Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

BỘ đề THI học SINH GIỎI NGỮ văn 7 đầy đủ có đáp án hay nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.78 KB, 55 trang )

GV: MAI CễNG TèNH-THCS TN BèNH
B THI HC SINH GII NG VN 7
1:
MễN: NG VN 7
Thi gian: 120 phỳt (Khụng k thi gian giao )
-------------------------------

Cõu 1: (3 im)
Chỏu chin u hụm nay
Vỡ lũng yờu T quc
Vỡ xúm lng thõn thuc
B i cng vỡ b
Vỡ ting g cc tỏc
trng hng tui th.
(Ting g tra, Xuõn Qunh, Ng vn 7, tp 1)
a. Ch ra v nờu c im ca cỏc bin phỏp tu t c s dng trong on
th.
b. Vit on vn trỡnh by cm nhn ca em v hiu qu ngh thut ca cỏc
phộp tu t ú trong vic th hin ni dung.
Câu 2 (7 điểm):
Phát biểu cảm nghĩ của em về cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn của các
nhà thơ trong hai bài thơ: Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi và Rằm tháng
giêng của Hồ Chí Minh (Trong chơng trình Ngữ văn 7).
--------------- HT ---------------

THI HC SINH GII VN 7

Page 1


GV: MAI CÔNG TÌNH-THCS TÂN BÌNH


HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: NGỮ VĂN 7
----------------------------

Câu 1:
1. Về kĩ năng:
- Nhận diện được các biện pháp tu từ và đặc điểm của nó trong đoạn thơ.
- Xác định được yêu cầu của đề; biết viết đoạn văn trình bày cảm nhận (suy
nghĩ, đánh giá, bàn luận…) thể hiện cảm xúc của người viết về vấn đề đề bài đặt
ra; kết hợp hài hoà tình cảm và suy nghĩ.
- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trong sáng; không mắc lỗi diến đạt.
2. Về kiến thức:
a. Chỉ ra và nêu đặc điểm của các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong
đoạn thơ:
( 1,0 điểm)
- Điệp ngữ: vì . Đặc điểm: điệp ngữ cách quãng.
- Liệt kê: Vì lòng yêu Tổ quốc/ Vì xóm làng thân thuộc/ Bà ơi cũng vì bà/ Vì
tiếng gà cục tác/ Ổ trứng hồng tuổi thơ. Đặc điểm: trình bày từ khái quát đến cụ
thể.
* Lưu ý: Phép liệt kê ở đây về bản chất là liệt kê theo kiểu tăng tiến –
trình tự khái quát đến cụ thể cũng nhằm khắc sâu thêm lòng yêu quê hương,
đất nước. Thí sinh trình bày “tăng tiến” là chấp nhận được.
b. Viết đoạn văn cảm nhận:
(2 điểm)
Những ý chính cần thể hiện:
- Xác định được vị trí, nội dung chính của đoạn thơ: Sau những kỉ niệm về bà
hiện lên trong hồi tưởng, người chiến sĩ trở về với hiện tại và bộc lộ cảm xúc,
suy nghĩ về mục đích chiến đấu.
( 0,25 điểm)
- Điệp ngữ cách quãng “v×” lặp lại bốn lần ở bốn dòng thơ liên tiếp gây chú ý

cho người đọc, nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ.
( 0,25 điểm)
- Trở về hiện tại, người chiến sĩ nghĩ nhớ ngay đến nhiệm vụ chiến đấu và mục
đích cao cả của nhiệm vụ đó. Phép liệt kê theo trình tự từ khái quát đến cụ thể đã
giúp tác giả đưa ra một loạt hình ảnh gợi cảm và có hệ thống: Tổ quốc, xóm
làng, bà, tiếng gà, ổ trứng. Hệ thống đó nằm trong một tập hợp mà hình ảnh sau
là “tập hợp con” của hình ảnh trước. Nhờ phép liệt kê, tình cảm của tác giả vừa
được thể hiện ở diện rộng vừa có chiều sâu.
( 0,5 điểm)
- Điệp ngữ vì kết hợp phép liệt kê trên đây một cách nhuần nhuyễn không chỉ
nhấn mạnh được mục đích chiến đấu mà còn lí giải một cách cảm động ngọn
nguồn của lòng yêu nước, làm sáng lên một chân lí phổ biến. Liên hệ: “Lòng
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN 7

Page 2


GV: MAI CễNG TèNH-THCS TN BèNH
yờu nh, yờu lng xúm, yờu min quờ tr nờn lũng yờu T quc(I. ấ-ren-bua).
Ting g ó ng vng vi ting ca quờ hng, gia ỡnh, t nc.
( 0,5 im)
- on th ngn, din t t nhiờn vi vic kt hp hai phộp tu t ó hon
thin mch cm xỳc ca bi th, lm sõu sc thờm tỡnh yờu quờ hng t nc
ca nhõn vt tr tỡnh.
( 0,5 im)
*Lu ý: Thớ sinh cú th trỡnh by theo trỡnh t khỏc, min l khai thỏc hiu
qu cỏc phộp tu t khỏm phỏ cỏc giỏ tr ca on th, lm ch c ngũi
bỳt. Khuyn khớch liờn h m rng hp lớ, giu cm xỳc. Cn cn c vo bi
lm c th cho im.
Câu 3 (7 điểm):

A- Mở bài (0,5 điểm):
* Yêu cầu:
Giới thiệu cảm xúc về cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn của các nhà thơ
qua Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh.
* Cho điểm:
- Cho 0,5 điểm: Đạt nh yêu cầu.
- Cho 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn.
B- Thân bài (6 điểm):
- Trình bày những cảm xúc, liên tởng, tởng tợng và suy ngẫm của mình về cảnh
sắc thiên nhiên ở bài thơ Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi và bài thơ Cảnh
khuya của Hồ Chí Minh:
+ Đọc bài thơ Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi ta nh lạc vào Côn Sơn một nơi
thiên nhiên đẹp đẽ, nên thơ, khoáng đạt, dịu mát, cảnh đẹp nh một bức tranh sơn
thuỷ hữu tình; ta nh đợc thởng thức âm thanh trầm bổng du dơng của tiếng đàn
cầm là tiếng suối chảy rì rầm, bất tận ngày đêm không ngớt. ta nh đợc ngồi trên
chiếu thảm rêu phơi trên đá, êm đềm, dịu mát. Dới bạt ngàn rừng thông, , rừng
trúc, ta tìm nơi mát mẻ ta nằm chơi, ngâm thơ nhàn nhã Cảnh Côn Sơn thiên
nhiên kì thú, nên thơ làm sao. Cảnh sắc thiên nhiên là suối, đá, thông, trúc nhng
sao ta thấy gần gũi và thân thơng đến thế. Nó là tiếng đàn muôn điệu, là nơi con
ngời gần gũi, giao hoà, là nơi con ngời thả hồn mình cùng những vần thơ.
+ Đến với bài thơ Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh. ta cũng đến với đêm
trăng nơi chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống
Pháp nhng cảnh cũng thật đẹp tơi, thơ mộng. Ta cũng đợc thởng thức cảnh đêm
trăng xuân đầy sức sống. Nó cũng làm cho tâm hồn ta th thái. Cảnh không lạnh
lẽo, vắng vẻ nữa. Cảnh núi rừng ở đây không có đá, rêu, thông trúc nhng ta đợc
thởng ngoạn ánh trăng mênh mang từ sông nớc đến trời mây. Cảnh đêm khuya
giữa núi rừng Việt Bắc mà thật thơ mộng, quyến rũ hồn ngời. Nhng nổi bật trong
cảnh đêm xuân thơ mộng ấy là cảnh con ngời - những ngời chiến sĩ đang toạ
đàm quân sự. Thiên nhiên ở đây không chỉ làm cho con ngời th thái, thảnh thơi
nh trong Bài ca Côn Sơn mà là làm đẹp cho những ngời chiến sĩ đang hoạt

động vì dân, vì nớc mà tiêu biểu là Bác Hồ. Chính vì vậy ngời đọc không thể
quên đợc hình ảnh ánh trăng ngân đầy thuyền, một hình ảnh đầy chất lãng mạn
càng làm cho cảnh và con ngời đẹp hơn.
- Trình bày những cảm xúc, liên tởng, tợng tợng và suy ngẫm của mình về tâm
hồn của các nhà thơ ở hai bài thơ này:
+ Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình về tâm hồn của nhà thơ, nhà thi sĩ Nguyễn
Trãi trong bài bài ca Côn Sơn đã chủ động đến với thiên nhiên hoà mình vào
THI HC SINH GII VN 7

Page 3


GV: MAI CễNG TèNH-THCS TN BèNH
thiên nhiên và yêu thiên nhiên tha thiết nhng cũng đầy khí phách, bản lĩnh kiên
cờng, phong thái ung dung, tự tại. Ta trân trọng tâm hồn thanh cao, trong sạch,
ngay thẳng, kiên cờng qua cách xng hô, giọng điệu, hành động và những hình
ảnh thiên nhiên.
+ Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình về tâm hồn của nhà thơ, nhà chiến sĩ Hồ
Chí Minh trong bài Rằm tháng giêng: Cảm mến trớc tâm hồn nhạy cảm yêu
cảnh thiên nhiên, tâm hồn nghệ sĩ, yêu vẻ đẹp đầy chất quyến rũ của đêm trăng
sông nớc nơi chiến khu. Với tình yêu ấy, nhà thơ đã thổi hồn vào cảnh khuya của
núi rừng Việt Bắc, làm cho nó hiện lên thật gần gũi, sống động, thân thơng. Đó
cũng chính là lòng yêu quê hơng, đất nớc tha thiết, nó thể hiện chất nghệ sĩ của
tâm hồn Hồ Chí Minh. Nhng cái đẹp trong tâm hồn Ngời không phải chỉ là tâm
hồn thanh cao, trong sạch của một ẩn sĩ với thú lâm tuyền nh Nguyễn Trãi mà
càng say mê yêu mến cảnh Việt Bắc bao nhiêu thì Ngời càng lo lắng việc quân
sự, sự nghiệp kháng chiến bấy nhiêu. Hai nét tâm trạng ấy thống nhất trong con
ngời Bác thể hiện sự hài hoà giữa tâm hồn nghệ sĩ và ngời chiến sĩ. ánh trăng
ngân đầy thuyền nh ngân lên tình yêu quê hơng, đất nớc của vị lãnh tụ vĩ đại Hồ
Chí Minh.

* Cho điểm:
- Điểm 5- 6: Các ý đầy đủ, cảm xúc và suy nghĩ sâu sắc, tinh tế, rõ ràng, trong
sáng và chân thực; lời văn thích hợp và gợi cảm, khéo léo trong sự so sánh cảnh
vật tâm hồn.
- Điểm 3,5- 4,9: các ý đầy đủ, cảm xúc và suy nghĩ đợc bộc lộ khá rõ ràng,
trong sáng và chân thực; ời văn thích hợp và có cảm xúc, có sự so sánh cảnh vật
tâm hồn.
- Điểm 2-3,4: Các ý tơng đối đầy đủ, cảm xúc và suy nghĩ rõ ràng, trong sáng và
chân thực; lời văn còn đôi chỗ cha thích hợp và cha gợi cảm.
- Điểm 0,25 - 2: Tỏ ra có hiểu chút ít yêu cầu của đề
- Điểm 0: Thiếu hoặc sai hoàn toàn
C- Kết bài (0,5 điểm):
* Yêu cầu: Nhấn mạnh lại cảm xúc và suy ngẫm của mình về cảnh sắc thiên
nhiên và tâm hồn của các nhà thơ.
* Cho điểm:
- Cho 0,5 điểm đạt nh yêu cầu.
- Cho 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn.
2
Cõu 1: (3 im)
õy l li ca mt ngi m Vit Nam (trong thi kỡ khỏng chin chng
M) núi vi con trai mỡnh:
Con l la m quanh i m mói
Con l trỏi xanh mựa gieo vói
M nõng niu.Nhng gic M n nh
Nng ó chiu vn mun ht tia xa !"
(Trớch bi th M ca Phm Ngc Cnh)
Phỏt biu cm ngh ca em v ngi m Vit Nam trong kh th trờn( vit
on vn t 10 n 12 cõu)
THI HC SINH GII VN 7


Page 4


GV: MAI CÔNG TÌNH-THCS TÂN BÌNH
Câu 2 : (7 điểm)
Giải thích và chứng minh một số câu tục ngữ nói về lao động để chứng tỏ
tục ngữ là những kinh nghiệm lao động quý báu của nhân dân.
......... HẾT ..........

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN:NGỮ VĂN 7
-------------------Câu
1

-

Đáp án
Hình thức : một đoạn văn.

Điểm
(0,5điểm)

(3điểm) - Nội dung phát biểu cảm nghĩ về hình ảnh của người mẹ Việt (2,5điểm)
Nam trong chiến đấu : Hình ảnh của người con được nhắc đến
trong khổ thơ là lửa ấm, là trái xanh, là cuộc sống của mẹ, mẹ
nâng niu giữ gìn.Nhưng khi giặc đến nhà, tuy tuổi cao sức
yếu, mẹ vẫn muốn đóng góp một phần sức lực cho cuộc chiến
đấu bảo vệ Tổ quốc : động viên con trai mình lên đường đánh
giặc.Từ hình ảnh ẩn dụ nắng đã chiều chính là hình ảnh của
mẹ nhưng mẹ vẫn hết lòng vì nước : vẫn muốn hắt tia xa.Càng

yêu quý con trai mình bao nhiêu thì ta càng thấy được lòng

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN 7

Page 5


GV: MAI CÔNG TÌNH-THCS TÂN BÌNH
yêu nước, sự hi sinh của mẹ bấy nhiêu khi mẹ động viên con
2

trai mình đi đánh giặc cứu nước
Yêu cầu chung :
- Xác định kiểu bài nghị luận chứng minh kết hợp với giải
thích
- Vấn đề cần giải quyết : chứng tỏ những câu tục ngữ là
những kinh nghiệm lao động quý báu của nhân dân.
- Bài làm đủ bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc,lấy được dẫn
chứng từ thực tế cuộc sống.
Mở bài ( 1 điểm)
- Tục ngữ là kho tàng trí tuệ, kinh nghiệm của nhân dân lao

- (0,5

động.

điểm)

- Đó thường là những kinh nghiệm quý báu của cha ông ta


- (0,5

đúc kết từ công việc lao động.

điểm)

Thân bài ( 4 điểm)
- Những câu tục ngữ nói lên kinh nghiệm xem thời tiết : Trong

( 1 điểm)

sản xuất nông nghiệp ,thời tiết là yếu tố rất quan trọng chi
phối nhiều hoạt động khác do đó người nông dân luôn phải
quan tâm nhiều đến thời tiết. Họ ghi lại trong tục ngữ kinh
nghiệm xem thời tiết bằng việc quan sát thiên nhiên ( nêu dẫn
chứngvà lập luận về dẫn chứng) - Những câu tục ngữ truyền
kinh nghiệm về thời vụ : Đó là những kinh nghiệm tận dụng

( 1 điểm)

ưu điểm của thời tiết làm cho cây trồng năng suất cao ( dẫn
chứng chứng và lập luận về dẫn chứng)
- Những câu tục ngữ là những kinh nghiệm quý báu về kĩ
thuật sản xuất.

( 1 điểm)

+ Về trồng trọt : ( dẫn chứng chứng và lập luận về dẫn
chứng)
+Về chăn nuôi : ( dẫn chứng chứng và lập luận về dẫn chứng)

- Những câu tục ngữ giáo dục người ta thái độ đối với lao
động.

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN 7

Page 6


GV: MAI CễNG TèNH-THCS TN BèNH
+ Thỏi i vi t ai (dn chng chng v lp lun v

( 1 im)

dn chng)
+ Tinh thn lao ng (dn chng chng v lp lun v dn
chng)
- Liờn h n ngy nay :
Kt bi
- Nhiu kinh nghim lao ng rỳt ra t cõu tc ng vn cú giỏ

( 1 im)

tr cho n ngy nay.
- Cng tỡm hiu tc ng, chỳng ta cng khõm phc v quý

( 1 im)

trng ngi lao ng xa.

3:

Cõu 1. (2 im)
Chỉ ra những cái hay, cái đẹp và hiệu quả diễn đạt của nó đợc sử dụng
trong đoạn thơ sau:
Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt.
Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát,
Chuyến phà dào dạt bến nớc Bình Ca.
(Tố Hữu)
Câu 2 (8 điểm):
Có ý kiến đã nhận xét rằng:
"Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của ngời lao động. Nó thể hiện sâu sắc
những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta."
Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã đợc học và đọc thêm, em hãy làm
sáng tỏ ý kiến trên.
-------------------------- Ht -----------------------

THI HC SINH GII VN 7

Page 7


GV: MAI CÔNG TÌNH-THCS TÂN BÌNH

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: NGỮ VĂN 7
Câu

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN 7

Đáp án


Để
i m

Page 8


GV: MAI CễNG TèNH-THCS TN BèNH
1

* Yêu cầu về hình thức: Viết thành bài văn ngắn, có bố cục rõ ràng,
0,5
mạch lạc; diễn đạt tốt, trong sáng; câu chữ và viết đoạn chặt chẽ,
chọn lọc, chính xác.
* Yêu cầu về nội dung cần làm nổi bật các ý cơ bản sau:
- Cái đẹp (nghệ thuật của đoạn thơ):
+ Cách gieo vần a (câu 1, 4) và át (câu 2,3) làm cho khổ thơ 0,5
giàu tính nhạc điệu.
+ Đảo trật tự cú pháp và dùng câu cảm thán ở câu thơ thứ nhất đã
nhấn mạnh cảm xúc ngợi ca.
+ Âm thanh tiếng hát điệu hò tạo cảm giác mênh mông khoáng
đạt.
+ Cách ngắt nhịp cân đối 4/4.
+ Đoạn thơ có màu sắc chói chang của nắng, có cái bát ngát tốt
tơi của rừng cọ, đồi chè, nơng lúa.
+ Có đờng nét sơn thuỷ hữu tình - một vẻ đẹp trong thi ca cổ trên là núi đồi in bóng xuống dòng sông sóng vỗ với những
chuyến phà ngang dọc qua sông.
- Cái hay (nội dung của đoạn thơ): Đoạn thơ vẽ lên một bức tranh
đẹp, rực rỡ tơi sáng về thiên nhiên đất nớc; tạo cho lòng ngời
0,5

niềm tự hào vô bờ bến về Tổ quốc tơi đẹp tràn đầy sức sống.
0,5

2

A) Mở bài:
- Dẫn dắt đợc vào vấn đề hợp lí.
- Trích dẫn đợc nội dung cần chứng minh ở đề bài, đánh giá khái
1
quát vấn đề.
B) Thân bài:
* Thơ ca dân gian là gì? (thuộc phơng thức biểu đạt trữ tình của văn
học dân gian gồm tục ngữ, dân ca, ca dao; thể hiện đời sống vật
1
chất và tinh thần của nhân dân lao động với nhiều cung bậc tình cảm
khác nhau, đa dạng và phong phú xuất phát từ những trái tim lao
động của nhân dân; là cách nói giản dị, mộc mạc, chân thành nhng
thể hiện những tình cảm to lớn, cụ thể; "ca dao là thơ của vạn nhà" Xuân Diệu; là suối nguồn của tình yêu thơng, là bến bờ của những
trái tim biết chia sẻ.).
* Tại sao thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của ngời lao động (lập
luận): Thể hiện những t tởng, tình cảm, khát vọng, ớc mơ.. của ngời

THI HC SINH GII VN 7

Page 9


GV: MAI CễNG TèNH-THCS TN BèNH
lao động.
* Thơ ca dân gian "thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của

nhân dân ta":
- Tình yêu quê hơng đất nớc, yêu thiên nhiên (dẫn chứng).

2

- Tình cảm cộng đồng (dẫn chứng: "Dù ai đi mùng mời tháng ba;
Bầu ơi thơng một giàn; Nhiễu điều phủ lấy ... nhau cùng; máu
chảy ruột mềm, Môi hở răng lạnh.. ").
- Tình cảm gia đình:
+ Tình cảm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà (dẫn chứng: Con

2

ngời có tổ .. có nguồn; Ngó lên nuột lạt.. bấy nhiêu; ).
+ Tình cảm của con cái đối với cha mẹ (dẫn chứng: Công cha nh
là đạo con; Ơn cha cu mang; Chiều chiều ra đứng chín chiều;
Mẹ già nh .. đờng mía lau).
+ Tình cảm anh em huynh đệ ruột thịt (dẫn chứng: Anh em nh chân
đỡ đần; Anh thuận em hoà là nhà có phúc; Chị ngã em nâng).
+ Tình cảm vợ chồng (dẫn chứng: Râu tôm khen ngon; Lấy anh
thì sớng hơn vua càng hơn vua; Thuận vợ thuận cạn).
- Tình bằng hữu bạn bè thân thiết, tình làng xóm thân thơng (dẫn
chứng: Bạn về có nhớ nhớ trời; Cái cò cái vạc giăng ca; ).
- Tình thầy trò (dẫn chứng: Muốn sang thì bắc lấy thầy).
- Tình yêu đôi lứa (dẫn chứng: Qua đình bấy nhiêu; Yêu nhau
cới gió bay; Gần nhà mà làm cầu; Ước gì sông sang
chơi.).
* Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của ngời lao động. Nó thể
hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta
- Qua đó em thấy tự hào về nét đẹp văn hóa đó của dân tộc ta

C) Kết bài:
- Đánh giá khái quát lại vấn đề.
- Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của bản thân về vấn đề vừa làm sáng
tỏ.

1

1

THI HC SINH GII VN 7

Page 10


GV: MAI CÔNG TÌNH-THCS TÂN BÌNH
ĐỀ 4:
Câu 1: (2 điểm)
Hãy xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn văn
sau:
"Tôi yêu Sài Gòn da diết (...). Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt
ngào, vào một buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới
bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên
trong vắt lại như thủy tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu
phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh
lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số
đường còn nhiều cây xanh che chở..."
(Minh Hương, Sài Gòn tôi yêu)
Câu 2( 8đ)
Dựa vào các bài ca dao đã học và đọc hãy làm sáng tỏ nhận định sau đây “Ca
dao là tiếng nói cảm động về tình cảm gia đình,tình yêu quê hương đất nước”

--------------------------HÕt ……………………….

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: NGỮ VĂN 7
Câu

1

Đáp án
Điểm
- Học sinh chỉ ra được phép tu từ mà tác giả
sử dụng trong đoạn văn là điệp ngữ
- Tác dụng việc sử dụng biện pháp trên:
+ Để tác giả bộc lộ tình yêu nồng nàn, thiết
tha với thành phố Sài Gòn của mình.
+Chính từ tình yêu ấy mà tác giả đã cảm
nhận được nhiều vẽ đẹp và nét riêng của

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN 7

0,5đ
0,5đ


Page 11


GV: MAI CÔNG TÌNH-THCS TÂN BÌNH
thành phố. Đó là sự cảm nhận tinh tế về
thiên nhiên khí hậu đặc biệt của Sài Gòn, về

không khí, nhịp điều của cuộc sống đa dạng
của thành phố trong những thời khắc khác
nhau ( Đêm Khuya ……., phố phường náo
động, dập dìu xe cộ giờ cao điểm, cái tỉnh
lặng của biển Sóng tinh Sương, làn không
khí mát dịu, thu sạch) với tác giả cũng trở
thành những cái đáng yêu, đáng nhớ.
Câu 2: (8 điểm)
*Yêu cầu chung
1/ Kỹ năng:
- Biết cách làm bài nghị luận chứng minh một nhận định về tác phẩm văn học.
- Luận điểm, luận cứ rõ ràng, có sức thuyết phục.
- Bố cục bài văn chặt chẽ, phân chia đoạn hợp lý, lời văn trong sáng, dễ hiểu;
giữa các phần cần có sự liên kết.
2/ Kiến thức:
-Học sinh cần nắm được những nội dung chủ yếu của ca dao,dân ca để xây dựng luận
điểm cho phù hợp với yêu cầu của đề.
-Học sinh phải thuộc một số bài ca dao tiêu biểu,nắm được nội dung,nghệ thuật của
những bài ca ấy để phân tích làm sáng tỏ nhận định
*Dàn bài cụ thể
Câu

2

Đáp án
A.Mở bài:
-Ca dao,dân ca thể hiện nhiều tình cảm với những cung bậc
khác nhau
-Giới thiệu và trích dẫn “ Ca dao là tiếng nói cảm động về
tình cảm gia đình và tình yêu quê hương,đất nước”


Điểm
0,25đ

B.Thân bài:

7,5đ

1.Ca dao là tiếng nói về tình cảm gia đình đằm thắm



a.Tình yêu thương,công lao trời biển của cha mẹ dành cho
con cái và tình cảm yêu kính,biết ơn ,nhớ nhung mà con cái
dành cho cha mẹ.
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”
“Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Ngó về quê mẹ ruột đau chín chiều”
b.Tình cảm yêu kính,biết ơn của con cháu dành cho ông
bà,tổ tiên
“Con người có cố,có ông



ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN 7



Page 12



GV: MAI CÔNG TÌNH-THCS TÂN BÌNH
Như cây có cội,như sông có nguồn”
“Ngó lên luộc lạt mái nhà
Bao nhiêu luộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu”
c. Tình anh em gán bó,đoàn kết,keo sơn
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân
Anh em như thể tay chân
Anh em hoà thuận hai thân vui vầy
d.Tình vợ chồng thuỷ chung son sắt
Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon





ĐỀ 5:
Câu 1. ( 3 điểm)
Chỉ ra những cái hay, cái đẹp và hiệu quả diễn đạt của nó được sử dụng
trong đoạn thơ sau bằng một đoạn văn (khoảng 8 – 12 câu):
… Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi !
Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt.
Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát,
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình ca…
Câu 2 (7 điểm)
Bài thơ Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh đã gọi về những kỉ niệm đẹp
đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu

sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.
Em hãy làm sáng tỏ nội dung trên đây bằng một bài văn nghị luận.

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN 7

Page 13


GV: MAI CÔNG TÌNH-THCS TÂN BÌNH
---------------------------------------------

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: NGỮ VĂN 7
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát
bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm hoặc bỏ sót ý trong bài làm
của học sinh.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong
việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có ý
tưởng riêng và giàu chất văn.
- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Điểm toàn bài tính đến 0,25
điểm (không làm tròn).
Câu 1. (3 điểm).
*Yêu cầu về hình thức: Viết đoạn văn đảm bảo về hình thức đoạn, đủ số lượng câu
theo yêu cầu, đảm bảo tính mạch lạc, diễn đạt tốt, trong sáng, câu chữ chặt chẽ,
chọn lọc , chính xác...
*Yêu cầu về nội dung cần làm nổi bật các ý cơ bản sau:
- Cái đẹp ( nghệ thuật của đoạn thơ):
+ Cách gieo vần “a” (câu 1, 4) và “át” (câu 2,3) làm cho khổ thơ giàu tính nhạc
điệu.
+ Đảo trật tự cú pháp và dùng dấu cảm thán ở câu thứ nhất đã nhấn mạnh cảm xúc

ngợi ca.
+ Âm thanh tiếng hát điệu hò tạo cảm giác mênh mông khoáng đạt.

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN 7

Page 14


GV: MAI CÔNG TÌNH-THCS TÂN BÌNH
+ Cách ngắt nhịp cân đối 4/4
+ Đoạn thơ có màu sắc chói chang của nắng, có cái bát ngát tốt tươi của rừng cọ,
đồi chè, nương lúa.
+ Có đường nét sơn thủy hữu tình- một vẻ đẹp trong thi ca cổ- trên là núi đồi in
bóng xuống dòng sông với sóng vỗ và những chuyến phà ngang dọc qua sông.
- Cái hay ( nội dung của đoạn thơ): Đoạn thơ vẽ lên một bức tranh đẹp, rực rỡ tươi
sáng về thiên nhiên đất nước; tạo cho lòng người niềm tự hào vô bờ bến về Tổ
quốc tươi đẹp tràn đầy sức sống.
Câu 2. (7 điểm)
Bài thơ Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu.
Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.
Hãy làm sáng tỏ nội dung trên đây bằng một bài văn nghị luận.
I. Yêu cầu chung:
- Văn nghị luận chứng minh (làm sáng tỏ một nhận định qua bài văn nghị luận văn
học).
- Yêu cầu HS biết vận dụng kiến thức đã học về tập làm văn và văn học để làm bài,
trong đó có kết hợp với phát biểu cảm xúc, suy nghĩ và mở rộng bằng một số bài văn,
bài thơ khác để làm phong phú thêm cho bài làm.
- Khuyến khích những bài làm có sự sáng tạo, có cảm xúc, giàu chất văn…
II. Yêu cầu cụ thể:
Câu 1.

- Điểm 3: Đáp ứng được những yêu cầu trên, văn viết có cảm xúc , dẫn chứng chọn lọc
phong phú, diễn đạt trong sáng. Có thể còn có một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 2- 2,5: Cơ bản đáp ứng được những yêu cầu trên, dẫn chứng chưa thật phong
phú nhưng phải làm nổi bật được trọng tâm, diễn đạt tương đối tốt, có thể mắc một vài
sai sót nhỏ.
- Điểm 1- 1,5: Đáp ứng được ½ yêu cầu trên, dẫn chứng chưa thật phong phú nhưng
phải đầy đủ, làm rõ được trọng tâm, diễn đạt chưa hay nhưng rõ ràng, có thể mắc một
vài sai sót nhỏ
- Điểm 0,5: Chưa nắm được nội dung yêu cầu của đề bài, hầu như chỉ bàn luận chung
chung hoặc mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp.
- Điểm 0: Không hiểu đề, sai lạc cả về nội dung và phương pháp
Đây chỉ là những gợi ý về thang điểm vì vậy trong quá trình chấm người chấm cần cân
nhắc và linh hoạt trong những trường hợp cụ thể để cho điểm phù hợp.
Câu 2.
Mở bài:
1 điểm
- Giới thiệu khái quát về nhà thơ Xuân Quỳnh: là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ
hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN 7

Page 15


GV: MAI CÔNG TÌNH-THCS TÂN BÌNH
trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát
vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm...
0,5 điểm
- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ: bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc
kháng chiến chống Mĩ, bài thơ thể hiện vẻ đẹp trong sáng về những kỉ niệm tuổi thơ và

tình bà cháu. Tình cảm ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước...
0,5 điểm
Thân bài:
5 điểm
Làm sáng tỏ về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu được thể hiện
qua bài thơ. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê
hương đất nước.
+ Ý thứ nhất: Bài thơ Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và
tình bà cháu: Trên đường hành quân, người chiến sĩ chợt nghe tiếng gà nhảy ổ, tiếng
gà đã gợi về những kỉ niệm tuổi thơ thật êm đềm, đẹp đẽ:
(2,5 điểm)
- Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng đẹp như trong tranh
hiện ra trong nỗi nhớ:
" Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ …"
Một kỉ niệm về tuổi thơ dại: tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng:
" - Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt…"
- Người chiến sĩ nhớ tới hình ảnh người bà đầy lòng yêu thương, chắt chiu, dành
dụm chăm lo cho cháu:
" Tay bà khum soi trứng
dành từng quả chắt chiu "
Niềm vui và
mong ước nhỏ bé của tuổi thơ: được bộ quần áo mới từ tiền bán gà - ước mơ ấy đi cả
vào giấc ngủ tuổi thơ…
+ Ý thứ hai: Tình cảm bà cháu đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu
quê hương đất nước:( 2,5 điểm)
- Tiếng gà trưa với những kỉ niệm đẹp về tuổi thơ, hình ảnh thân thương của bà đã
cùng người chiến sĩ vào cuộc chiến đấu …
- Những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ như tiếp thêm sức mạnh cho người chiến sĩ chiến

đấu vì Tổ quốc và cũng vì người bà thân yêu của mình:
" Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Bà ơi, cũng vì bà…"
- Qua những kỉ niệm đẹp được gợi lại, bài thơ đã biểu lộ tâm hồn trong sáng, hồn
nhiên của người cháu với hình ảnh người bà đầy lòng yêu thương, chắt chiu dành dụm
chăm lo cho cháu.

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN 7

Page 16


GV: MAI CÔNG TÌNH-THCS TÂN BÌNH
- Tình cảm bà cháu đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương,
đất nước của mỗi chúng ta. Tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu Tổ quốc bắt nguồn
từ những tình cảm gia đình thật gần gũi, thân thương và cũng thật sâu sắc . Những tình
cảm thiêng liêng, gần gũi ấy như tiếp thêm sức mạnh cho người chiến sĩ, như tiếp
thêm sức mạnh cho mỗi người để chiến thắng…
* HS có thể mở rộng và nâng cao bằng việc giới thiệu một số bài thơ khác có cùng chủ
đề viết về bà, về mẹ …
Kết bài: 1 điểm
+ Khẳng định lại nội dung bài thơ: Bài thơ Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm
đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc
thêm tình yêu quê hương đất nước.( 0,5điểm)
+ Học sinh có thể tự liên hệ bản thân, nêu cảm nghĩ về tình cảm gia đình - nguồn sức
mạnh cho mỗi người chúng ta trong cuộc sống hôm nay, có thể mở rộng và nâng cao
qua một số tác phẩm văn học khác nói về tình cảm gia đình ...( 0,5điểm)
3) Vận dụng cho điểm:
- 6,5 -7 điểm: Vận dụng tốt văn nghị luận chứng minh để làm bài, hiểu rõ yêu cầu của

đề bài, đáp ứng hầu hết các yêu cầu về nội dung và phương pháp, có cảm xúc và suy
nghĩ sâu sắc về bài thơ, bài viết có sáng tạo, diễn đạt tốt.
5,5 – 6,5 điểm: Vận dụng tương đối tốt văn nghị luận chứng minh để làm bài, hiểu rõ
yêu cầu của đề bài, đáp ứng được hầu hết các yêu cầu về nội dung và phương pháp, có
cảm xúc và suy nghĩ tương đối sâu sắc về bài thơ, bài viết có một số ý sáng tạo, diễn
đạt tương đối tốt.
4,5 – 5,5 điểm: Biết vận dụng văn nghị luận chứng minh để làm bài, hiểu yêu cầu của
đề bài, cảm xúc và suy nghĩ về bài thơ chưa sâu sắc nhưng đã làm sáng tỏ được các ý
chính, còn mắc lỗi về diễn đạt, chính tả.
2 – 4,5 điểm: Vận dụng văn nghị luận chứng minh để làm bài chưa tốt, chưa hiểu rõ
yêu cầu của đề bài, có chỗ còn diễn xuôi ý bài thơ, cảm xúc và suy nghĩ về bài thơ
chưa sâu sắc, còn mắc lỗi về diễn đạt, chính tả, trình bày.
1,5 - 2 điểm: Chưa biết vận dụng văn nghị luận chứng minh để làm bài, chưa hiểu rõ
yêu cầu của đề bài, có chỗ còn diễn xuôi ý bài thơ, bài làm có chỗ còn lan man, cảm
xúc và suy nghĩ về bài thơ chưa sâu sắc, còn mắc lỗi về diễn đạt, chính tả, trình bày.
0,5 – 1,5 điểm: Chưa biết vận dụng văn nghị luận chứng minh để làm bài. Chưa hiểu
yêu cầu của đề bài, nhiều chỗ diễn xuôi ý bài thơ hoặc kể lể lan man lại ý thơ, bài làm
lủng củng, còn mắc nhiều lỗi về chính tả và diễn đạt.
0 điểm: bỏ giấy trắng .

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN 7

Page 17


GV: MAI CÔNG TÌNH-THCS TÂN BÌNH
-------------------------------------------------

ĐỀ 6:
Câu 1: (3.0 điểm)

Sau đây là một đoạn văn hay:
“Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng
đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non
đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm
được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ
chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”
(Mùa xuân của tôi, Vũ Bằng)
Hãy viết một đoạn văn ngắn chỉ ra cái hay trong đoạn văn đó.
Câu 2: (7.0 điểm)
Bày tỏ suy nghĩ về tình trạng môi trường hiện nay.
------------------------------------

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN 7

Page 18


GV: MAI CÔNG TÌNH-THCS TÂN BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: NGỮ VĂN 7
A- HƯỚNG DẪN CHUNG:
- Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý cơ bản, thí sinh có thể có nhiều cách trình
bày nên giám khảo cần vận dụng linh hoạt để xác định điểm một cách khoa học, chính
xác, khách quan.
- Bài làm được đánh giá trên cả hai phương diện: kiến thức và kỹ năng. Đặc
biệt đánh giá cao những bài làm thể hiện rõ tố chất của một học sinh giỏi: sáng tạo,
có phong cách, có giọng điệu riêng.
- Tổng điểm toàn bài là 10, chiết đến 0,25 điểm.
B. HƯỚNG DẪN CHI TIẾT
Viết được đoạn văn trình bày cảm nhận về cái hay của đoạn tùy bút mà đề bài

đã cho trên cơ sở các ý:
+ Khái quát được nội dung đoạn văn: Đoạn văn đã diễn tả cảm xúc của Vũ
Bằng trước tình yêu mùa xuân của con người.
+ Chỉ ra được những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn văn ( phép điệp ngữ,
lời văn tha thiết mà mạnh mẽ, câu văn giàu tính nhạc điệu ...).
+ Những nét đặc sắc về nghệ thuật đã:
- Diễn tả một cách sâu sắc cảm xúc của nhà văn trước một quy luật rất đỗi tự
nhiên trong tình cảm của con người: yêu mùa xuân, yêu tháng giêng…Từ đó tác động
mạnh mẽ đến cảm xúc người nghe, người đọc...
- Thể hiện rõ tình cảm, tấm lòng của tác giả Vũ Bằng đối với mùa xuân, với quê
hương, đất nước.
- Về kỹ năng:
+ Phải biết cách xây dựng đoạn văn theo trình tự: mở đoạn, phát triển đoạn,
kết đoạn.
+ Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; lập luận vững chắc; dung từ, đặt câu, chính tả
đúng.
b) Biểu điểm:
- Đảm bảo các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng => 3.0 điểm
- Đảm bảo các yêu cầu về kiến thức nhưng kỹ năng còn hạn chế => 2.0 điểm
- Nội dung đoạn văn sơ sài, còn mắc lỗi nhiều về kỹ năng => 1.0 điểm
Câu 2:(7 điểm)
* Về kĩ năng: +HS có kĩ năng làm văn nghị luận, đây là nghị luận giải thích,kết
hợp với chứng minh.HS tạo ra được hệ thống ý, lí lẽ trong bài.
+ Bài viết phải trình bày theo một trình tự hợp lý, biết chọn ý và sắp xếp ý đảm
bảo liên kết, mạch lạc.
+ Bố cục hoàn chỉnh, trình bày rõ ràng.
+ Dùng từ, đặt câu, chính tả đúng.
* Về nội dung : với đề này cần làm rõ các ý sau
a. Mở bài: (0,5 đ)
Dẫn dắt, giới thiệu hiện tượng đời sống được nêu trong đề bài.


ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN 7

Page 19


GV: MAI CÔNG TÌNH-THCS TÂN BÌNH
b. Thân bài:( 6 đ)
* Định nghĩa về môi trường, các đặc điểm về môi trường. ( 0,5đ)
*Tầm quan trọng của môi trường đối với đời sống con người. ( 1,5 đ)
+ Tạo sự sống cho con người và muôn vật.
+ Che chắn cho con người khỏi những nguy hại từ thời tiết.
+ Cung cấp nhiều tài nguyên quý giá cho con người.
.............................
* Thực trạng môi trường hiện nay: ( 2,0 đ)
- Môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng do các hoạt động thiếu ý thức của con
người.
+ Nạn thải chất thải từ nhà máy, khu công nghiệp ra sông,
+ Nạn tàn phá rừng bừa bãi.
…...........
- Nguy cơ có thể xảy ra do biến đổi về môi trường:
+ Không khí bị ô nhiễm, nguy hại đến sự sống.
+ Thiên tai nghiêm trọng
+ Đất đai bị sa mạc hóa, không thể canh tác, sinh sống được.
+ Nguồn tài nguyên không còn. Động, thực vật quý hiếm bị tuyệt chủng, thiếu nước
sạch, cạn kiệt mạch nước ngầm.
+ Thiếu lương thực, đói nghèo, bệnh tật.
+ Đói nghèo làm hủy hoại nhân cách, đạo đức con người.
+ Chiến tranh giành nguồn nước, lương thực lan tràn, nhân loại bị diệt vong.
* Biện pháp khắc phục ( 1đ)

+ Đối với các cấp lãnh đạo: (0,5 đ)
.Phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nước, các ban ngành và nhân dân.

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN 7

Page 20


GV: MAI CÔNG TÌNH-THCS TÂN BÌNH
. Tuyên truyền, vận động cấp kinh phí đứng mức cho kế hoạch bảo vệ môi trường.
. Xử lí thật nặng những kẻ phá hoại môi trường.
.Có chế độ đãi ngộ, khen thưởng đúng mức cho những người có công bảo vệ môi
trường.
+ Đối với bản thân: (0,5 đ)
. Mạnh dạn tố cáo những kẻ phá hoại môi trường.
.Tích cực trồng rừng và kêu gọi mọi người cùng trồng rừng.
+ Trồng thêm nhiều rừng,ở miền núi, trung du,..
+ Trưòng học: trồng cây xanh bóng mát,..
* Khái quát lại đoạn thân bài: (1đ)
khái quát lại về thực trạng hiện nay của môi trường, nêu quyết tâm thực hiện để bảo
vệ sự trong lành cho môi trường, cho toàn nhân loại.
c. Kết bài: (0,5 đ)
- Nêu cảm xúc , khẳng định lại vai trò của môi trường :
+ Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người. Nếu chúng ta
không có ý thức bảo vệ môi trường, đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn..
+ Ý thức bảo vệ môi trường của bản thân.
* Khi làm hs cần đưa thêm dẫn chứng, trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, văn
phong lưu loát. Đúng kiểu văn nghị luận .
-------------------------------------


ĐỀ 7:
Câu 1. (3.0 điểm) :
Bằng hình thức một đoạn văn khoảng 10 câu, hãy chỉ ra cái hay, cái đẹp
trong đoạn thơ sau:
....Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát,
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca.
(Tố Hữu)
Câu 2. (7 điểm):
Có ý kiến đã nhận xét rằng:
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN 7

Page 21


GV: MAI CÔNG TÌNH-THCS TÂN BÌNH
“Thơ ca dân gian là tiếng hát trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu
sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta.” Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua
những bài ca dao, tục ngữ em đã được học và đọc thêm.

--------------- HẾT ---------------

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: NGỮ VĂN 7

Câu

1


Đáp án
1. Yêu cầu về hình thức: viết đúng hình thức một đoạn văn, đủ
số lượng câu, diễn đạt mạch lạc , trong sáng…
2. Yêu cầu về nội dung cần làm nổi bật các ý sau đây:
- Cái đẹp (nghệ thuật của đoạn thơ)
+ Cách gieo vần “a” (câu 1,4) và “át” (câu 2,3), cách ngắt nhịp
cân đối 4/4
làm cho khổ thơ giàu tính nhạc điệu.
+ Đảo trật tự cú pháp và dùng câu cảm thán ở câu thứ nhất đã
nhấn mạnh cảm xúc ngợi ca.
+ Âm thanh tiếng hát điệu hò tạo cảm giác mênh mông khoáng
đạt.
+ Đoạn thơ có màu sắc chói chang của nắng, có cái bát ngát của
rừng cọ, đồi chè, nương lúa. Có nét sơn thuỷ hữu tình- một vẻ
đẹp trong thi ca cổ- trên là núi đồi in bóng xuống dòng sông
sóng vỗ với những chuyến phà ngang dọc qua sông.
- Cái hay: Đoạn thơ vẽ lên một bức tranh đẹp, rực rỡ, tươi sáng
về thiên nhiên đất nước; tạo cho lòng người niềm tự hào vô bờ

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN 7

Điểm
0.25

0,25
0,25
0,25
1,0

1,0


Page 22


GV: MAI CÔNG TÌNH-THCS TÂN BÌNH
bến về Tổ quốc tươi đẹp tràn đầy sức sống.

2

1.Yêu cầu về kĩ năng và hình thức :
- Xác định đúng kiểu bài chứng minh nhận định về văn học dân
gian (tục ngữ, ca dao).
- Phải có bố cục rõ ràng, có luận điểm, luận cứ, luận chứng.
- Trình bày sạch sẽ, câu chữ rõ ràng, hành văn trôi chảy.
2. Yêu cầu về nội dung :
a. Mở bài :
- Dẫn dắt được vào vấn đề hợp lý.
- Trích dẫn được nội dung cần chứng minh ở đề bài, đánh giá
khái quát vấn đề.
b. Thân bài :
- Thơ ca dân gian là gì ?
- Tại sao thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao
động ?
- Thơ ca dân gian thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của
nhân dân ta.
+ Tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên
+ Tình cảm cộng đồng
+ Tình cảm gia đình (tình cảm của con cái đối với cha mẹ ; tình
cảm anh em ; tình cảm vợ chồng ; tình cảm bạnbè ; tình thầy trò ;
tình yêu đôi lứa).

Lưu ý : có dẫn chứng minh hoạ cho từng luận điểm.
c. Kết bài :
- Đánh giá khái quát lại vấn đề
- Bộc lộ suy nghĩ, tình cảm của bản thân về vấn đề vừ làm sáng
rõ.

0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
1,0
0,5
2,75

0,5
0,5

* Lưu ý:
- Các thang điểm chi tiết khác giám khảo căn cứ vào
thực tế bài làm để xác định.
- Thí sinh có thể có nhiều cách lập luận khác nhau miễn
là hợp lý.
- Đặc biệt trân trọng những bài viết giàu cảm xúc, lập
luận sắc sảo, mạch lạc, chặt chẽ, thể hiện sự phát hiện, khám
phá mang tính chiều sâu.

ĐỀ 8:
Câu 1: (4,0 điểm)


ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN 7

Page 23


GV: MAI CÔNG TÌNH-THCS TÂN BÌNH
Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay
mà nói: Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con,…’’
(Theo Lý Lan, Cổng trường mở ra, SGK Ngữ văn7, tập1.NXB Giáo
dục)
Từ hành động người mẹ buông tay con và lời nói của người mẹ nói với
con. Viết một bài văn ngắn nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa được gợi ra từ
những chi tiết trên.
Câu 2: (6,0 điểm)
Nhận xét về bài thơ “Rằm tháng giêng”, có ý kiến cho rằng: Bài thơ
“Rằm tháng giêng” là cả một sự hài hòa tuyệt đẹp”.
Bằng những cảm nhận về bài thơ, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
----------------- HẾT --------------------

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN
HSG
MÔN: NGỮ VĂN 7
Câu
Câu1
(4
điểm)

Đáp án
a. yêu cầu về kĩ năng:
- Triển khai thành một bài văn nghị luận ngắn.

- Cảm nhận thấu đáo những giá trị nghệ thuật , nội dung của chi
tiết.

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN 7

Điểm
1,0

Page 24


GV: MAI CÔNG TÌNH-THCS TÂN BÌNH

Câu 2
(6
điểm)

- Lời văn diễn đạt linh hoạt, trình tự ý rõ ràng, đảm bảo tính lô
gich.
b. Yêu cầu về nội dung:
Học sinh cần cảm nhận được những khía cạnh sau:
- Hành động “ mẹ buông tay con” : Mẹ không dẫn con đi tiếp
mà buông tay con . Là một cử chỉ nhẹ nhàng,âu yếm. Cử chỉ tuy
rất giản dị nhưng nó là cả một sự mong ước lớn lao song cũng
rất đối giản dị của người mẹ dành cho con: Mẹ mong con ngay
cả trong bước đi đầu tiên để bước vào thế giới của tri thức , con
cũng phải đi bằng chính đôi chân của mình , phải đối diện với
thực tế bằng ý chí và nghị lực của bản thân. Điều đó có nghĩa là
người mẹ muốn con phải có ý thức tự lập.
- Lời nói của người mẹ có ý nghĩa thật sâu sắc: Lời nói như một

lời động viên, khích lệ tinh thần cho đứa con bé bỏng khi lần
đầu tiên bước chân đến trường. Lời nói ấy còn thể hiện những
mong ước cho con: Mong con được tiếp nhận những điều bổ ích
từ : thế giới của tri thức, của tình bạn, của tình thầy trò. Trường
học sẽ giúp con lớn lên về tâm hồn và trí tuệ.
* Người mẹ có tấm lòng yêu thương con sâu sắc. Những điều
người mẹ dành cho con chính là một sự nâng bước , định hướng
cho con những gì tốt đẹp nhất. Bởi tự bước đi trên đôi chân của
mình con sẽ tự tin, chủ động trước mọi thử thích trong cuộc
sống và những gì đón nhận được từ trường học sẽ giúp con có
một hành trang vững chắc để bước vào đời.
a. Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết được một bài văn nghị luận về một tác phẩm văn học.
- Trình tự lập luận rõ ràng , chặt chẽ.
- Cảm nhận và làm rõ được vấn đề .
- Diễn đạt lời văn linh hoạt , tinh tế.
- Kĩ năng cảm thụ sâu sắc.
b. yêu cầu về kiến thức:
1- Mở bài:
- Giới thiệu chung về tác giả và tác phẩm.
- Nêu vấn đề: Bài thơ là cả một sự hài hòa tuyệt đẹp.
2- Thân bài.
- Giới thiệu chung về bài thơ: Là một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt
độc đáo. Tác phẩm viết về khung cảnh một đêm trăng nới chiến
khu Việt Bắc.
- Phân tích làm rõ sự hài hòa được thể hiện trong bài thơ: Sự hài
hòa trong bài thơ được thể hiện ở các phương diện sau:
* Hài hòa giữa màu sắc cổ điển và dáng vẻ hiện đại của con
người
+ Vẻ đẹp của thiên nhiên: Ánh trăng tràn ngập , tỏa sáng một

vùng sông nước; tất cả cảnh vật tràn ngập sắc xuân phơi phới.
+ Hình ảnh con người: Thi nhân không ẩn mình ,tan biến vào
thiên nhiên mà xuất hiện với một tư thế ung dung, tự chủ của

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN 7

1,25

1,25

0,5

0,25

1,0

1,0
1,0

Page 25


×