Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

HỒ SƠ HỌC PHẦN TOÀN CẦU HOÁ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.67 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG

HỒ SƠ HỌC PHẦN
TOÀN CẦU HOÁ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG

A. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

TP. HỒ CHÍ MINH, 9.2012


A. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

2


TOÀN CẦU HOÁ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG

THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN

1.
-

Ngành đào tạo

: Báo chí

-


Tên học phần

: Toàn cầu hoá truyền thông đại chúng

-

Mã học phần

: BCH053

-

Số tín chỉ

: 3 (3 TC lý thuyết)

-

Số tiết tương đương

-

Trình độ: sinh viên năm thứ

-

Khối kiến thức

-


Tính chất học phần: Tự chọn

2.

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
2.1

: 45 tiết
: 3; học kỳ: 2

: Giáo dục chuyên nghiệp – Kiến thức cơ sở ngành

GV 1: ThS. Ngô Thị Thanh Loan

- Điện thoại : 0903 172 088
- E-mail

:

ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT

3.
-

SV phải học xong học phần Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông, có hiểu biết cơ bản về
truyền thông đại chúng

-

Theo dõi thường xuyên các sự kiện truyền thông – thông tin trên thế giới


-

Có khả năng tìm kiếm, tổng hợp, phân thích, sử dụng và trình bày thông tin từ nhiều
nguồn để thực hiện bài thuyết trình nhóm
MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

4.

4.1

Mục tiêu cơ bản

Sau khi hoàn thành học phần này, người học sẽ/có thể:
4.1.1 Về kiến thức:
-

Nắm được lý thuyết về truyền thông trên thế giới, quốc tế hoá, toàn cầu hoá thông qua
các công trình nghiên cứu.

-

Hiểu được những logic, xu hướng và chiến lược của những nhân tố truyền thông, từ trực
thuộc nhà nước đến tư nhân, từ những nhân tố cũ đến những nhân tố mới trong bối
cảnh của chủ nghĩa tự do kinh tế và sự xuất hiện những kỹ thuật mới về sản xuất và
phát sóng thông tin.

-

Có nhận thức và suy nghĩ về sự đóng góp của truyền thông thông qua hoạt động của

các nhân tố chủ chốt vào hệ tư tưởng toàn cầu hoá

4.1.2 Về kỹ năng:
-

Có kỹ năng thu thập thông tin từ internet (Vì lý do điều kiện không cho phép nên phần
lớn nguồn thông tin mà sinh viên thu thập và tự tích luỹ bổ sung cho môn học phần lớn là
tự Internet).

4.1.3 Về thái độ:
-

Ghi nhận các sự kiện dưới cách nhìn toàn cầu.
3


4.2

Các mục tiêu khác:

- Được rèn luyện kỹ năng và thói quen tự nghiên cứu
- Được rèn luyện kỹ năng thuyết trình, tranh luận, phản biện
- Được rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập và kĩ năng làm việc nhóm
- Được rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn đời sống.
5.

MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN

-


Truyền thông đại chúng nằm dưới ảnh hưởng của “sự hội tụ” từ những mạng lưới khác
nhau đã cùng đồng hành với quá trình toàn cầu hoá này, từ mức độ ban đầu là tham gia
vào và sau đó là đẩy nhanh tốc độ các luồng thông tin và luồng tài chính. Sự trao đổi
thông tin và những luồng phát triển những sản phẩm văn hoá trên thực tế đã trở thành
một chủ đề nhạy cảm của các cuộc tranh luận.

-

Từ một số những câu hỏi được đặt ra cho quá trình toàn cầu hoá thị trường thế giới và
truyền thông đã làm nảy nên những cuộc tranh luận liên quan tới địa-chính trị, từ tính đồng
nhất đến sự đa dạng của văn hoá. Những cuộc tranh chấp về nội dung và cho những
chuẩn mực, gay gắt hơn bao giờ hết, đã mở ra những con đường cho những sản phẩm
và dịch vụ mới trong khi đó luật về sự cạnh tranh đang thử tiến từ quy mô vùng sang quy
mô toàn cầu.

-

Môn học nhằm mục đích làm sáng tỏ quy trình đương đại của toàn cầu hoá các mạng lưới
và hệ thống thông tin và truyền thông. Đâu là nguồn gốc? Ai là đã và đang là nhân tố chủ
chốt cũng như những chiến dịch của nó? Làm thế nào để quyền lực kinh tế mang tầm vóc
quốc tế của và khoa học kỹ thuật trở thành một nhân tố chủ chốt trong việc tái định nghĩa
LHQ? Những vấn đề sau có thường xuyên được đề cập: nguồn gốc của truyền thông toàn
cầu lý tưởng; sự nổi dậy của những mạng lưới kỹ thuật và ngành công nghiệp văn hoá ;
những bản tường trình về chiến tranh; kỉ nguyên không gian; sự tranh chấp trong trật tự
truyền thông toàn cầu; toàn cầu hoá mạng lưới địa chính trị, v.v.

6.

NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


Dẫn nhập
Chương I: TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN (về xã hội, kỹ
thuật, kinh tế, văn hoá, phát triển bền vững)
1. Xã hội sau chiến tranh thế giới lần thứ hai: một bối cảnh đặc biệt
2. Lý thuyết về hiện đại hoá
3. Những trào lưu tư tưởng chống lại lý thuyết hiện đại hoá
3.1 Kinh tế chỉ trích truyền thông
3.2 Lý thuyết về sự độc lập
4. Mẫu nghiên cứu: EDUTAINMENT (EDUCATION and ENTERTAINEMENT)
Chương II: TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG, SỰ KIỆN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ QUỐC TẾ - NỘI
DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC CẤU THÀNH THÔNG TIN QUỐC TẾ
1. Nội dung thông tin quốc tế
1.1 Sự kiện
1.1.1
1.1.2

Thế nào là một sự kiện?
Thế nào là một sự kiện quốc tế?
4


1.2 Quốc tế hoá những nguyên nhân, vấn đề và chính trị công chúng
1.2.1

Xây dựng tính hợp pháp trong các tổ chức quốc tế

1.2.2

Nghiên cứu tiêu biểu về chống độc quyền hoá ở tổ chức thuộc nhà nước


2. Doanh nghiệp trong quá trình toàn cầu hoá thông tin
2.1 Một số nguồn thông tin quốc tế
2.1.1 Chuyển động quốc tế: xã hội dân sự và chủ nghĩa thống nhất thế giới mới
2.1.2 Giao tiếp ra quốc tế
2.2 Nhà sản xuất thông tin quốc tế
2.2.1 Đại diện thường trú ở nước ngoài hay phóng viên đặc biệt
2.2.2 Các cơ quan báo chí
2.2.3 Quá trình lưu chuyển quốc tế cuả hình ảnh và những ảnh hưởng của nó đối
với nội dung trên các sản phẩm truyền thông
2.2.4 Internet: những điều hoang đường và thực tế trong quá trình toàn cầu hoá
truyền thông
Chương III: TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TRONG CHIẾN TRANH
Bốn tiến trình phát triển chính của truyền thông trong việc đóng vai trò trung gian thời chiến,
bao gồm:
1. Chiến tranh Việt Nam: một điểm nhận thức về sức mạnh của truyền thông
2. Những cuộc tranh chấp toàn cầu đến sự quốc tế hoá những tranh chấp vùng miền
3. Chiến tranh Vùng vịnh: một cuộc buổi vở kịch đã được “khử trùng”
4. Vai trò trung gian của truyền thông trong các cuộc tranh chấp thời kỳ kỹ thuật số
5. Sự quay trở lại của một “mùa đông Ả Rập”
Chương IV: TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG, TOÀN CẦU HOÁ VÀ LOGIC VỀ TÍNH ĐỒNG
NHẤT
1. Truyền thông đại chúng : nhân tố tạo dựng nên nhận diện quốc gia
1.1 Tổ chức Liên Hiệp Quốc cần một sự độc quyền đặc trưng
1.2 Một vài logic trong việc sáng tạo nhận diện quốc gia
1.3 Truyền thông đại chúng : những vụ kiện trong xã hội hoá và hợp pháp hoá Liên Hiệp
Quốc
2. Nhận diện quốc gia đứng trước sự luân chuyển đa quốc gia của truyền thông đại chúng
2.1 Đặt ra những nhân tố cho cuộc tranh luận
2.2 Truyền thông đại chúng luân chuyển đa quốc gia (transnational media or médias
transnationaux)

2.2.1 Những bài học từ ARTE
2.2.2 Vấn đề chính trị trong vận hành đa quốc gia của những sản phẩm văn hoá
2.3 Truyền thông đại chúng trong các dân tộc thiểu số
2.4 Quốc tế hoá truyền thông đại chúng “từ bước thấp”
3. Nghiên cứu văn hoá (Cultural Studies) từ lý thuyết tới sự lai tạo văn hoá
3.1 Sự quay trở lại của một dòng chính của khoa học xã hội và truyền thông
5


3.2 Lật lại vấn đề kinh tế chính trị trong truyền thông trong quyền bá chủ về văn hoá
3.3 Khi quá trình toàn cầu hoá cũng tạo ra sự khác biệt
4. Đạo hàm kép về thuyết tương đối và thường phái chủ văn hoá ? Xã hội hoá những cuộc
tranh luận xung quanh vấn đề : chủ nghĩa đế quốc về văn hoá của Hoa Kỳ
4.1 Đạo hàm thuyết tương đối
4.2 Đạo hàm trường phái chủ văn hoá – xã hội hoá những báo cáo về toàn cầu hoá
4.3 Bàn về giai cấp công nhân và quý tộc trong toàn cầu hoá
4.3.1 Giai cấp tư sản trong toàn cầu hoá
4.3.2 Toàn cầu hoá với giai cấp lao động
Chương V: SỰ TRUYỀN BÁ QUỐC TẾ CỦA NHỮNG SẢN PHẨM VĂN HOÁ
Những sản phẩm thuộc về văn hoá sẽ được lưu hành như thế nào trên những vùng lãnh
thổ khác nhau trên thế giới?
1. Sự bất bình đẳng trong lưu hành các sản phẩm văn hoá trên thế giới
2. Xã hội học về vấn đề dịch thuật
3. Đa dạng văn hoá: một vấn đề chung trên thế giới
Kết luận – Tổng kết môn học
HỌC LIỆU

7.

7.1

1)

Sách, giáo trình chính:
Balle Francis (2011). Médias et sociétés, 15ème édition, Montchrestien.

2) Écric Maigret (2010), Sociologie de la communication et des médias, Paris, Armand
Colin.
2)

Mattelart Armand (2005). La mondialisation de la communication, Paris, PUF.

3) Rémy Rieffel (2005). Que sont les medias? Pratiques, identités, influences, Paris,
Gallimard.
7.2

Tài liệu tham khảo:

7.2.1. Sách:
1) Joseph E. Stiglitz, dịch giả Nguyễn Ngọc Toàn (2008). Toàn cầu hoá và những mặt trái,
NXB Trẻ.
2) Thomas L.Friedman, dịch giả Lê Minh (2005). Chiếc Lexus và Cây Oliu, NXB Khoa học
Xã hội.
3) Thomas L.Friedman (2006), dịch giả Nguyễn Quang A, Nguyễn Hồng Quang, Vũ Duy
Thành, Lã Việt Hà, Lê Hồng Vân, Hà Thị Thanh Huyền. Thế giới phẳng, NXB Trẻ.
7.2.2. Nghiên cứu/Tạp chí:
1) John Maddison (1971). Radio and Television in literacy: A servey of the use of the
broacasting in combating illiteracy among adults. Paris: Unesco.
1) MacBride, S. & al. (1980). Many Voices, One World; Communication and Society, Today
and Tomorrow. Paris: Unesco.
2) UNESCO (5/1966). The contribution of radio and television to education and development

in Asia. />
6


3) UNESCO (1978). Declaration on Fundamental Principles concerning the Contribution of
the Mass Media to Strengthening Peace and International Understanding, to the Promotion of
Human Rights, and to Countering Racialism, Apartheid and Incitement to War. Paris:
UNESCO. />7.2.3. Website:
1) />2) />3) />4) />5) www.franceculture.com/emission-masse-critique.html
6) www.franceculture.com/emission-la-suite-dans-les-idées.html
7) www.gmc.sagepub.com (tạp chí Global Media and Communication)
8) www.persee.fr (tạp chí khoa học trực tuyến)
9) www.transeo-review.eu
10) www.observatoire-omic.org
11) www.pierrebourdieuunhommage.com
12) www.contretemps.eu
13) />14) www.csu.cnrs.fr
15) www.univ-paris1.fr/centres-de-recherche/cessp
16) />17)
18) />19) www.mediaimpact.org
20) www.population.media.com
21) www.voanews.com.
7.2.4. Khác:
Một số phim tiêu biểu về đề tài báo chí (xem danh sách đã được xếp theo thứ tự năm sản
xuất dưới đây) sẽ cung cấp cho SV xem tại nhà.
1) Blessed Event (1932)
2) His Girl Friday (1940)
3) Citizen Kane (1941)
4) The Big Clock (1948)
5) Deadline USA (1952)

6) Ace In The Hole (1951)
7) Sweet Smell of Success (1957)
8) All The President's Men (1976)
9) The network (1976)
10) Absence of Malice (1981)
11) Broadcast News (1987)
7


12) Switching Channels (1988)
13) I Love Trouble (1994)
14) The Paper (1994)
15) Up Close and Personal (1996)
16) The Insider (1999)
17) Live from Baghdad (2002)
18) S1M0NE (2002)
19) Shattered Glass (2003)
20) Quid pro quo (DVD 8/2008)
21) Kit Kittredge: An American Girl (DVD 10/2008)
22) Nothing but the truth (4/2009)
23) State of Play (4/2009)
24) The soloist (4/2009)
25) The girl with the dragon tattoo (3/2010)
26) Mao’s last dancer (8/2010)
27) Morning glory (11/2010)
28) The green hornet (1/2011)
29) Safety not guaranteed (6/2012)
30) To Rome with love (6/2012)
31) Phim hoạt hình Blitz Wolf (1942) của Tex Avery, download tại
/>32) Trích đoạn trong phim The Network (1976) />8. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN

-

Theo Quy chế đào tạo hiện hành

-

Không được vắng quá 20% tổng số giờ lên lớp

-

Đảm bảo deadline cho phần thuyết trình của nhóm

-

Không sử dụng điện thoại trong lớp

-

Phần thưởng cho nhóm thuyết trình xuất sắc nhất
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

9.
-

Thuyết giảng (sử dụng Power Point)

-

Dạy học theo hướng giải quyết vấn đề, mỗi buổi học giải quyết một vấn đề của truyền
thông đặt ra trong tiến trình toàn cầu hoá


-

Trao đổi giữa giảng viên và sinh viên

10.

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

10.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm tra sự có mặt, tham gia của sinh viên trong các giờ học
- Minh chứng tham gia thảo luận, thuyết trình, làm việc nhóm, bài tập cá nhân...
10.2. Đánh giá định kỳ
8


Tỉ lệ trên tổng điểm

Hình thức
Bài kiểm tra giữa kỳ

50%

Bài thuyết trình cuối kỳ

50%

10.2.1. Bài kiểm tra giữa kỳ
Bài kiểm tra dưới dạng tự luận. SV chọn dựa 1 trong hai chủ đề được đưa ra.
+ Quan điểm của người viết dựa trên chủ đề được chọn và triển khai các

yếu tố (thu thập được trong quá trình học và từ kiến thức cá nhân) để
bảo vệ quản điểm đó.

5

điểm

+ Cấu trúc bài tự luận

5

điểm

10

điểm

5

điểm

cho bài thuyết trình, video, audio, v.v)

3

điểm

+ Tinh thần, phân chia công việc giữa các thành viên trong nhóm

2


điểm

10

điểm

Tổng:
10.2.2. Bài thi cuối kỳ - Thuyết trình nhóm
+ Nội dung (chủ đề, cấu trúc, cách giải quyết chủ đề)
+ Cách thức trình bày bài thuyết trình (sử dụng các phương tiện hỗ trợ

Tổng:
11.

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

Hình thức tổ chức dạy học

Tuần

Nội

/buổi

dung

Tuần 1/ Phân chia nhóm và lựa
chọn chủ đề thuyết trình
Buổi 1


Ngoại
Làm
Đi thực khóa
việc
tế (tác (mời
Thực
nhóm
nghiệp khách
Giảng lý hành tại
(thảo
/tham
thuyết lớp/phò
nói
luận,
quan/ chuyện
ng máy
thuyết
kiến tập) chuyên
trình)
đề)

Tổng
số tiết
Kiểm giảng,
hướng
tra,
đánh dẫn thực
hành
giá

của GV

4t

1t

5t

Chương 2

4t

1t

5t

Chương 3

4t

1t

5t

Chương 4

4t

1t


5t

Dẫn nhập môn học
Chương 1
Tuần 2/
Buổi 2
Tuần 3/
Buổi 3
Tuần 4/
Buổi 4

9


Hình thức tổ chức dạy học

Tuần

Nội

/buổi

dung

Tuần 5/
Buổi 5

Ngoại
Làm
Đi thực khóa

việc
tế (tác (mời
Thực
nhóm
nghiệp khách
Giảng lý hành tại
(thảo
/tham
thuyết lớp/phò
nói
luận,
quan/ chuyện
ng máy
thuyết
kiến tập) chuyên
trình)
đề)

Chương 5

4t

Kết luận

Tổng
số tiết
Kiểm giảng,
hướng
tra,
đánh dẫn thực

hành
giá
của GV

1t

5t

Tuần 6/ Thi giữa môn
Buổi 6
Tổng kết chuẩn bị cho
thuyết trình

2t

Tuần 7/ Thuyết trình nhóm 1 đến
Buổi 7
nhóm 5

5t

5t

Tuần 8/ Thuyết trình nhóm 6 đến
Buổi 8
nhóm 10

5t

5t


Tuần 9/ Thuyết trình nhóm 11
Buổi 9
đến nhóm 15

5t

5t

Tổng số
tiết
12.

20t

0

22t

3t

0

0

3t

5t

45t


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CỤ THỂ

TUẦN 1/ BUỔI 1 – SỐ TIẾT: 5
Hình
thức
tổ chức
dạy học

Số
tiết
1

Giới
thiệu
học
phần

Nội dung bài học

Yêu cầu SV chuẩn bị

- Giới thiệu mục tiêu học phần
- Giới thiệu nội dung học phần

- Nắm vững đề cương học
tập, lịch học, các yêu cầu…

- Giới thiệu hình thức tổ chức dạy và
học, phương pháp đánh giá

- Giới thiệu giáo trình, tài liệu tham
khảo cần đọc
- Chia lớp thành 15 nhóm chuẩn bị
cho bài thuyết trình kết thúch học
phần và các yêu cầu các nhóm chọn
chủ đề thuyết trình.

10

- Tìm đọc giáo trình và tài liệu
tham khảo
- Chọn chủ đề thuyết trình.
Các thành viên trong nhóm
phân chia công việc cụ thể
cho từng thành viên nhóm
mình

Ghi
chú


Hình
thức
tổ chức
dạy học
Giảng

thuyết

Số

tiết

Nội dung bài học

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi
chú

- Dẫn nhập

4

- Thomas L.Friedman, dịch
Chương 1: Truyền thông đại chúng giả Lê Minh (2005). Chiếc
trong tiến trình phát triển (về xã hội, Lexus và cây Oliu, trang 99 –
kỹ thuật, kinh tế, văn hoá, phát triển 141.
bền vững, v.v)
- Thomas L.Friedman (2006).
Thế giới phẳng. trang 269 –
284.
- Báo cáo của Sean
MacBride (1980), Many
Voices, One World. (xem link
trong phần học liệu)
- Blitz Wolf của Tex Avery,
1942. (xem link trong phần
học liệu)
- UNESCO (5/1966). The
contribution of radio and

television to education and
development in Asia.

TUẦN 2/ BUỔI 2 – SỐ TIẾT: 5
Hình
thức
tổ chức
dạy học

Số
tiết
4

Giảng

thuyết

Nội dung bài học

Yêu cầu SV chuẩn bị

Chương 2: Truyền thông đại chúng,
sự kiện và những vấn đề quốc tế Nội dung và phương thức cấu thành
thông tin quốc tế

Xem video The Network
(1979), trích đoạn I’m as mad
as hell (xem link trong phần
học liệu)


Các nghiên cứu của:
D. Dayan và E. Katz (1996), La
télévision cérémonielle,
Arnault
Mercier,
journalistiques et…

Logiques

Sidney
Tarrow P.
Vauvin,
Dominique
Marchetti.
La
mondialisation des guerres de palais
Thảo
luận

1

- Thảo luận về vấn đề vừa trình bày

11

- SV đặt câu hỏi cho những
thắc mắc và cũng như những
câu hỏi mang tính mở rộng

Ghi

chú


TUẦN 3/ BUỔI 3 – SỐ TIẾT: 5
Hình
thức
tổ chức
dạy học

Số
tiết
4

Giảng

thuyết
Thảo
luận

1

Yêu cầu SV chuẩn bị

Nội dung bài học

Ghi
chú

Chương 3: Vai trò của truyền thông Thư viện hình ảnh của Abou
đại chúng trong chiến tranh

Ghraib về nhà tù.
Arboit và M. Mathien (2006). La
guerre en Irak, les médias et les
conflits armés

/>
- Thảo luận về vấn đề vừa trình bày

- SV đặt câu hỏi cho những
thắc mắc và cũng như những
câu hỏi mang tính mở rộng

TUẦN 4/ BUỔI 4 – SỐ TIẾT: 5
Hình
thức
tổ chức
dạy học

Số
tiết
4

Giảng

thuyết

Nội dung bài học

Yêu cầu SV chuẩn bị


Chương 4: Truyền thông đại chúng,
toàn cầu hoá và logic về tính đồng
nhất
Norbert Elias (1969). La Dynamique
de l’Occident.
Anne-Marie Thiesse (1999). La
création des identités nationals.
Robert Park (1922). The immigrant
press and its control.
Jean-François Bayart (1996).
L’illusion identitaire.
Jeremy Tunstall (1980). The Media
are American.
Richard Hoggart (1957). La culture
du pauvre.
Elihu Katz, Post Cultural Reading of
Dallas
J-C. Passeron, C. Grignon , Le
Savant et le Populaire

Thực
hành
tại lớp

1

- Thảo luận về vấn đề vừa trình bày.

12


- SV đặt câu hỏi cho những
thắc mắc và cũng như những
câu hỏi mang tính mở rộng

Ghi
chú


TUẦN 5/ BUỔI 5 – SỐ TIẾT: 5
Hình
thức
tổ chức
dạy học

Số
tiết
4

Giảng

thuyết

Nội dung bài học

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi
chú

Chương 5: Truyền bá quốc tế các

sản phẩm văn hoá
Armand Mattelart.
mondialisation.

Diversité

et

David Harvey. The conditions of
post-modernit.
Kết luận cho môn học
Thảo
luận

1

- Thảo luận về vấn đề vừa trình bày

- SV đặt câu hỏi cho những
thắc mắc và cũng như những
câu hỏi mang tính mở rộng

TUẦN 6/ BUỔI 6 – SỐ TIẾT: 5
Hình
thức
tổ chức
dạy học

Số
tiết


Giảng

thuyết

3

Thảo
luận

2

Nội dung bài học

Yêu cầu SV chuẩn bị

- Thi giữa môn

- Chuẩn bị tốt cho bài thi bằng
cách ôn lại tât cả những kiến
thức tiếp thu và ghi nhận
trong quá trình học + bổ túc
và mở rộng kiến thức theo
khả năng cá nhân

- Trao đổi với các nhóm chuẩn bị
cho phần thuyết trình

- Trình bày tiến độ chuẩn bị
cho buổi thuyết trình


- Nhận xét và đánh giá của SV đối
với môn học (trao đổi trực tiếp và
viết giấy)

- Thẳng thắn trong trao đổi

Ghi
chú

TUẦN 7/ BUỔI 7 – SỐ TIẾT: 5
Hình
thức
tổ chức
dạy học

Số
tiết
5

Thuyết

Nội dung bài học

Yêu cầu SV chuẩn bị

- Thuyết trình của nhóm 1 đến nhóm
5
13


- Các nhóm chuẩn bị tốt bài
thuyết trình.

Ghi
chú


Hình
thức
tổ chức
dạy học
trình

Số
tiết

Nội dung bài học

Yêu cầu SV chuẩn bị

- Mỗi nhóm thuyết trình trong 30p +
15p trả lời câu hỏi của lớp và nhận
xét của giảng viên

Ghi
chú

- Các SV còn lại lắng nghe và
đặt câu hỏi.


TUẦN 8/ BUỔI 8 – SỐ TIẾT: 5
Hình
thức
tổ chức
dạy học

Số
tiết
5

Thuyết
trình

Nội dung bài học

Yêu cầu SV chuẩn bị

- Thuyết trình của nhóm 6 đến nhóm
10

- Các nhóm chuẩn bị tốt bài
thuyết trình.

- Mỗi nhóm thuyết trình trong 30p +
15p trả lời câu hỏi của lớp và nhận
xét của giảng viên

- Các SV còn lại lắng nghe và
đặt câu hỏi.


Ghi
chú

TUẦN 9/ BUỔI 9 – SỐ TIẾT: 5
Hình
thức
tổ chức
dạy học

Số
tiết
5

Thuyết
trình

Nội dung bài học

Yêu cầu SV chuẩn bị

- Thuyết trình của nhóm 11 đến
nhóm 15

- Các nhóm chuẩn bị tốt bài
thuyết trình.

- Mỗi nhóm thuyết trình trong 30p +
15p trả lời câu hỏi của lớp và nhận
xét của giảng viên


- Các SV còn lại lắng nghe và
đặt câu hỏi.

14

Ghi
chú


B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

15


HỌC PHẦN: TOÀN CẦU HOÁ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
(SỐ TÍN CHỈ: 3)
1.

QUI ĐỊNH CHUNG:
1.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm tra sự có mặt, tham gia của sinh viên trong các giờ học (lý thuyết) trên lớp.
- Minh chứng tham gia thảo luận, thuyết trình, làm việc nhóm.
1.2. Đánh giá định kỳ
Hình thức

2.

Trọng số

Số lượng bài


Thời điểm hoàn thành

Kiểm tra giữa kỳ

50%

1

Tuần 6

Thi cuối kỳ -Thuyết
trình

50%

1

Tuần 7 đến tuần 9

HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
2.1. Bài kiểm tra giữa kỳ
2.1.1. Mục đích, yêu cầu và tiêu chí đánh giá
- Mục đích: Kiến thức SV tiếp thu trong quá trình tham dự môn học và tự tìm hiểu mở rộng.
Khả năng nhận định, đánh giá, phân tích vấn đề.
- Yêu cầu:
ü Hình thức: viết tự luận, trả lời cho một trong hai chủ đề lựa chọn.
ü Nội dung: Vai trò của truyền thông trong việc xử lý một vấn đề toàn cầu. SV phân tích
dựa trên một tác phẩm báo chí.
ü Tiêu chí đánh giá:

+ Quan điểm của người viết dựa trên chủ đề được chọn và triển khai các
yếu tố (thu thập được trong quá trình học và từ kiến thức cá nhân) để
bảo vệ quản điểm đó.
+ Cấu trúc bài tự luận
Tổng:

5

điểm

5

điểm

10

điểm

2.2. Bài thi cuối kỳ - Thuyết trình
2.2.1. Mục đích, yêu cầu và tiêu chí đánh giá
- Mục đích: Làm quen phương pháp nghiên cứu để thực hiện một chủ đề và trình bày nó.
Khả năng phối hợp và phân chia công việc khi làm việc nhóm.
- Yêu cầu:
ü Hình thức: tuỳ vào chủ đề mỗi nhóm chọn mà có cách thể hiện, trình bày khác nhau.
Tuy nhiên khuyến khích SV sử dụng các hình thức mang tính tương tác và sử dụng
công nghệ.
ü Nội dung: SV thực hiện bài thuyết trình như một nghiên cứu dựa trên một đề tài.
ü Tiêu chí đánh giá:
+ Nội dung (chủ đề, cấu trúc, cách giải quyết chủ đề)
+ Cách thức trình bày bài thuyết trình (sử dụng các phương tiện hỗ trợ

16

5

điểm


cho bài thuyết trình, video, audio, v.v)
+ Tinh thần, phân chia công việc giữa các thành viên trong nhóm
Tổng:

Trưởng bộ môn

3

điểm

2

điểm

10

điểm

TP. HCM, ngày 22 tháng 9 năm 2012
Người soạn thảo

Ngô Thị Thanh Loan


17



×