Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lú ở xã thuỷ tân, thị xã hương thuỷ, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.97 KB, 57 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Lương thực là một trong những nhu yếu phẩm tối thiểu cần thiết của con người.
Trong đó lúa gạo là nguồn lương thực chính cho khoảng 2/3 số người trên toàn cầu.
Trong khi dân số thế giới tiếp tục gia tăng thì diện tích trồng lúa có xu hướng ngày
càng giảm. Do đó vấn đề anh ninh lương thực thế giới trong tương lai vô cùng cấp

uế

thiết. Theo dự đoán của các chuyên gia về dân số học, nếu dân số tiếp tục gia tăng
trong vòng 20 năm tới thì sản lượng lua gạo phải tăng 80% mơi đảm bảo được về vấn

H

đề an ninh lương thưc của thế giới. Đây là điều kện tối cần thiết để đảm bảo cho sự ổn
định và phát triển kinh tế xã hội toàn cầu.

tế

Sự đổi mới về kinh tế của Việt Nam đã và đang đạt được nhiều thành tựu đáng

h

kể, mà trước hết phải kể đến là thắng lợi cảu ngành nông nghiệp. Sản lượng lúa tăng

in

nhanh từ 11,6 triệu tấn ănm 1975 đến năm 2007 đạ sản lượng 40,6 triệu tấn, nghĩa tăng
gấp 3,7 lần. Từ một quốc gia thiếu lương thực Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu

cK



gạo lớn đứng thứ hai trên thế giới với 4,2 triệu tấn mỗi năm.
Xã Thuỷ Tân thụôc thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế là một xã đồng
bằng có thu nhậpchủ yếu từ cây lúa nước. Người dân có truyền thồng trồng cây lúa

họ

nước từ lâu đời, những năm qua cấp uỷ Đảng, chính quyền đặc biệt quan tâm cùng với
các chính sách hỗ trợ của nhà nước, sản lượng lúa tăng đáng kể, năng suất lúa bình

Đ
ại

quân năm 2003 la 152,4tạ/ha đến năm 2007 là 172,2 tạ/ha . Tuy nhiên vấn đề đặt ra là
hiệu quả kinh tế của việc trồng lúa ở xã nhà chưa được đánh giá một cách khoa học và
chính xác.

Từ thực tiễn của vấn đề, trong thời gian thực tập cuối khoá tôi đã chọn chuyên

đề “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lú ở xã Thuỷ Tân, thị xã Hương Thuỷ, tỉnh
Thừa Thiên Huế” để làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích:
- Đánh giá đúng tiềm năng, thực trạng sản xuất lúa của địa phương trong
những năm qua.

1


- Nhận thức được khó khăn, hạn chế đối với sản xuất lúa.

- Khẳng định vai trò của cây lúa trong kinh tế nông hộ
- Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả từ kinh tế sản xuất lúa của
các nông dân trên địa bàn xã.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đầu tư và các nhân tố ảnh hưởng đến kết

uế

quả và hiệu quả sản xuất lúa của các nông hộ trên địa bàn xã Thuỷ Tân. Điều tra điển
hình một số hộ sản xuất lú ở hai thôn Tân Tô và thôn Tô Đà.

H

Phạm vi nghiên cứu.

hình của xã, là thôn Tân Tô và thôn Tô Đà.

tế

Về phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hai thôn sản xuất lúa điển

hộ ở cả hai vụ ĐX và HT

in

4. Phương pháp nghiên cứu.

h


Về phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hai thôn sản xuất lúa của các

cK

- phương pháp duy vật biện chứng: là cơ sở nghiên cứu xuyên suốt đề tài
- Phương pháp điều tra phỏng vấn:
Xây dựng mẫu điều tra

họ

Tiến hành điều tra 31 hộ gia đình trồng lúa ở xã Thuỷ Tân, thị xã Hương Thuỷ,
tỉnh Thừa Thiên Huế để đánh giá hiệu quả trồng lúa.

Đ
ại

- Phương pháp tổng hợp và phân tích
- Phương pháp phân tổ thống kê
- Phương pháp chuyên gia: để thực hiện đề tài này tôi đã trao đổi với một số

cán bộ HTX nông nghiệp Thuỷ Tân và một số hộ trồng lúa để kiểm chứng kết quả
trồng lúa

2


CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.1 Lý thuyết về hiệu quả kinh tế
1.1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế

uế

Hiệu quả là thuật ngữ chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện và các mục tiêu hoạt
động của chủ thể và chi phí bỏ ra để có kết quả đó trong những điều kiện nhất định.

H

Hay nói một cách chung nhất: kết quả mà chủ thể nhận được theo hướng mục

tế

tiêu trong hoạt động của mình lớn hơn chi phí bỏ ra bao nhiêu càng có lợi bấy nhiêu.
Hiệu quả kinh tế là phạm trù phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế là thước đo

h

trình độ tổ chức và quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp, GS-TS Ngô Đình Giao

in

cho rằng “Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước”.TS Nguyễn

cK

Mạnh Tiến cho rằng “ Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế khách quan phản ánh trình
độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã xác định”.


họ

Về mặt khái quát ta có thể cho rằng “Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế biểu
hiện sự tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu phản ánh trình độ khái quát
khai táhc các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản

Đ
ại

xuất nhằm thực hiện mục tiêu đề ra”.
Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ

ra. Công thức được xác định như sau:
H = Q/C
Trong đó:
H

: Hiệu quả kinh tế

Q

: Kết quả thu được

C

: Chi phí bỏ ra

3



Bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm
lao động xã hội. Đây là hai mặt có mối liên hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế
gắn liền với nhau quy luật tương ứng của nền sản xuất xã hội đó là quy luật năng suất
lao động và quy luật tiết kiệm thời gian. Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh tế là
đạt kết quả tối đa với một chi phí nhất định hoặc ngược lại đạt được kết quả nhất định
với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây đựôc hiẻu theo nghĩa rộngbao gồm các chi phí để
tạo ra nguồn lực, đồng thời phải bao gồm các chi phí cơ hội.

uế

Hiệu quả kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế đạt được với
chi phí kinh tế bỏ ra để đạt được kết quả đó. Quan hệ so sánh ở đây là quan hệ so sánh

H

tương đối. Quan hệ tuyệt đối chỉ có ý nghĩa trong một phạm vi rất hẹp.

Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đựơc đánh giá thông qua một hoặc một

tế

số chỉ tiêu nhất định. Những chỉ tiêu hiệu quả này phụ thuộc chặt chẽ vào mục tiêu hoạt
động của chủ thể. Vì vậy, phân tích hiệu quả của các phương án cần xác định rõ chiến lược

h

phát triển cũng như mục tiêu của mỗi chủ thể trong từng giai đoạn phát triển.

in


Những mục tiêu trong hoạt động doanh nghiệp mà doanh nghiệp quan tâm có

cK

liên quan tới lợi nhuận ổn định là mcụ tiêu bao trùm nhất, tổng quát nhất. Cho đến nay,
khi phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh nhiều người thường dùng lợi nhuận để làm
cơ sở phân tích.

họ

Hiệu quả kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng đối với yêu cầu tăng trưởng và phát
triển kinh tế nói riêng và phát triển xã hội nói chung. Vì vậy một mặt tận dụng và tiết

Đ
ại

kiệm các nguồn lực hiện có, mặt khác thúc đẩy tiến bộ khoa học cộng nghệ, tiến nhanh
công nghiệp hoá - hiện đại hoá. đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần cho người lao động.
1.1.1.2. Lý thuyết về tiêu thụ
- Khái niệm kênh phân phốise
Lưu thông phân phối hàng hoá là khâu kêt nối sản xuất với tiêu dùng, kết nối
các ngành kinh tế với nhau, cac doanh nghiệp với nhau. Trong nền kinh tế, trình độ xã
hội hoá sản xuất ngày càng cao, thị trường ngày càng phát triển cả về chiều rộng và
chiều sâu, hình thành mạng lưới vô cùng phức tạp và rộng lớn thì hoạt động lưu thông
hàg hoá ngày càng trở nên sôi động với nhiều hình thức kênh phong phú. Đối với các

4



doanh nghiệp nói chung, các trang trại và doanh nghiệp nói riêng, việc lụa chọn các
kênh phân phối thích hợp với sản phẩm kinh doanh của mình, tổ chức có hiệu quả các
kênh đó được coi là chiến lược quan trọng.
Hoạt động lưu thông phân phối hàng hoá từ người sản xuất đến người tiêu dùng
được thực hiện qua các kênh phân phối.
Kênh phân phối là tập hợp những cá nhân, những tổ chức hay các doanh
nghiệp tham gia vào quá trình tạo ra dòng vận chuyển hàng hoá, dịch vụ từ người sản

-

Kênh phân phối giống cây trồng, vật nuôi

uế

xuất đến tiêu dung

H

Kênh phân phối giống cây trồng, vật nuôi: là loại kênh phân phối hàng hoá tư

h
Người sản xuất
nông nghiệp

cK

in

Các công ty

cung ứng sản
xuất giống
các cấp

họ

- Các trung
tâm giống
quốc gia
- Các viện
nghiên cứu
- Các
trường đại
học

tế

liệu sinh vật nông nghiệp.Kênh này có những nét dặc trưng:

Sơ đồ 1: Kênh phân phối giống cây trồng, vật nuôi

Đ
ại

Đây là kênh sản xuất và chuyển giao công nghệ về giống và sử dụng giống, loại

kênh phgân phối đặc biệt vè sản phẩm nông nghiệp mang tính chất tư liệu sinh học.
Kênh kết hợp nghiên cứu sản xuất hoàn thiện sản phẩm trong quá trình chuyển

giao công nghệ giống, trong đó nghiên cứu và chất xám đóng vai trò then chốt

Là loại kênh phân phối sản phẩm vừa mang tính độc quyền của nhà nước, vừ
mang tính xã hội cao, được nhà nước quan tâm thường xuyên, đồi hỏi cao và có chính
sách hỗ trợ về công nghệ, tài chính..
Kênh mang tính trực tiếp và cung cấp là chủ yếu. Các trung tâm giống quốc gia
vừa là đầu kênh, vừa phải vươn lên làm chủ kênh, biến hoạt động mang tính kinh

5


doanh trong qúa trình chuyển giao. Còn các công ty giống địa phương , làm nhiệm vụ
rung chuyển nhưng phỉa khảo nghiệm, địa phương hoá trước khi cung cấp chuyển giao
cho nông dân và chủ trang trại.
+ Các kênh phân phối sản phẩm nông nghiệp tiêu dùng cá nhân
Kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng cá nhân so với loại kenh tiêu thụ hàng hoá
công nghiệp và dịch vụ tiêu dùng cá nhân thì số lượng kênh nhiều hơn và có một số

K5

SX NN

SX NN

Thu
gom

Thu
gom

SX NN


tế

SX NN

K4

K6

Chế
biến

K7

SX NN

SX NN

Thu
gom

Chế
biến

H

K3

BÁN LẺ

BÁN BUÔN


Người xuất khẩu

THỊ TRƯỜNG
NƯỚC NGOÀI

Đ
ại

họ

cK

in

SXNN
Sxnn

K2

h

K1

uế

kênh gián tiếp thì nhìn chung dài hơn. Cụ thể gồm có những kênh sau:

NGƯỜI TIÊU DÙNG


Sơ đồ 2: Kênh phân phối hàng hoá, dịch vụ nông nghiệp
Trong hệ thống kênh ở sơ đồ trên có mấy điểm đáng chú ý thể hiện đặc trưng
kênh sản phẩm nông nghiệp là:
Một là: Tuỳ theo trình độ chuyên môn hóa, quy mô sản xuất và mức độ gắn kết
với thị trường mà các kênh phân phối được tổ chức dài hay ngắn. Kênh 1 và kênh 2 là
hai kênh ngắn, chủ yếu hoạt động ở thị trường nông thôn. Cáckênh khác dài hơn

6


thường đáp ứng cho người tiêu dùng thành phố. Đối với các kênh phục vụ xuất khẩu
thường được tổ chức dài hơn mới đến được tay người tiêu dùng nước ngoài.
Hai là: Ngoài kênh 1 và kênh 2 thì 5 kênh còn lại khâu trùng gían đầu tiên là
người thu gom hoặc người chế biến nhưng có chức năng thu mua. Đặc trưng này là do
sản phẩm nông nghiệp thường được sản xuất nhỏ lẽ phân tán đặc biệt đối với những
nước sản xuất nông nghiệp chưa được phát triển như nước ta.
Ba là: Người nông dân với tư cách là người sản xuất ở đầu kênh nhưng không

uế

phải là chủ kênh phân phối nên họ chỉ quan tâm đến các tác nhân trung gian đầu tiên
trực tiếp quan hệ với hộ. Hộ đòi hỏi những người trung gian phải là những người kinh

H

doanh mua bán rõ ràng, mua hàng nhiều, lấy hàng nhanh, đúng hẹn, giá cả công khai,
thanh toán sòng phẳng, có sự hỗ trợ về công nghệ và tài chính

tế


Ngày nay với phương thức liên kết, thông qua kí kết các hợp đồng trách nhiệm
giữa các nhà khoa học – nhà nông – doanh nghiệp – các nhà phân phối và có vai trò

h

của nhà nước đang thực sự có vai trò to lớn trong giải quyết vấn đề phân phối sản

in

phẩm nông nghiệp đến tay người tiêu dùng hiệu quả và đảm bảo giải quyết lợi ích hài

cK

hoà của mọi thành viên trong kênh.

1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất lúa
1.1.2.1. Nhân tố thuộc về tự nhiên

họ

- Khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bố của cây lúa trên toàn thế giới và
có quy luật trên từng vùng rộng lớn. Nhiệt độ , ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp quá trình

Đ
ại

quang hợp, hô hấp, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Ngoài ra
sự tác động bất thường của thời tiết còn là nguyên nhân gây hại cho cây lúa.
- Đất đai


Đất đai là tư liệu không thể thiếu trong sản xuất lúa, nhờ có đất đai mà cây lúa

tồn tại mà củng chính nhờ đất đai mà cây lúa được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng
cho quá trình trao đổi chất và sự chuyển hoá sinh lí, sinh hoá. Đất đaicó màu mỡ hay
không là thể hiện qua độ phì nhiêu của đất, ở những môi truờng khác nhau thì độ màu
mỡ cũng khác nhau… Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa cần quan tâm đến chế
độ canh tác cho phù hợp với từng loại đất nhằm để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng

7


cho cây lúa sinh trưởng và phát triển tốt, dồng thời trong quá trình canh tác phải chú
trọng đến việc cải tạo và bồ dưõng đất.
1.1.2.2. Yếu tố sinh học
- Giống
Giống có ảnh hưởng quan trọng đến năng suất nông nghiệp, điều này thể hiện ở
chỗ mỗi giống có tiềm năng năng suất khác nhau. Thông thường, các giống địa
phương có năng suất thấp hơn các giống lai ưu thế mới, chênh lệch năng suất này có

uế

thể lên đến 10 – 20%. Nhằm tăng hiệu quả cho sản xuất nông nghiệp, hiện nay công
tác lai tạo giống rất được chú trọng. Các nhà khoa học đã nghiên cứu nhận thấy có 2

H

hướng cải tiến năng suất theo hướng tăng hiệu suất sử dụng năng lượng bức xạ:
+ Giảm chiều cao cây, tăng số bông/1 đơn vị diện tích

lượng chất khô tích lũy vào thời kỳ cuối.


tế

+ Tăng số hạt và trọng lượng bông hay quả. Hệ số kinh tế tăng đi đôi với tăng

h

Bước đầu của công tác chọn giống, các nhà khoa học chú ý nhiều đến các thành

in

phần của năng suất: số bông, số quả, số hạt, trọng lượng hạt…. Những cố gắng cải tiến

cK

thành phần này của năng suất lại đưa đến việc giảm thành phần khác. Ví dụ ở cây lúa,
làm tăng số bông thì số hạt trên một bông và trọng lượng bông giảm, làm tăng số hạt
thì trọng lượng hạt lại giảm….Nguyên nhân dẫn đến sự bù trừ này là do sự mâu thuẫn

họ

giữa sức chứa và nguồn. Sức chứa là số lượng và độ lớn của các cơ quan có khả năng
chứa các chất đồng hóa để tạo ra năng suất; nguồn là lượng chất đồng hóa được

Đ
ại

chuyển từ lá về bộ phận chứa năng suất. Trên thực tế, rất khó phân biệt chỉ tiêu đại
diện cho sức chứa và đại diện cho nguồn. Khó tách rời sức chứa và nguồn và các nhà
sinh lý cây trồng vẫn còn tranh luận sức chứa hay nguồn là yếu tố hạn chế năng suất

cây trồng. Theo kết quả nghiên cứu của Viện KHKTNN Việt Nam thì:
Thành phần sức chứa, tương quan với thời gian tạo ra diện tích lá trước trổ; số
nhánh, số bông và số hoa/m2 quyết định 29,9% năng suất.
+ Thành phần nguồn, tương quan với chất khô và hiệu suất quang hợp sau trổ,
số hạt/bông và số hạt/m2, trọng lượng bông và 1000 hạt, quyết định 23,1% năng suất.
- Dinh dưỡng khoáng

8


+ Đạm (N): tăng khả năng đẻ nhánh, tăng chiều cao cây lúa; tăng năng suất và
chất lượng gạo
+ Lân (P2O5): giai đoạn đầu giúp phát triển rễ; giai đoạn sau giúp phân hóa
mầm hoa; giúp lúa trỗ sớm, qua đó tăng năng suất và chất lượng tốt
+ Kali (K2O): tăng cường khả năng chống chịu sâu bệnh, hạn, rét do làm cho
cây lúa cứng cây; tăng tỷ lệ hạt chắc, tăng năng suất phẩm chất
+ Lưu huỳnh (S): tăng năng suất; tăng hàm lượng protein và acid amin trong gạo

thành phần diệp lục tố). Tăng số hạt chắc và năng suất

uế

+ Magiê (Mg): tăng hấp thu và vận chuyển Lân; tăng cường quang hợp (là

H

+ Canxi (Ca): tăng cường độ cứng cây và khả năng chống chịu sâu bệnh, tăng
năng suất và chất lượng gạo

tế


+ Sắt (Fe): tăng cường quang hợp, tăng năng suất và chất lượng gạo
+ Kẽm (Zn): tăng khả năng hút Lân và dinh dưỡng; tăng năng suất và chất

h

lượng gạo

in

+ Đồng (Cu): tăng cường khả năng chống nấm bệnh; tăng sinh trưởng, phát

cK

triển qua đó tăng năng suất và chất lượng

+ Mangan (Mn): tăng cường sinh trưởng và phát triển, tăng năng suất và chất lượng
+ Bo (Bo): tăng số hoa, tăng sức chống chịu của hạt phấn, giúp hạt phấn sống

họ

lâu; tăng tỷ lệ hạt chắc, tăng năng suất phẩm chất
+ Molypden (Mo): tăng khả năng hút dinh dưỡng, tăng sinh trưởng và phát

Đ
ại

triển; tăng năng suất và chất lượng
- Sâu bệnh


Có thể nói sâu bệnh là , một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng tới sản xuất lúa,

nó có thể làm cho năng suất lúa giảm sút thạm chí mất trắng. ở lúa thì thường gặp một
số bệnh:
+ Bệnh đốm vằn do nấm sống trong đất: Rhizoctonia solani, Trên lúa, nếu dùng
giống ngắn ngày, năng suất cao, ruộng sạ, cấy dầy, thiếu ánh sáng, bón thừa đạm, bón
đạm muộn, bón không cân đối N-P-K, ẩm độ trên ruộng quá cao, ruộng vụ trước trồng
bị bệnh đốm vằn, không dọn sạch rơm rạ, lúa chét, cỏ dại… bệnh đốm vằn dễ xảy ra
trong vụ tiếp theo. Bệnh đốm vằn, thường xảy ra vào giai đoạn lúa đẻ nhánh tối đa –

9


làm đòng, trổ (khoảng 35 – 70 NSS), bệnh âm thầm tiến triển nơi bẹ lá tiếp giáp mực
nước, do đó nếu đi thăm đồng mà không chịu khó lội xuống ruộng quan sát thì sẽ
không phát hiện được bệnh, đến khi bệnh phát triển lên lá đòng (trổ nóc) mới phòng trị
thì đã quá muộn.
Triệu chứng bệnh đốm vằn dễ nhân diện, lúc đầu bệnh xuất hiện ở bẹ lá giáp
mực nước, vết bệnh có dạng đốm loang lổ như da beo, màu xanh xám, viền nâu, sũng
nước, dần dần đốm bệnh ăn sâu vào bẹ lá làm bẹ lá vàng, khô chết dần, đồng thời bệnh

tới 50%, hạt không đẹp, lúa bị lép, lửng, khi xay dễ bể.

uế

còn ăn lan lên trên, một khi bệnh lan lên tới lá đòng (trổ nóc) thì năng suất có thể giảm

H

+ Bệnh bạc lá lúa: : Bệnh bạc lá lúa (BBL) do vi khuẩn Xanthomonas

campestris Oryzae gây ra và là một trong những bệnh nguy hiểm nhất trên cây lúa.

tế

Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện nóng ẩm nên ở các tỉnh phía Bắc thường xuất
hiện từ tháng 3 trở đi, gây hại ở cả 2 vụ lúa trong năm, trong đó nặng nhất là các trà

h

lúa vụ mùa, đặc biệt vào các thời kỳ hay có giông, bão. Các giống lúa thuần, lúa lai

in

Trung Quốc rất dễ bị nhiễm bệnh. Bệnh chủ yếu xuất hiện ở các mép lá, cháy dần từ

cK

đầu chóp xuống (nên còn gọi là bệnh cháy lá) làm ảnh hưởng đến quá trình quang hợp
của cây; nhẹ làm cây sinh trưởng, phát triển kém, còi cọc, đẻ nhánh yếu, giảm năng
suất, bị nặng làm các lá bị cháy, đặc biệt cháy lá đòng làm cho hạt bị lép lửng, chất

hoàn toàn.

họ

lượng gạo kém, giảm năng suất nghiêm trọng, từ 25 đến 50%, thậm chí gây thất thu

Đ
ại


+ Bệnh lem lét hạt: *Do nhện gié thường sống trong các bẹ lá lúa khi mật số
cao chúng có thể bò lên trên bông lúa chích hút các gié lúa đang phát triển, các bông
lúa bị hại thường mọc thẳng đứng và phần lớn số hạt đều bị lép.
*Do vi khuẩn Pseudomonas glumae (tên mới Bukhoderia glumae) làm thối đen

hạt hoặc gây vết bệnh trên vỏ hạt.
*Do nấm là chủ yếu: Alternaria padwickii, Bipolaris oryzae, Fusarium sp,
Curvularia lunata, Microdochium oryzae, Phoma sp, Pyricularia oryzae, Sarocladium
oryzae, Septoria sp, Tilletia barclayana, Ustilagonoides virens.

10


Sự phát sinh và tác hại
*Thời kỳ cây lúa dễ mẫn cảm với bệnh là từ trổ bông đến chín sữa và rơi vào những
tháng có nhiệt độ thấp ẩm độ không khí cao, lượng mưa lớn và số ngày mưa nhiều.
*Lem lép hạt làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng hạt lúa, đồng thời tác
hại vào vụ sau.
+ Rầy nâu
Tác hại trực tiếp: rầy cám và rầy trưởng thành cánh dài hoặc cánh ngắn đều

uế

chích hút nhựa cây lúa gây ra hiện tượng cháy rầy khi mật số cao. Rầy nâu gia tăng
mật số nhanh và cao (bột phát) gây hại nặng cho cây lúa khi:

H

- Trồng lúa liên tục trong năm
- Dùng giống nhiễm rầy


tế

- Gieo sạ mật độ dày
- Bón dư thừa phân đạm,

h

- Phun thuốc trừ sâu không đúng cách (trộn nhiều loại thuốc, phun nhiều lần…).

in

Tác hại gián tiếp: là môi giới truyền vi rút gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá cho

cK

cây lúa.
Đặc điểm truyền bệnh

- Rầy nâu chích hút nhựa cây lúa bị bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá rồi mang mầm

họ

bệnh vi rút này trong cơ thể để truyền sang cho cây lúa khoẻ mạnh khi chúng đến
chích hút cây lúa đó.

Đ
ại

- Rầy nâu mang mầm bệnh có khả năng truyền bệnh cho đến khi chết.

- Cây lúa càng non càng dễ bị nhiễm bệnh, về sau có thể không trổ bông được,

năng suất giảm nghiêm trọng hoặc mất trắng. Cây lúa già bị nhiễm bệnh thì năng suất
bị giảm ít hơn.

" Tóm lại, rầy nâu chỉ truyền bệnh khi có nguồn bệnh (lúa bị bệnh, lúa chét bị
bệnh, cỏ bị bệnh) tồn tại trên đồng ruộng.
1.1.2.3. Các yếu tố kinh tế - xã hội
- Vốn
Vốn là nhân tố không thể thiếu trong sản xuất kinh doanh, nó không chỉ ảnh
hưởng tới sản xuất công nghiệp mà nó ảnh hưởng tới tất cả các lĩnh vực king tế khác.

11


Vốn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng việc sản xuất lúa, người nông dân cần có
vốn để trang bị dụng cụ tư liệu sản xuất, các yếu ýô đầu vào như phân bón, cày bừa,
giống…. để phụ vụ cho việc sản xuất. Ngoài ra họ cần vốn để mở rộng quy mô sản
xuất tăng năng suất cho cây trồng
- Cơ cở hạ tầng
Đầu tư cở sở hạ tầng cũng là một cơ sở để hỗ trợ và thúc đẩy sản xuất nông
nghiệp. Có đầy đủ cơ sở hạ tầng thì tạo điều kiện cho người dân dễ dàng tiếp cận với

uế

sản xuất chuyên môn hoá,giúp việc lưu thông vận chuyển được dễ dàng giảm bớt chi
phí trong sản xuất.

H


- Giá cả thị trường

Thi trường là nơi diễn ra sự trao đổi, mua bán hàng hoá giữa người bán và

tế

người mua. Việc xác định thị trường cho người sản xuất lúa là cơ sở quan trọng chho
ngành xác định phương pháp và mục tiêu sản xuất, từ đó ta có thể xây dựng, quy

h

hoạch các vung sản xuất tập trung đáp ứng nhu cầu xã hội. Nhưng tronh sản xuất, nhu

in

cầu và giá cả là hai động lực thúc đẩy hay hạn chế việc snả xuất hàng hoá. Nếu ở đâu

cK

có điều kiện sản xuất phù hợp, có thị trường tiêu thụ và giá cả hợp lí thì ở đó sản xuất.
Vấn đề muốn nói ở đây là giá cả phải bù đắp được chi phí và phải đảm bảo được mức
lãi hợp lí. Bên cạnh đó, nhu cầu về sản phẩm lại rất đa dạng và phong phú, do đó việc

họ

xác định diện tích gieo trồng và các loại giống phù hợp cũng hết sức cần thiết.
Ngoài giá cả sản phẩm lúa, giá cả các yếu tố đàu vào cũng là các yếu tố tác

Đ
ại


động đến quyết định của người sản xuất, đó chính là chi phí sản xuất. Sự tăng hay
giảm chi phí sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người sản xuất, do đó có
tác động đến quy mô. Thị trường là nơi điều tiết cung cầu, là nơi thực hiện điều tiểt
giữa người mua và người bán. Tuy nhiên trong điều kiện đất nước ta hiện nay, lợi ích
giữa các bên tham gia vào thị trường chưa được gắn kết, voà mùa thu hoạch người sản
xuất thường bị ép giá, mà dễ bị tổn thương nhất là người nông dân. Do đó, sự thay
đổithị trường cũng gây nên sự thay đổi về sự thu nhập của họ. Vì vậy cần phải cóquy
hoạch và định hướng trong sản xuất để tránh những thiệt hại cho người nông dân.
- Chính sách nhà nước
+ Chính sách đất đai

12


Luật đất đai sửa đổinăm 1993 công nhận quyền sử dụng hợp pháp và dài hạn
cho người dân, họ có thể cầm cố, thế chấp, chuyển nhượng đất canh tác của
mình…đây là cơ sở pháp lí để bảo vệ lợi ích của người sản xuất, tạo điều kiện thuận
lợi hơn cho người dân trong đầu tư nâng cao năng lực sản xuất và họ sẽ quan tâm hơn
đến mối quan hệ giữa sản xuất và cải tạo đất.
+ Chính sách khuyến nông:
Khuyến nông là chính sách quan trọng của nhà nước để thúc đẩy, hỗ trợ sản

uế

xuất nông nghiệp phát triển. Những năm qua nhờ chính sách này người nông dân đã
nâng cao năng suất và phẩm chất của cây trồng, từ đó thu nhập của người nông dân

H


được cải thiện, hiệu quả sản xuất ngày càng được nâng cao.

- Tập quán canh tác của người dân:

tế

1.1.2.4. Yếu tố con người

Đây cũng là một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tới năng suất và sản lượng cây

h

trồng. Nếu tập quán canh tác lạc hậu sẽ hạn chế đến quy mô sản xuất, hạn chế mức đầu

in

tư và hạn chế việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào trong quá trình sản xuất làm cho

cK

năng suất cây trồng giảm, hiệu quả thấp. Ở trình độ thâm canh cao hơn, tập quán canh
tác tiến bộ hơn sẽ là cơ sở đến áp dụng khoa học kĩ thuật vào trong quá trình sản xuất.
Nhờ sự tiến bộ của khoa học công nghệ nên đã làm thay đổi tập quán canh tác của

họ

người dân, trước hết sự lai tạo các giống mới có chất lượng và năng suất cao đã làm
tăng hiệu quả sản xuất, đồng thời trong một số khâu sản xuất máy móc đã thay thế

Đ

ại

được sức lao động của con người. Để hoạt động sản xuất có hiệu quả cần phải tăng
cường công tác khuyến nông để người nông dân thấy được tầm quan trọng của việc áp
dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào trong quy trình sản xuất, mặt khác Nhà nước
cũng cần có chính sách hợp lí như dồn điền đổi thửa, quy hoạch vùng sản xuất theo
từng vùng sản xuất theo từng giống lúa…để máy móc hoạt động có hiệu quả hơn.
- Trình độ của người nông dân:
Trình độ của người nông dân cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới năng
suất và sản lượng cây trồng.Nếu trình độ của người nông dân thấp, không có kinh
nghiệm trong sản xuất sẽ hạn chế tới khả năng tiếp cận và việc áp dụng khoa học kĩ

13


thuật vào trong quá trình sản xuất, khả năng nắm bắt các thông tin về các yếu tố ảnh
hưởng trong quá trình sản xuất , từ đó làm cho năng suất cây trồng giảm, đạt hiệu quả thấp
- Khả năng áp dụng khoa học- kĩ thuật
Việc áp dụng khoa học- kĩ thuật vào trong sản xuất có tác động rất lớn tới năng
suất và sản lượng cây trồng. Nếu con người biết tiếp cận tốt và áp dụng khoa học kĩ
thuật vào trong hoạt động sản xuất thì sẽ làm cho hoạt động có hiệu quả hơn,năng suất
và chất lượng tốt hơn.

uế

1.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất lúa
- Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư các yếu tố sản xuất

H


* Chi phí đầu tư phân bón / sào
* Chi phí giống / sào

tế

* Chi phí thuốc BVTV / sào

* Chi phí khác / sào ( bao gồm các khoản thuê lao động, thuê máy móc, thuê

h

các khoản dịch vụ khác)

cK

+ Giá trị sản xuất (GO)

in

- Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất.

Giá trị sản xuất (GO): là chỉ tiêu cho biết trong một năm hoặc một vụ thì đơn vị
sản xuất tạo ra được khối lượng sản phẩm có giá trị là bao nhiêu, chỉ tiêu này phản ánh

họ

qui mô về giá trị sản xuất mà ngành nông nghiệp tạo ra cho xã hội. Có công thức xác

Đ
ại


định như sau:

GOi = Qi * Pi (1)
n
GO= Qi*Pi (2)
i=1

Trong đó :
Qi : Khối lượng sản phẩm i
Pi

: Giá cả của sản phẩm i

Trong sản xuất lúa chỉ sử dụng công thức (1)

14


+ Chi phí trung gian trên một đơn vị diện tích ( IC) bao gồm những khoảng chi
phí vật chất và dịch vụ thuê hoặc mua ngoài được sử dụng trong quá trình sản xuất sản
phẩm nông nghiệp
+

Giá trị gia tăng (VA)

Giá trị gia tăng (VA): là một trong những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng
phản ánh kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất của các ngành thành phần kinh
tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong một thời kỳ nhất định. Đó là nguồn gốc của


uế

mọi khoản thu nhập, sự giàu có và phồn vinh xã hội. Nó không chỉ biểu hiện hiệu quả
của sản xuất theo chiều rộng mà còn là một trong những cơ sở quan trọng để tính các

H

chỉ tiêu kinh tế khác. Được xác đinh bởi công thức sau:
VA = GO – IC

Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất

+

Hiệu suất GO/IC

tế

-

h

GO/IC: Giá trị sản xuất trên chi phi trung gian, chỉ tiêu này phản ánh một đồng

Hiệu suất VA/IC

cK

+


in

chi phí trung gian có thể tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản xuất trong kỳ.

VA/IC: Giá trị tăng thêm trên chi phí trung gian, chỉ tiêu này phản ánh một
đồng chi phí trung gian có thể tạo ra bao nhiêu đồng giá trị tăng thêm trong kỳ.

họ

+ Hiệu suất lợi nhuận trên chi phí ( Pr/TC): đối với chỉ tiêu này việc xác định
lợi nhuận khó khăn do hầu hết các hộ đều sử dụng nhiều đến lao động gia đình. Chỉ

Đ
ại

tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra có được bao nhêu đồng lợi nhuận
1.1.4. Đặc điểm và giá trị kinh tế của cây lúa
1.1.4.1. Đặc điểm sinh học
Sinh trưởng và phát triển của cây lúa phụ thuộc rất nhiều yếu tố, từ điều kiện tự

nhiên, tình hình canh tác, phân bón đất đai, mùa vụ gieo trồng, giống và thời gian sinh
trưởng của từng giống lúa.Quá trình sinh trưởng của cây lúa có thể chia ra làm hai thời
kỳ: Sinh trưởng dinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực.
- Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng: Ở thời kỳ này cây lúa chủ yếu hình thành và
phát triển các cơ quan dinh dưỡng như ra lá, phát triển rễ, đẻ nhánh…

15


- Thời kỳ sinh trưởng sinh thực: Là thời kỳ phân hoá, hình thành cơ quan sinh

sản bắt đầu từ khi làm đòng đến khi thu hoạch. Bao gồm các quá trình làm đòng, trổ
bông, hình thành hạt. Quá trình làm đốt tuy là sinh trưởng dinh dưỡng nhưng lại tiến
hành song song với quá trình phân hoá đòng nên nó cũng nằm trong quá trình sinh
thực. Thời kỳ này có ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành số bông, tỷ lệ hạt chắc
và trọng lượng hạt lúa.
+ Quá trình nẩy mầm: Hạt hút nước, độ ẩm trong hạt tăng, hoạt động các men

uế

hô hấp và phân giải rõ rệt, một loạt các phản ứng sinh hoá xảy ra, phôi được cung cấp
glucoza, axitamin, các tế bào phân chia, lớn lên trục phôi phình to, đẩy mầm khi nẩy

H

mầm, đầu tiên xuất hiện lá bao hình vảy, không có diệp lục. Đồng thời trong quá trình
nẩy mầm, từ phôi xuất hiện rễ phôi. Rễ này dài, sau này phát triển thành các lông tơ

tế

giúp hạt hút nước trong thời kỳ đầu.

+ Quá trình phát triển của bộ rễ: Sau khi nẩy mầm rễ lúa phát triển từ phôi là rễ

h

mộng, rễ này chủ yếu có một cái. Rễ mộng xuất hiện rồi dài ra, có thể hình thành lông

in

rễ, rễ mộng hoạt động trong một thời gian ngắn rồi chết đi và được thay thế bằng các lớp rễ


cK

phụ được hình thành từ mặt các đốt gốc của cây. Những mắc đầu chỉ ra được trên dưới năm
rễ, nhưng mắc sau có thể đạt tới 3-20 rễ. Tập hợp các lớp sẽ tạo thành rễ chùm.
+ Quá trình phát triển lá: Lá được hình thành từ các mầm lá ở mắc thân, khi hạt

họ

nẩy mầm, hình thành các lá đầu tiên là lá bao mầm, lá không hoàn toàn rồi đến lá thật
1,2,3… Các lá phát triển liên tục từ ba lá đầu này, cây lúa đã tự nuôi dưỡng hoàn toàn

Đ
ại

sống độc lập, lá quang hợp, rễ hút dinh dưỡng. Thông thường trên cây lúa có khoảng
5-6 lá cùng hoạt động, lá già tàn rụi dần để các lá non mới lại tiếp tục.
+ Quá trình đẻ nhánh: Lúa sau khi bén rễ hồi xanh thì làm đốt, làm đòng.

Nhánh lúa hình thành từ các mầm nách ở gốc thân. Quá trình hình thành một nhánh
qua bốn giai đoạn: phân hoá nhánh, hình thành nhánh, nhánh dài trong bọc lá và nhánh
xuất hiện. Trong quá trình hình thành nhánh đầu tiên xuất hiện một lá bao hình ống
dẹt, rồi xuất hiện các lá của nhánh, nhánh phát triễn 3-4 lá có thể tách ra khỏi cây mẹ
và sống tự lập.
+ Quá trình làm đòng: Ở thời kỳ này thân lúa chính thức mới được hình thành,
số lóng kéo dài và chiều dài các lóng quyết định chiều cao của cây. Quá trình làm

16



đòng là quá trình phân hoá và hình thành các cơ quan sinh sản, có ảnh hưởng trực tiếp
đến quá trình hình thành năng suất lúa.
+ Quá trình trổ bông, nở hoa, thụ phấn: Sau khi hoàn thành quá trình làm đòng
thì cây lúa trổ ra ngoài do sự phát triển nhanh của lóng trên cùng. Khi cây lúa thoát ra
khỏi bẹ lá là quá trình trổ xong. Cùng với quá trình trổ bao phấn trên một bông các hoa
ở đầu bông và đầu gié nở trước, các hoa ở gốc bông, các hoa ở gốc bông nở cuối cùng.
Khi hoa nở phơi màu, váy cá hút nước trương to lên, đồng thời với áp lực của vòi nhị

uế

làm cho vỏ trấu nở ra, hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ, đó là quá trình thụ phấn. Sau quá
trình thụ phấn là quá trình thụ tinh và hình thành hạt. Trong điều kiện bình thường hạt

H

phấn rơi xuống đầu nhuỵ, sau 15 phút ống phấn bắt đầu dài ra, các chất trong hạt bắt
đầu dồn về ống phấn. Sau thụ tinh là quá trình phát triển phôi và phôi nhũ.

tế

+ Quá trình chín hạt: Chúng ta có thể chia quá trình chín hạt ra làm ba thời kỳ:
chín sữa, chín sáp và chín hoàn toàn.

h

 Chín sữa: Sau phơi màu 6-7 ngày các chất dự trữ trong hạt ở dạng lỏng, trắng như

in

sữa, hình dạng hạt hoàn thành có màu xanh, trọng lượng hạt tăng nhanh ở thời kỳ này.


cK

 Chín sáp: Ở thời kỳ này chất dịch trong hạt dần dần đặc lại, hạt cứng và màu
xanh dần chuyển sang màu vàng.

đạt tối đa.

họ

 Chín hoàn toàn: Thời kỳ này hạt chắc cứng, màu vàng nhạt và trọng lượng hạt

Quá trình lúa chín kéo dài 30-40 ngày tuỳ theo giống, thời vụ. Đây là quá trình

Đ
ại

quyết định năng suất lúa.
1.1.4.2. Đặc điểm sinh thái
Ngoài sự tác động của con người thì khí hậu thời tiết là yếu tố quan trọng nhất

của điều kiện sinh thái, nó có ảnh hưởng lớn nhất và thường xuyên đến quá trình sinh
trưỡng và phát triển của cây lúa.
+ Về nhiệt độ: Quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa phụ thuộc rất
nhiều về nhiệt độ trong vụ gieo trồng. Nếu thời tiết thuận lợi, nhiệt độ trung bình cao
cây lúa đạt được tổng nhiệt cần thiết sẽ ra hoa và chín sớm hơn tức là rút ngắn thời
gian sinh trưởng và ngược lại. Để cho cây lúa phát triển tốt thì cần nhiệt độ khác nhau
qua các thời kỳ sinh trưởng

17



 Thời kỳ nẩy mầm: Nhiệt độ thích hợp cho cây lúa nẩy mầm là 30-350C. Nhiệt
độ giới hạn thấp nhất là 10-120C và quá cao là trên 400C không có lợi cho quá trình
nẩy mầm của lúa.
 Thời kỳ đẻ nhánh, làm đòng: Ở thời kỳ này cây lúa đã bén rễ, hồi xanh. Nhiệt
độ thích hợp là 25-320C. Nhiệt độ dưới 160C quá trình bén rễ, đẻ nhánh, làm đòng
không thuận lợi.
 Thời kỳ trổ bông làm hạt: Thời kỳ này cây lúa rất nhạy cảm trước sự thay đổi

Nếu gặp nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao đều không có lợi.

uế

của nhiệt độ. Trong quá trình nở hoa, phơi màu, thụ tinh đòi hỏi nhiệt độ phải ổn định.

H

+ Nước: Là thành phần chủ yếu trong cơ thể lúa, là điều kiện để thực hiện quá
trình sinh lý trong cây và là điều kiện ngoại cảnh không thể thiếu của cây lúa.

tế

Theo Goutchin, để tạo ra một đơn vị thân lá, cây lúa cần 400-450 đơn vị nước,

h

để tạo ra một đơn vị hạt, cây lúa cần 300-350 đơn vị nước. Nhu cầu nước của cây lúa
qua các thời kỳ sinh trưởng là khác nhau.


in

 Thời kỳ nẩy mầm: Hạt giống được bảo quản dưới độ ẩm 13%, khi ngâm hạt, hạt

cK

hút nước đạt 22% thì có thể hoạt động và nẩy mầm tốt khi độ ẩm của hạt đạt 25-28%.
 Thời kỳ cây con: Trong điều kiện gieo thẳng cây lúa ở giai đoạn cây con

được 2-4 lá.

họ

không cần nước nhiều, ta chủ động giữ đủ ẩm và cho nước vào ruộng từ từ khi cây
 Thời kỳ đẻ nhánh: Ở giai đoạn này chủ động tháo nước sát gốc lúa. Để tạo

Đ
ại

điều kiện cho cây lúa đẻ nhánh, sau khi cây đẻ nhánh hữu hiệu làm đòng trổ bông ta
cần cho nước vào đầy đủ tránh bị khô nước làm ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng
của cây lúa. Để lúa sinh trưởng thuận lợi, đạt năng suất cao cần cung cấp nước đầy đủ.
 Đối vơí công nghiệp chế biến.
- Gạo dùng làm nguyên liệu để sản xuất bia, rượu…
- Tấm dùng để sản xuất tinh bột, rượu, cồn, aceton, thuốc chũă bệnh….
- Cám dùng để chế biến thức ăn cho gia súc non và vỗ béo, chế biến thức ăn
tổng hợp, điều chế thuốc chữa bệnh, chế tạo sơn, xà phòng, làm mĩ phẩm…
- Trấu dùng để sản xuất làm men nấm, làm chất đốt…

18



- Rơm rạ làm chất đốt, sản xuất nấm rơm, làm thức ăn cho gia súc, làm phân
bón. Nếu tận dụng và khâi thác tốt các sản phẩm phụ thì giá trị cây lúa khá lớn.
 Giá trị xuất khẩu.
Do cây lúa được trồng ở các nước châu Á, ngoài việc sử dụng trong nội địa lúa
gạo còn là mặt hàng xuất khẩu. Ở Thái Lan trong những thập niên 60 xuất khẩu lúa
gao chiếm đến 40 – 50 tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu. Nước ta hiện nay là nước
xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới.

uế

Xuất khẩu từ tầm quan trọng của cây lúa, vấn đề đặt ra hiện nay trong sản xuất
lúa là phải áp dụng tiến bộ của khoa học công nghệ vào tất cả các khâu sản xuất nhằm

H

tạo ra sản phẩm lúa có chất lượng cao, năng suất lớn và hướng tới nền sản xuất nông
nghiệp bền vững, nâng cao giá trị kinh tế đem lại từ sản xuất lúa.

tế

1.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA GẠO Ở VIỆT NAM
Xuất phát điểm của Việt nam là một nước nông nghiệp, cây lúa là cây trồng

h

chính và lâu đời, cây lúa được phân bố khắp mọi miền của đất nước từ Bắc vào Nam,

in


là một trong những nước có điều kiện khí hậu thuận lợi cho sự phát triển của cây lúa.

cK

Hơn 70 % dân số Việt nam sống bằng nghề trồng lúa, nhân dân ta rất cần cù, sáng tạo
và giàu kinh nghiệm trong nghề trồng lúa nước, được kế thừa những kinh nghiệm của
cha ông và đúc rút nhiều thành công trong công tác chăm sóc và gieo trồng

họ

Bảng 1: diện tích, năng suất, sản lượng lúa gạo việt nam

Đ
ại

Chỉ tiêu

ĐVT

2008

2009

2009/2008
±

%

+ Diện tích lúa


Nghìn ha

7400,2

7440,1

+39,9

0,5

+ Năng suất

Tạ/ha

52,3

52,2

-0,1

0,2

+ Sản lượng

Nghìn tấn

38729,8

38895,5


165,7

0,4

(Nguồn: Niên giám thống kê cả nước 2009)
Qua số liệu thực tế, diện tích sản xuất lúa của nước ta qua 2 năm tăng lên . Từ
7400,2 nghìn ha (năm 2008), tănglên 7440,1 nghìn ha (năm 2009), tức tăng 39,9 nghìn
ha so với năm 2009, tương ứng giảm 0,5%.Tuy vậy năng suất cũng không tăng lên qua
2 năm. Từ 52,3 ta/ha (năm 2008) xuống còn 52,2 tạ/ha (năm 2009), tức giảm 0,1 tạ/ha,

19


tương ứng 0,2%. Sản lượng lúa vẫn tăng được ổn định khi diện tích tăng qua 2 năm.
Sản lượng năm 2009 đạt 38895,5 nghìn tấn, tăn 165,7 tấn so với năm 2008, tương ứng
tăng 0,4%
1.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Những năm vừa qua tình hình sản xuất lúa của tỉnh TT Huế có những biến
động theo chiều hướng tích cực.
Qua số liệu thu thập được ta thấy rằng tỉnh TT Huế sản xuất lúa ba vụ. Tuy

uế

nhiên chủ yếu là vụ ĐX và vụ HT, còn vụ Mùa chiếm diện tích không đáng kể, cụ thể
là năm 2003 gieo trồng 625 ha, đạt năng suất 14,7 tạ/ha. Con số này năm 2004 là 692

H

ha, đạt năng suất 15,2 tạ/ha. Nếu xem xét cả năm thì có kết quả như sau: Diện tích sản

xuất lúa năm 2003 là 51.414 ha, đạt năng suất 106,4 tạ/ha. Đến năm 2004, diện tích

tế

giảm còn 51.316 ha, tức giảm 98 ha, tương ứng giảm 0,2%. Tuy nhiên, năng suất lúa
lại tăng lên 112 tạ/ha (2004), tức tăng 5,6 tạ/ha, tương ứng tăng 5,3%. Nguyên nhân là

h

do thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chuyển diện tích trồng lúa kém hiệu quả

in

sang trồng các lại cây khác có hiệu quả kinh tế hơn. Mặc dù giảm diện tích trồng lúa

cK

nhưng do tăng năng suất lúa không những ổn định được sản lượng lúa mà còn tăng sản
lượng năm 2004 lên 246.496,6 tấn, tăng so với năm 2003 là 11.920,9 tấn, tương ứng
tăng 5,1%. Đây là một kết quả đạt được của tỉnh TT Huế

họ

Bảng 2: diện tích, năng suất và sản lượng lúa của tỉnh TT Huế
Năm 2003

Đ
ại

Chỉ tiêu


ĐX

HT

Năm 2004

Cả

Cả

2004/2003

mùa

năm

625

51,68

14,7

106,4

921

235,73 123,92 112,51 1,052 246,49 +10,75 +4,56

ĐX


HT

mùa

năm

+/-

%

692

51,316

- 368

-0,71

15,2

112

+5,6

+5,26

1. Diện tích

gieo trồng (ha)

2. Năng suất

26,647 24,142
49

42,7

26,323 24,301
50,5

46,3

(tạ/ha)
3. Sản lượng

130,65 104,16

(tấn)
(Nguồn: niên giám thống kê tỉnh TT Huế 2005)

20


CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG SẢN SUẤT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THỦY TÂN
THỊ XÃ HƯƠNG THỦY

2.1 MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT CƠ BẢN VỀ ĐỊA BÀN XÃ THỦY TÂN

uế


2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1 Vị trí địa lý của xã.

H

Xã Thủy Tân nằm phía nam của Thị xã Hương Thủy, cách thành phố Huế 17km

- Phía Bắc giáp xã Thủy Lương.

h

- Phía Nam giáp xã Thủy Phù.

tế

về phía Nam.

in

- Phía Đông giáp xã Phú Đa, huyện Phú Vang.

cK

- Phía Tây giáp Thị trấn Phú Bài

2.1.1.2 Địa hình và đất đai thổ nhưỡng
Diện tích tự nhiên của xã Thủy Tân là 779,70 ha. Trong đó:

họ


+ Đất nông nghiệp: 487,970 ha

+ Đất phi nông nghiệp: 243,04ha

Đ
ại

+ Đất chưa sử dụng: 48,72ha
Do cấu trúc địa hình nên địa hình xã Thủy Tân chia làm hai loại chính:
+ Vùng trũng chủ yếu là đất pha thịt nặng, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp
+ Vùng đồng bằng chia làm hai loại chính:
 Đất cát pha thịt
 Đất sét pha thịt
Hai lạo đất này phù hợp cho quy hoạch để trồng các loại khoai và đậu.

21


2.1.1.3. Khí hậu và thời tiết
Xã Thủy Tân có đặc điểm chung của khí hậu Thừa Thiên Huế, với những đặc
điểm sau:
+ Nhiệt độ trung bình năm 24-250C. Nhiệt độ trung bình cảu các tháng mùa khô
là 27-29oC, các tháng mùa mưa 20-220C.
+ Mùa mưa kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12. Lượng mưa trung bình 2500mm.

năm. Số ngày nắng trong năm khoảng 150 ngày.

uế


Mưa tập trung vào 3 tháng là 10, 11, 12; lượng mưa chiếm 50% tổng lượng mưa trong

H

+ Độ ẩm bình quân 85%, độ ẩm cao nhất 90%, thấp nhất 70%.
2.1.1.4. Nguồn nước

tế

Xã Thủy Tân là vùng trũng, có con song Đại Giang chảy qua. Đây là lợi thế cho
phát triển nuôi trồng thủy sản.

h

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

in

2.1.2.1 Tình hình dân số và lao động

cK

Dân số và lao động có tính quyết định đến quá trình sản xuất. Bởi vì trong quá
trình phát triển kinh tế xã hội nói chung và trong sản xuất nông nghiệp nói riêng thì
nguồn lao động là yếu tố đầu vào không thể thiếu được và không thể thay thế được,

họ

đặc biệt là ở nước ta đã và đang phát triển. Lao động kết hợp các yếu tố như đất đai,
công cụ, dụng cụ và các yếu tố tự nhiên khác…để tạo ra của cải vật chất cho xã hội.


Đ
ại

Để rõ hơn về tình hình dân số, lao động của xã ta đi phân tích số liệu về tình hình dân
số, lao động của xã từ năm 2008 – 2010
Dân số xã Thủy Tân năm 2010 là 4665 người, trong đó số lượng lao động là

2623 lao động.
Nhìn chung trong giai đoạn 2008 – 2010 dân số xã tăng, tỷ lệ phát triển dân số tự
nhiên có xu hướng giảm. Số lượng lao động của năm sau tăng hơn so với năm trước.
Với số lượng lao động tăng này sẽ đáp ứng nhu cầu lao động phục vụ sản xuất
các ngành nghề trong đó có sản xuất nông nghiệp của xã Thủy Tân.

22


Bảng 3: Dân số và lao động xã Thủy Tân giai đoạn 2008 - 2010

Năm
Chỉ tiêu

ĐVT

2008

2009

2010


Dân số

Nghìn

4561

4637

4665

Lao động

Nghìn

2185

2345

2623

%

0,84

1,1

0,79

Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên(%)


uế

(Nguồn :Báo cáo của xã năm 2011)

H

2.1.2.2 Tình hình sử dụng đất đai

Đất đai là nhân tố cực kì quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nó vừa là tư

tế

liệu sản xuất vừa là công cụ sản xuất. Quy mô đất đai và trình độ sử dụng đất có ảnh
hưởng trực tiếp đến kết quả và hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Để tìm hiểu quy mô và

h

tình hình sử dụng đất ta tiếp tục theo dõi và phân tích tình hình đất đai của xã

in

Bảng 4: Diện tích các loại đất trên địa bàn xã Thủy Tân

cK

Năm
ĐVT

Chỉ tiêu


2008

2009

2010

2009/2008
+/-

%

2010/2009
+/-

%

Ha

779,7

+ Đất nông nghiệp

Ha

433,36 487,94 487,94

54,58

12,6


0

0

+ Đất phi nông nghiệp

Ha

242,62 243,04 243,04

0,42

1

0

0

Ha

103,72

-55

-47

0

0


Đ
ại

họ

Tổng diện tích đất tự nhiên

+ Đất chưa sử dụng

779,7

Tăng giảm gia các năm

48,72

779,7

48,72

(Nguồn: Báo cáo của xã năm 2011)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy diện tích đất nông nghiệp của xã tăng, cụ thể là

năm 2008 thì diện tích này là 433,36 ha đến năm 2009 diện tích này tăng lên là 487,84
ha, tăng 54,58 ha tương ứng tang 12,6% so với năm trước, đến năm 2010 thì con số
này giữu nguyên như năm 2009. Diện tích đất phi nông nghiệp cũng có xu hướng tăng,
cụ thểnăm 2008 diện tích này là 242,62 ha đén năm 2009 con số này là 243,04 ha, tức
tăng 0,42 ha tương ứng tăng gần 1%, năm 2010 vẫn giữ nguyên như năm 2009 và diện

23



tích đất chưa sử dụng lại giảm xuống, năm 2008 là 193,72 ha dến năm 2009 giảm
xuống còn 48,72 ha, giảm 55 ha tương ứng giảm 47%.
2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng và trang bị kỹ thuật
 Giao thông:

- Hiện hệ thống giao thông của xã ( đường trục xã, liên xã, đường trục thôn,
đường chinh nội đồng) là 21,6km.

- Đường giao thông đã cứng hóa hoặc nhựa hóa 12,65km.
- Đường xe cơ giới có thể đi thuận tiện 0,7km.

uế

- Đường ngõ xóm sạch, không lầy lội vào mùa mưa 8,25km

H

 Thủy lợi:

- Số trạm bơm là 5. Trong đó, số trạm bơm đáp ứng yêu cầu là 2.

tế

- Số km kênh mương hiện có là 15km, trong đó đã kiên cố hóa 8,2 km
- Số cống hiện có 12. Trong đó, só cống đáp ứng yêu cầu là 6.

h


 Điện:
trạm trung gian 35KV Phú Bài.

in

- Xã Thủy Tân được sử dụng điện ánh sáng sinh hoạt nguồn trạm trực tiếp từ

cK

- Số km đường dây hạ thế 10,546km. Số hộ dung điên là 100%. Mức độ đáp
ứng cho yêu cầu về điện cho sản xuất là 100%.
 Trường học

họ

- Xã có hệ thống trường học mầm non, tiêu học, trung học co sở đáp ứng nhu
cầu dạy và học cảu nhân dân trong xã.

Đ
ại

 Bưu điện

- Số hộ dung điện thoại cố định là 896 hộ. nhìn chung, mạng lưới thông tin liên

lạc của xã phát triển khá nên nhân dân có điều kiện tiếp cận cá thông tin kinh tế xã hội.
 Y tế

Xã có trạm Y tế đạt chuẩn. Tỷ lệ người tham gia cá hình thức bảo hiểm y tế là 75,8%
2.1.2.3. Kinh tế- văn hoá - xã hội

 Kinh tế

- Xã Thủy Tân phát triển kinh tế trên các ngành như: nông nghiêp, tiểu thủ
công nghiệp và dịch vụ.

- Tổng thu nhập đầu người/ năm 5.000.000VNĐ
24


- Tỷ lệ hộ nghèo 6,27%.
 Văn hóa – giáo dục

- Tỷ lệ thôn đạt tiêu chuẩn làng văn hóa là 100%.
- Phổ cập giáo dục trung học đạt 80,22%
- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ
túc, học nghề) đạt 80,4%
2.1.3. Đánh giá chung về tình hình cơ bản của xã

uế

 Thuận lợi

- Xã Thủy Tân có hệ thống cơ sở hạ tầng tốt nhằm thức đẩy hoạt động sản xuất

H

của nhân dân trong xã.

- Đất nông nghiệp có chất lượng tốt phù hợp với đầu tư thâm canh, tăng năng


tế

suất cây trồng

h

- Xã đã có những tổ chức và hướng dẫn việc thực hiện các trương trình, kế

in

hoạch, đề án khuyến khích phát triển và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng vật nuôi trong sản xuất theo

cK

quy hoạch, kế hoạch chung và phòng trừ dich bênh cho cây trồng vật nuôi.
- Có nguồn lao động đáp ứng cho nhu cầu sản xuất nông lâm ngư. Phát triển
các ngành nghề truyền thống của địa phương.

họ

 Khó khăn

Xã Thủy Tân là một xã đồng bằng, nhân dân sống chủ yếu bằng nghề nông,

Đ
ại

trình độ dân trí thấp, kinh tế của nhân dân còn những khó khăn nhất định.
Công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi còn chậm, chưa có mô hình làm


ăn có hiệu quả để nhân rộng.
2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THỦY TÂN
2.2.1 Tình hình sản xuất lúa của địa phương
Trong những năm qua, dưới sụ lãnh đạo của cấp uỷ và chính quyền cùng với sự
nổ lực của toàn dân, tình hình kinh tế,xã hội của xã đã có những bước phát triển khá
ổn định. Năng suất lúa bình quân hàng năm đạt117,09 tạ/ ha/năm. Tổng sản lượng lúa
bình quân hàng năm đạt 36257,4 tạ/ha/năm.Với đặc điểm sản xuất lúa của vùng vụ ĐX
còn gọi là vụ mùa có điều kiện thuận lợi hơn vụ HT

25


×