Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Nghiên cứu về ứng dụng vật liệu Neoweb trong gia cố taluy dương nền đường trên Quốc lộ 3 tỉnh Bắc Kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.81 MB, 86 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................1
MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................1
Chương 2. Vật liệu Neoweb trong gia cố nền và taluy dương của đường ô tô....2
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SỤT TRƯỢT TALUY DƯƠNG QUỐC LỘ 3
VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG................................................3
1.1. Khái quát chung các hư hỏng của nền đường ...............................................3
1.1.1. Nền đường bị lún sụt...................................................................................3
1.1.2. Nền đường bị sụp đổ...................................................................................3
1.1.3. Nền đường bị trượt....................................................................................4
1.1.4. Mái đường bị lở: ........................................................................................4
1.1.5. Sạt trượt taluy dương nền đào.....................................................................5
1.2. Đặc điểm của Quốc lộ 3 qua Bắc Kạn và hiện tượng sụt trượt taluy dương. 5
1.3. Các giải pháp chung trong xử lý và phòng chống sụt trượt taluy dương ......6
1.3.1. Sửa mặt mái taluy.......................................................................................7
1.3.2. Thoát nước cho taluy. ................................................................................8
1.3.3. Giữ cho taluy khỏi bị phong hóa................................................................8
1.3.4. Làm chắc đất đá..........................................................................................9
1.3.5. Các công trình chống trượt.......................................................................10
............................................................................................................................10
Hình 1. 10. Tường chắn xếp rọ đá [6].................................................................10
1.3 .6 Các biện pháp đặc biệt.............................................................................11
1.4. Lựa chọn giải pháp xử lý và phòng chống sụt trượt taluy dương cho đoạn
Quốc lộ 3 qua Bắc Kạn ......................................................................................11
1.4.1. Các dự án ứng dụng của vật liệu Neoweb đã tiến hành ở Việt Nam........11
1.4.1.1. Dự án tường chắn Neowed -TP Đà lạt, Lâm đồng [6]..........................11
1.4.1.2. Dự án gia cố mái dốc Neoweb- Đà Nẵng [6]........................................12
1



1.4.1.3. Dự án gia cố mái dốc Neoweb- Mê Linh, Hà Nội [6]...........................13
1.4.1.4. Dự án gia cố mái kênh tưới - Phú Thọ [6].............................................14
1.4.1.5. Dự án tường chắn và bảo vệ mái dốc Neoweb- TP Đà Lạt, Lâm đồng.
............................................................................................................................15
1.4.1.6. Dự án tường chắn và bảo vệ mái dốc Neoweb- Tapao, Bình Thuận. ...16
1.4.2. Lựa chọn giải pháp xử lý và phòng chống sụt trượt taluy dương cho đoạn
Quốc lộ 3 qua Bắc Kạn......................................................................................17
1.5. Kết luận chương 1........................................................................................17
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU NEOWEB TRONG GIA CỐ NỀN VÀ TALUY
DƯƠNG CỦA ĐƯỜNG Ô TÔ..........................................................................19
2.1. Cấu tạo của Neoweb và ứng dụng...............................................................19
2.1.1. Cấu tạo của Neoweb.................................................................................19
2.1.2. Ứng dụng của Neoweb ............................................................................19
2.2. Các giải pháp xử lý taluy dương nền đường bằng Neoweb.........................21
2.2.1. Giải pháp Neoweb gia cố bề mặt mái taluy dương [6]............................21
Hình 2. 5. Vật liệu chèn lấp................................................................................23
2.2.2. Giải pháp Neoweb xây dựng tường chắn đất [6]......................................24
............................................................................................................................24
2.2.3. Giải pháp Neoweb xây dựng tường chắn gia cố taluy [6]........................27
2.3. Cơ sở lý thuyết tính toán Neoweb trong xử lý taluy dương nền đường .....27
2.3.1. Các trường hợp thiết kế điển hình [1].......................................................28
Hình 2. 10. Thiết kế điển hình............................................................................29
2.3.3. Lựa chọn vật liệu [1].................................................................................31
2.3.3.1. Lựa chọn vật liệu Neoweb.....................................................................31
2.3.3.2. Lựa chọn vật liệu khác...........................................................................35
2.3.4. Tính toán thiết kế......................................................................................35
2.3.4.1. Tính toán ổn định công trình.................................................................36
2.3.4.2. Tính toán ổn của vật liệu chèn lấp trong ô ngăn Neoweb dưới tác động
của dòng chảy [1]:..............................................................................................40
2



2.3.4.3. Tính toán lựa chọn loại Neoweb............................................................41
Bảng 2. 3. Độ ổn định hình dạng kích thước [1]................................................41
Bảng 2. 5. Độ bền Oxi hoá và quang hoá [1]....................................................42
2.4. Kết luận chương 2........................................................................................42
- Cơ sở lý thuyết tính toán Neoweb trong xử lý taluy dương nền đường:..........43
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ VÀ GIA CỐ TALUY DƯƠNG QUỐC LỘ 3 QUA BẮC
KẠN BẰNG NEOWEB.....................................................................................45
3.1. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm của hiện tượng sụt trượt taluy dương Quốc
lộ 3 qua Bắc Kạn ................................................................................................45
Bảng 3. 1. Thống kê các vị trí sụt trượt taluy dương trên tuyến quốc lộ 3 [4].. .46
3.2. Lựa chọn mặt cắt ngang sụt trượt điển hình của taluy dương Quốc lộ 3.....46
3.4. Lựa chọn các thông số tính toán gia cố taluy dương Quốc lộ 3 bằng
Neoweb...............................................................................................................54
3.4.1. Kiểm toán ổn định chống trượt mái ta luy................................................54
3.4.2. Lựa chọn các thông số tính toán [1].........................................................55
3.4.2.1. Loại ô ngăn Neoweb được lựa chọn......................................................55
Bảng 3. 2. Lựa chọn ô ngăn Neoweb..................................................................55
3.4.2.2. Đặc trưng vật liệu chèn lấp và mái taluy...............................................55
3.4.2.3. Đặc trưng hình học mái taluy................................................................56
3.5. Kết quả tính toán và cấu tạo điển hình trong gia cố taluy dương QL3 qua
Bắc Kạn .............................................................................................................56
3.5.1. Xác định lực gây trượt..............................................................................56
............................................................................................................................60
............................................................................................................................60
3.6. Biện pháp tổ chức thi công chung trong gia cố taluy dương Quốc lộ 3 qua
Bắc Kạn bằng Neoweb ......................................................................................60
3.6.1. Chuẩn bị mặt bằng thi công Neoweb........................................................60
3.6.2. Bố trí hệ thống Neoweb ra ngoài công trường.........................................61

3.6.3. Thi công lớp vải địa kỹ thuật....................................................................64
3


3.6.4. Thi công hàng cọc neo trên đỉnh mái taluy...............................................65
3.6.5. Trải tấm Neoweb xuống mái taluy...........................................................66
3.6.6. Chèn lấp vật liệu vào hệ thống ô ngăn Neoweb và hoàn thiện bề mặt.....68
3.7. Kết luận chương 3........................................................................................69
- Điều kiện tự nhiên và đặc điểm của hiện tượng sụt trượt taluy dương Quốc lộ 3
qua Bắc Kạn........................................................................................................69
- Lựa chọn mặt cắt ngang sụt trượt điển hình của taluy dương Quốc lộ3..........69
- Lựa chọn các thông số tính toán gia cố taluy dương QL3 bằng Neoweb với hệ
số ổn định chống trượt sâu của mặt cắt ngang đại diện là 1,985. Chọn ô ngăn
NeowebTM PRS 445-150, đất chèn lấp ô ngăn là đất trồng địa phương, đặc
trưng hình học của ta luy theo thiết kế định hình. .............................................70
- Biện pháp tổ chức thi công chung trong gia cố taluy dương Quốc lộ 3 qua Bắc
Kạn bằng Neoweb được thực hiện theo các bước trong TCCS Neoweb gia cố
mái dốc_V02-28112013.....................................................................................70
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................71
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết tính toán Neoweb trong xử lý taluy dương nền
đường..................................................................................................................71
- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên và đặc điểm của hiện tượng sụt trượt taluy
dương Quốc lộ 3 qua Bắc Kạn............................................................................71
- Nghiên cứu lựa chọn mặt cắt ngang sụt trượt điển hình của taluy dương Quốc
lộ 3......................................................................................................................71
- Nghiên cứu lựa chọn các thông số tính toán gia cố taluy dương QL3 bằng
Neoweb. .............................................................................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................74

4



DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỤC LỤC............................................................................................................1
MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................1
Chương 2. Vật liệu Neoweb trong gia cố nền và taluy dương của đường ô tô....2
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SỤT TRƯỢT TALUY DƯƠNG QUỐC LỘ 3
VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG................................................3
1.1. Khái quát chung các hư hỏng của nền đường ...............................................3
1.1.1. Nền đường bị lún sụt...................................................................................3
1.1.2. Nền đường bị sụp đổ...................................................................................3
1.1.3. Nền đường bị trượt....................................................................................4
1.1.4. Mái đường bị lở: ........................................................................................4
1.1.5. Sạt trượt taluy dương nền đào.....................................................................5
1.2. Đặc điểm của Quốc lộ 3 qua Bắc Kạn và hiện tượng sụt trượt taluy dương. 5
1.3. Các giải pháp chung trong xử lý và phòng chống sụt trượt taluy dương ......6
1.3.1. Sửa mặt mái taluy.......................................................................................7
1.3.2. Thoát nước cho taluy. ................................................................................8
1.3.3. Giữ cho taluy khỏi bị phong hóa................................................................8
1.3.4. Làm chắc đất đá..........................................................................................9
1.3.5. Các công trình chống trượt.......................................................................10
............................................................................................................................10
Hình 1. 10. Tường chắn xếp rọ đá [6].................................................................10
1.3 .6 Các biện pháp đặc biệt.............................................................................11
1.4. Lựa chọn giải pháp xử lý và phòng chống sụt trượt taluy dương cho đoạn
Quốc lộ 3 qua Bắc Kạn ......................................................................................11
1.4.1. Các dự án ứng dụng của vật liệu Neoweb đã tiến hành ở Việt Nam........11
1.4.1.1. Dự án tường chắn Neowed -TP Đà lạt, Lâm đồng [6]..........................11
1.4.1.2. Dự án gia cố mái dốc Neoweb- Đà Nẵng [6]........................................12

5


1.4.1.3. Dự án gia cố mái dốc Neoweb- Mê Linh, Hà Nội [6]...........................13
1.4.1.4. Dự án gia cố mái kênh tưới - Phú Thọ [6].............................................14
1.4.1.5. Dự án tường chắn và bảo vệ mái dốc Neoweb- TP Đà Lạt, Lâm đồng.
............................................................................................................................15
1.4.1.6. Dự án tường chắn và bảo vệ mái dốc Neoweb- Tapao, Bình Thuận. ...16
1.4.2. Lựa chọn giải pháp xử lý và phòng chống sụt trượt taluy dương cho đoạn
Quốc lộ 3 qua Bắc Kạn......................................................................................17
1.5. Kết luận chương 1........................................................................................17
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU NEOWEB TRONG GIA CỐ NỀN VÀ TALUY
DƯƠNG CỦA ĐƯỜNG Ô TÔ..........................................................................19
2.1. Cấu tạo của Neoweb và ứng dụng...............................................................19
2.1.1. Cấu tạo của Neoweb.................................................................................19
2.1.2. Ứng dụng của Neoweb ............................................................................19
2.2. Các giải pháp xử lý taluy dương nền đường bằng Neoweb.........................21
2.2.1. Giải pháp Neoweb gia cố bề mặt mái taluy dương [6]............................21
Hình 2. 5. Vật liệu chèn lấp................................................................................23
2.2.2. Giải pháp Neoweb xây dựng tường chắn đất [6]......................................24
............................................................................................................................24
2.2.3. Giải pháp Neoweb xây dựng tường chắn gia cố taluy [6]........................27
2.3. Cơ sở lý thuyết tính toán Neoweb trong xử lý taluy dương nền đường .....27
2.3.1. Các trường hợp thiết kế điển hình [1].......................................................28
Hình 2. 10. Thiết kế điển hình............................................................................29
2.3.3. Lựa chọn vật liệu [1].................................................................................31
2.3.3.1. Lựa chọn vật liệu Neoweb.....................................................................31
2.3.3.2. Lựa chọn vật liệu khác...........................................................................35
2.3.4. Tính toán thiết kế......................................................................................35
2.3.4.1. Tính toán ổn định công trình.................................................................36

2.3.4.2. Tính toán ổn của vật liệu chèn lấp trong ô ngăn Neoweb dưới tác động
của dòng chảy [1]:..............................................................................................40
6


2.3.4.3. Tính toán lựa chọn loại Neoweb............................................................41
Bảng 2. 3. Độ ổn định hình dạng kích thước [1]................................................41
Bảng 2. 5. Độ bền Oxi hoá và quang hoá [1]....................................................42
2.4. Kết luận chương 2........................................................................................42
- Cơ sở lý thuyết tính toán Neoweb trong xử lý taluy dương nền đường:..........43
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ VÀ GIA CỐ TALUY DƯƠNG QUỐC LỘ 3 QUA BẮC
KẠN BẰNG NEOWEB.....................................................................................45
3.1. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm của hiện tượng sụt trượt taluy dương Quốc
lộ 3 qua Bắc Kạn ................................................................................................45
Bảng 3. 1. Thống kê các vị trí sụt trượt taluy dương trên tuyến quốc lộ 3 [4].. .46
3.2. Lựa chọn mặt cắt ngang sụt trượt điển hình của taluy dương Quốc lộ 3.....46
3.4. Lựa chọn các thông số tính toán gia cố taluy dương Quốc lộ 3 bằng
Neoweb...............................................................................................................54
3.4.1. Kiểm toán ổn định chống trượt mái ta luy................................................54
3.4.2. Lựa chọn các thông số tính toán [1].........................................................55
3.4.2.1. Loại ô ngăn Neoweb được lựa chọn......................................................55
Bảng 3. 2. Lựa chọn ô ngăn Neoweb..................................................................55
3.4.2.2. Đặc trưng vật liệu chèn lấp và mái taluy...............................................55
3.4.2.3. Đặc trưng hình học mái taluy................................................................56
3.5. Kết quả tính toán và cấu tạo điển hình trong gia cố taluy dương QL3 qua
Bắc Kạn .............................................................................................................56
3.5.1. Xác định lực gây trượt..............................................................................56
............................................................................................................................60
............................................................................................................................60
3.6. Biện pháp tổ chức thi công chung trong gia cố taluy dương Quốc lộ 3 qua

Bắc Kạn bằng Neoweb ......................................................................................60
3.6.1. Chuẩn bị mặt bằng thi công Neoweb........................................................60
3.6.2. Bố trí hệ thống Neoweb ra ngoài công trường.........................................61
3.6.3. Thi công lớp vải địa kỹ thuật....................................................................64
7


3.6.4. Thi công hàng cọc neo trên đỉnh mái taluy...............................................65
3.6.5. Trải tấm Neoweb xuống mái taluy...........................................................66
3.6.6. Chèn lấp vật liệu vào hệ thống ô ngăn Neoweb và hoàn thiện bề mặt.....68
3.7. Kết luận chương 3........................................................................................69
- Điều kiện tự nhiên và đặc điểm của hiện tượng sụt trượt taluy dương Quốc lộ 3
qua Bắc Kạn........................................................................................................69
- Lựa chọn mặt cắt ngang sụt trượt điển hình của taluy dương Quốc lộ3..........69
- Lựa chọn các thông số tính toán gia cố taluy dương QL3 bằng Neoweb với hệ
số ổn định chống trượt sâu của mặt cắt ngang đại diện là 1,985. Chọn ô ngăn
NeowebTM PRS 445-150, đất chèn lấp ô ngăn là đất trồng địa phương, đặc
trưng hình học của ta luy theo thiết kế định hình. .............................................70
- Biện pháp tổ chức thi công chung trong gia cố taluy dương Quốc lộ 3 qua Bắc
Kạn bằng Neoweb được thực hiện theo các bước trong TCCS Neoweb gia cố
mái dốc_V02-28112013.....................................................................................70
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................71
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết tính toán Neoweb trong xử lý taluy dương nền
đường..................................................................................................................71
- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên và đặc điểm của hiện tượng sụt trượt taluy
dương Quốc lộ 3 qua Bắc Kạn............................................................................71
- Nghiên cứu lựa chọn mặt cắt ngang sụt trượt điển hình của taluy dương Quốc
lộ 3......................................................................................................................71
- Nghiên cứu lựa chọn các thông số tính toán gia cố taluy dương QL3 bằng
Neoweb. .............................................................................................................72

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................74

8


DANH MỤC HÌNH VẼ
MỤC LỤC............................................................................................................1
MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................1
Chương 2. Vật liệu Neoweb trong gia cố nền và taluy dương của đường ô tô....2
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SỤT TRƯỢT TALUY DƯƠNG QUỐC LỘ 3
VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG................................................3
1.1. Khái quát chung các hư hỏng của nền đường ...............................................3
1.1.1. Nền đường bị lún sụt...................................................................................3
1.1.2. Nền đường bị sụp đổ...................................................................................3
1.1.3. Nền đường bị trượt....................................................................................4
1.1.4. Mái đường bị lở: ........................................................................................4
1.1.5. Sạt trượt taluy dương nền đào.....................................................................5
1.2. Đặc điểm của Quốc lộ 3 qua Bắc Kạn và hiện tượng sụt trượt taluy dương. 5
1.3. Các giải pháp chung trong xử lý và phòng chống sụt trượt taluy dương ......6
1.3.1. Sửa mặt mái taluy.......................................................................................7
1.3.2. Thoát nước cho taluy. ................................................................................8
1.3.3. Giữ cho taluy khỏi bị phong hóa................................................................8
1.3.4. Làm chắc đất đá..........................................................................................9
1.3.5. Các công trình chống trượt.......................................................................10
............................................................................................................................10
Hình 1. 10. Tường chắn xếp rọ đá [6].................................................................10
1.3 .6 Các biện pháp đặc biệt.............................................................................11
1.4. Lựa chọn giải pháp xử lý và phòng chống sụt trượt taluy dương cho đoạn
Quốc lộ 3 qua Bắc Kạn ......................................................................................11

1.4.1. Các dự án ứng dụng của vật liệu Neoweb đã tiến hành ở Việt Nam........11
1.4.1.1. Dự án tường chắn Neowed -TP Đà lạt, Lâm đồng [6]..........................11
1.4.1.2. Dự án gia cố mái dốc Neoweb- Đà Nẵng [6]........................................12
1.4.1.3. Dự án gia cố mái dốc Neoweb- Mê Linh, Hà Nội [6]...........................13
9


1.4.1.4. Dự án gia cố mái kênh tưới - Phú Thọ [6].............................................14
1.4.1.5. Dự án tường chắn và bảo vệ mái dốc Neoweb- TP Đà Lạt, Lâm đồng.
............................................................................................................................15
1.4.1.6. Dự án tường chắn và bảo vệ mái dốc Neoweb- Tapao, Bình Thuận. ...16
1.4.2. Lựa chọn giải pháp xử lý và phòng chống sụt trượt taluy dương cho đoạn
Quốc lộ 3 qua Bắc Kạn......................................................................................17
1.5. Kết luận chương 1........................................................................................17
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU NEOWEB TRONG GIA CỐ NỀN VÀ TALUY
DƯƠNG CỦA ĐƯỜNG Ô TÔ..........................................................................19
2.1. Cấu tạo của Neoweb và ứng dụng...............................................................19
2.1.1. Cấu tạo của Neoweb.................................................................................19
2.1.2. Ứng dụng của Neoweb ............................................................................19
2.2. Các giải pháp xử lý taluy dương nền đường bằng Neoweb.........................21
2.2.1. Giải pháp Neoweb gia cố bề mặt mái taluy dương [6]............................21
Hình 2. 5. Vật liệu chèn lấp................................................................................23
2.2.2. Giải pháp Neoweb xây dựng tường chắn đất [6]......................................24
............................................................................................................................24
2.2.3. Giải pháp Neoweb xây dựng tường chắn gia cố taluy [6]........................27
2.3. Cơ sở lý thuyết tính toán Neoweb trong xử lý taluy dương nền đường .....27
2.3.1. Các trường hợp thiết kế điển hình [1].......................................................28
Hình 2. 10. Thiết kế điển hình............................................................................29
2.3.3. Lựa chọn vật liệu [1].................................................................................31
2.3.3.1. Lựa chọn vật liệu Neoweb.....................................................................31

2.3.3.2. Lựa chọn vật liệu khác...........................................................................35
2.3.4. Tính toán thiết kế......................................................................................35
2.3.4.1. Tính toán ổn định công trình.................................................................36
2.3.4.2. Tính toán ổn của vật liệu chèn lấp trong ô ngăn Neoweb dưới tác động
của dòng chảy [1]:..............................................................................................40
2.3.4.3. Tính toán lựa chọn loại Neoweb............................................................41
10


Bảng 2. 3. Độ ổn định hình dạng kích thước [1]................................................41
Bảng 2. 5. Độ bền Oxi hoá và quang hoá [1]....................................................42
2.4. Kết luận chương 2........................................................................................42
- Cơ sở lý thuyết tính toán Neoweb trong xử lý taluy dương nền đường:..........43
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ VÀ GIA CỐ TALUY DƯƠNG QUỐC LỘ 3 QUA BẮC
KẠN BẰNG NEOWEB.....................................................................................45
3.1. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm của hiện tượng sụt trượt taluy dương Quốc
lộ 3 qua Bắc Kạn ................................................................................................45
Bảng 3. 1. Thống kê các vị trí sụt trượt taluy dương trên tuyến quốc lộ 3 [4].. .46
3.2. Lựa chọn mặt cắt ngang sụt trượt điển hình của taluy dương Quốc lộ 3.....46
3.4. Lựa chọn các thông số tính toán gia cố taluy dương Quốc lộ 3 bằng
Neoweb...............................................................................................................54
3.4.1. Kiểm toán ổn định chống trượt mái ta luy................................................54
3.4.2. Lựa chọn các thông số tính toán [1].........................................................55
3.4.2.1. Loại ô ngăn Neoweb được lựa chọn......................................................55
Bảng 3. 2. Lựa chọn ô ngăn Neoweb..................................................................55
3.4.2.2. Đặc trưng vật liệu chèn lấp và mái taluy...............................................55
3.4.2.3. Đặc trưng hình học mái taluy................................................................56
3.5. Kết quả tính toán và cấu tạo điển hình trong gia cố taluy dương QL3 qua
Bắc Kạn .............................................................................................................56
3.5.1. Xác định lực gây trượt..............................................................................56

............................................................................................................................60
............................................................................................................................60
3.6. Biện pháp tổ chức thi công chung trong gia cố taluy dương Quốc lộ 3 qua
Bắc Kạn bằng Neoweb ......................................................................................60
3.6.1. Chuẩn bị mặt bằng thi công Neoweb........................................................60
3.6.2. Bố trí hệ thống Neoweb ra ngoài công trường.........................................61
3.6.3. Thi công lớp vải địa kỹ thuật....................................................................64
3.6.4. Thi công hàng cọc neo trên đỉnh mái taluy...............................................65
11


3.6.5. Trải tấm Neoweb xuống mái taluy...........................................................66
3.6.6. Chèn lấp vật liệu vào hệ thống ô ngăn Neoweb và hoàn thiện bề mặt.....68
3.7. Kết luận chương 3........................................................................................69
- Điều kiện tự nhiên và đặc điểm của hiện tượng sụt trượt taluy dương Quốc lộ 3
qua Bắc Kạn........................................................................................................69
- Lựa chọn mặt cắt ngang sụt trượt điển hình của taluy dương Quốc lộ3..........69
- Lựa chọn các thông số tính toán gia cố taluy dương QL3 bằng Neoweb với hệ
số ổn định chống trượt sâu của mặt cắt ngang đại diện là 1,985. Chọn ô ngăn
NeowebTM PRS 445-150, đất chèn lấp ô ngăn là đất trồng địa phương, đặc
trưng hình học của ta luy theo thiết kế định hình. .............................................70
- Biện pháp tổ chức thi công chung trong gia cố taluy dương Quốc lộ 3 qua Bắc
Kạn bằng Neoweb được thực hiện theo các bước trong TCCS Neoweb gia cố
mái dốc_V02-28112013.....................................................................................70
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................71
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết tính toán Neoweb trong xử lý taluy dương nền
đường..................................................................................................................71
- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên và đặc điểm của hiện tượng sụt trượt taluy
dương Quốc lộ 3 qua Bắc Kạn............................................................................71
- Nghiên cứu lựa chọn mặt cắt ngang sụt trượt điển hình của taluy dương Quốc

lộ 3......................................................................................................................71
- Nghiên cứu lựa chọn các thông số tính toán gia cố taluy dương QL3 bằng
Neoweb. .............................................................................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................74

12


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện tượng sạt trượt trên mái ta luy của nền đường ô tô xảy ra khá phổ
biến trên các tuyến đường ô tô, đặc biệt trong vùng địa hình miền núi, như ở
miền Bắc Việt Nam. Sạt trượt mái ta luy nền đường không chỉ làm suy giảm
chất lượng khai thác của tuyến đường, gây ách tắc giao thông các tuyến đường,
mà trong nhiều trường hợp là các rủi ro dẫn đến tai nạn giao thông. Sạt trượt
mái ta luy nền đường là hiện tượng hư hỏng nghiêm trọng, phạm vi ảnh hưởng
lớn hơn đối với tuyến đường, thậm chí có thể dẫn đến việc phá hủy một đoạn
tuyến.
Sạt trượt trên mái ta luy nền đường đắp làm cho nền đường kém ổn định,
gây nên các vết rạn nứt cho nền đường, làm cho nền đường bị biến dạng là
nguyên nhân giảm năng lực thông hành. Biến dạng của nền- mặt đường gây
cảm giác khó chịu cho người tham gia giao thông, hư tổn xe cộ, phá hỏng hàng
hóa. Ngoài ra, biến dạng nền- mặt đường làm phát sinh tải trọng xung kích,
trùng phục phụ thêm tác dụng lên mặt đường, gây tốn kém về kinh phí cho công
tác duy tu bảo dưỡng và gây mất an toàn giao thông.
Quốc lộ 3 đoạn Bờ đậu – Tà Lùng (Km82+100.00 – Km344+436.00) hiện
nay qua mùa mưa lũ có hiện tượng sạt trượt taluy âm và taluy dương làm hư
hỏng hệ thống nền, mặt đường và các công trình phụ trợ gây ách tắc giao thông.
Vì vậy, để đảm bảo tuyến đường được an toàn tại những vị trí sạt trượt cần thiết
kế các giải pháp bền vững hóa công trình.

Đã có nhiều giải pháp truyền thống được sử dụng để gia cố bề mặt giảm
xói, sạt trượt ta luy nền đường, từ đơn giản nhất là trồng cỏ đến gia cố bằng lát
đá, xây đá, đổ bê tông,… Hiện nay, giải pháp kết hợp kỹ thuật với biện pháp
sinh học để đồng thời gia cố cơ học bề mặt ta luy, phối hợp với giữ đất bề mặt
bằng trồng cỏ, cây bụi.

1


2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài: "Nghiên cứu về ứng dụng vật liệu Neoweb trong gia cố taluy
dương nền đường trên Quốc lộ 3 tỉnh Bắc Kạn" đã tập trung nghiên cứu giải
pháp kỹ thuật Neoweb, là hệ thống gia cố vải địa kỹ thuật được thiết kế theo
dạng ô sợi để gia cố chống xói bề mặt mái ta luy nền đường.
3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu, thu thập số liệu của nghiên
cứu về ứng dụng của vật liệu Neoweb trong gia cố bề mặt taluy dương nền đường
trên Quốc lộ 3 tỉnh Bắc Kạn.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu của đề tài, đề tài nghiên cứu khoa học sử
dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như : điều tra, khảo sát số liệu,
phân tích - tổng hợp, phương pháp chuyên gia.
5. Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo đề tài nghiên cứu
khoa học kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1. Khái quát về sụt trượt taluy dương QL3 và lựa chọn giải pháp phòng
chống
Chương 2. Vật liệu Neoweb trong gia cố nền và taluy dương của đường ô tô
Chương 3. Xử lý và gia cố taluy dương QL3 qua Bắc Kạn bằng Neoweb


2


CHNG 1: KHI QUT V ST TRT TALUY DNG QUC L
3 V LA CHN GII PHP PHềNG CHNG
1.1. Khỏi quỏt chung cỏc h hng ca nn ng
Nn, mt ng, cụng trỡnh ca ng l mt kt cu tng th, bn dng
ca nn ng nh hng ln n bin dng ca mt ng v gõy ra cỏc h
hng cho nn ng. Cỏc h hng ca nn ng thng gp:
1.1.1. Nn ng b lỳn st
Nền đƯ ờng bị lún sụt

Hỡnh 1. 1. Nn ng b lỳn st.
Là hiện tợng nền đờng bị di chuyển theo phơng thẳng đứng, trên bề mặt thì
không bằng phẳng. Nguyên nhân chủ yếu là do:
- Đất bị ngập nhiều nớc, đầm nén thì không đảm bảo về độ chặt.
- Do nền đờng đất thiên nhiên bị yếu.
- Nn ng p v o cỏc vựng hang ng cỏc-t.
1.1.2. Nn ng b sp
Nền đƯ ờng sụp đổ

Hỡnh 1. 2. Nn ng b sp .
Nền đờng bị mất hẳn hình dạng, kích thớc hình học, bị sụp đổ hoàn toàn.
nguyên nhân chủ yếu là do:
- Nớc chảy ở trên bề mặt ta luy, ở trong rãnh biên gây ra xói lở.
- Do nớc đọng ở trên rãnh đỉnh sẽ ngấm vào ta luy nền đờng.
3


- Do đống đất thừa đổ quá gần ta luy.

- Do chấn động của động đất, nổ mìn gây ra xói lở.
- Do hoạt động của nớc ngầm gây ra áp lực thuỷ động.
1.1.3. Nn ng b trt
Thng gp cỏc on ng p trờn sn dc hay cỏc on t
thng st trt, nguyờn nhõn do múng t khụng c chun b tt khi p nn
nh khụng ỏnh cp, a cht phn múng l lp khoỏng nh thch cao, mui,
khi nớc từ trên sờn dốc chảy về chân ta luy thấm vào bề mặt tiếp xúc giữa nền đờng với sờn dốc, làm giảm hệ số ma sát và hình thành mặt trợt

TrƯ ợt trên sƯờn dốc

Hỡnh 1. 3. Nn ng b trt
1.1.4. Mỏi ng b l:
Do ma, nc xõm thc thng thy nn ng t cỏt, t ớt dớnh. Nền đờng chịu tác dụng của tải trọng xe, của trọng lợng bản thân và của các yếu tố
thiên nhiên, khí hậu. Đặc biệt nền đờng chịu ảnh hởng của nớc, dới tác dụng của
những yếu tố trên mà làm cho nền đờng có thể bị biến dạng, lở, st, trợt

Lở

Trụt

Hỡnh 1. 4. Nn ng b n

4


1.1.5. St trt taluy dng nn o
Sụt lở taluy

TrƯ ợt taluy đào


Hỡnh 1. 5. St trt taluy dng nn o
Chủ yếu là biến dạng của ta luy nền đờng. Nguyên nhân là :
- Do ta luy đứng quá.
- Do lp ph trờn b mt ta luy phong húa mnh
- Nớc chảy ở trên bề mặt ta luy, ở trong rãnh biên gây ra xói lở.
- Do nớc đọng ở trên rãnh đỉnh, thấm vào trong ta luy nền đờng gây ra st
trt.
- Do động đất, nổ mìn gây ra sụt lở.
- Do hoạt động của nớc ngầm gây ra áp lực thuỷ động.
1.2. c im ca Quc l 3 qua Bc Kn v hin tng st trt taluy
dng
Bc Kn l mt tnh min nỳi nm sõu trong ni a vựng ụng Bc. Phớa
ụng giỏp Lng Sn. Phớa Tõy giỏp Tuyờn Quang. Phớa Nam giỏp Thỏi
Nguyờn. Phớa Bc giỏp Cao Bng. Tnh cú v trớ quan trng v mt kinh t v an
ninh quc phũng.
Bc Kn l tnh nm trờn quc l 3 i t H Ni lờn Cao Bng - trc quc
l quan trng ca vựng ụng Bc, ng thi nm gia cỏc tnh cú tim nng
phỏt trin kinh t ln. Quc l 3 chia lónh th thnh 2 phn bng nhau theo
hng Nam - Bc, l v trớ thun li Bc Kn cú th d dng giao lu vi tnh
Cao Bng v cỏc tnh ca Trung Quc phớa Bc, vi tnh Thỏi Nguyờn, H
Ni cng nh cỏc tnh ca vựng ng bng sụng Hng phớa Nam [5].
Quc l 3 i qua a bn tnh Bc Kn di 125 km, b rng mt ng ph
bin t 3,5 m n 7,5 m, ri ỏ nha hoc bờ tụng nha vi a hỡnh a dng,
5


phức tạp, chủ yếu là đồi và núi cao. Địa chất được cấu tạo bởi đá phiến, đá vôi,
đá sét vôi có tuổi rất cổ, nhưng đá vôi không nhiều, phía trên bề mặt được phủ
gồm sét pha cát lẫn nhiều cuội sỏi thạch anh.
Bắc Kạn có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nhưng có sự phân hoá theo độ

cao của địa hình và hướng núi. Với chế độ nhiệt đới gió mùa, một năm ở Bắc
Kạn có hai mùa rõ rệt: mùa mưa nóng ẩm từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 70 80% lượng mưa cả năm. Lượng mưa trung bình năm ở mức 1400 - 1600mm và
tập trung nhiều vào mùa hạ.
Quốc lộ 3 được thiết kế đi qua ven sườn đồi hoặc cắt qua sườn dốc, lớp
tầng phủ chủ yếu là tàn tích, sườn tích sét lẫn dăm sạn, sét lẫn cuội tảng, kết cấu
rời rạc kém chặt, phía dưới là lớp sa diệp thạch phong hóa nứt, vỡ [5]. Khi gặp
mưa đất bị bão hòa nước, lực dính kết và góc ma sát trong giảm, địa hình độ dốc
ngang lớn nên xảy ra sụt trượt ta luy dương.
1.3. Các giải pháp chung trong xử lý và phòng chống sụt trượt taluy dương
Hiện nay để đề phòng và chống trượt mái taluy có thể dùng nhiều biện
pháp khác nhau và người ta thường phân chúng thành từng nhóm như các cách
phân loại của K.Terzaghi (1948), X.K.Abramov (1951), E.P.Iemelianova
(1968); I.Taniguchi (1972); T.Mahr (1973)…
Theo nguyên tắc thực hiện và nguyên lý tác dụng thì các phương pháp
chống trượt mái taluy có thể chia làm 6 nhóm: sửa mặt bờ dốc; thoát nước bờ
dốc; giữ bờ dốc không bị phong hóa, làm chắc đất đá, làm các công trình chống
trượt, các biện pháp đặc biệt. Trong mỗi nhón lại có nhiều biện pháp cụ thể khác
nhau, ở đây chỉ trình bày những biện pháp thường dùng và có hiệu quả nhất [2].

6


1.3.1. Sửa mặt mái taluy.
Sửa mặt mái taluy tức là làm thay đổi hình dáng bên ngoài của taluy để
mái taluy được ổn định. Việc làm này thường làm theo nguyên tắc làm giảm
nhẹ trên đỉnh taluy và làm nặng thêm trọng lượng ở phần chân taluy [2]. Muốn
vậy người ta có thể dùng một số biện pháp sau:
- Làm thoải taluy (hình 1.6a).
- Bóc bỏ lớp đất đá trên đỉnh taluy (hình 1.6b).
- Làm taluy có nhiều bậc nhỏ (hình 1.7).


b)
(a)
Hình 1. 6. Làm thoải taluy - Bóc bỏ lớp đất đá trên đỉnh taluy

Hình 1. 7. Làm tuy có nhiều bậc nhỏ.

7


1.3.2. Thoát nước cho taluy.
Nước mặt và nước ngầm ảnh hưởng rất lớn đến độ ổn định của mái dốc
taluy. Để giữ cho taluy ổn định, phải làm sao để cho nước không thấm vào khu
vực taluy hoặc phải hướng nước ngầm chảy ra xa taluy [2]
- Thoát nước mặt.
Để ngăn chặn nước thấm vào taluy, phải nhanh chóng dẫn nước mưa hay
nước mặt từ vùng cao hơn chảy xuống ra khỏi taluy. Muốn vậy có thể thực hiện
một số biện pháp sau:
+ Làm mương, rãnh thoát nước.
+ Lấp chặt các khe nứt, lỗ rỗng để ngăn nước vào.
+ Che phủ các khe nứt bằng màng chất dẻo.
+ Tạo màng chống thấm phủ lên mái taluy để chống nước thấm vào taluy.
- Thoát nước ngầm.
Việc thoát nước ngầm chỉ có hiệu quả khi nắm vững được điều kiện địa chất
thủy văn và cấu trúc địa chất khu vực mái taluy.
Để thoát nước ngầm có thể dùng một số biện pháp sau:
+ Khoan các giếng khoan tập trung nước, sau dùng bơm hút nước đi.
+ Dùng các lỗ khoan nghiêng là biện pháp có hiệu quả và hay được dùng
nhất. Tuy mới bắt đầu áp dụng từ năm 1939 ở Mỹ, nhưng sau đó đã được nhanh
chóng áp dụng tại rất nhiều nước và tỷ lệ sử dụng tới 90% các trường hợp chống

trượt.
+ Kết hợp giữa lỗ khoan nghiêng với giếng thu nước có thể rút ngắn được
chiều dài các lỗ khoan nghiêng. Từ giếng thu nước, nước được hút lên hay lại
được chảy theo các lỗ khoan nghiêng khác.
1.3.3. Giữ cho taluy khỏi bị phong hóa.
Biện pháp này nhằm giữ cho các đặc trưng cơ học của đất đá trên mặt taluy
không bị giảm đi do đất đá không bị phong hóa dần dần dưới tác động của các
tác nhân phong hóa [3]
Với ta luy đất có thể dùng các lớp phủ thực vật.
8


Với ta luy đá có thể dùng lớp phủ bằng bi tum, xi măng hay đôi khi còn
dùng cả các lớp lưới thép nhỏ ở bên trong gắn chặt với đá bằng các bu lông
ngắn rồi phủ xi măng ở ngoài.

Hình 1. 8. Taluy đá dùng lưới thép phủ bê tông xi măng ở ngoài [6].
1.3.4. Làm chắc đất đá.
Nguyên tắc của biện pháp này là làm tăng sức chống trượt của đất đá, góp
phần làm tăng các lực bị dộng, do vậy làm mái taluy được ổn định thêm.
Để các khối lượng đất đá nhiều lỗ rỗng, nứt nẻ được ổn định, phải lấp kín
các lỗ rỗng, khe nứt bằng các vật liệu liên kết, tạo nên một sự liên kết nhân tạo
giữa các khối với nhau [3]

9


1.3.5. Các công trình chống trượt.
Trong nhóm này có rất nhiều biện pháp và chúng chiếm 40 – 50% tổng số
các trường hợp đã dùng để chống trượt mái taluy.

Cùng với việc xuất hiện những tiến bộ khoa học mới trong lĩnh vực cơ học
đất đá, nền móng, biện pháp kỹ thuật mới, có hiệu quả cao đã được áp dụng để
chống trượt mái taluy như các loại tường chắn, cọc hay neo…[2]

Hình 1. 9. Ứng dụng Mantay ray trong tường chắn có cốt [6]
Gần đây người ta còn làm tường chắn bằng cách xếp rọ đá, tường chắn kết
hợp với cọc khoan nhồi hay vải địa kỹ thuật [2]

Hình 1. 10. Tường chắn xếp rọ đá [6]

10


1.3 .6 Các biện pháp đặc biệt.
Khi chống trượt ở những vùng quá khó khăn, gây nhiêu tốn kém thì đôi
khi, để kinh tế hơn, người ta phải dùng các biện pháp đặc biệt như nắn lại tuyến
đường (để tránh xa vùng trượt) làm cầu vượt hay tunel (để vượt hay chui qua
vùng trượt) [2]
Tuy nhiên việc áp dụng biện pháp cuối cùng này phải được tính toán kỹ
lưỡng về mọi phương diện kỹ thuật, kinh tế, mỹ quan…
1.4. Lựa chọn giải pháp xử lý và phòng chống sụt trượt taluy dương cho
đoạn Quốc lộ 3 qua Bắc Kạn
1.4.1. Các dự án ứng dụng của vật liệu Neoweb đã tiến hành ở Việt Nam.
1.4.1.1. Dự án tường chắn Neowed -TP Đà lạt, Lâm đồng [6].
- Tên Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu Resort- Spa Terracotta Bốn mùa.
- Thông số chính của Công trình: Tường chắn cao 2- 4m và độ dốc mái
4:1 để gia cố mái ta luy âm tuyến đường nội bộ nhằm giảm diện tích chiếm
dụng cũng như tạo ra tường chắn xanh.
- Địa điểm thực hiện: Khu du lịch Hồ Tuyền Lâm- TP Đà Lạt- Lâm
Đồng.

- Năm thực hiện: 2010.

Hình 1. 11. Dự án tường chắn Neoweb - TP Đà lạt.

11


1.4.1.2. Dự án gia cố mái dốc Neoweb- Đà Nẵng [6].
- Tên Dự án: Intercontimental Resot & Spa Da Nang.
- Địa điểm thực hiện: Bãi Bắc, Bán đảo Sơn Trà, Q. Sơn Trà, TP. Đà
Nẵng.
- Hạng mục: Gia cố mái dốc Neoweb tại dự án Intercontimental Resot &
Spa Da Nang.
- Thông số chính của Công trình: Neo ốp mái để gia cố mái dốc và bảo vệ
lớp màng chống thấm GSL bên dưới. Chiều cao của mái từ 3- 4m với độ dốc
1:1,5.
- Năm thực hiện: 2011

Hình 1. 12. Dự án gia cố mái dốc Neoweb – Đà Nẵng.

12


1.4.1.3. Dự án gia cố mái dốc Neoweb- Mê Linh, Hà Nội [6]
- Tên Dự án: Gia cố mái dốc Rose Valley Nam Sơn.
- Thông số chính của Công trình: Neo ốp mái để gia cố mái dốc và bảo vệ
chống xói. Chiều cao của mái từ 1.5- 2m với độ dốc 1:1.5.
- Địa điểm thực hiện: Khu du lịch Rose Valley Nam Sơn- Mê Linh, TP
Hà Nội.
- Năm thực hiện: 2011.


Hình 1. 13. Dự án gia cố mái dốc Neoweb - Mê Linh, Hà Nội

13


×