Việt
Nam, khả năng quản lí cũng nhƣ tiềm lực tài chính rất hạn chế, hoạt động không
hiệu quả nhƣ báo cáo khả thi gây ra tình trạng thông tin bất cân xứng, lựa chọn đối


h

nghịch trong Ngân hàng.

in

 Môi trƣờng kinh tế

cK

Mức độ phát triển kinh tế-xã hội của một quốc gia quy định kinh nghiệm
năng lực phổ biến của chủ thể trong nền kinh tế, quy định độ tin cậy của các thông

họ

tin, do đó ảnh hƣởng tới chất lƣợng thẩm định. Nền kinh tế chƣa phát triển, cơ chế
kinh tế thiếu đồng bộ cùng với sự bất ổn của các điều kiện kinh tế vĩ mô… đã hạn
chế việc cung cấp những thông tin xác thực phản ánh đúng diễn biến, mối quan hệ

Đ
ại

thị trƣờng, những thông tin về dự báo tình trạng nền kinh tế…Đồng thời các định
hƣớng, chính sách phát triển kinh tế-xã hội theo vùng, ngành… chƣa đƣợc xây dựng
một cách cụ thể, đồng bộ và ổn định cũng là một yếu tố rủi ro trong phân tích, chấp

ng

nhận hay phê duyệt dự án.


ườ

 Môi trƣờng pháp lí
Những khiếm khuyết trong tính hợp lý đồng bộ và hiệu lực của các văn bản

Tr

pháp lý của Nhà nƣớc đều tác động xấu đến chất lƣợng thẩm định (cũng nhƣ kết
quả hoạt động của dự án). Ví dụ sự mâu thuẫn chồng chéo của các văn bản, dƣới
luật về các lĩnh vực, sự thay đổi liên tục những văn bản về quy chế quản lí tài chính
làm thay đổi tính khả thi của dự án theo thời gian cũng nhƣ khó khăn cho Ngân
hàng trong việc đánh giá, dự báo rủi ro, hạn chế trong thu thập những thông tin

18


chính xác (ví dụ nhƣ một doanh nghiệp có nhiều loại báo cáo tài chính phục vụ cho
những mục đích khác nhau).
1.2.3.2. Nhân tố chủ quan

uế

 Nhân tố con ngƣời
Con ngƣời đƣợc coi là động lực của sự phát triển xã hội với ý nghĩa họ chính

tế
H

là chủ thể đồng thời là đối tƣợng phục vụ mà các hoạt động xã hội hƣớng tới. Nhân

tố con ngƣời bao giờ cũng là một trong những nhân tố quan trọng trong mọi công
việc. Trong hoạt động thẩm định, chính con ngƣời xây dựng quy trình với những

chỉ tiêu, phƣơng pháp, trình tự nhất định, đóng vai trò chi phối, quyết định cả những

in

h

nhân tố khác và liên kết các nhân tố với nhau. Song ở đây, ta chỉ tập trung đề cập
đến nhân tố con ngƣời dƣới giác độ là đối tƣợng trực tiếp tổ chức, thực hiện thẩm

cK

định dự án đầu tƣ (nhân viên thẩm định).

Nhân viên thẩm định là nhân tố rất quan trọng bởi thẩm định dự án đầu tƣ là

họ

công việc hết sức tinh vi, phức tạp, nó không đơn thuần là việc tính toán theo những
mẫu biểu sẵn có. Những sai lầm trong thẩm định dự án tài chính đầu tƣ từ nhân tố
con ngƣời dù vô tình hay cố ý đều dẫn đến một hậu quả: đánh giá sai lệch hiệu quả,

Đ
ại

khả năng tài chính cũng nhƣ khả năng hoàn trả vốn vay Ngân hàng, do đó Ngân
hàng gặp khó khăn trong thu hồi nợ, nghiêm trọng hơn là nguy cơ mất vốn, suy
giảm lợi nhuận kinh doanh.


ng

 Quy trình thẩm định

ườ

Quy trình thẩm định của mỗi Ngân hàng là căn cứ cho nhân viên thẩm định

thực hiện công việc một cách khách quan, khoa học và đầy đủ. Quy trình thẩm định

Tr

đƣợc xây dựng một cách khoa học, tiên tiến, phù hợp với thế mạnh và đặc trƣng của
Ngân hàng sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng thẩm định. Nội dung thẩm định cần đề
cập đến tất cả các vấn đề liên quan đến dự án đứng trên góc độ Ngân hàng, đặc biệt
là khía cạnh tài chính. Nội dung càng đầy đủ, chi tiết càng đƣa lại độ chính xác cao
của việc thẩm định trƣớc khi đƣa ra các quyết định cho vay.

19


 Thông tin
Thực chất thẩm định là quá trình xử lí thông tin để đƣa ra những nhận xét,
đánh giá về dự án. Nói một cách khác thông tin chính là nguyên liệu cho quá trình
kịp thời của thông tin có tác động rất lớn đến chất lƣợng thẩm định.

uế

tác nghiệp của nhân viên thẩm định. Do đó số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng và tính

Ngân hàng coi hồ sơ dự án của chủ đầu tƣ gửi đến là nguồn thông tin cơ bản

tế
H

nhất cho việc thẩm định. Nếu thấy thông tin trong hồ sơ dự án thiếu hoặc không rõ

ràng, nhân viên thẩm định có thể yêu cầu chủ đầu tƣ cung cấp thêm hoặc giải trình
về những thông tin đó. Tuy nhiên Ngân hàng cần chủ động, tích cực tìm kiếm, khai

in

hàng Nhà nƣớc, viện nghiên cứu, báo chí…

h

thác một cách sàng lọc, đáng tin cậy những nguồn thông tin có thể đƣợc từ Ngân
Vai trò của thông tin rõ ràng là quan trọng, song để có thể thu thập, xử lí lƣu

cK

trữ thông tin một cách có hiệu quả, phải kể đến nhân tố thiết bị, kĩ thuật. Công nghệ
thông tin đƣợc ứng dụng vào ngành Ngân hàng đã làm tăng khả năng thu thập, xử lí,

họ

lƣu trữ thông tin đầy đủ, nhanh chóng. Nhƣ vậy các thông tin đầu vào, đầu ra của
việc thẩm định dự án sẽ đƣợc cung cấp đầy đủ kịp thời.

Đ

ại

 Tổ chức điều hành

Là việc bố trí sắp xếp quy định trách nhiệm, quyền hạn của các cá nhân, bộ
phận tham gia thẩm định, trình tự tiến hành cũng nhƣ mối quan hệ giữa các cá nhân,
bộ phận đó trong việc thực hiện, cần có sự phân công phân nhiệm cụ thể, khoa học

ng

và tạo ra đƣợc cơ chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ trong khâu thực hiện nhƣng không

ườ

cứng nhắc, tạo gò bó nhằm đạt đƣợc tính khách quan và việc thẩm định đƣợc tiến
hành nhanh chóng, thuận tiện mà vẫn bảo đảm chính xác. Nhƣ vậy việc tổ chức,

Tr

điều hành hoạt động thẩm định nếu xây dựng đƣợc một hệ thống mạnh, phát huy
tận dụng đƣợc tối đa năng lực sáng tạo của cá nhân và sức mạnh tập thể sẽ nâng cao
đƣợc chất lƣợng thẩm định.

20


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
ĐẦU TƢ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG Á

2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CN HUẾ


tế
H

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

uế

CHÂU CHI NHÁNH HUẾ

Ngân Hàng TMCP Á Châu chi nhánh Huế đƣợc thành lập theo quyết định
số 904/QĐ-BPC ngày 29/11/2002. Ngày 24/06/2005 Ngân hàng đƣợc cấp giấy phép

h

kinh doanh và đi vào hoạt động chính thức ngày 22/07/2005.

in

Ngân hàng ra đời tại thời điểm đã có 4 NHTM Nhà nƣớc (Chi nhánh Ngân

cK

hàng Đầu tư & Phát triển, Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương, Chi nhánh Ngân
hàng Nông nghiệp & Phát triên Nông thôn, Chi nhánh Ngân hàng Công thương) và
3 NHTM cổ phần khác (Chi nhánh Ngân hàng Sài Gòn Thương tín, Chi nhánh

họ

Ngân hàng Đông Á, VPBank) hoạt động trên địa bàn tỉnh. Vì vậy, Chi nhánh chịu

áp lực cạnh tranh rất lớn. Tuy nhiên, trong thời gian qua Chi nhánh đã không ngừng

Đ
ại

hoàn thiện và bổ sung nhiều sản phẩm, dịch vụ mới để ngày càng chứng tỏ đƣợc vị
trí của mình. Kết quả, NHTM Cổ phần Á Châu Chi nhánh Huế đã đƣợc thừa nhận
và đƣợc nhiều ngƣời biết đến nhƣ là một thƣơng hiệu đáng tín cậy. Hiện tại trên địa

ng

bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Ngân hàng TMCP Á Châu đã có 1 chi nhánh và 2 phòng
giao dịch. Sắp tới, trong năm nay chi nhánh sẽ mở thêm 3 Phòng giao dịch điều này

ườ

sẽ mở rộng thêm mạng luới hoạt động của chi nhánh trên địa bàn, sẽ tạo điều kiện
rất thuận lợi trong việc tìm kiếm thêm nhiều khách hàng mới cho chi nhánh.

Tr

2.1.2. Chức năng và ngành nghề kinh doanh
- Huy động vốn ngắn hạn, trung, dài hạn dƣới các hình thức tiền gửi có kỳ

hạn, không kỳ hạn; tiếp nhận vốn ủy thác đầu tƣ và phát triển của các tổ chức trong
nƣớc; vay vốn của các TCTD khác.

21



- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn; chiết khấu thƣơng phiếu, hối phiếu,
giấy tờ có giá; hùn vốn và liên doanh theo luật định.
- Làm dịch vụ thanh toán giữa các ngân hàng; kinh doanh ngoại tệ, vàng
bạc và các dịch vụ thanh toán quốc tế.

uế

- Huy động các loại vốn từ nƣớc ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong
quan hệ với nƣớc ngoài khi đƣợc NHNN cho phép; hoạt động bao thanh toán.

tế
H

2.1.3. Tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh
 Ban giám đốc

Điều hành toàn bộ hoạt động của chi nhánh, xây dựng, thực hiện, kiểm tra

h

các chƣơng trình hành động để hoàn thành kế hoạch do Tổng giám đốc giao cho.

in

 Bộ phận KHCN :

cK

Thực hiện các sản phẩm dịch vụ tín dụng KHCN: Lập kế hoạch kinh doanh,
tìm kiếm khách hàng, đánh giá khách hàng.


họ

Mục đích đảm nhận chuyên môn về KHCN, với các nhiệm vụ cụ thể là: Tìm
kiếm và đánh giá khách hàng, thu thập các thông tin ban đầu để phục vụ việc thẩm
định sau này, giới thiệu cho khách hàng các sản phẩm dịch vụ và quảng cáo thƣơng

Đ
ại

hiệu của Ngân hàng cũng nhƣ của chi nhánh.
 Bộ phận KHDN:

ng

Thực hiện các sản phẩm dịch vụ tín dụng KHDN và DNTN: Lập kế hoạch
kinh doanh, tìm kiếm khách hàng, đánh giá khách hàng

ườ

 Bộ phận vận hành:

Tr

- Bộ phận hỗ trợ nghiệp vụ :
Thực hiện các chức năng hổ trợ công tác nghiệp vụ chuyên môn cho các bộ

phận : Theo dõi hồ sơ vay, quản lý khách hàng, tƣ vấn sản phẩm cho khách hàng
tiền vay và tiền gửi, lập và thực hiện hợp đồng, thẩm định tài sản, xử lý NQH,…
- Phòng giao dịch – Ngân quỹ:


22


tế
H
uế

GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC

HCB

CBL

VẬN HÀNH

Bộ phận
Bộ phận

RO

Tƣ vân
PFC-L
KHCN

Phân tích
CA-L
TDCN


Bộ phận
KẾ TOÁN

Trƣởng BP

KTT

CA-2

KSV Tín Dụng

KSV GD

Kiểm ngân

PFC-1

CA-1

CSR Tiền gửi

Teller 2

Thủ quỹ

Đ

ờn
g


Quan hệ trực tuyến

ại

PFC-2

CSR Tiền Vay
PLCT

Quan hệ chức năng

Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy của Ngân hàng Á Châu Chi nhánh Huế

Tr
ư

RA

HT&NV
Trƣởng BP

cK

Bộ phận

Bộ phận
GD&NQ

họ


RM

h

KHCN

in

KHDN

Nguồn: Phòng Tài Chính Kế Toán - ACB Huế

23

Kế toán


Gồm hai bộ phận chính là Kế Toán- Ngân Quỹ. Thực hiện các chức năng: tiếp
xúc, giao dịch khách hàng, thực hiện việc thu chi; kinh doanh vàng, các loại ngoại tệ
và trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định.
- Bộ phận kế toán – Hành chính:

uế

Với các chức năng chính là xây dựng các quy chế tổ chức Ngân hàng, quản

tế
H

lý về số lƣợng, chất lƣợng, hồ sơ toàn bộ nhân viên, nhân viên trong Ngân hàng;


xây dựng kế hoạch lao động tiền lƣơng; quản lý quỹ tiền lƣơng trong Ngân hàng,
xây dựng nội quy lao động, thoả ƣớc lao động tập thể…

Kiểm soát các khoản thu chi của đơn vị theo chuẩn mực kế toán và tuân thủ

h

quy định của ACB.

Chỉ tiêu

2012
%

2013

SL

họ

SL

cK

in

Bảng 2.1: Tình hình lao động của Ngân hàng As Châu CN Huế qua các năm
2012-2014
Đơn vị tính: Người


51

100

Đ
ại

Tổng cộng

81

%

2014

SL

%

2013/2012
(+/-

%

)

100

85


100

2014/2013
(+/-

%

)

30

58.82

4

4.94

43 84.31 75 92.59 81 95.29

32

74.42

6

8.00

Cao đẳng, trung cấp


2

3.92

1

1.23

0

0.00

-1

-50.00

-1

-100

6

11.76

5

6.17

4


4.71

-1

-16.67

-1

-20.00

ng

ĐH và trên ĐH

Lao động phổ thông

ườ

(Nguồn: Báo cáo tổng kết 3 năm 2012 – 2014 của Phòng Tài Chính Kế Toán - ACB Huế)

Đối với NHTMCP Á Châu, nhân viên chính là khách hàng của ngân hàng. Việc chú

Tr

trọng vào một trong những mục tiêu mang tính định hƣớng lâu dài và bền vững của ACB.
Ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, từ ngày thành lập cho

đến nay, luôn coi trọng đội ngũ nhân viên công nhân viên và coi đây là một trong
những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Chi nhánh đã không
ngừng đổi mới công tác xây dựng và điều hành đơn vị, nâng cao trình độ đội ngũ


24


cán bọ, cải tổ cung cách làm việc, sắp xếp và bố trí ván bộ một cách hợp lý nhằm
thích ứng với tình hình thực tế, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới nền kinh tế.
Tình hình lao đông tại NHTM CP Á Châu Chi nhánh Huế trong bảng trên cho
thấy có sự biến động về số lao động trong khoảng thời gian từ năm 2012-2014. Số lao

uế

động tăng thể hiện sự phát triển một cách nhanh chóng về nhân sự, nhằm đáp ứng một
lƣợng công việc lớn tại chi nhánh. Đặc biệt, lao động ở cấp đại học và trên đại học tăng

tế
H

xấp xỉ 60% từ năm 2012 dến năm 2013, cắt giảm lƣợng lao động có trình độ thấp hơn.

Sự thay đổi này mang ý nghĩa tích cực, thể hiện sự vƣơn lên của ACB sau nhiều biến
động trong năm 2012 trƣớc đó, và hơn hết nhằm đảm bảo cho nhu cầu, yêu cầu công

h

việc khó và cần độ nhanh nhay, chính xác cao của ngành ngân hàng.

in

2.1.4. Tình hình tài sản và nguồn vốn Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh
Huế (giai đoạn 2012-2014)


TÀI SẢN
Tiền mặt, vàng bạc

họ

cK

Bảng 2.2: Tình hình tài sản tại NHTMCP Á Châu CN Huế năm 2012-2014

2012

2013

2014

41.528

47.754

+/-

%

54.917

6.226

14,9


7.163

15,00

-913

-50,0

-456

-50,00

-1.814 -69,9

-546

-70,00

912

456

Tiền, vàng gửi và cho
vay các TCTD khác

2.594

780

234


Đ
ại

2014/2013

%

1.825

ng

2013/2012
+/-

Tiền gửi tại NHNN

Cho vay khách hàng

Đơn vị tính: Triệu đồng

879.965 527.979 316.787 -351.986 -39,0 -211.192 -40,00
1.424

1.637

1.883

213


14,9

246

15,03

Tài sản cố định hữu hình

1.424

1.637

1.883

213

14,9

246

15,03

ườ

Tài sản cố định

Tài sản có khác
Các khoản phải thu

283.506 479.889 670.065 196.383 69,2 190.176 39,63

465

373

-118

-20,2

-92

-19,78

Lãi, phí phải thu

2.166

1.950

1.755

-216

-9,9

-195

-10,00

Tài sản có khác


64

74

85

10

15,6

11

14,86

Tr

583

Điều chuyển nội bộ
TỔNG TÀI SẢN

280.693 477.400 667.852 196.707 70,0 190.452 39,89
1.210.842 1.058.951 1.044.342 -151.891 -12,5 -14.609 -1,38

25


×