Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

De thi nen va mong DHCQ (2016)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.35 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐH CN GTVT
KHOA CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: XD DD và CN

ĐỀ THI MÔN HỌC: Nền và Móng

Đề thi
số

Hệ Đại học chính quy - Thời gian: 90 phút

1

Câu 1.(2đ) Trình bày cách chọn sơ bộ chiều sâu chôn móng. Chiều sâu chon móng có ảnh hưởng
gì đến các bước tính toán còn lại?
Câu 2.(2đ) Trình bày các loại sức chịu tải dọc trục của cọc. Sức chịu tải cuối cùng đưa vào tính
toán lấy như thế nào?
Câu 3.(3đ) Cho một móng nông dưới cột khung BTCT có tường chèn, chịu tải trọng nén đúng

tâm. Tải trọng tính toán tác dụng tại đỉnh móng

đất cát bụi có các chỉ tiêu khác của đất

N tco = 550kN

. Nền đất đồng nhất chỉ có 1 lớp

γ = 17,9kN / m3 c = 15kN / m 2
,

. Các hệ số sức chịu tải:



A = 1,5; B = 3; D =1,65.
Yêu cầu: Hãy chọn chiều sâu chôn móng, xác định sơ bộ kích thước đáy móng và kiểm

k tc = 1
tra điều kiện áp lực của đất dưới đáy móng.Cho các hệ số m1=1,2; m2=1;

-------------------------------------------------------------------------Sinh viên không được sử dụng tài liệu

.


TRƯỜNG ĐH CN GTVT

ĐỀ THI MÔN HỌC: Nền và Móng

KHOA CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: XD DD và CN

Hệ Đại học chính quy - Thời gian: 90 phút

750

Cọc có tiết diện 25x25cm.
Yêu cầu: Hãy tính toán lực truyền xuống các
cọc. Cho biết Mômen tác dụng theo phương
cạnh dài của đài cọc.
750

750


1150

800

Tải trọng tính toán tại chân cột:
N tto = 1050kN ; M ott = 55 KNm

2

1500

Câu 4.Cho một móng cọc đài thấp có số liệu
như hình vẽ:

Đề thi
số

750

2650

Câu 1 (2đ) .Mục đích của tính toán nền theo trạng thái giới hạn thứ I. Những trường hợp nào cần
tính toán nền theo TTGH I ? Nêu điều kiện kiểm tra?
Câu 2 (2đ).Hãy trình bày ưu, nhược điểm của cọc khoan nhồi so với cọc đóng, ép?
Câu 3 (3đ).Cho một móng nông dưới cột nhà khung BTCT chịu tải trọng nén đúng tâm. Tải

Notc = 800kN
trọng tiêu chuẩn tác dụng tại đỉnh móng


. Nền đất gồm 2 lớp:

γ1 = 17, 6kN / m 3 c1 = 16kN / m 2
Lớp 1. Đất sét có: chiều dày 1,3m;
,
. Các hệ số sức chịu tải lớp
1: A1 = 1,5; B1 = 3; D1 =1,65.

γ 2 = 19,5kN / m 3 c 2 = 22kN / m 2
Lớp 2.Cát hạt trung chiều dày vô cùng có:
,
. Các hệ số sức chịu
tải lớp 2: A2 = 2; B2 = 3,5; D2 =1,85.

-------------------------------------------------------------------------Sinh viên không được sử dụng tài liệu


TRƯỜNG ĐH CN GTVT
KHOA CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: XD DD và CN

ĐỀ THI MÔN HỌC: Nền và Móng
Hệ Đại học chính quy - Thời gian: 90 phút

Đề thi
số

3

Yêu cầu: Chọn chiều sâu chôn móng và xác định sơ bộ kích thước đáy móng theo điều kiện áp


k tc = 1
lực tiêu chuẩn lên nền, lấy m1=1,2; m2=1;

.

0,8m

N 0tt = 1800kN
Biết tải trọng tính toán tác dụng tại đỉnh đài là

1,5m

Câu 4 (3đ) .Cho một móng cọc đài thấp có cấu tạo như hình vẽ.

,

900

ngàm vào đài 100mm.
Yêu cầu: Tính toán lượng cốt thép cần thiết và bố trí cho móng
biết cột có kích thước 30x50cm, chiều dài cột cùng phương với
chiều dài đài móng. Giả thiết rằng cọc đảm bảo điều kiện chịu

1400

cọc có tiết diện 30x30cm, chiều cao đài h đ=0,8m, đoạn cọc

900
900

2300

lực.
Bê tông cấp độ bền B20: Rb=11,5Mpa, thép nhóm AII có Rs= 280 Mpa.
Câu 1 (2đ). Nội dung tính toán kiểm tra móng theo TTGH II ? Khi tính theo TTGH II ta dùng tải
trọng nào? Tại sao?
Câu 2 (2đ). Nêu các yêu cầu khi bố trí cọc trên mặt bằng và giải thích lý do tại sao lại yêu cầu
như vậy? ví dụ minh họa.
Câu 3 (3đ) . Hãy xác định sơ bộ kích thước đáy móng nông dưới cột nhà khung BTCT theo điều
kiện áp lực tiêu chuẩn lên nền có số liệu thiết kế như sau:

Ntco = 900kN M tco = 24kNm
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng tại đỉnh móng
,
, Nền gồm 2 lớp:

-------------------------------------------------------------------------Sinh viên không được sử dụng tài liệu


TRƯỜNG ĐH CN GTVT
KHOA CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: XD DD và CN

ĐỀ THI MÔN HỌC: Nền và Móng

Đề thi
số

Hệ Đại học chính quy - Thời gian: 90 phút


4

γ1 = 18, 6kN / m3 c1 = 18kN / m 2
Lớp 1. Sét pha dày 1,1m;
,
. Các hệ số sức chịu tải lớp 1: A1 =
1,5; B1 = 3; D1 =1,65.
γ1 = 19,5kN / m3 c1 = 20kN / m 2
Lớp 2. Cát bụi có chiều dày vô cùng;
,,
. Các hệ số sức chịu tải
lớp 1: A1 = 1,7; B1 = 3,2; D1 =1,85.

m1 = 1, 2 m2 = 1 ktc = 1
;

Câu 4 (3đ). Cho một móng cọc chịu tải trọng như hình vẽ. Tải

1,5m

;

0,8m

Lấy

N 0tt = 2200kN

,


Y

1,5m; Cọc có tiết diện 30x30cm được bố trí gồm 9 cọc như hình
vẽ.

900

900

X

. Đài móng cao 0,8m, chiều sâu đặt đế đài h =

900

M 0tt = 850kNm

2300

trọng tính toán tác dụng tại chân cột (mức đỉnh đài)

900

2300

Hãy tính toán lực truyền xuống các cọc? Kiểm tra xem các cọc
trong móng có bị nhổ hay không?

Câu 1 (2đ). Nêu cách kiểm tra chiều cao móng nông theo điều kiện chọc thủng? Khi nào thì
không cần kiểm tra chọc thủng?

-------------------------------------------------------------------------Sinh viên không được sử dụng tài liệu


TRƯỜNG ĐH CN GTVT
KHOA CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: XD DD và CN

ĐỀ THI MÔN HỌC: Nền và Móng

Đề thi
số

Hệ Đại học chính quy - Thời gian: 90 phút

5

Câu 2 (2đ). Nêu các hình thức cọc liên kết vào đài.Cọc liên kết cứng vào đài trong những trường
hợp nào? Vẽ hình.
Câu 3 (3đ). Cho một móng nông BTCT dưới cột có kích thước đáy móng 2,0x2,8m; chiều cao

hm = 60cm
móng
Mtc = 45kNm.

, chôn sâu h = 1,6m; chịu nén lệch tâm có tải trọng tại đỉnh móng: N tc= 700kN;

Đất nền chỉ có 1 lớp sét pha đồng nhất, bằng phẳng có:
hệ số sức chịu tải : A = 1,7; B = 3,2; D =1,85.

γ = 19, 2kN / m3 c = 22kN / m 2

,

. Các

Hãy kiểm tra kích thước đáy móng theo điều kiện áp lực tiêu chuẩn lên nền và cho nhận xét. Biết

k tc = 1
m1=1,2; m2=1.

N 0tt = 1200kN
Câu 4 (3đ). Cho một móng cọc có: tổ hợp tải trọng tính toán tác dụng tại đỉnh đài

,

M 0tt = 160kNm
. Tiết diện cọc 25x25cm, dài 9m. Sức chịu tải cho phép của cọc đơn

[ P ] = Pd / 4 = 350kN
. Chiều sâu đặt đế đài h=1,5m; đài móng cao 0,8m.
Yêu cầu: Xác định sơ bộ và kiểm tra số lượng cọc. Bố trí cọc vào đài và thể hiện hình vẽ minh

γ BTCT = 26kN / m3
họa. Biết

.

-------------------------------------------------------------------------Sinh viên không được sử dụng tài liệu


TRƯỜNG ĐH CN GTVT


ĐỀ THI MÔN HỌC: Nền và Móng

KHOA CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: XD DD và CN

Đề thi
số

Hệ Đại học chính quy - Thời gian: 90 phút

6

Câu 1 (2đ). Cách chọn sơ bộ kích thước đáy móng nông BTCT dưới cột chịu tải trọng nén đúng
tâm? Cách kiểm tra áp lực dưới đáy móng?
Câu 2 (2đ). Trình bày cách tính cốt thép cho đài cọc? Các yêu cầu cấu tạo khi bố trí cốt thép
trong đài cọc?
Câu 3 (3đ). Hãy kiểm tra kích thước móng theo điều kiện về áp lực tiêu chuẩn lên nền biết móng
đơn BTCT dưới cột có kích thước bxl = 1,5x2m; chiều cao móng h m=0,5m; chiều sâu chôn móng
h=1,5m. Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng tại đỉnh móng

N 0tc = 1200kN M 0tc = 180kNm
;

Nền đất gồm 2 lớp:

γ = 16,8kN / m3
Lớp 1. Đất lấp, dày 0,8m;

.


Lớp 2. Sét nửa cứng dày vô cùng;

γ = 18, 2kN / m3 c = 12kN / m2
,

. Các hệ số sức chịu tải lớp

2: A1 = 2,5; B1 = 4,2; D1 =2,85.

k tc = 1
Cho m1=1,2; m2=1.

.

-------------------------------------------------------------------------Sinh viên không được sử dụng tài liệu


TRƯỜNG ĐH CN GTVT

ĐỀ THI MÔN HỌC: Nền và Móng

KHOA CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: XD DD và CN

Hệ Đại học chính quy - Thời gian: 90 phút

900

dụng tại đỉnh đài là

, cọc có tiết
diện 30x30cm, chiều cao đài hđ=0,8m, đoạn
cọc ngàm vào đài 100mm.
Yêu cầu: Hãy tính toán lượng cốt thép cần
thiết cho móng biết cột nhà có kích thước
30x50cm, chiều dài cột cùng phương với chiều
dài đài móng.

1400

0,8m

N 0tt = 1800kN

7

1,5m

Câu 4 (3đ).Cho một móng cọc đài thấp có cấu
tạo như hình vẽ. Biết tải trọng tính toán tác

Đề thi
số

900
900
2300

Bê tông cấp độ bền B20 có Rb=11,5Mpa, thép nhóm AII có Rs= 280 Mpa.
Câu 1 (2đ). Móng đơn BTCT dưới cột có thể bị phá hoại theo các dạng nào? Vẽ hình minh họa

và giải thích?
Câu 2 (2đ). Trình bày các bước tính lún cho móng cọc đài thấp? vẽ hình minh họa?
Câu 3 (3đ). Cho một móng nông BTCT dưới cột chịu tải đúng tâm; kích thước cột 0.3x0,3m;

hm = 50cm
kích thước đáy móng 2,6x2m; chiều cao móng

; chiều sâu chôn móng h=1,5m; phản

p tt = 250kN / m 2
lực của nền lên đáy móng

.

Yêu cầu: Hãy tính toán và bố trí cốt thép cho móng, vẽ hình.
Biết bê tông cấp độ bền B20: Rb=11,5Mpa, thép nhóm AII có Rs= 280 Mpa.

-------------------------------------------------------------------------Sinh viên không được sử dụng tài liệu


TRƯỜNG ĐH CN GTVT

ĐỀ THI MÔN HỌC: Nền và Móng

KHOA CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: XD DD và CN

Hệ Đại học chính quy - Thời gian: 90 phút

Đề thi

số

8

Câu 4 (3đ). Cho một móng cọc chịu tải trọng nén lệch tâm. Tải trọng tính toán tác dụng tại chân

N 0tt = 1800kN M 0tt = 350kNm
cột

,

, cọc BTCT tiết diện 25x25cm, dài 12m. Sức chịu tải cho

[ P ] = 450kN
phép của cọc đơn

. Chiều sâu chôn móng h = 1,5m; đài móng cao 0,7m.

Yêu cầu: Chọn sơ bộ số cọc và kiểm tra sức chịu tải cọc. Bố trí vào đài móng (vẽ hình kèm
theo).

Câu 1(2đ). Cách kiểm tra chiều cao đài móng cọc BTCT dưới cột theo điều kiện chịu chọc
thủng? Khi nào thì không cần kiểm tra? Vẽ hình minh họa.
Câu 2 (2đ). Sử dụng đệm cát có ưu điểm gì? Cách kiểm tra sức chịu tải của đất yếu dưới đáy
đệm cát?
Câu 3 (3đ). Cho một móng chịu tải lệch tâm theo một phương. kích thước cột 0,3x0,3m, kích

hm = 60cm
thước đáy móng 2,8x2,2m, chiều cao móng


, chiều sâu chôn móng h=1,5m; phản lực

tt
pmtt ax = 310kN / m 2 pmin
= 180kN / m 2

của nền lên đáy móng

,

.

-------------------------------------------------------------------------Sinh viên không được sử dụng tài liệu


TRƯỜNG ĐH CN GTVT

ĐỀ THI MÔN HỌC: Nền và Móng

KHOA CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: XD DD và CN

Hệ Đại học chính quy - Thời gian: 90 phút

Đề thi
số

9

Yêu cầu: Hãy tính toán cốt thép và bố trí cho móng. (Yêu cầu cần thể hiện hình vẽ kèm theo.

Biết bê tông cấp độ bền B20: Rb=11,5Mpa, thép nhóm AII có Rs= 280 Mpa.

Câu 4 (3đ). Kiểm tra sức chịu tải của cọc trong
0,8m

Tổ hợp tải trọng nguy hiểm tác dụng tại chân

1,5m

một móng cọc đài thấp biết:

N 0tt = 1900kN M 0tt = 650kNm
,

.

Cọc

tải cho phép của cọc đơn

[ P ] = 350kN

. Sơ đồ

900

BTCT tiết diện 30x30cm, dài 11m có sức chịu

1400


cột:

900
900
2300

bố trí cọc như hình vẽ.

Câu 1 (2đ). Cách kiểm tra độ lún lệch của các móng? Tại sao phải không chế lún lệch? Các
cách xử lý để giảm ảnh hưởng của lún lệch?
Câu 2 (2đ). Trình bày cách tính toán cốt thép cho móng đơn BTCT dưới cột? Vẽ hình minh họa?
Câu 3 (3đ). Kiểm tra chiều cao móng theo điều kiện chống đâm thủng của móng có số liệu như
sau:

-------------------------------------------------------------------------Sinh viên không được sử dụng tài liệu


TRƯỜNG ĐH CN GTVT
KHOA CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: XD DD và CN

ĐỀ THI MÔN HỌC: Nền và Móng
Hệ Đại học chính quy - Thời gian: 90 phút

Đề thi
số

10

N ott = 750kN M 0tt = 60kNm

Tải trọng tính toán tác dụng tại đỉnh móng
,
,. Kích thước đáy móng
bxl=1,5x2m, chiều cao đài móng hm=0,5m; kích thước cột 0,3x0,3m.
Bê tông cấp độ bền B15 có Rk=0,75Mpa, chiều dày lớp bê tông bảo vệ abv=4cm.

Câu 4 (3đ). Kiểm tra sức chịu tải cho phép của cọc trong một móng cọc đài thấp biết:

800

N 0tt = 1800kN M 0tt = 550kNm
,

1500

Tổ hợp tải trọng nguy hiểm tác dụng tại chân cột:

. Cọc BTCT tiết diện

γ BTCT = 26kN / m3

750

[ P ] = 350kN

. Biết

Sơ đồ bố trí cọc như hình vẽ.

750


750

1150

25x25cm, dài 13m có sức chịu tải cho phép của cọc đơn

750

2650

Câu 1 (2đ). Phân loại các phương pháp gia cố nền? Phạm vi ứng dụng của các phương pháp?
Câu 2 (2đ). Nêu yêu cầu về khoảng cách tối thiểu giữa các tim cọc ma sát trong móng? Giải
thích và vẽ hình minh họa.Câu 3 (3đ). Kiểm tra chiều cao móng theo điều kiện chống đâm thủng
của móng có số liệu như sau:

-------------------------------------------------------------------------Sinh viên không được sử dụng tài liệu


TRƯỜNG ĐH CN GTVT
KHOA CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: XD DD và CN

ĐỀ THI MÔN HỌC: Nền và Móng
Hệ Đại học chính quy - Thời gian: 90 phút

Đề thi
số

11


N ott = 750kN M tt0 = 60kNm
Tải trọng tính toán tác dụng tại đỉnh móng
,
,. Kích thước đáy móng
bxl=1,5x2m, chiều cao móng hm=0,5m; kích thước cột 0,3x0,3m. Bê tông cấp độ bền B15 có
Rk=0,75Mpa, chiều dày lớp bê tông bảo vệ abv=4cm.

ngàm vào đài 100mm, bê tông làm đài cấp độ bền B15.

0,6m

hình vẽ. Kích thước cột 0,3x0,5m. Đài móng cao 0,6m, đoạn cọc

1,5m

Câu 4 (3đ). Cho một móng cọc đài thấp dưới cột được cấu tạo như

Hãy kiểm tra chiều cao đài móng theo điều kiện chống chọc thủng.
Biết bê tông cấp độ bền B15: Rk=0,75Mpa.

5

6

1

4

3


2

900

P4=P5=Pmin=180KN.

900

900

2300

Câu 1 (2đ) . Hãy nêu cách bố trí cốt thép trong móng băng BTCT? So sánh với móng đơn BTCT
thì khác nhau như thế nào?

-------------------------------------------------------------------------Sinh viên không được sử dụng tài liệu

1400

Tải trọng tác dụng lên các cọc là P1=P2=Pmax =350KN;


TRƯỜNG ĐH CN GTVT
KHOA CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: XD DD và CN

ĐỀ THI MÔN HỌC: Nền và Móng
Hệ Đại học chính quy - Thời gian: 90 phút


Đề thi
số

12

Câu 2 (2đ). Cách chọn sơ bộ kích thước đáy móng nông BTCT dưới cột chịu tải trọng nén lệch
tâm? Cách kiểm tra áp lực dưới đáy móng?
Câu 3 (3đ). Cho một móng chịu tải trọng nén đúng tâm có lực dọc tính toán tác dụng tại đỉnh

N ott = 800kN
móng là
. Kích thước đáy móng là 2x2m; cột nhà vuông (0,22x0,22)m; chiều cao
móng hm=0,5m; chiều sâu chôn móng h = 1,5m. Lượng cốt thép bố trí theo cả 2 phương là

13Φ12
.
Yêu cầu: Hãy kiểm tra lượng cốt thép bố trí cho móng theo mỗi phương và cho nhận xét.
Biết bê tông cấp độ bền B20: Rb=11,5Mpa, thép nhóm AII có Rs= 280 Mpa

Câu 4 (3đ). Cho một móng cọc chịu tải trọng nén lệch tâm. Tải trọng tính toán tác dụng tại chân

N 0tt = 1600kN M 0tt = 360kNm
cột

,

, cọc BTCT tiết diện 30x30cm, dài 11m. Sức chịu tải cho

[ P ] = 550kN
phép của cọc đơn


. Chiều sâu đáy móng h = 1,5m; đài móng cao 0,8m.

Yêu cầu: Tính toán số cọc cần thiết và bố trí cho móng (vẽ hình kèm theo).

-------------------------------------------------------------------------Sinh viên không được sử dụng tài liệu



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×