Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau vụ đông trên địa bàn xã nghi kim, thành phố vinh, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.79 KB, 85 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
....................

H

uế

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU VỤ ĐÔNG
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGHI KIM
THÀNH PHỐ VINH - TỈNH NGHỆ AN

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Giáp
Lớp: K41 - Kinh doanh nông nghiệp
Niên khóa: 2007 - 2011



Giáo viên hướng dẫn
PGS. TS. Mai Văn Xuân
Trưởng Khoa Kinh tế và Phát triển

Nghệ An, tháng 5 năm 2011

1


Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ,
hợp tác từ nhiều phía. Với lòng biết ơn chân thành, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
tới tất cả những cá nhân, tổ chức đã tận tình tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá
trình điều tra và hoàn thiện đề tài.
Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo đã truyền đạt những kiến

uế

thức bổ ích cho tôi trong suốt quá trình học tập tại trường vừa qua, đó là những
kiến thức cơ bản để tôi có thể hoàn thành đề tài và là hành trang trong suốt thời

H

gian học tập và làm việc sau này. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo
PGS. TS. Mai Văn Xuân - người đã hướng dẫn và giúp đỡ tận tình cho tôi trong

tế

suốt quá trình thực hiện đề tài.


Chân thành cảm ơn ban lãnh đạo xã Nghi Kim, trưởng thôn các xóm cùng

h

toàn thể bà con nông dân xã Nghi Kim đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo những điều

in

kiện thuận lợi nhất để tôi có thể hoàn thành đề tài.

cK

Ngoài ra, xin gửi lời cảm ơn tới người thân, bạn bè đã động viên, nhiệt tình
giúp đỡ tôi về nhiều mặt trong suốt thời gian tôi sống và học tập.
Đề tài được thực hiện với toàn bộ tâm huyết, mặc dù đã có nhiều cố gắng,

họ

nhưng là lần đầu tiên thực hiện một đề tài lớn, kiến thức cùng năng lực có hạn
nên những nhược điểm và thiếu sót là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy, kính

Đ
ại

mong quý thầy cô giáo, cùng các bạn cho tôi những lời phê bình, nhận xét khách
quan nhằm giúp tôi bổ khuyết, nâng cao kiến thức để đề tài được hoàn thiện tốt
hơn.

Trân trọng cảm ơn!!!


Nghệ An, tháng 5 năm 2011

i


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU...................................................v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ...........................................................................vi
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG ................................................................................vii
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI ..................................................................................................... viii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ...........................................................................................ix

uế

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1

H

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.........................................................................5
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................5

tế

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN....................................................................................................5
1.1.1. Lý luận về hiệu quả kinh tế ....................................................................................5

h


1.1.1.1. Khái niệm, bản chất của hiệu quả kinh tế ...........................................................5

in

1.1.1.2. Ý nghĩa của việc đánh giá hiệu quả kinh tế ........................................................6
1.1.1.3. Các phương pháp xác định hiệu quả kinh tế .......................................................6

cK

1.1.2. Lý luận về tiêu thụ nông sản ..................................................................................8
1.1.2.1. Khái niệm và vai trò của tiêu nông sản ...............................................................8

họ

1.1.2.2. Các kênh trong thị trường tiêu thụ nông sản .......................................................9
1.1.3. Tầm quan trọng của ngành sản xuất rau đối với phát triển kinh tế - xã hội.........10
1.1.3.1. Nguồn gốc của cây rau ......................................................................................10

Đ
ại

1.1.3.2. Giá trị của cây rau .............................................................................................12
1.1.3.3. Vai trò của ngành sản xuất rau ..........................................................................13
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN .............................................................................................14
1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở một số nước trên thế giới ...........................14
1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở Việt Nam ....................................................15
1.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở Nghệ An .....................................................16
1.2.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở thành phố Vinh...........................................17
1.2.5. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở Nghi Kim....................................................17

1.3. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU ...................................................19

ii


1.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất..........................................19
1.3.1.1. Giá trị sản xuất (GO).........................................................................................19
1.3.1.2. Thu nhập hỗn hợp (MI) .....................................................................................19
1.3.1.3. Lợi nhuận kinh tế ròng (NB).............................................................................19
1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm......................................................20
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ NGHI KIM, THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN .......................................21

uế

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ NGHI KIM ..............21
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................................21

H

2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình .........................................................................................21

tế

2.1.1.2. Đất đai, thổ nhưỡng...........................................................................................21
2.1.1.3. Thời tiết, khí hậu ...............................................................................................22

h

2.1.1.4. Thủy văn............................................................................................................23


in

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .....................................................................................23
2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động ............................................................................23

cK

2.1.2.2. Tình hình đất đai ...............................................................................................25
2.1.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng .....................................................................................27

họ

2.1.2.4. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của xã Nghi Kim .......................................29
2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Nghi Kim................30

Đ
ại

2.1.3.1. Thuận lợi ...........................................................................................................30
2.1.3.2. Khó khăn ...........................................................................................................31
2.2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU VỤ ĐÔNG CỦA CÁC NHÓM HỘ .........31
2.2.1. Năng lực sản xuất rau của các hộ điều tra............................................................31
2.2.1.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra.......................................31
2.2.1.2. Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra...................................................33
2.2.1.3. Tình hình trang bị TLSX của các hộ điều tra....................................................35
2.2.2. Tình hình sản xuất rau của các hộ điều tra...........................................................36
2.2.2.1. Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lượng rau của các hộ điều tra ........................36
2.2.2.2. Tình hình đầu tư sản xuất rau của các hộ điều tra.............................................39


iii


2.2.2.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất rau của các hộ điều tra .......................................42
2.2.2.4. So sánh hiệu quả sản xuất rau với một số cây trồng khác ở địa phương ..........45
2.2.3. Tình hình tiêu thụ rau của các hộ điều tra ............................................................47
2.2.4. Nguyện vọng của người trồng rau........................................................................54
CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN
XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGHI KIM..............................57
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ............................................................................57

uế

3.2. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA
NGÀNH SẢN XUẤT RAU XÃ NGHI KIM ..............................................................58

H

3.2.1. Điểm mạnh và điểm yếu.......................................................................................58

tế

3.2.2. Cơ hội và thách thức ............................................................................................60
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU.......60

h

3.3.1. Giải pháp về đất đai..............................................................................................60

in


3.3.2. Giải pháp về lao động...........................................................................................61
3.3.3. Giải pháp về vốn ..................................................................................................62

cK

3.3.4. Giải pháp về khuyến nông....................................................................................62
3.3.5. Giải pháp về đầu tư khoa học công nghệ .............................................................63

họ

3.3.6. Giải pháp về kỹ thuật ...........................................................................................64
3.3.7. Giải pháp về thị trường tiêu thụ ...........................................................................66

Đ
ại

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................67
I. KẾT LUẬN................................................................................................................67
II. KIẾN NGHỊ .............................................................................................................68
2.1. Đối với nhà nước.....................................................................................................68
2.2. Đối với chính quyền địa phương.............................................................................70
2.3. Đối với người nông dân ..........................................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................72

iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU


Đ
ại
v

h

tế

H

uế

Bình quân chung
Bảo vệ thực vật
Tổng chi phí sản xuất của hộ
Chi phí sản xuất chi trả bằng tiền
Chi phí sản xuất tự có của hộ
Công nghiệp - Xây dựng
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Chi phí
Chi phí trực tiếp
Chi phí sản xuất trực tiếp
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhà nước
Diện tích
Dịch vụ - Thương mại
Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Hồng
Đơn vị tính
Giá trị sản xuất

Hiệu quả kinh tế
Chi phí trung gian
Khoa học kỹ thuật
Lao động gia đình
Thu nhập hỗn hợp
Nông - Lâm - Ngư
Lợi nhuận kinh tế ròng
Nông nghiệp
Nông nghiệp - Phát triển nông thôn
Năng suất
Phân chuồng
Phân vi sinh
Rau an toàn
Sản lượng
Thể dục thể thao
Thuỷ lợi bảo vệ
Tư liệu sản xuất
Thành phố
Tài sản cố định
Uỷ ban nhân dân
Giá trị tăng thêm

in

:
:
:
:
:
:

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

:
:
:

cK

BQC
BVTV
C
Cbt
Ch
CN - XD
CNH, HĐH
CP
CP trực tiếp
Ctt
DN
DNNN
DT
DV - TM
ĐBSCL
ĐBSH
ĐVT
GO
HQKT
IC
KHKT
LĐGĐ
MI
N-L-N

NB
NN
NN - PTNN
NS
P. chuồng
P. vi sinh
RAT
SL
TDTT
TLBV
TLSX
TP
TSCĐ
UBND
VA

họ

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

Sơ đồ

Tên

Trang

Hình 1. Biểu đồ một chuỗi cung và một chuỗi cạnh tranh tiêu biểu................................9

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế

Hình 2. Chuỗi cung sản phẩm rau xã Nghi Kim ............................................................48

vi



DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG
Bảng

Tên

Trang

Bảng 1. Thành phần hoá học của rau phân tích trong 100g sản phẩm tươi ...................12
Bảng 2. Nhu cầu về Vitamin trong một ngày đêm của các loại lao động......................13
Bảng 3. Diện tích, năng suất, sản lượng rau của xã Nghi Kim ......................................18
Bảng 4. Tình hình dân số và lao động của xã Nghi Kim ...............................................24

uế

Bảng 5. Tình hình sử dụng đất đai của xã Nghi Kim.....................................................26

H

Bảng 6. Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành của xã Nghi Kim.........................................29
Bảng 7. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra ......................................32

tế

Bảng 8. Tình hình sử dụng đất đai vụ Đông của các hộ điều tra ...................................34
Bảng 9. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra.....................................35

h

Bảng 10. Cơ cấu diện tích, năng suất và sản lượng một số loại rau vào vụ Đông.........38


in

Bảng 11. Tình hình đầu tư các khoản chi phí sản xuất rau vụ Đông tính theo giá trị....41

cK

Bảng 12. Kết quả và hiệu quả sản xuất rau vụ Đông của các nhóm hộ điều tra ............43
Bảng 13. Kết quả và hiệu quả sản xuất từng loại rau vụ Đông của các hộ điều tra.......44
Bảng 14. Thu nhập hỗn hợp, lợi nhuận kinh tế ròng từng loại sản phẩm ......................46

họ

Bảng 15. Khoản chênh lệch marketing qua kênh tiêu thụ kênh tiêu thụ thứ nhất .........51
Bảng 16. Khoản chênh lệch marketing qua kênh tiêu thụ kênh tiêu thụ thứ hai ...........52

Đ
ại

Bảng 17. Khoản chênh lệch marketing qua kênh tiêu thụ kênh tiêu thụ thứ ba ............53
Bảng 18. Khoản chênh lệch marketing qua kênh tiêu thụ kênh tiêu thụ thứ tư .............53
Bảng 19. Nguyện vọng của người trồng rau ..................................................................55

vii


ĐƠN VỊ QUY ĐỔI
:

10.000 m2


1 sào

:

500 m2

1 thước

:

33.3 m2

1 tấn

:

1.000 kg

1 tạ

:

100 kg

Đ
ại

họ

cK


in

h

tế

H

uế

1 ha

viii


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất rau trên thế giới và ở
Việt Nam.
- Đánh giá kết quả, hiệu quả sản xuất và thực trạng tiêu thụ rau ở xã Nghi Kim.
- Nhận thức những khó khăn, hạn chế trong sản xuất và tiêu thụ rau trên địa bàn.

uế

- Đề xuất một số giải pháp nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ
rau tại địa phương.

H


 DỮ LIỆU THỰC HIỆN

- Số liệu thứ cấp: Được thu thập tại UBND xã Nghi Kim, Ban nông nghiệp xã

tế

Nghi Kim, phòng Thống kê xã Nghi Kim, các đề tài đã được công bố, các báo, tài liệu
và một số website có liên quan.

h

- Số liệu sơ cấp: Thông qua các mẫu điều tra phỏng vấn trực tiếp được thiết kế

in

sẵn, tiến hành phỏng vấn trực tiếp 47 hộ trồng rau và 3 thương lái, bán hàng xáo tại địa

cK

phương.

 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phương pháp duy vật biện chứng.

họ

- Phương pháp chuyên gia tham khảo.
- Phương pháp thống kê kinh tế.


Đ
ại

+ Điều tra thu thập số liệu.
+ Tổng hợp và hệ thống các số liệu thu thập được, tính toán các chỉ tiêu cần thiết

trên cơ sở các bảng biểu.
 CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Đề tài “Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau vụ Đông trên địa bàn xã Nghi Kim,
thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” được thực hiện tại xã Nghi Kim, thành phố Vinh, tỉnh
Nghệ An.
Nội dung nghiên cứu gồm 2 phần: Thông qua các phương pháp thu thập số liệu
thứ cấp từ các phòng ban, sách báo và các tài liệu có liên quan, phương pháp điều tra

ix


phỏng vấn trực tiếp 47 nông dân sản xuất rau các loại và 3 thương lái, bán hàng xáo tại
địa bàn để tìm hiểu các thông tin về: thực trạng sản xuất rau hiện nay; tình hình tiêu thụ
rau thông qua thương lái, bán hàng xáo, chợ, hợp tác xã.
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi có một vài nhận định như sau:
- Nghề trồng rau là một trong những nghề truyền thống, nghề chính có thu nhập
tương đối của xã. Được sự quan tâm của Đảng, Chính quyền nên Nghi Kim được xem là
một trong những xã điển hình về trồng rau của thành phố Vinh. Sản lượng rau sản xuất

uế

ra hàng năm có tác động sâu rộng đến cả quy mô và tốc độ phát triển kinh tế trong thành
phố, không những đáp ứng được nhu cầu trong xã mà còn xuất sang các xã khác. Xét


H

năm 2009, diện tích rau bình quân của toàn xã 71,22 ha so với năm 2008 tăng 4,7 ha.
Năng suất rau bình quân cả năm 62,31 tạ/ha, tương ứng mức sản lượng 443,77 tấn, trong

tế

đó vụ Đông đạt 67,01 tạ/ha.

- Chiếm phần lớn trong tổng chi phí đầu tư cho sản xuất rau là phân bón. Do sản

in

h

xuất rau mang tính thời vụ, không chỉ mang tính thời vụ về cung mà cầu đầu vào của
sản xuất rau cũng mang tính thời vụ rõ rệt, ví dụ như giá vật tư đầu vào lúc chính vụ (giá

cK

phân bón ở thời kỳ chăm sóc rau) thường cao hơn so với giá lúc đầu vụ hoặc sau vụ sản
xuất. Mặc dù Đảng bộ, các cấp ngành địa phương đề ra và thực hiện một số chính sách
như trợ giá phân bón, thuốc BVTV hoặc hỗ trợ chi phí đổi mới công nghệ... nhưng tổng

họ

chi phí vẫn còn rất cao, chưa có tác dụng kích thích mạnh mẽ phát triển sản xuất rau. Để
khắc phục tình trạng trên, việc sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào là rất cần thiết, nó có

Đ

ại

thể làm tối thiểu hóa chi phí đầu vào cho trồng rau.
- Cơ sở hạ tầng, hệ thống kênh mương nội đồng của xã ngày càng hoàn thiện,

được củng cố và xây dựng hoàn chỉnh, đồng bộ, hợp lý, sử dụng tối đa công suất thiết
kế, hệ thống giao thông thuận lợi cho việc đi lại giao lưu buôn bán và nhất là có thị
trường tiêu thụ khá rộng lớn, rau sản xuất ra không chỉ phục vụ nhu cầu của người dân
trên địa bàn xã mà một phần còn được cung cấp cho thành phố Vinh. Kế đến, người
trồng rau có kinh nghiệm, cần cù, chăm chỉ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển
sản xuất rau của xã theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô lớn.

x


Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đó thì ngành sản xuất rau tại Nghi Kim cũng
gặp những khó khăn nhất định như:
- Đất đai manh mún, nhỏ lẻ: Chính sách “khoán 100” sau đó được củng cố bởi
“khoán 10”, đã phân bố lại đất cho các nông hộ nhưng vẫn rất manh mún, mỗi hộ tự
canh tác riêng lẻ trên mảnh đất nhỏ bé của mình. Điều này gây trở ngại rất lớn cho việc
sản xuất rau với quy mô lớn và hiện đại, đưa đến sản phẩm không đồng đều, chất lượng
thấp, giá thành cao… nên lợi nhuận và sức cạnh tranh đều thấp.

uế

- Không đủ tài chính để đầu tư cho sản xuất: Trên địa bàn xã hiện có khá nhiều
đơn vị làm dịch vụ về tín dụng như hội nông dân, hội phụ nữ... nhưng để vay được các

H


nguồn vốn này không dễ dàng gì, và cũng chỉ vay theo từng vụ, không đủ để chi phí cho
sản xuất rau; lại phải trả nợ ngay sau khi thu hoạch nên rất khó có điều kiện xoay trở để

tế

có thể tích luỹ, tiết kiệm.

- Sản xuất cá thể một cách tự phát: Tuyệt đại đa số các hộ trồng rau vẫn có thói

in

h

quen sản xuất theo phong trào một cách tự do, không có tổ chức, cũng không biết chắc
rau làm ra sẽ bán cho ai, bán được bao nhiêu. Điều này đã khiến cho họ liên tục đối mặt

cK

với rất nhiều rủi ro: khi được mùa thì mất giá, lúc được giá lại không có rau để bán.
- Chủng loại rau chưa phong phú, đa dạng, chủ yếu vẫn là những loại rau truyền
thống, có giá trị kinh tế thấp. Bên cạnh đó, giống rau ngày càng bị suy thoái do trong

họ

quá trình sản xuất người dân tự để giống qua nhiều năm hoặc do nhập và mua ngoài thị
trường dẫn đến chất lượng giống không được đảm bảo, ảnh hưởng rất lớn đến năng suất

Đ
ại


cũng như chất lượng rau.
- Áp dụng khoa học kỹ thuật không đồng đều: Thay vì làm theo khuyến cáo kỹ

thuật một cách triệt để, các nông hộ vẫn thường sản xuất rau theo thói quen và kinh
nghiệm truyền thống của mình là chính. Cách làm cũ vì thế luôn tạo cơ hội cho sâu bệnh
sinh sôi, dễ xâm nhập đồng ruộng, khiến họ phải sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực
vật quá nhiều, làm ô nhiễm môi trường, đó cũng là nguyên nhân trực tiếp làm giảm chất
lượng rau và đẩy giá thành sản xuất lên cao.
- Cho đến nay, gần như không có sự liên kết nào giữa người sản xuất rau và
doanh nghiệp. Việc tiêu thụ rau của nông hộ chủ yếu là do thương lái tư nhân thực hiện,

xi


thế nên rất dễ bị tư thương ép giá. Vào thời điểm bị lũ lụt hay hạn hán, việc gieo trồng
rau gặp khó khăn thì giá cao và ngược lại, lúc chính vụ giá rất thấp.
- Lao động cần cù nhưng chưa chịu đổi mới, vẫn nặng về tư duy sản xuất cá thể,
đơn lẻ, mặc cảm, không mặn mà với hợp tác hóa nông nghiệp. Tuy có nhiều sáng tạo
trong sản xuất nhưng do tính hai mặt của vấn đề, nên nếu thiếu định hướng và biện pháp
bắt buộc sẽ dẫn đến phá vỡ quy trình sản xuất rau sạch mà xã đang tập trung xây dựng
và phấn đấu để đạt được.

uế

- Sản xuất rau của nông hộ còn quá nhiều tự do, bà con thường có tư tưởng không
cần học, muốn trồng cây gì, bón phân gì, áp dụng thuốc trừ sâu bệnh gì là tùy thích dẫn

H

đến năng suất rau không đảm bảo, dư lượng nitrat vượt quá mức cho phép gây ảnh

hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng và làm giảm cấp môi trường sinh thái.

tế

Kết quả này là cơ sở để tôi đánh giá và đưa ra những giải pháp cụ thể đối với từng
đối tượng nhằm mục đích năng cao năng suất, chất lượng rau trong quá trình sản xuất

Đ
ại

họ

cK

in

h

cũng như mở rộng thị trường tiêu thụ rau cho xã.

xii


PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ ngàn xưa ông cha ta đã có câu: “đói ăn rau, đau uống thuốc”, điều này cũng
chứng minh một điều rằng rau quả là một loại thực phẩm rất quan trọng, không thể thiếu
trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày của mỗi gia đình. Trồng rau là hoạt động sản xuất đã gắn


uế

bó với người nông dân nước ta rất lâu đời. Tuy nhiên, cho đến nay tiềm năng phát triển
cây rau ở nước ta chưa được khơi dậy và chưa trở thành một hoạt động kinh tế mang lại

H

lợi ích cho nhân dân và cho đất nước. Ngày nay theo đà phát triển, dân ta có đời sống
ngày càng được nâng cao. Không còn là “ăn no mặc ấm” mà đã tiến lên “ăn chắc mặc

tế

bền” và “ăn ngon mặc đẹp”. Người ta chú trọng nhiều hơn vào sức khoẻ, vào cơ cấu bữa
ăn của mình sao cho phù hợp và do đó rau quả tất yếu nằm trong danh sách những chất

h

cần thiết phải cung cấp cho cơ thể. Đặc biệt khi lương thực và các thức ăn giàu đạm

in

được đạm bảo thì yêu cầu về số lượng và chất lượng rau quả ngày càng gia tăng để đáp

cK

ứng tốt hơn cho nhu cầu của thị trường.

Nằm ở vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế, thành phố Vinh hội nhập đủ các điều
kiện thuận lợi như có các tuyến giao thông quan trọng, thiên nhiên ưu đãi về tài nguyên


họ

và khí hậu, không những vậy Vinh còn có một vị trí đặc biệt trong tiềm lực nhân văn
cũng như tinh hoa xứ Nghệ. Tuy nhiên do thành phố Vinh nằm trong vùng khí hậu nhiệt

Đ
ại

đới gió mùa điển hình vì vậy mà cơ cấu cây trồng ở thành phố Vinh chủ yếu vẫn là cây
lương thực như: lúa, rau, lạc, ngô... Với phần diện tích đất canh tác rất nhỏ và ngày càng
thu hẹp nên sản lượng rau của thành phố không lớn, mặt khác thời vụ trồng sớm và
muộn đối với nhiều loại rau có thời vụ dài trong năm cũng chưa được khai thác làm hạn
chế đến khả năng cung ứng rau cho nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng.
Với người dân xã Nghi Kim, rau màu đã trở thành loại cây trồng quan trọng cho
giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thụ sản phẩm rau khá đa dạng, được phân phối qua
nhiều kênh, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất phát triển. Thời gian qua UBND xã đã
phối hợp với trạm bảo vệ thực vật thành phố Vinh tổ chức tập huấn cho bà con nông dân
về quy trình kỹ thuật trồng rau an toàn. Từ khâu làm đất, bón phân đến phát hiện, xử lý

1


các dấu hiệu sâu bệnh, sâu hại và cách sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, các biện
pháp xử lý nguồn nước để tưới cho rau nhằm đảm bảo rau an toàn, hiệu quả.
Tuy nhiên, tình hình sản xuất rau của bà con nông dân trên địa bàn xã hiện nay
còn gặp rất nhiều khó khăn do sản xuất tự phát, chưa được quy hoạch thành vùng
nguyên liệu tập trung, áp dụng tiến bộ kỹ thuật còn hạn chế nên năng suất, chất lượng
chưa đáp ứng được yêu cầu. Và thực tế cho thấy rõ tính thiếu bền vững khi phải đương
đầu với các bất lợi về tiêu chuẩn chất lượng và cạnh tranh trên thị trường ngày càng


uế

quyết liệt hơn. Mà vấn đề nan giải nhất là tìm đầu ra ổn định cho sản phẩm của bà con
nông dân hiện nay. Phần lớn sản phẩm tiêu thụ qua nhiều khâu trung gian nên giá thu

H

mua thấp, trong khi chất lượng vệ sinh an toàn lại chưa bảo đảm; vẫn còn nhiều hộ nông
dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, thuốc kích thích sinh trưởng tùy tiện, chưa

tế

có khoa học.

Nhằm khai thác triệt để tiềm năng và lợi thế mà thiên nhiên đã ban tặng cho Nghệ

h

An nói chung và xã Nghi Kim nói riêng, hướng bà con nông dân sản xuất theo một hệ

in

thống có tổ chức, đảm bảo an toàn cả về chất lượng và sản lượng rau, bên cạnh đó tìm

cK

sự liên kết nhằm đảm bảo đầu ra cho bà con là điều cấp thiết. Vì vậy, được sự đồng ý
của trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế và được sự hướng dẫn tận tình của PGS. TS.
Mai Văn Xuân, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau


họ

vụ Đông trên địa bàn xã Nghi Kim, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” nhằm đưa ra một
số giải pháp để hạn chế tồn tại nêu trên và thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ rau trên địa bàn

Đ
ại

xã.

2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về sản xuất rau.
- Đánh giá thực thực trạng sản xuất, tiềm năng phát triển rau trên địa bàn xã Nghi
Kim, tiến tới xây dựng một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất rau đáp ứng
được nhu cầu tiêu dùng, hướng bà con nông dân tới việc trồng rau sạch theo đúng qui
định của Chính phủ.
- Tìm giải pháp phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ rau cho bà con nông
dân.

2


2.2. Đối tượng nghiên cứu
- Các hộ sản xuất rau.
- Cơ quan quản lý Nhà nước.
- Các đơn vị cung ứng đầu vào cho sản xuất rau.
- Một số thị trường tiêu thụ sản phẩm rau của xã Nghi Kim.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu


uế

 Số liệu thứ cấp: được thu thập từ các nguồn như niên giám thống kê và một số
tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu được lấy từ Hợp tác xã Nông nghiệp Nghi Kim,

H

ngoài ra còn tham khảo thêm các đề tài, sách báo, tạp chí, internet...

 Số liệu sơ cấp: được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp từng người được

tế

hỏi một cách ngẫu nhiên, người phỏng vấn hỏi và ghi câu trả lời vào phiếu điều tra đã
được chuẩn bị sẵn. Cụ thể, phỏng vấn trực tiếp bà con nông dân và một số chuyên gia

h

với tổng số mẫu là 50 mẫu tương ứng với 50 hộ. Trong đó thương lái, bán hàng xáo 3

in

mẫu, nông hộ trực tiếp sản xuất 47 mẫu, và được phân thành ba nhóm hộ được lấy theo

cK

tỷ lệ thực tế của xã: Hộ khá 17 hộ, hộ trung bình 21 hộ, hộ nghèo 9 hộ. Để lựa chọn các
hộ sản xuất rau theo diện hộ khá, hộ trung bình hay hộ nghèo, tôi đã liên hệ với cán bộ
các xóm và nhờ họ chỉ dẫn. Tất cả các hộ đều được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên


họ

không lặp gồm ba bước cơ bản sau:

- Bước 1: Xây dựng bảng câu hỏi điều tra với các nội dung về sản xuất và tiêu thụ

Đ
ại

rau tại một số xóm điển hình của xã Nghi Kim.
- Bước 2: Liên hệ với cán bộ của các xóm điển hình sản xuất rau hướng dẫn đến

các nông hộ sản xuất và mua bán rau để phỏng vấn.
- Bước 3: Tiến hành phỏng vấn trực tiếp 47 hộ nông dân và 3 thương lái, bán

hàng xáo tại các xóm.
3.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu
Sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp, phân tích và so sánh các kết quả có được
bằng cách vận dụng các phương pháp tính số tuyệt đối, tương đối, số bình quân, tính
tổng giá trị sản phẩm, chi phí... để phân tích việc gia tăng chi phí và sự thay đổi của các
yếu tố sẽ làm cho năng suất rau biến động như thế nào qua các năm. Từ đó, đưa ra

3


những kết luận về thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau của xã Nghi Kim cũng như đề ra
những giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển sản xuất và tiêu thụ rau cho bà con nông dân
xã.
3.3. Phương pháp chuyên khảo chuyên gia

Thực tế phương pháp chuyên khảo chuyên gia hoàn toàn mang tính chủ quan, phụ
thuộc vào nhận thức của từng cá nhân, nhưng khi đã được xử lý theo phương pháp xác
suất thống kê thì tính chủ quan sẽ được khách quan hóa bởi các mô hình toán học, vì

uế

vậy có thể nâng cao độ tin cậy của dự báo. Đây cũng là một trong những phương pháp

nghiệm của cán bộ kỹ thuật và các cán bộ Hợp tác xã.
3.4. Phương pháp SWOT

H

nhằm thu thập thông tin, trong quá trình nghiên cứu tôi có làm việc, trao đổi ý kiến, kinh

tế

Đây là phương pháp nhằm phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
trong quá trình sản xuất và tiêu thụ rau ở Nghi Kim. Để từ đó có những định hướng cho

h

sự phát triển ngành nông nghiệp ở địa phương, làm cơ sở đề xuất một số giải pháp nhằm

cK

4. Phạm vi nghiên cứu

in


nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ rau trên địa bàn xã.

4.1. Phạm vi không gian

Tiến hành nghiên cứu 47 hộ nông dân và 3 thương lái, bán hàng xáo trên địa bàn

họ

xã Nghi Kim, ngoài ra tôi còn tham khảo thêm tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở một
số địa phương lân cận nhằm mục đích so sánh một cách khách quan các số liệu thu thập

Đ
ại

được.

4.2. Phạm vi thời gian
Đề tài tập trung tìm hiểu về quá trình sản xuất và tiêu thụ rau ở xã Nghi Kim kể

từ ngày 15/02/2011 đến 10/04/2011. Những số liệu sơ cấp được lấy từ ý kiến của 47 hộ
nông dân và 3 thương lái, bán hàng xáo trên địa bàn xã vào năm 2011.

4


PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Lý luận về hiệu quả kinh tế

1.1.1.1. Khái niệm, bản chất của hiệu quả kinh tế

uế

Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế nhưng đều thống nhất ở bản
chất của nó. Người sản xuất muốn thu được kết quả phải bỏ ra một khoản chi phí nhất

H

định. Đó là nhân lực, vật lực, vốn… Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế là tối đa hoá đầu ra với
một lượng đầu vào nhất định và tối thiểu hoá chi phí với một lượng đầu ra nhất định.

tế

- Hiệu quả kinh tế: thể hiện mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí
đầu tư trong quá trình sản xuất kinh doanh của hộ, nó biểu hiện bằng các chỉ tiêu: Giá trị

h

tổng sản phẩm, thu nhập, lợi nhuận… tính trên lượng chi phí bỏ ra. Thuật ngữ hiệu quả

in

kinh tế chỉ được áp dụng trong trường hợp khi nông trại đạt cả hai loại hiệu quả (hiệu

cK

quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ). Vì vậy việc đạt một trong hai hiệu quả chỉ là điều
kiện cần mà chưa đủ để đảm bảo cho nông hộ có hiệu quả kinh tế. Trong đó, hiệu quả
kỹ thuật được hiểu là mức sản lượng tối đa có thể đạt được ở một mức chi phí nhất định


họ

trong điều kiện có nhiều công nghệ kỹ thuật sản xuất khác nhau, còn hiệu quả phân bổ
chỉ đề cập tới sự điều chỉnh các chi phí nguồn lực và sản lượng để phản ánh các giá cả

Đ
ại

có liên quan và kỹ thuật sản xuất được chọn.
- Hiệu quả xã hội: là sự so sánh giữa một bên là chi phí bỏ ra và một bên là kết

quả thu được về mặt xã hội như: giảm khoảng cách giàu ghèo, tạo công ăn việc làm, cải
thiện môi trường sinh thái, xây dựng công trình phúc lợi…
- Hiệu quả kinh tế xã hội: là tương quan giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu được cả
về mặt kinh tế và xã hội. Mục tiêu cuối cùng của phát triển kinh tế là phát triển xã hội,
giữa phát triển kinh tế và phát triển xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau do đó khi
nói đến hiệu quả kinh tế ta cần hiểu trên quan điểm kinh tế xã hội.
- Hiệu quả môi trường: là xu hướng tất yếu mà mọi quốc gia cần đề cập đến trong
quá trình phát triển kinh tế xã hội.

5


- Hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp: là tổng hợp các hao phí về lao động và lao
động vật hóa để xản xuất ra sản phẩm nông nghiệp. Nó thể hiện bằng cách so sánh kết
quả sản xuất đạt được với khối lượng chi phí lao động và chi phí vật chất bỏ ra. Khi xác
định hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp phải tính đến việc sử dụng đất đai, các
nguồn dự trữ vật chất trong nông nghiệp, các tiềm năng này bao gồm: vốn sản xuất, vốn
lao động, vốn đất đai.

1.1.1.2. Ý nghĩa của việc đánh giá hiệu quả kinh tế

uế

Thứ nhất, biết được mức hiệu quả sử dụng các nguồn lực, các nguyên nhân ảnh
hưởng tới hiệu quả kinh tế để có các biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh

H

tế trong sản xuất nông nghiệp.

Thứ hai, làm căn cứ để xác định phương hướng đạt tăng trưởng cao trong sản

tế

xuất nông nghiệp. Nếu hiệu quả kinh tế còn thấp thì có thể tăng sản lượng nông nghiệp
bằng các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế, ngược lại nếu đã đạt được hiệu quả kinh

h

tế cao thì để tăng sản lượng cần phải đổi mới công nghệ.

in

1.1.1.3. Các phương pháp xác định hiệu quả kinh tế

cK

Có nhiều phương pháp để xác định hiệu quả kinh tế, tuy nhiên điều kiện để xác
định hiệu quả kinh tế là phải xác định được kết quả và chi phí bỏ ra.

Kết quả đạt được:

họ

Trong hệ thống cân đối quốc dân (MPS), kết quả thu được có thể là toàn bộ giá trị
sản phẩm (C+V+m), hoặc có thể là thu nhập (V+m), hoặc có thể là thu nhập thuần tuý

Đ
ại

(m). Trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA), thì kết quả thu được là tổng giá trị sản
xuất (GO), có thể là thu nhập hỗn hợp (MI), hoặc có thể là lợi nhuận kinh tế ròng (NB).
Với mục tiêu sản xuất ra sản phẩm để đáp ứng nhu cầu xã hội là chính thì kết quả được
sử dụng là tổng giá trị sản xuất (GO). Nếu mục tiêu là sản xuất ra sản phẩm để kinh
doanh như đối với các doanh nghiệp chẳng hạn thì kết quả cần quan tâm là lợi nhuận,
còn đối với nông hộ thì kết quả cần quan tâm là thu nhập hỗn hợp.
Chi phí bỏ ra:
Chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh là những chi phí cho các yếu tố
đầu vào như đất đai, lao động, tiền vốn, nguyên nhiên vật liệu… Tuỳ theo mục đích

6


phân tích và nghiên cứu mà chi phí bỏ ra có thể tính toàn bộ hoặc cho từng yếu tố chi
phí. Sau khi đã xác định được kết quả và chi phí thì chúng ta có thể tính được hiệu quả
kinh tế. Việc xác định hiệu quả kinh tế có thể theo các hướng khác nhau như sau:
- Phương pháp 1: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa kết quả đạt
được và chi phí bỏ ra. Theo cách tiếp cận này thì hiệu quả kinh tế được xác định theo
công thức sau:
H=Q/C hoặc H=C/Q

H: Hiệu quả kinh tế

uế

Trong đó:

C: Chi phí bỏ ra

H

Q: Kết quả thu được

Phương pháp này có ưu điểm là phản ánh rõ nét trình độ sử dụng các nguồn lực,

tế

xem xét được một đơn vị nguồn lực đã sử dụng đem lại bao nhiêu kết quả, hoặc để tạo

h

một đơn vị kết quả cần tốn bao nhiêu đơn vị nguồn lực. Do đó giúp ta so sánh được hiệu

in

quả ở quy mô khác nhau.

- Phương pháp 2: hiệu quả kinh tế là hiệu quả cận biên, được xác định bằng cách

cK


so sánh phần tăng thêm của kết quả thu được và phần tăng thêm của chi phí bỏ ra. Công
thức xác định như sau:

họ

H = rQ/rC hoặc H = rC/rQ

rQ: Phần tăng thêm của kết quả
rC: Phần tăng thêm của chi phí

Đ
ại

Phương pháp này được sử dụng trong nghiên cứu đầu tư theo chiều sâu thâm

canh. Nó xác định được lượng kết quả thu thêm trên một đơn vị chi phí tăng thêm. Hay
nói cách khác, một đơn vị chi phí tăng thêm đã tạo ra được bao nhiêu đơn vị kết quả thu
thêm.
Tuy nhiên cả hai phương pháp trên đều không cho biết được quy mô của hiệu quả
là bao nhiêu. Đây cũng là vấn đề mà trong nhiều trường hợp doanh nghiệp rất quan tâm.
Vì vậy, hiệu quả kinh tế còn được xác định bằng chênh lệch giữa kết quả thu được và
chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
H=Q-C

7


Với cách tính này ta biết được tổng thu nhập, tổng lợi nhuận đạt được là bao
nhiêu. Thế nhưng cách tính này không cho biết giá phải trả cho quy mô này là bao nhiêu
và không thể so sánh được hiệu quả kinh tế giữa các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất

kinh doanh có quy mô khác nhau. Nếu doanh nghiệp thiếu vốn, cần sử dụng đồng vốn
sao cho có hiệu quả thì cần xác định hiệu quả theo cách tính thứ nhất. Nhưng nếu doanh
nghiệp đầu tư thâm canh theo chiều sâu thì cần quan tâm đến cách tính thứ hai. Thông
thường cần kết hợp các chỉ tiêu với nhau để xem xét, đánh giá đầy đủ và toàn diện hiệu

1.1.2.1. Khái niệm và vai trò của tiêu nông sản

H

1.1.2. Lý luận về tiêu thụ nông sản

uế

quả.

Tiêu thụ sản phẩm được coi là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất, là quá

tế

trình chuyển hóa quyền sở hữu và sử dụng hàng hóa, dịch vụ giữa các chủ thể kinh tế.
Trong quá trình tiêu thụ, hàng hóa, dịch vụ được chuyển từ hình thái vật chất sang hình

in

h

thái tiền tệ, vòng quay chu chuyển vốn của đơn vị kinh doanh được hoàn thành. Hoạt
động tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trên thị trường được cấu thành từ nhiều yếu tố

cK


khác nhau, bao gồm: chủ thể tham gia vào quá trình tiêu thụ là người sản xuất, kinh
doanh các loại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, người tiêu thụ các loại sản phẩm hàng hóa,
dịch vụ, các tác nhân trung gian trong khâu tiêu thụ và đối tượng tiêu thụ là các loại sản

họ

phẩm hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ.

Tiêu thụ sản phẩm là một khâu vô cùng quan trọng đối với bất cứ một doanh

Đ
ại

nghiệp sản xuất hay một doanh nghiệp thương mại nào. Có thể nói sự tồn tại của doanh
nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào công tác tiêu thụ sản phẩm, nó chi phối các khâu nghiệp
vụ khác. Bên cạnh đó tiêu thụ sản phẩm góp phần củng cố vị trí, thế lực doanh nghiệp,
nâng cao uy tín của doanh nghiệp với khách hàng thông qua sản phẩm có chất lượng tốt,
giá cả phải chăng, dịch vụ bán hàng tốt... Ngoài ra tiêu thụ sản phẩm còn là cầu nối giữa
người sản xuất và người tiêu dùng, là thước đo đánh giá độ tin cậy của người tiêu dùng
đối với người sản xuất. Qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm, người tiêu dùng và người sản
xuất gần gũi nhau hơn, tìm ra được cách đi đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng,
còn người sản xuất sẽ thu được lợi nhuận cao hơn.

8


Tóm lại, nếu thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm thì sẽ tạo uy tín cho doanh
nghiệp, tạo cơ sở vững chắc để củng cố, mở rộng và phát triển thị trường cả trong nước
và ngoài nước, tạo ra sự cân đối giữa cung và cầu trên thị trường, hạn chế hàng nhập

khẩu, nâng cao uy tín hàng nội địa.
1.1.2.2. Các kênh trong thị trường tiêu thụ nông sản
Một số người cho rằng kênh tiêu thụ là đường đi của sản phẩm hàng hóa từ nơi
sản xuất tới người tiêu dùng, một số khác lại nói kênh tiêu thụ là một dãy chuyển quyền

dùng....

tế

H

Khách hàng cuối cùng
?

uế

sở hữu các sản phẩm hàng hóa khi chúng chuyển qua các tác nhân tới tay người tiêu

Chuỗi cung
cạnh tranh

họ

cK

Nhà chế biến

in

h


Nhà phân phối/bán lẻ

Đ
ại

Nhà sản xuất

Nhà cung cấp đầu vào

Hình 1. Biểu đồ một chuỗi cung và một chuỗi cạnh tranh tiêu biểu
Martin, Sandra; Jagadish, Ayyamani (2005) Các Khái Niệm Quản Lý Chuỗi Cung trong
Kinh Doanh Nông Nghiệp, tài liệu chuẩn bị cho dự án Agribiz, chương trình CARD,
Đại học Kinh tế Huế, Việt Nam.
Các thành viên tham gia kênh tiêu thụ: người sản xuất, người thu gom, người bán
buôn, người bán lẻ, người tiêu dùng. Chúng ta có thể tóm tắt như sau:
- Kênh trực tiếp: là kênh cấp không, bao gồm người sản xuất và người tiêu dùng
(người sử dụng cuối cùng), không qua tác nhân trung gian nào.

9


- Kênh gián tiếp: gồm ba kênh chủ yếu như sau:
+ Kênh một cấp bao gồm một tác nhân trung gian là người bán lẻ.
+ Kênh hai cấp bao gồm hai tác nhân trung gian là người bán buôn, người bán lẻ.
+ Kênh ba cấp bao gồm ba tác nhân trung gian là người bán buôn, người môi
giới, người bán lẻ.
Với nông sản hàng hóa thì các kênh thị trường là rất khác nhau tùy theo tính chất
của mỗi sản phẩm hàng hóa và tình hình phát triển của cơ cấu thị trường ở mỗi vùng và


uế

quốc gia. Qua hình 1, chúng ta có một chuỗi cung tiêu biểu dưới dạng biểu đồ có khẩu
độ từ nhà cung cấp đến khách hàng cuối cùng được thể thiện ở phía bên trái, trong khi

H

một chuỗi cung cạnh tranh vì khách hàng cuối cùng được thể hiện ở phía bên phải. Dấu
chấm hỏi (?) dưới khách hàng cuối cùng cho biết khách hàng cụ thể này sẵn sàng mua từ

tế

cả hai chuỗi và chọn ra một chuỗi nào đó để mua một sản phẩm.

h

Trong khi đó những dấu chấm (...) từ nhà sản xuất đến chuỗi cung cạnh tranh cho

in

thấy nhà sản xuất cụ thể này không chắc chắn sẽ cung cấp cho chuỗi nào hay đang chủ
động lợi dụng vị thế cạnh tranh của mình bằng cách cung cấp cho bất cứ chuỗi cung nào

cK

mang lại cho mình nhiều lợi nhuận nhất. Từ chuỗi cung này, người nông dân cần nhận
thức vai trò của mình trong chuỗi. Vì thế họ có những khách hàng cụ thể và nhu cầu cụ
thể. Họ cũng có thể nhận ra nhiều con đường đến với thị trường cho sản phẩm của mình.

họ


Đối với bất kì một sản phẩm nào khi sản xuất thì chúng ta hãy nghĩ ra cách để đáp
ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường. Vấn đề ở đây là làm thế nào để chọn ra con đường

Đ
ại

đến với thị trường tốt nhất cho nhà sản xuất.
1.1.3. Tầm quan trọng của ngành sản xuất rau đối với phát triển kinh tế - xã hội
1.1.3.1. Nguồn gốc của cây rau
Tất cả các loại cây trồng đều bắt nguồn từ hoang dại. Những đặc tính sinh học và

nông học của chúng đã được hình thành trong quá trình tiến hoá và sự chọn lọc của con
người khi canh tác.
Dựa trên những dữ kiện về thực vật học, địa lý học, khảo cổ học, lịch sử học và
sự nghiên cứu rộng rãi tập đoàn giống rau khác nhau, viện sĩ N.I.Vavilop đã phân ra 8
trung tâm khởi nguyên phần lớn các loại rau như sau :

10


- Trung tâm Trung Quốc: bao gồm miền núi miền trung và bắc Trung Quốc và
vùng đồng bằng. Đây là nơi phát sinh của củ cải trắng nhiệt đới (Raphanus sativus L.
raphanistroides), B.rapa L. rapifera, B. napiformis, cải bắc thảo, cải trắng, cải xanh, dưa
leo trái to, cà pháo, hành lá, khổ qua, mướp.
- Trung tâm Ấn Độ: gồm phần lớn Ấn Độ, Miến Điện và Banlades. Đây là vùng
khởi nguyên của cà tím, dưa chuột, mướp khía, bầu (Lagenaria vulgaris), đậu rồng, xà
lách (Lactuca indica). Trong trung tâm này có một trung tâm phụ gồm bán đảo Trung

uế


Ấn và các quần đảo ngoài khơi biển đông như Philippines, Sumatra, Mã Lai. Đây là quê
hương của gừng, bí đao, các loại khoai củ (Dioscorea alata, D. hispida, D. pentaphylla,

H

D. bulbifera).

- Trung tâm Trung Á: gồm vùng Đông Bắc Ấn Độ, Apganixtan, Pakixtan và vùng

tế

Trung Á Liên Xô. Đây là khởi nguyên của dưa melon, hành tây, tỏi, bố xôi, củ cải rađi,
cà rốt vàng, đậu Hà Lan.

in

h

- Trung tâm Cận Đông: gồm Thổ Nhĩ Kỳ, Sirie, Irak, Iran và một phần Liên Xô.
Đây là quê hương của bí đỏ, dưa leo, cà rốt, ngò tây, hành boa-rô, củ dền, xà lách.

cK

- Trung tâm Địa Trung Hải: gồm các nước ở bờ biển Địa Trung Hải và Bắc Phi
Châu. Nơi đây là trung tâm phát sinh của củ dền, cải bắp, cải bông, củ cải đỏ, ngò tây,
củ cải trắng, hành tây, hành boa-rô, tỏi, cần tây, artichaud và đậu Hà Lan.

họ


- Trung tâm biển Ả Rập (Etiopia): là trung tâm nguyên thuỷ của hành lá, đậu Hà
Lan và các đậu ăn trái (Vigna sinensis, vicia faba).

Đ
ại

- Trung tâm Trung Mỹ và nam Mêhicô: là quê hương của bí đỏ (Cucurbita

ficifolia, C. moschta, C. mixta), su su, ớt cay, ớt ngọt, cà chua, bắp, đậu (Ph. vulgaris,
Ph.multiforus, Ph. lunatus, Ph. acutifolius), khoai lang.
- Trung tâm Nam Mỹ: gồm các nước như Peru, Equador, Bolivia là quê hương

của khoai tây trồng và các loại khoai tây hoang dại, cà chua, ớt, bí đỏ (C. maxima), cà
(S. muricatum).
Những đặc tính đầu tiên của các cây hoang dại thay đổi dưới ảnh hưởng của sự
tuyển lựa nhân tạo và điều kiện khí hậu, đất đai nơi trồng. Ảnh hưởng lớn nhất là sự
thay đổi về kích thước, hình dạng, phẩm chất và năng suất của các bộ phận sử dụng làm

11


thực phẩm. Việc tìm hiểu nguồn gốc cây trồng và điều kiện môi trường nơi phát sinh
cho phép giải thích nhiều đặc tính sinh học của cây rau và làm cơ sở cho kỹ thuật canh
tác chung.
1.1.3.2. Giá trị của cây rau
 Giá trị dinh dưỡng
Rau có ý nghĩa quan trọng trong dinh dưỡng của con người. Rau chứa một lượng
lớn carbohydrat, vitamin, đạm, đường, chất thơm, các hợp chất khoáng và acid hữu cơ.

uế


Rau chứa nhiều nước, trung bình 80-90%, có khi đến 93-97% (dưa leo, xà lách), do đó
rau khó bảo quản khi tồn trữ, dễ bầm dập và nhiễm bệnh. Lượng chất khô trong rau

H

chiếm khoảng 20%, có loại chỉ chiếm 3-5%. Phần lớn lượng chất khô hoà tan chứa
trong dịch bào (5-18%), chỉ khoảng 2-5% là chất không hoà tan.

Loại sản
phẩm

Năng
lượng
(kcal)

Carbohydrat
(g)

Đạm
(g)

Rau ăn lá
Rau cải
Rau ăn củ
Hành tỏi
Rau ăn quả

22
40

45
72
44

3,7
4,4
6,0
9,2
5,3

Ca
(mg)

Sắt
(mg)

Vit C
(mg)

Vit A
(mg)

1,6
1,6
0,7
1,6
1,4

0,3
0,4

0,2
0,2
0,4

76
119
68
82
30

2,3
1,5
1,2
0,8
0,8

44
76
28
26
28

2,2
1,1
6,0
0,7
0,2

7,5
3,4

11,2

1,0
3,7
11,2

15
120
10

vết
-

2,0
1,7
0,5

0
0,03
0

in

Lipid
(g)

cK

họ
346

67
563

Đ
ại

Bánh mì
Sữa
Thịt heo

h

tế

Bảng 1. Thành phần hoá học của rau và các thực phẩm cơ bản phân tích trong
100g sản phẩm tươi

25,0
4,8
0

(Nguồn: Bài giảng Cây rau – TS. Trần Thị Kim Ba, Bộ môn Khoa học Cây trồng,
Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng)

Chất cenllulose là thành phần cấu tạo quan trọng của cây rau. Cơ thể không tiêu
hoá được chất xơ, nhưng chất xơ giúp tăng thể tích tiếp xúc của thức ăn với dịch tiêu
hoá, giúp cho việc tiêu hoá được dễ dàng.
Chất đạm rất ít, chứa khoảng 1-2%. Một số rau có hàm lượng đạm cao hơn như ở
cải bixen 5,3%, đậu hà lan non 7%, nấm, đậu, bồ ngót 5-6%, rau muống 2-3%,...


12


×