Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề cương nghiên cứu khoa học giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.66 KB, 8 trang )

Tên đề tài: “Biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho học viên chuyên ngành
Cảnh sát kinh tế tại trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân III”.
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
1. Lý do chọn đề tài
Để nâng cao chất lượng dạy học, thực hiện phương châm “dạy học lấy người học làm
trung tâm” cần phải tổ chức hoạt động tự học cho học viên và coi đó là một hình thức tổ
chức dạy học. Tuy nhiên trong thực tế việc nâng cao năng lực tự học cho học viên chưa
được quan tâm đúng mức. Vì thế việc tìm ra các biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho
học viên đã trở thành một yêu cầu cấp bách trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp
nói chung và trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân III nói riêng. Trong những năm qua có
nhiều công trình nghiên cứu đã xác định các phương hướng, những biện pháp đổi mới
phương pháp dạy học khác nhau, các tư tưởng tập trung vào việc phát huy năng lực tự học,
tự rèn luyện của người học, chuyển dần từ hệ phương pháp “tập trung vào người dạy” sang
hệ phương pháp “tập trung vào người học”, chuyển dần từ phương pháp dạy học sang
phương pháp nghiên cứu. Tổ chức hoạt động tự học cho học viên trở thành một nội dung
đổi mới trong nhà trường, nếu được thực hiện tốt sẽ góp phần đổi mới phương pháp dạy
học hiện nay.
Vì vậy, trong quá trình học tập đòi hỏi học viên phải tự giác, tích cực, chủ động, năng
động sáng tạo để có thể lĩnh hội được hệ thống những tri thức khoa học qua đó rèn luyện kĩ
năng, kĩ xảo tương ứng. Để đạt được những yêu cầu đó đòi hỏi học viên phải có khả năng
tự học, tự rèn luyện cao.
Thực tế việc dạy học tại trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân III còn nhiều điểm tồn
tại, việc dạy học chủ yếu nhằm cung cấp một khối lượng kiến thức xác định trong các giờ
lên lớp, chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc tổ chức hoạt động tự học cho học viên,
chưa thực sự quan tâm đến việc rèn luyện hệ thống kĩ năng nghề nghiệp cho học viên.
Trong lý luận dạy học, tổ chức hoạt động tự học cho học viên được coi là một hình
thức tổ chức dạy học ở đại học, cao đẳng, trung cấp, việc tìm kiếm các biện pháp tổ chức
hoạt động tự học cho học viên đã trở thành một yêu cầu cấp bách trong các trường đại học,
cao đẳng, trung cấp nói chung và trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân III nói riêng.
Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu:
“Biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho học viên chuyên ngành Cảnh sát kinh tế tại


trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân III”.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng các biện pháp hướng dẫn, tổ chức hoạt động tự học cho học viên trường
Trung cấp Cảnh sát nhân dân III, nhằm nâng cao hiệu quả học tập của học viên trong quá
trình đào tạo.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp tổ chức hoạt động tự học, các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động tự học của
học viên trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân III.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Không gian: trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân III.
Thời gian: từ năm 2011 đến năm 2015.
4. Giả thuyết khoa học
Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả dạy - học ở các trường đại học, cao
đẳng, trung cấp nói chung và trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân III nói riêng, một trong

1


những nguyên nhân đó là do hoạt động tự học của học viên chưa được tổ chức một cách
hợp lý. Nếu đề ra được các biện pháp tổ chức hoạt động tự học ở trên lớp, kết hợp với hoạt
động tự học ở nhà và các hoạt động ngoại khóa khác cho học viên theo hướng tích cực hoá
hoạt động người học, thì sẽ góp phần vào việc nâng cao hiệu quả tự học cho học viên
trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân III nói riêng và chất lượng đào tạo nói chung.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận của vấn đề tự học và tổ chức hoạt động tự học cho học viên
các trường đại học, cao đẳng, trung cấp.
- Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động tự học cho học viên chuyên ngành
Cảnh sát kinh tế tại trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân III từ năm 2011 đến năm 2015
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động tự học cho học viên

chuyên ngành Cảnh sát kinh tế tại trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân III.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát (thu thập được dữ liệu sơ cấp): quan sát hoạt động tự học của
học viên chuyên ngành Cảnh sát kinh tế trong mối quan hệ với hoạt động dạy học. Quan
sát cách các giáo viên hướng dẫn học viên tự học (như thông báo trước nội dung sắp học,
cách đọc tài liệu, cách giải quyết nhiệm vụ, cách tự kiểm tra, đánh giá,…).
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (thu thập được dữ liệu sơ cấp):
+ Đối tượng là học viên: các câu hỏi tập trung khai thác các vấn đề như nhận thức về
vai trò của tự học, việc tự học của bản thân, giáo viên đã tổ chức hoạt động tự học cho học
viên như thế nào, hiệu quả do hoạt động tự học mang lại, thuận lợi, khó khăn khi tự học,…
+ Đối tượng là giáo viên: các câu hỏi tập trung khai thác các vấn đề như nhận thức về
các phương pháp giáo dục, tự học và tổ chức hoạt động tự học cho học viên, các biện pháp
tổ chức hoạt động tự học cho học viên, những thuận lợi, khó khăn khi tổ chức hoạt động tự
học cho học viên,…
- Phương pháp phân tích, tổng hợp kinh nghiệm: tìm hiểu một buổi hướng dẫn học
viên tự học ở một lớp chuyên ngành khác (ở đây tác giả chọn chuyên ngành Cảnh sát ma
túy) của một giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy. Phỏng vấn đối với
người giáo viên và các học viên (lựa chọn 06 học viên trên tổng số 30 học viên) về kinh
nghiệm tổ chức hướng dẫn tự học của giáo viên, hiệu quả của việc hướng dẫn đối với hiệu
quả hoạt động tự học của học viên. Trên cơ sở lý luận về hoạt động hướng dẫn tự học, tác
giả phân tích, tìm ra nguyên nhân thành công và rút ra những bài học kinh nghiệm khi tổ
chức hướng dẫn học viên tự học.
- Phương pháp thực nghiệm: t hực nghiệm sư phạm được tiến hành trong năm

học 2015 - 2016 với học viên chuyên ngành Cảnh sát kinh tế (môn Nghiệp vụ
quản lý kinh tế có liên quan trong đấu tranh phòng, chống tội phạm kinh tế).
Tiến hành thực nghiệm theo hình thức thực nghiệm song song, trong đó tương
ứng với phương án thực nghiệm (các bài thực nghiệm) có phương án đối
chứng (các bài học theo phương pháp bình thường). Chia làm hai khối lớp,

lớp thực nghiệm học theo phương án thực nghiệm (tổ chức hoạt động tự học ở
trên lớp, tự học ở nhà nhằm tích cực hoá hoạt động tự học). Còn lại với lớp
đối chứng giáo viên giảng dạy theo phương pháp thông thường. Kết thúc mỗi
bài thực nghiệm tổ chức kiểm tra ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng
với cùng một đề, trong cùng một thời gian. Kết quả các bài kiểm tra được
phân tích và xử lý bằng phương pháp thống kê toán học. Sau mỗi giai đoạn

2


thực nghiệm tổ chức lấy ý kiến đóng góp của sinh viên và giáo viên để rút
kinh nghiệm. Một tháng sau khi thực nghiệm tiến hành kiểm tra lần hai, để
khẳng định độ tin cậy của các giá trị thực nghiệm.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phương pháp phân tích, tổng hợp: từ các tài liệu lý luận về phương pháp giáo dục và
hoạt động tự học, phân tích thành những khâu, những bộ phận, chọn lọc thông tin cơ bản;
từ những nội dung đã thu thập, phân tích, tổng hợp thành những vấn đề lý thuyết mới sâu
sắc, toàn diện về tổ chức hoạt động tự học cho học viên.
6.3. Phương pháp toán học
Sử dụng phương pháp thống kê toán học nhằm để xử lý số liệu về thực trạng tự học
của học viên chuyên ngành Cảnh sát kinh tế (số liệu thu thập từ bảng hỏi); xử lý kết quả
của việc áp dụng phương pháp thực nghiệm.
7. Dàn ý nội dung nghiên cứu
- Những vấn đề lý luận về tự học và tổ chức hoạt động tự học.
- Thực trạng hoạt động tự học của học viên chuyên ngành Cảnh sát kinh tế tại trường
Trung cấp Cảnh sát nhân dân III.
- Các biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho học viên chuyên ngành Cảnh sát kinh
tế tại trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân III.
- Thực nghiệm các biện pháp tổ chức hoạt động tự học môn Nghiệp vụ quản lý kinh
tế có liên quan trong đấu tranh phòng, chống tội phạm kinh tế cho học viên chuyên ngành

Cảnh sát kinh tế tại trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân III.
- Kết luận và kiến nghị.
8. Kế hoạch nghiên cứu
Thời
Mục tiêu cụ thể
Nguồn vật
Tên nhiệm vụ
Nguồn nhân
gian bắt
(sản phẩm cần
lực, tài
nghiên cứu
lực
đầu và
đạt)
chính
kết thúc
Xây dựng đề
Nhóm nghiên
Nhiệm
Đề cương nghiên
8/2015cương
nghiên
cứu (tất cả 04
Laptop
vụ 1
cứu đề tài
9/2015
cứu đề tài
thành viên)

Phân tích, tổng
Đọc, phân tích tài hợp thành những
Nhóm nghiên
Tài liệu
Nhiệm liệu lý luận về tự vấn đề lý luận cơ
9/2015cứu
(02 tham khảo,
vụ 2
học và tổ chức tự bản, toàn diện, sâu
9/2015
thành viên)
laptop
học
sắc về tự học và tổ
chức tự học
Quan sát
một
Đánh giá thực
buổi tổ chức tự
trạng tổ chức tự
Hội trường,
học của giáo viên
Nhóm nghiên
10/2015
Nhiệm
học và hoạt động
phòng tự
chuyên
ngành
cứu

(02
vụ 3
tự học của học
học, giấy,
Cảnh sát kinh tế
thành viên)
10/2015
viên chuyên ngành
bút
và hoạt động tự
Cảnh sát kinh tế
học của học viên
10/2015
Nhiệm Điều tra bằng
vụ 4
bảng hỏi
11/2015
Nhiệm
Xây dựng bảng Bảng hỏi dành cho Nhóm nghiên
Laptop,
10/2015

3


vụ 4.1

Nhiệm
vụ 4.2
Nhiệm

vụ 4.3

Nhiệm
vụ 5

Nhiệm
vụ 6

Nhiệm
vụ 6.1

Nhiệm
vụ 6.2

Nhiệm
vụ 6.3

Nhiệm
vụ 6.4
Nhiệm
vụ 7

giáo viên và bảng
cứu
(02 giấy, máy
hỏi dành cho học
thành viên)
in
viên
Các cộng tác

Bảng hỏi,
Phiếu trả lời của viên (học viên
Phỏng vấn bằng
tiền hỗ trợ
các đối tượng chuyên
bảng hỏi
cộng tác
được phỏng vấn
ngành Cảnh
viên.
sát kinh tế)
Bảng thống kê kết Nhóm nghiên
Phiếu trả
Xử lý phiếu trả lời quả xử lý phiếu trả
cứu (02
lời, laptop,
lời
thành viên)
giấy, bút
Phỏng vấn một
Phân tích, tổng
giáo viên có kinh
Giấy, bút,
hợp để rút ra Nhóm nghiên
nghiệm (đã tiến
các tài liệu
những kinh nghiệm cứu
(02
hành thành công)
lý luận (để

trong tổ chức tự thành viên)
và học viên được
đối chiếu)
học cho học viên.
tổ chức tự học
Thực nghiệm
hướng dẫn tự
học
Nhóm nghiên
cứu (02 thành
Phòng học,
Tổ chức được một viên), 01 giáo
giáo trình,
Tiến hành thực
lớp học thực
viên và tất cả
đề cương
nghiệm
nghiệm và một lớp học
viên
hướng dẫn
đối chứng
chuyên
tự học
ngành Cảnh
sát kinh tế
Chương
Nhóm nghiên
Tiêu chí kiểm tra
trình đào

cứu
(02
thông qua xác định
tạo chuyên
Xây dựng tiêu chí
thành
viên)
chuẩn kiến thức,
ngành
kiểm tra
kết hợp với
kỹ năng của học
Cảnh sát
Khoa Cảnh
phần
kinh tế,
sát kinh tế
Laptop
Bảng điểm kiểm Nhóm nghiên
tra, đánh giá hai cứu
(02
Lấy kết quả thực
tiêu chí kiến thức thành
viên)
nghiệm
thông
Đề kiểm tra
và kỹ năng của lớp kết hợp với
qua kiểm tra
học thực nghiệm phòng Khảo

và lớp đối chứng
thí
Bảng số liệu đã xử Nhóm nghiên Máy tính,
Xử lý kết quả
lý. Rút ra các kết cứu
(02
laptop,
thực nghiệm
luận sư phạm
thành viên)
giấy, bút
Đưa ra các kiến Các giải pháp cụ Nhóm nghiên
Laptop
nghị, đề xuất để thể để nâng cao cứu (tất cả 04
nâng cao hiệu hiệu quả tổ chức thành viên)
quả tổ chức tự tự học và hoạt
hỏi

4

10/2015
10/2015
11/2015
11/2015
11/2015
12/2015
12/2015
01/2016
03/2016


01/2016
02/2016

01/2016
01/2016

02/2016
03/2016
03/2016
03/2016
03/2016
04/2016


học

động tự học

Nhóm nghiên
Laptop,
Nhiệm Viết hoàn chỉnh Đề tài hoàn chỉnh,
cứu (tất cả 04 giấy, máy
vụ 8
đề tài
đóng bìa.
thành viên)
in
Tên
nhiệ Thờ 201
2016

m
5
i
vụ gian
T8
T9
T10 T11 T12
T1
T2
T3
T4
1.
Xây
dựn
g đề
cươ
01
ng
thán
nghi
g
ên
cứu
đề
tài
2.
Đọc,
phâ
n
tích

tài
liệu
01

thán
luận
g
về
tự
học
và tổ
chứ
c tự
học
3.
02
Qua tuần
n sát
(dự
giờ)
một
số
buổi
tổ
chứ
c tự
học

5


04/2016
05/2016

T5


của
giáo
viên
chuy
ên
ngà
nh
Cản
h sát
kinh
tế và
hoạt
độn
g tự
học
của
học
viên
4.1.
Xây
dựn
g
bản
g hỏi

4.2.
4.
Phỏ
Điều
ng
tra
vấn
bằn
bằn
g
g
bản
bản
g hỏi
g hỏi
4.3.
Xử

phiế
u trả
lời
5.
02
Phỏ tuần
ng
vấn
một
giáo
viên


kinh
nghi

02
tuần
01
tuần

01
tuần

6


ệm
(đã
tiến
hàn
h
thàn
h
công
) và
học
viên
đượ
c tổ
chứ
c tự
học

6.
Thự
c
nghi
ệm
hướ
ng
dẫn
tự
học

6.1.
Tiến
hàn
h
thực
nghi
ệm
6.2.
Xây
dựn
g
tiêu
chí
kiểm
tra
6.3.
Lấy
kết
quả

thực
nghi
ệm
thôn
g
qua
kiểm
tra
6.4.
Xử

kết
quả

02
thán
g

01
tuần

01
tuần

02
tuần

7



thực
nghi
ệm
7.
Đưa
ra
các
kiến
nghị,
đề
xuất
để
nân
g
cao
hiệu
quả
tổ
chứ
c tự
học
8.
Viết
hoà
n
chỉn
h đề
tài

01

thán
g

01
thán
g

9. Danh mục tài liệu tham khảo

1. Lê Khánh Bằng, 1998, Cơ sở khoa học của tự học và hướng dẫn tự
học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 129 trang.
2. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), 2008, Lý luận dạy học đại học, Nxb. Đại
học sư phạm, Hà Nội, 197 trang.
3. Nguyễn Kỳ, 1996, Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học, tạp
chí nghiên cứu giáo dục số 3/1996, 47-52.
4. Nguyễn Cảnh Toàn, 2001, Tuyển tập tác phẩm: tự học, tự giáo dục, tự
nghiên cứu, Nxb. Đại học sư phạm, Hà Nội, 1008 trang.
5. Trịnh Quang Từ, 1995, Những phương hướng tổ chức hoạt động tự
học của sinh viên các trường quân sự, luận án tiến sĩ, trường Đại học sư
phạm, Hà Nội.

8



×