Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

do dan dien rieng cua dung dich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.46 KB, 8 trang )

ĐỘ DẪN ĐIỆN RIÊNG CỦA DUNG DỊCH

Tổ/ Nhóm/ Lớp: 5A/3/15DS413

Điểm:

Họ tên: Lưu Thúy Liên

Nhận xét:

BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ
BÀI 3: KHẢO SÁT ĐỘ DẪN ĐIỆN RIÊNG CỦA DUNG DỊCH
Các thông số hệ thống không thay đổi trong quá trình thực hành:

3.1. Độ dẫn điện riêng của dung dịch NaCl nồng độ C0 (10 điểm)
Đồ thị độ dẫn điện riêng theo thời gian.

Nhận xét 3.1: về độ dẫn điện riêng trung bình của dung dịch C0.
 Ta thấy đồ thị thể hiện độ dẫn điện riêng của dung dịch có thay đổi
tăng, giảm.
 Độ dẫn điện trung bình của dung dịch NaCl nồng độ Co là 1588
µS/cm..

1


ĐỘ DẪN ĐIỆN RIÊNG CỦA DUNG DỊCH

3.2. Độ dẫn điện riêng của dung dịch NaCl nồng độ C1 (10 điểm)
Đồ thị độ dẫn điện riêng theo thời gian.


Nhận xét 3.2: về độ dẫn điện riêng trung bình của dung dịch C1.
- Theo đồ thị ta thấy độ dẫn điện riêng của dung dịch có xu hướng giảm dần sau đó
tăng nhẹ.
-Dung dịch NaCl có nồng độ C1=800mg/L có độ dẫn điện riêng trung bình là 1354

µS/cm < Co.

2


ĐỘ DẪN ĐIỆN RIÊNG CỦA DUNG DỊCH

3.3. Độ dẫn điện riêng của dung dịch NaCl nồng độ C2 (10 điểm)
Đồ thị độ dẫn điện riêng theo thời gian.

Nhận xét 3.3: về độ dẫn điện riêng trung bình của dung dịch C2.
- Theo đồ thị ta thấy độ dẫn điện riêng của dung dịch có xu hướng giảm dần rồi sau
đó tăng từ từ lên cao.
- Dung dịch NaCl có nồng độ C2 = 600 mg/l có độ dẫn điện trung bình là 1055 µS/cm

< C1,C0..

3


ĐỘ DẪN ĐIỆN RIÊNG CỦA DUNG DỊCH

3.4. Độ dẫn điện riêng của dung dịch NaCl nồng độ C3 (10 điểm)
Đồ thị độ dẫn điện riêng theo thời gian.


Nhận xét 3.4: về độ dẫn điện riêng trung bình của dung dịch C3.
-Theo đồ thị ta thấy độ dẫn điện riêng của dung dịch lúc giảm, lúc ổn định.
- Dung dịch NaCl có nồng độ C3 = 400 mg/l có độ dẫn điện riêng trung bình là
758,2 µS/cm.

4


ĐỘ DẪN ĐIỆN RIÊNG CỦA DUNG DỊCH

3.5. Độ dẫn điện riêng của dung dịch NaCl nồng độ C4 (10 điểm)
Đồ thị độ dẫn điện riêng theo thời gian.

Nhận xét 3.5: về độ dẫn điện riêng trung bình của dung dịch C4.
- Theo đồ thị ta thấy độ dẫn điện riêng của dung dịch tăng dần rồi sau đó ổn định.
- Dung dịch NaCl có nồng độ C4=200mg/l có độ dẫn điện trung bình là 438,6

µS/cm.
Kết luận 3.1: về sự ảnh hưởng của nồng độ đến độ dẫn điện riêng trung bình của dung
dịch.

 Nồng độ dung dịch tỉ lệ thuận với độ dẫn điện riêng của dung dịch..
 Độ dẫn điện riêng của dung dịch NaCl ổn định theo thời gian.
 Độ dẫn điện mạnh hay yếu tùy thuộc vào nồng độ của từng chất dẫn
điện.

5


ĐỘ DẪN ĐIỆN RIÊNG CỦA DUNG DỊCH


3.6. Từ các thực nghiệm trên,
3.6.1. Trình bày các bước xây dựng đồ thị đường chuẩn, là đồ thị thiết lập mối
quan hệ độ dẫn điện riêng và nồng độ của dung dịch NaCl? (10 điểm)
- Bước 1: Khởi động máy tính.
- Bước 2: Khởi động phần mềm “Microsoft Excel’’.
- Bước 3: Nhập bảng số liệu gồm 2 cột: Nồng độ(mg/l) và Độ dẫn điện
(µS/cm).

Nồng độ C (mg/l)

Độ dẫn điện (µ S/cm).

1000

1588

800

1354

600

1055

400

758,2

200


438,6

- Bước 4: Chọn bảng trên thanh công cụ chọn Insert Scatter  chọn
hình 1.
- Bước 5: Nhấp chuột phải vào ô vuông nhỏ của đồ thị chọn Add
Trandline.
- Bước 6: Nhấp chuột vào 2 ô Display Equation on chart và Display RSquared value on
chartNhấn Close.
 Đồ thị độ dẫn điện riêng của dung dịch NaCl

6


ĐỘ DẪN ĐIỆN RIÊNG CỦA DUNG DỊCH

3.6.2. Tìm các tham số tạo nên phương trình đường chuẩn? (5 điểm)
3.6.3. Tìm hệ số tương quan của phương trình đường chuẩn (Correlation hay
R^2)? (5 điểm)
 Pha dung dịch đúng tỉ lệ thể tích.
 Thao tác làm thí nghiệm cẩn thận, đúng cách.
 Hiểu rõ từng bước chính xác trong thí nghiệm.
 Ghi chú:
a. RMSE (Root Mean Squared Error) là sai số căn quân phương.
b. R^2 (Correlation) là hệ số tương quan.
3.7. Từ thực nghiệm đến thực tiễn (30 điểm)
3.7.1. Liệt kê tên của các dụng cụ, thiết bị ghi nhận hay áp dụng hiệu ứng độ dẫn điện
của dung dịch? (10 điểm)
- Máy điện phân
- Máy đo độ dẫn điện

- Máy điện di
7


ĐỘ DẪN ĐIỆN RIÊNG CỦA DUNG DỊCH

- Máy đo độ ẩm không khí
3.7.2. Mô tả chức năng chính của một dụng cụ, thiết bị ở mục (3.7.1)? (10 điểm)
* Máy điện di:
o Được sử dụng trong Y học với chức năng phân tích, tách các mẫu
AND, ARN trong Sinh hoc phân tử hiện nay.
3.7.3. Trình bày sơ đồ và nguyên lý hoạt động một dụng cụ, thiết bị ở mục (3.7.1)? (10
điểm)

 Máy điện di có 2 đầu điện cực âm và dương, ở giữa là các lớp gel để
AND hay ARN đi qua.
 Đặt mẫu AND hay ARN ở gần cực âm. Khi ta nhấn nút cho máy
hoạt động thì các AND hay ARN sẽ di chuyển từ cực âm sang cực
dương lúc đó ta sẽ phân tích được các mẫu ADN hay ARN.

8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×