Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

DE CUONG VLXD HE CD CDB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.2 KB, 13 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT GIAO THÔNG
Hệ đào tạo: Cao đẳng chính quy
1. Tên học phần:
Vật liệu xây dựng
Mã học phần:
CC2CT35
2. Số tín chỉ:
03
3. Trình độ:
Sinh viên năm thứ 2
4. Phân bổ thời gian:
Lên lớp:
45 tiết
- Lý thuyết, bài tập:
43 tiết
- Kiểm tra:
2 tiết
5. Điều kiện tiên quyết:
Địa chất công trình
Mã HP: CC2CO31
6. Mục tiêu của học phần:
* Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về một số loại vật
liệu dùng trong xây dựng và lựa chọn vật liệu phù hợp với công trình xây dựng.


* Kỹ năng: Xác định được các thông số vật lý, cơ học của vật liệu và thiết kế
được thành phần của vật liệu hỗn hợp phù hợp với công trình xây dựng.
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần gồm các nội dung: Các tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng; cốt liệu
trong xây dựng công trình; chất kết dính vô cơ; bê tông xi măng và vữa xây dựng; chất
kết dính hữu cơ; bê tông Asphalt; vật liệu kim loại.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu học tập.
- Tham gia đầy đủ các giờ lên lớp.
- Hoàn thành các bài tập được giao đúng thời gian quy định.
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc học phần.
9. Tài liệu học tập:
- Sách, giáo trình chính:
[1]. Bộ môn Kết cấu-VLXD (2012), trường ĐH công nghệ GTVT, Bài giảng vật
liệu xây dựng, NXB GTVT.
- Sách tham khảo:
[2]. Phạm Duy Hữu - Ngô Xuân Quảng - Mai Đình Lộc (2010), Vật liệu xây
dựng, NXB GTVT.
[3]. Phạm Duy Hữu - Đào Văn Đông (2011), Vật liệu xây dựng mới, NXB GTVT.
-1-


[4]. Phùng Văn Lự (1994), Bài tập Vật liệu xây dựng, NXB Giáo dục.
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Điểm chuyên cần:
10%
- Điểm kiểm tra giữa kỳ:
20%
- Điểm thi cuối kỳ:
70%

11. Thang điểm: 10.
12. Nội dung chi tiết học phần:
12.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Phân bổ thời gian

Nội dung


Thảo
thuyết,
luận
Bài tập

Mở đầu
Chương 1. Các tính chất cơ bản
của vật liệu xây dựng
Chương 2. Cốt liệu trong xây
dựng công trình giao thông
Chương 3. Chất kết dính vô cơ
Chương 4. Bê tông xi măng và
vữa xây dựng
Chương 5. Chất kết dính hữu cơ
Chương 6. Bê tông Asphalt
Chương 7. Vật liệu kim loại
Tổng

Thực
hành, Kiểm
Thí
tra

nghiệm

0.5

Tài liệu học tập, Tổng
tham khảo
cộng

[1]: Mở đầu
[1]: Chương 1

5.5

[1]: Chương 2

6
3
14

1

3
9
2
43

1
2

12.2. Nội dung chi tiết từng chương:


-2-

0.5
5.5
6

[1]: Chương 3

3

[1]: Chương 4

15

[1]: Chương 5
[1]: Chương 6
[1]: Chương 7

3
9
3
45


Chương 1.
CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tính chất vật lý và
cơ học của các loại vật liệu xây dựng nói chung.

* Yêu cầu: Xác định được các chỉ tiêu vật lý, cơ học của vật liệu xây dựng.
b. Nội dung chương:
Nội dung

Mở đầu
1.1. Các tính chất vật lý của vật
liệu xây dựng
1.1.1. Các thông số trạng thái và
đặc trưng cấu trúc của VLXD
1.1.2. Những tính chất có liên quan
đến nước
1.1.3 Các tính chất liên quan đến
nhiệt
1.2. Các tính chất cơ học của vật
liệu xây dựng
1.2.1. Tính biến dạng
1.2.2. Cường độ
1.2.3. Độ cứng
1. 2.4. Độ hao mòn
1.2.5. Độ mài mòn
1.2.5. Tính chống va chạm
Bài tập Chương 1
Tổng cộng

Phân bổ thời gian

Thực
thuyết, Thảo hành, Kiểm
Bài luận
Thí

tra
tập
nghiệm

0.5

[1]: Tr1÷4
[1]: Tr5÷17

2.0

[1]: Tr17÷28

2.0

1.5
6

0

0

0

0.5
2.0

2.0

1.5

6

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Khối lượng riêng, khối lượng thể tích, độ ẩm, cường
độ và độ hao mòn.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Xác định được các chỉ tiêu vật lý và cơ học của
vật liệu xây dựng.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.
-3-


Chương 2.
CỐT LIỆU TRONG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG GIAO THÔNG
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên các kiến thức về cốt liệu trong xây dựng
công trình giao thông.
* Yêu cầu: Kiểm tra được thành phần hạt của cốt liệu, điều chỉnh được thành phần hạt
không đạt chuẩn.

b. Nội dung chương:
Nội dung

2.1. Khái niệm chung
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Phân loại cốt liệu
2.2. Tính chất cơ bản của cốt liệu
2.2.1. Thành phần hạt và độ lớn cốt
liệu
2.2.2. Cường độ cốt liệu lớn
2.2.3. Các tính chất khác

Bài tập chương 2
Tổng cộng

Phân bổ thời gian

Thực
thuyết, Thảo hành, Kiểm
Bài luận
Thí
tra
tập
nghiệm

1

[1]: Tr29÷30

1

3

[1]: Tr30÷41

3

2
6

0


0

0

2
6

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Phương pháp thí nghiệm kiểm tra thành phần hạt của
cát và đá dăm.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Kiểm tra và điều chỉnh được thành phần hạt cốt
liệu.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

-4-


Chương 3.
CHẤT KẾT DÍNH VÔ CƠ
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về chất kết dính vô
cơ thường dùng trong xây dựng.
* Yêu cầu: Nắm vững các tính chất cơ bản của xi măng, lựa chọn được các loại
xi măng phù hợp với đặc điểm của từng công trình.
b. Nội dung chương:
Nội dung

Phân bổ thời gian

Thực

thuyết, Thảo hành, Kiểm
Bài luận
Thí
tra
tập
nghiệm

3.1. Khái niệm chung
0.5
3.2. Xi măng Pooc lăng thông dụng 1.5
3.2.1. Thành phần Xi măng Portland
3.2.2. Các tính chất chủ yếu của xi
măng
3.3. Các chất kết dính vô cơ khác
1
3.3.1. Các loại xi măng Portland đặc
biệt
3.3.2. Một số loại chất kết dính vô cơ
thường dùng trong xây dựng
Tổng cộng
3

[1]: Tr45÷66

0.5
1.5

[1]: Tr66÷83

1


[1]: Tr43÷44

0

0

0

3

c. Hướng dẫn thực hiện
* Trọng tâm của chương: Các tính chất chủ yếu của xi măng Portland, các
phương pháp thí nghiệm: lượng nước tiêu chuẩn, thời gian đông kết, mác xi măng.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Sử dụng và lựa chọn được loại xi măng phù hợp
đặc điểm công trình.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

-5-


Chương 4.
BÊ TÔNG XI MĂNG VÀ VỮA XÂY DỰNG
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về bê tông xi măng và vữa
xây dựng thường dùng trong xây dựng công trình.
* Yêu cầu: Nắm vững các chỉ tiêu kỹ thuật của BTXM và vữa XD; lựa chọn
được vật liệu và tính toán thiết kế thành phần bê tông và vữa.
b. Nội dung chương:
Nội dung


4.1. Bê tông xi măng
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Phân loại
4.1.3. Tính chất chủ yếu của BT
4.1.4. Một số loại bê tông đặc biệt
4.2. Thiết kế thành phần bê tông
xi măng
4.2.1. Khái niệm chung
4.2.2. Vật liệu chế tạo BTXM
4.2.3. Phương pháp thiết kế thành
phần bê tông xi măng
Bài tập Chương 4
4.3. Vữa xây dựng
4.3.1. Khái niệm chung
4.3.2. Các tính chất của hỗn hợp
vữa và vữa
4.3.3. Tính toán thành phần vữa
4.3.4. Một số loại vữa dùng trong
xây dựng công trình
Kiểm tra giữa kỳ
Tổng cộng

Phân bổ thời gian

Thực
thuyết, Thảo hành, Kiểm
Bài luận Thí
tra
tập

nghiệm

4

[1]: Tr85÷106

4

5

[1]: Tr106÷133

5

[1]: Tr150÷163

2
3

2
3

14

0

0

1


1

1

15

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Tính chất của hỗn hợp bê tông, bê tông; thiết kế
thành phần bê tông xi măng và vữa xây dựng; các phương pháp thí nghiệm: độ lưu
-6-


động, mác của bê tông.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Thiết kế được thành phần bê tông xi măng.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ.

Chương 5.
CHẤT KẾT DÍNH HỮU CƠ
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về chất kết dính hữu cơ.
* Yêu cầu: Nắm vững các tính chất của bitum và nhũ tương trong xây dựng
đường.
b. Nội dung chương:
Nội dung

Phân bổ thời gian

Thực
thuyết, Thảo hành, Kiểm
Bài luận

Thí
tra
tập
nghiệm

5.1. Khái niệm chung
5.2. Bitum dầu mỏ
5.2.1. Thành phần hóa học và
thành phần nhóm
5.2.2. Các tính chất của bitum
trong xây dựng đường
5.3. Phụ gia và bitum chất lượng
cao
5.4. Nhũ tương trong xây dựng
đường
Tổng cộng

0.5
1.5

[1]: Tr165÷166
[1]: Tr166÷174

0.5
1.5

0.5

[1]: Tr175÷177


0.5

0.5

[1]: Tr177÷180

0.5

3

0

0

0

3

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Bitum dầu mỏ, phương pháp thí nghiệm xác định: tính
quánh, tính dẻo, nhiệt độ hóa mềm của bitum.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Hiểu khái niệm về chất kết dính hữu cơ, tính chất
của bi tum quánh trong xây dựng đường.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 6.
BÊ TÔNG ASPHALT
-7-



a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về bê tông Asphalt.
* Yêu cầu: Nắm vững các tính chất bê tông Asphalt, tính toán thành phần bê
tông Asphalt.
b. Nội dung chương:
Nội dung

6.1. Khái niệm chung
6.2. Các tính chất của bê tông
Asphalt
6.2.1. Cường độ
6.2.2. Độ bền, độ dẻo và độ cứng
quy ước theo phương pháp Marsall
6.2.3. Tính biến dạng
6.2.4. Một số tính chất khác
6.3. Vật liệu chế tạo bê tông
Asphalt và quá trình sản xuất bê
tông Asphalt
6.3.1. Vật liệu chế tạo bê tông
Asphalt
6.3.2. Quá trình sản xuất bê tông
Asphalt
6.4. Thiết kế thành phần bê tông
Asphalt
6.4.1. Khái niệm chung
6.4.2. Thiết kế thành phần bê tông
Asphalt theo tiêu chuẩn Nga
6.4.3. Thiết kế thành phần bê tông
Asphalt theo phương pháp Marsall
6.5. Một số loại bê tông Asphalt

đặc biệt
Bài tập Chương 6
Tổng cộng

Phân bổ thời gian

Thực
thuyết, Thảo hành, Kiểm
Bài luận
Thí
tra
tập
nghiệm

0.5

[1]: Tr181÷183

0.5

2

[1]: Tr183÷189

2

1.5

[1]: Tr190÷192


1.5

2

[1]: Tr193÷199

2

1

[1]: Tr200÷204

1

2
9

0

0

0

2
9

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Các tính chất của bê tông Asphalt, thiết kế thành
phần bê tông Asphalt, phương pháp thí nghiệm xác định: độ bền, độ dẻo Marshall.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Thiết kế được thành phần bê tông Asphalt đạt yêu

-8-


cầu kỹ thuật.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 7.
VẬT LIỆU KIM LOẠI
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về vật liệu kim loại trong
xây dựng.
* Yêu cầu: Nắm vững các tính chất cơ học của kim loại, các loại thép và sử dụng
hiệu quả các loại thép trong xây dựng.
b. Nội dung chương:
Nội dung

7.1. Các tính chất cơ học của kim
loại
7.1.1. Tính biến dạng
7.1.2. Cường độ
7.1.3. Độ cứng
7.1.4. Độ bền xung kích
7.2. Các loại thép xây dựng và
phương pháp bảo vệ thép
7.2.1. Thép Cacbon
7.2.2. Thép hợp kim
7.2.3. Cốt thép cho kết cấu bê tông
cốt thép và bê tông cốt thép dự ứng
lực
7.2.4. Bảo vệ thép trong xây dựng


Phân bổ thời gian

Thực
thuyết, Thảo hành, Kiểm
Bài luận
Thí
tra
tập
nghiệm

1

[1]: Tr205÷208

1

1

[1]: Tr208÷217

1

Kiểm tra cuối kỳ
Tổng cộng

2

0


0

1

1

1

3

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Tính chất cơ học của kim loại, các loại thép trong
xây dựng công trình.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Lựa chọn được các loại thép sử dụng trong xây
dựng công trình.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ.
-9-


12.3. Lịch trình tổ chức dạy học
Mỗi tuần bố trí 3 giờ học, dạy hết học phần trong 15 tuần ( 3 tín chỉ). Bố trí dạy
vào học kỳ 2 năm học thứ 2.
Tuần

Nội dung chính
Mở đầu
Chương 1. Các tính chất cơ bản của
vật liệu xây dựng
1.1. Các tính chất vật lý của VLXD
1.1.1. Các thông số trạng thái và đặc

trưng cấu trúc của VLXD
1.1.2. Những tính chất có liên quan
đến nước
1.1.3 Các tính chất liên quan đến
nhiệt
1.2. Các tính chất cơ học của
VLXD
1.2.1. Tính biến dạng
1.2.2. Cường độ
1.2. Các tính chất cơ học của vật
liệu xây dựng (tiếp theo)
1.2.2. Cường độ (tiếp)

2

3

4

Số
Tiết

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

0.5

[1]: Tr1÷4

2


[1]: Tr5÷17

0.5

1.5

[1]: Tr17÷19

[1]: Tr19÷28

1.2.3. Độ cứng
1.2.4. Độ hao mòn
1.2.5. Độ mài mòn
1.2.6. Tính chống va chạm
Bài tập Chương 1
Chương 2. Cốt liệu trong xây dựng
công trình giao thông
2.1. Khái niệm chung

1.5

2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Phân loại cốt liệu
2.2. Tính chất cơ bản của cốt liệu
2.1.1. Thành phần hạt và độ lớn cốt
liệu
2.1.2. Cường độ cốt liệu lớn
2.2. Tính chất cơ bản của cốt liệu
(tiếp theo)
2.2.3. Các tính chất khác

Bài tập chương 2

- 10 -

1

[1]: Tr29÷30

2

[1]: Tr30÷39

1

[1]: Tr39÷41

2

Ghi
chú


Tuần

Nội dung chính

Số
Tiết

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị


0.5

[1]: Tr43÷44

1.5

[1]: Tr45÷66

1

[1]: Tr66÷83

3

[1]: Tr85÷86

Chương 3. Chất kết dính vô cơ
3.1. Khái niệm chung

5

6

7

8

9


10

3.2. Xi măng Portland thông dụng
3.2.2. Thành phần của xi măng
3.2.3. Các tính chất chủ yếu của xi
măng
3.3. Các chất kết dính vô cơ khác
3.3.1. Các loại xi măng Portland đặc
biệt
3.3.2. Một số loại chất kết dính vô cơ
thường dùng trong xây dựng
Chương 4. Bê tông xi măng và vữa
xây dựng
4.1. Bê tông xi măng
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Phân loại
4.1.3. Tính chất chủ yếu của BT
4.1. Bê tông xi măng (tiếp theo)
4.1.4. Một số loại bê tông đặc biệt
4.2. Thiết kế thành phần bê tông xi
măng
4.2.1. Khái niệm chung
4.2.2. Vật liệu chế tạo BTXM
4.2. Thiết kế thành phần bê tông xi
măng (tiếp theo)
4.2.3. Phương pháp thiết kế thành
phần bê tông xi măng
Bài tập Chương 4
4.3.Vữa xây dựng
4.3.1. Khái niệm chung

4.3.2. Các tính chất của hỗn hợp vữa
và vữa
4.3.Vữa xây dựng (tiếp theo)
4.3.2. Các tính chất của hỗn hợp vữa
và vữa
4.3.3. Tính toán thành phần vữa
4.3.4. Một số loại vữa dùng trong xây
dựng công trình

- 11 -

[1]: Tr86÷106

1

[1]: Tr106÷114

2

[1]: Tr115÷129

3

[1]: Tr129÷150

2
1

[1]: Tr151÷153


2

[1]: Tr153÷163

Ghi
chú


Tuần

Số
Tiết

Nội dung chính
Kiểm tra giữa kỳ

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

1

Chương 5. Chất kết dính hữu cơ
5.1. Khái niệm chung

11

12

13

14


5.2. Bitum dầu mỏ
5.2.1. Thành phần hóa học và thành
phần nhóm
5.2.2. Các tính chất của bitum quánh
trong xây dựng đường
5.3. Phụ gia và bitum chất lượng
cao
5.4. Nhũ tương trong xây dựng
đường
Chương 6. Bê tông Asphalt
6.1. Khái niệm chung
6.2. Các tính chất của bê tông
Asphalt
6.2.1. Cường độ
6.2.2. Độ bền, độ dẻo và độ cứng quy
ước theo phương pháp Marsall
6.2.3. Tính biến dạng
7.2.4. Một số tính chất khác
6.3. Vật liệu chế tạo bê tông Asphalt
và công nghệ sản xuất bê tông
Asphalt
6.3.1. Vật liệu chế tạo bê tông Asphalt
6.3. Vật liệu chế tạo bê tông Asphalt
và công nghệ sản xuất bê tông
Asphalt (tiếp theo)
6.3.1. Vật liệu chế tạo bê tông Asphalt
6.3.2. Công nghệ sản xuất bê tông
Asphalt
6.4. Thiết kế thành phần bê tông

Asphalt
6.4.1. Khái niệm chung
6.4.2. Thiết kế thành phần bê tông
Asphalt theo tiêu chuẩn Nga
6.4.3. Thiết kế thành phần bê tông
Asphalt theo phương pháp Marsall
6.5. Một số loại bê tông Asphalt đặc
biệt

0.5

[1]: Tr165÷166

1.5

[1]: Tr166÷174

0.5

[1]: Tr175÷177

0.5

[1]: Tr177÷180

0.5

[1]: Tr181÷183

2


[1]: Tr183÷189

0.5

[1]: Tr190÷191

1

[1]: Tr191÷192

2

[1]: Tr193÷199

1

[1]: Tr200÷204

- 12 -

Ghi
chú


Tuần

Số
Tiết


Nội dung chính
Bài tập Chương 6

Ghi
chú

2

Chương 7. Vật liệu kim loại
7.1. Các tính chất cơ học của kim
loại
7.1.1. Tính biến dạng
15

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

1

[1]: Tr205÷208

1

[1]: Tr208÷217

7.1.2. Cường độ
7.1.3. Độ cứng
7.1.4. Độ bền xung kích
7.2. Các loại thép xây dựng và
phương pháp bảo vệ thép
7.2.1. Thép Cacbon

7.2.2. Thép hợp kim
7.2.3. Cốt thép cho kết cấu bê tông cốt
thép và bê tông cốt thép dự ứng lực
7.2.4. Bảo vệ thép trong xây dựng
Kiểm tra cuối kỳ

1

13. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần:
- Gửi đề cương chi tiết cho sinh viên trước khi giảng dạy học phần;
- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu phục vụ giảng dạy cho học phần;
- Đảm bảo giảng dạy toàn bộ nội dung học phần theo đề cương chi tiết được
duyệt.
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
K/T HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

TS. Vũ Ngọc Khiêm

- 13 -



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×