Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11 trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam năm học 2014 - 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.62 KB, 17 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2014-2015
Môn: Sinh học - Lớp: 11
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề 132

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp:.............................
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (24 câu, từ câu 1 đến câu 24)
Câu 1: Trật tự các giai đoạn trong chu trình Canvin là
A. khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ-1,5-điphôtphat) → cố định CO2.
B. khử APG thành AlPG → cố định CO2 → tái sinh RiDP (ribulôzơ-1,5-điphôtphat).
C. cố định CO2 → khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điphôtphat).
D. cố định CO2 → tái sinh RiDP (ribulôzơ-1,5-điphôtphat) → khử APG thành AlPG.
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây là đặc tính của huyết áp?
A. Tim đập nhanh và mạnh làm giảm huyết áp; tim đập chậm, yếu làm tăng huyết áp.
B. Càng xa tim huyết áp càng giảm và huyết áp thấp nhất là ở các mao mạch.
C. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim dãn, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim co.
D. Huyết áp giảm dần trong hệ mạch là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu
với nhau khi vận chuyển.
Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây sẽ làm cây héo rũ và chết khi ta bón phân cho cây quá
liều lượng?
A. Phân bón làm đen rễ và thối rễ cái lẫn rễ con.
B. Phân bón tạo ra áp suất thẩm thấu ngồi đất quá cao.
C. Phân bón làm cây quá thừa dinh dưỡng gây ngộ độc.
D. Phân bón làm cây nóng quá gây nên cháy lá, khơ thân.
Câu 4: Trong q trình hơ hấp tế bào, giai đoạn đường phân, chu trình crep, chuỗi truyền electron
diễn ra lần lượt ở các bộ phận đó là
A. màng trong ti thể, tế bào chất, chất nền ti thể. B. tế bào chất, chất nền ti thể, màng trong ti thể.


C. tế bào chất, màng trong ti thể, chất nền ti thể. D. màng trong ti thể, chất nền ti thể, tế bào chất.
Câu 5: Q trình trao đổi khí trong, sự vận chuyển O2 và CO2 diễn ra như thế nào?
A. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện
chỉ nhờ dịch mô.
B. Sự vận chuyển CO2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và O2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện
nhờ máu và dịch mô.
C. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện
nhờ máu và dịch mô.
D. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện
chỉ nhờ máu.
Câu 6: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?
A. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não nên khi huyết áp cao dễ làm vỡ
mạch.
B. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não nên khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
C. Vì mạch bị xơ cứng nên khơng co bóp được, đặc biệt các mạch ở não nên khi huyết áp cao dễ làm vỡ
mạch.
D. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não nên khi huyết áp cao dễ làm vỡ
mạch.
Câu 7: Nồng độ ôxi giảm dần theo thứ tự nào sau đây?
A. các mơ tế bào, khơng khí thở vào, máu rời phổi đi
B. khơng khí thở vào, máu rời phổi đi, các mô tế bào.
C. máu rời phổi đi, khơng khí thở vào, các mơ tế bào.
D. khơng khí thở vào, các mơ tế bào, máu rời phổi đi.
Trang 1/17 - Mã đề 132


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 8: Khái niệm pha sáng trong quang hợp là
A. pha sáng trong quang hợp diễn ra ở Tilacơit.
B. pha sáng trong quang hợp giải phóng ra oxy từ phân tử nước.

C. pha sáng trong quang hợp diễn ra quá trình quang phân li nước.
D. pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của
các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
Câu 9: Sự vận chuyển nước và muối khoáng theo con đường tế bào chất là
A. con đường vận chuyển nước và khoáng đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào.
B. con đường vận chuyển nước và khống đi theo khơng gian giữa các tế bào.
C. con đường vận chuyển nước và khoáng đi theo không gian giữa các tế bào và không gian giữa các
bó sợi xenlulơzơ bên trong thành tế bào.
D. con đường vận chuyển nước và khoáng đi theo các các cầu nối nguyên sinh chất giữa các tế bào.
Câu 10: Trao đổi nước ở thực vật C3 khác với thực vật C4 như thế nào?
A. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước nhiều hơn.
B. Nhu cầu nước thấp hơn, thốt hơi nước ít hơn.
C. Nhu cầu nước cao hơn, thốt hơi nước ít hơn.
D. Nhu cầu nước cao hơn, thoát hơi nước cao hơn.
Câu 11: Thực vật chỉ hấp thụ nitơ trong đất ở dạng nào?
A. NH3, NO3 , NH 4  .
B. Nitơ tự do (N2) và nitrat (NO3-).
C. Nitrat (NO3-) và amôni (NH4+).

D. Amôni ( NH 4  ) và Nitơ tự do (N2).

Câu 12: Các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào?
A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ không cần tiêu hao năng lượng.
B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ cần tiêu hao năng lượng.
C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ cần tiêu hao năng lượng.
D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ khơng cần tiêu hao năng lượng.
Câu 13: Cho các yếu tố sau:
1. Lực co tim
2. Khố
3. Nhị

Khối lượng
ượng máu
Nhịp tim
4. Số lượng
ng
h

ng
c

u
5.
Độ
quá
á
nh
c

a
m
á
u
6.
S
ự đàn
ượ
qu
đàn hồi của mạch máu
Có bao nhiê
nhiêu yếu tố có thể

thể ảnh hưởng
ưởng đến
đến sự thay đổi
đổi huyế
huyết áp?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 14: Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục. Nhóm nguyên tố nào sau đây liên quan đến hiện
tượng này?
A. N, K, Mn.
B. N, Mg, Fe.
C. S, P, K.
D. P, K, Fe.
Câu 15: Máu chảy chậm trong mao mạch rất thuận lợi cho việc
A. cung cấp đầy đủ O2 từ máu cho các tế bào.
B. nhận CO2 của tế bào vào máu để vận chuyển lên phổi.
C. trao đổi chất và khí giữa máu với tế bào.
D. duy trì huyết áp bình thường trong cơ thể.
Câu 16: Đường phân là q trình
A. phân giải glucơzơ thành axit pyruvic khơng có sự tham gia của ơxi.
B. phân giải glucơzơ thành CO2 và nước có sự tham gia của ôxi.
C. phân giải glucôzơ thành CO2 và nước không có sự tham gia của ôxi.
D. phân giải glucôzơ thành axit pyruvic có sự tham gia của ơxi.
Câu 17: Cố định nitơ phân tử là quá trình
A. khử NO2 để tạo thành nitơ phân tử.
B. liên kết N2 để tạo thành NO2.
C. chuyển NO2 thành NH3.
D. liên kết N2 với H2 thành NH3.

Câu 18: Cơ chế duy trì huyết áp diễn ra theo trật tự nào?
A. Huyết áp bình thường Thụ thể áp lực mạch máu Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não 
Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn Huyết áp tăng cao Thụ thể áp lực ở mạch máu.
B. Huyết áp tăng cao Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não Thụ thể áp lực mạch máu Tim
giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn Huyết áp bình thường Thụ thể áp lực ở mạch máu.
Trang 2/17 - Mã đề 132


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
C. Huyết áp tăng cao Thụ thể áp lực mạch máu Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não Tim
giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn Huyết áp bình thường Thụ thể áp lực ở mạch máu.
D. Huyết áp tăng cao Thụ thể áp lực mạch máu Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não Thụ thể
áp lực ở mạch máu Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn Huyết áp bình thường.
Câu 19: Hình thức tiêu hóa ở trùng giày là
A. tiêu hóa cơ học và hóa học trong túi tiêu hóa. B. tiêu hóa nội bào.
C. tiêu hóa trong ống tiêu hóa.
D. tiêu hóa nội bào và ngoại bào.
Câu 20: Điểm bù ánh sáng là
A. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.
B. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp gấp 2 lần cường độ hơ hấp.
C. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp.
D. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp bằng cường độ hơ hấp.
Câu 21: Các lồi chân khớp sống ở cạn có hình thức hơ hấp nào?
A. Hơ hấp qua bề mặt cơ thể.
B. Hô hấp bằng mang.
C. Hơ hấp bằng hệ thống ống khí.
D. Hơ hấp bằng phổi.
Câu 22: Cân bằng nội mơi là
A. duy trì sự ổn định của mơi trường trong cơ quan.
B. duy trì sự ổn định của mơi trường trong mơ.

C. duy trì sự ổn định của môi trường trong bào quan.
D. duy trì sự ổn định của mơi trường trong cơ thể.
Câu 23: Chu kì hoạt động của tim tuân theo trình tự sau:
A. Pha co tâm nhĩ (0.1s) pha co tâm thất (0.3s) pha dãn chung (0.4s).
B. Pha co tâm nhĩ (0.1s) Pha dãn chung (0.4s) Pha co tâm thất (0.3s).
C. Pha co tâm thất (0.3s) Pha co tâm nhĩ (0.1s) pha dãn chung (0.4s).
D. Pha dãn chung (0.4s) Pha co tâm thất (0.3s) Pha co tâm nhĩ (0.1s).
Câu 24: Các bộ phận trong ống tiêu hóa của người diễn ra cả tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học là
A. miệng, dạ dày, ruột non.
B. dạ dày, ruột non, ruột già.
C. miệng, thực quản, dạ dày.
D. thực quản, dạ dày, ruột non.
II. PHẦN TỰ CHỌN
Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần: Phần A hoặc B. (Nếu thí sinh làm cả hai phần tự chọn thì
phần tự chọn khơng được chấm điểm)
A. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (6 Câu, từ câu 25 đến câu 30)
Câu 25: Một cây C3 và một cây C4 được đặt trong cùng một chng thuỷ tinh kín dưới ánh sáng.
Nồng độ CO2 trong chuông
A. không thay đổi.
B. giảm đến điểm bù của cây C3.
C. nồng độ CO2 tăng.
D. giảm đến điểm bù của cây C4.
Câu 26: Nhận định khơng đúng khi nói về sự ảnh hưởng của ánh sáng tới cường độ quang hợp?
A. Điểm bão hoà ánh sáng là cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp đạt cực đại.
B. Ánh sáng đơn sắc màu xanh tím có hiệu quả quang hợp cao hơn ánh sáng màu đỏ.
C. Khi tăng cường độ ánh sáng vượt quá điểm bão hòa ánh sáng thì cường độ quang hợp khơng tăng.
D. Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng đến cường độ quang hợp khác nhau.
Câu 27: Sự tiến hóa của các hình thức tiêu hóa diễn ra theo hướng nào?
A. Tiêu hóa nội bào —> Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào —> Tiêu hóa ngoại bào.
B. Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào —> Tiêu hóa nội bào —> Tiêu hóa ngoại bào.

C. Tiêu hóa nội bào —> Tiêu hóa ngoại bào —> Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào.
D. Tiêu hóa ngoại bào —> Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào —> Tiêu hóa nội bào.
Câu 28: Trong hệ mạch huyế
huyết áp tăng dần từ
A. tĩnh mạch → tiể
tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiể
tiểu động
động mạch → động
động mạch.
B. động
động mạch → tiể
tiểu động
động mạch → mao mạch → tiể
tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch.
C. động
động mạch → tiể
tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiể
tiểu động
động mạch → tĩnh mạch.
Trang 3/17 - Mã đề 132


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
D. mao mạch → tiểu động mạch → động mạch → tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch.
Câu 29: Cho biết sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng với q trình khử nitrat ở mơ thực vật?
A. NO3  NH 4  NO2 .
B. NH 4  NO3  NO2 .
C. NO2  NO3  NH 4 .

D. NO3  NO2  NH 4 .


Câu 30: Tim chịu sự điều khiển của trung ương đối giao cảm và giao cảm như thế nào?
A. Dây đối giao cảm có tác dụng làm tăng nhịp và sức co tim. Dây giao cảm làm giảm
nhịp và sức co tim.
B. Dây đối giao cảm có tác dụng làm giảm nhịp và giảm sức co tim. Dây giao cảm làm
tăng nhịp và sức co tim.
C. Dây đối giao cảm và dây giao cảm có tác dụng làm giảm nhịp và giảm sức co tim.
D. Dây đối giao cảm và dây giao cảm có tác dụng làm tăng nhịp và tăng sức co tim.
B. THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (6 Câu, từ câu 31 đến cân 36)
Câu 31: Đặc điểm của thực vật C4 khác với thực vật C3 và thực vật CAM là
A. chỉ có lục lạp trong tế bào mơ giậu.
B. lục lạp có trong tế bào mơ giậu và trong tế bào bao bó mạch.
C. enzim xúc tác cố định CO2 là RDP – caccơxilaza.
D. q trình cố định CO2 xảy ra vào ban đêm.
Câu 32: Đường đi của máu trong hệ tuần hồn kín như thế nào?
A. Tim Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch Tim.
B. Tim Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch Tim.
C. Tim Mao mạch Động Mạch Tĩnh mạch Tim.
D. Tim Tĩnh mạch Mao mạch Động mạch Tim.
Câu 33: Một người có huyết áp 70mmHg120mmHg. Con số 70 và con số 120 lần lượt chỉ
A. huyết áp trong vòng tuần hồn lớn và huyết áp trong vịng tuần hồn bé.
B. huyết áp trong tâm thất trái và huyết áp trong tâm thất phải.
C. huyết áp trong kì tim co và huyết áp trong kì tim giãn.
D. huyết áp động mạch và huyết áp tĩnh mạch.
Câu 34: Khi nồng độ glucôzơ trong máu giảm, gan sẽ điều hòa bằng cách nào?
A. Biến đổi glucôzơ thành glicogen để dự trữ trong gan và cơ.
B. Chuyển glicogen dự trữ thành glucôzơ.
C. Tạo glucôzơ từ glixerol và axit lactic.
D. Tạo glucôzơ thành lipit dự trữ.
Câu 35: Nhóm nguyên tố nào sau đây được xếp vào nguyên tố đại lượng (Đa lượng)?

A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.
B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.
Câu 36: Hệ thống ống khí ở sâu bọ có cấu tạo như thế nào?
A. Phân nhánh thành các ống khí nhỏ tiếp xúc trực tiếp với các tế bào của cơ thể và ống khí thơng với
khơng khí bên ngồi nhờ các lỗ thở.
B. Phân nhánh thành các ống khí nhỏ tiếp xúc trực tiếp với các tế bào của cơ thể.
C. Ống khí bao gồm những ống có kích thước lớn để chứa nhiều khí.
D. Ống khí thơng với khơng khí bên ngồi nhờ các lỗ thở.
----------- HẾT ----------

Trang 4/17 - Mã đề 132


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2014-2015
Môn: Sinh học - Lớp: 11
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề 209

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp:.............................
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (24 câu, từ câu 1 đến câu 24)
Câu 1: Trật tự các giai đoạn trong chu trình Canvin là
A. cố định CO2 → khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điphôtphat).
B. khử APG thành AlPG → cố định CO2 → tái sinh RiDP (ribulôzơ-1,5-điphôtphat).
C. cố định CO2 → tái sinh RiDP (ribulôzơ-1,5-điphôtphat) → khử APG thành AlPG.

D. khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ-1,5-điphôtphat) → cố định CO2.
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây là đặc tính của huyết áp?
A. Tim đập nhanh và mạnh làm giảm huyết áp; tim đập chậm, yếu làm tăng huyết áp.
B. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim dãn, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim co.
C. Huyết áp giảm dần trong hệ mạch là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu
với nhau khi vận chuyển.
D. Càng xa tim, huyết áp càng giảm và thấp nhất là ở các mao mạch.
Câu 3: Q trình trao đổi khí trong, sự vận chuyển O2 và CO2 diễn ra như thế nào?
A. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện
nhờ máu và dịch mô.
B. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện
chỉ nhờ máu.
C. Sự vận chuyển CO2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và O2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện
nhờ máu và dịch mô.
D. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện
chỉ nhờ dịch mô.
Câu 4: Đường phân là quá trình
A. phân giải glucơzơ thành axit pyruvic khơng có sự tham gia của ôxi.
B. phân giải glucôzơ thành CO2 và nước khơng có sự tham gia của ơxi.
C. phân giải glucơzơ thành CO2 và nước có sự tham gia của ôxi.
D. phân giải glucôzơ thành axit pyruvic có sự tham gia của ôxi.
Câu 5: Cân bằng nội môi là
A. duy trì sự ổn định của mơi trường trong bào quan.
B. duy trì sự ổn định của mơi trường trong cơ thể.
C. duy trì sự ổn định của mơi trường trong mơ.
D. duy trì sự ổn định của mơi trường trong cơ quan.
Câu 6: Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục. Nhóm nguyên tố nào sau đây liên quan đến hiện
tượng này?
A. S, P, K.
B. N, Mg, Fe.

C. N, K, Mn.
D. P, K, Fe.
Câu 7: Khái niệm pha sáng trong quang hợp là
A. pha sáng trong quang hợp diễn ra ở Tilacôit.
B. pha sáng trong quang hợp giải phóng ra oxy từ phân tử nước.
C. pha sáng trong quang hợp diễn ra quá trình quang phân li nước.
D. pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của
các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
Câu 8: Các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào?
A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ không cần tiêu hao năng lượng.
B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ cần tiêu hao năng lượng.
C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ cần tiêu hao năng lượng.
D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ khơng cần tiêu hao năng lượng.
Trang 5/17 - Mã đề 132


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 9: Trao đổi nước ở thực vật C3 khác với thực vật C4 như thế nào?
A. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước nhiều hơn.
B. Nhu cầu nước thấp hơn, thốt hơi nước ít hơn.
C. Nhu cầu nước cao hơn, thốt hơi nước ít hơn.
D. Nhu cầu nước cao hơn, thoát hơi nước cao hơn.
Câu 10: Sự vận chuyển nước và muối khoáng theo con đường tế bào chất là
A. con đường vận chuyển nước và khống đi theo khơng gian giữa các tế bào và khơng gian giữa các
bó sợi xenlulơzơ bên trong thành tế bào.
B. con đường vận chuyển nước và khoáng đi theo không gian giữa các tế bào.
C. con đường vận chuyển nước và khoáng đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào.
D. con đường vận chuyển nước và khoáng đi theo các các cầu nối nguyên sinh chất giữa các tế bào.
Câu 11: Nồng độ ôxi giảm dần theo thứ tự nào sau đây?
A. các mô tế bào, không khí thở vào, máu rời phổi đi

B. khơng khí thở vào, các mô tế bào, máu rời phổi đi.
C. không khí thở vào, máu rời phổi đi, các mơ tế bào.
D. máu rời phổi đi, khơng khí thở vào, các mô tế bào.
Câu 12: Cho các yếu tố sau:
1. Lực co tim
2. Khố
Khối lượng
ượng máu 3. Nhị
Nhịp tim
4. Số lượng
5. Độ quá
6. Sự đàn
ượng hồng cầu
quánh của máu
đàn hồi của mạch máu
Có bao nhiê
nhiêu yếu tố có thể
thể ảnh hưởng
ưởng đến
đến sự thay đổi
đổi huyế
huyết áp?
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 13: Máu chảy chậm trong mao mạch rất thuận lợi cho việc
A. cung cấp đầy đủ O2 từ máu cho các tế bào.
B. nhận CO2 của tế bào vào máu để vận chuyển lên phổi.
C. trao đổi chất và khí giữa máu với tế bào.

D. duy trì huyết áp bình thường trong cơ thể.
Câu 14: Các bộ phận trong ống tiêu hóa của người diễn ra cả tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học là
A. thực quản, dạ dày, ruột non.
B. miệng, dạ dày, ruột non.
C. miệng, thực quản, dạ dày.
D. dạ dày, ruột non, ruột già.
Câu 15: Cơ chế duy trì huyết áp diễn ra theo trật tự nào?
A. Huyết áp bình thường  Thụ thể áp lực mạch máu  Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não
Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn Huyết áp tăng cao Thụ thể áp lực ở mạch máu.
B. Huyết áp tăng cao Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não Thụ thể áp lực mạch máu Tim
giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn Huyết áp bình thường Thụ thể áp lực ở mạch máu.
C. Huyết áp tăng cao Thụ thể áp lực mạch máu Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não Tim
giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn Huyết áp bình thường Thụ thể áp lực ở mạch máu.
D. Huyết áp tăng cao Thụ thể áp lực mạch máu Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não Thụ
thể áp lực ở mạch máu Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn Huyết áp bình thường.
Câu 16: Cố định nitơ phân tử là quá trình
A. khử NO2 để tạo thành nitơ phân tử.
B. liên kết N2 để tạo thành NO2.
C. chuyển NO2 thành NH3.
D. liên kết N2 với H2 thành NH3.
Câu 17: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?
A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não nên khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
B. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não nên khi huyết áp cao dễ làm vỡ
mạch.
C. Vì mạch bị xơ cứng nên khơng co bóp được, đặc biệt các mạch ở não nên khi huyết áp cao dễ làm
vỡ mạch.
D. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não nên khi huyết áp cao dễ làm vỡ
mạch.
Câu 18: Hình thức tiêu hóa ở trùng giày là
A. tiêu hóa cơ học và hóa học trong túi tiêu hóa. B. tiêu hóa nội bào.

C. tiêu hóa trong ống tiêu hóa.
D. tiêu hóa nội bào và ngoại bào.
Trang 6/17 - Mã đề 132


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 19: Điểm bù ánh sáng là
A. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.
B. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp gấp 2 lần cường độ hô hấp.
C. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hơ hấp.
D. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp bằng cường độ hơ hấp.
Câu 20: Các lồi chân khớp sống ở cạn có hình thức hơ hấp nào?
A. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
B. Hô hấp bằng mang.
C. Hơ hấp bằng hệ thống ống khí.
D. Hơ hấp bằng phổi.
Câu 21: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây sẽ làm cây héo rũ và chết khi ta bón phân cho cây quá
liều lượng?
A. Phân bón tạo ra áp suất thẩm thấu ngồi đất q cao.
B. Phân bón làm cây nóng q gây nên cháy lá, khơ thân.
C. Phân bón làm cây quá thừa dinh dưỡng gây ngộ độc.
D. Phân bón làm đen rễ và thối rễ cái lẫn rễ con.
Câu 22: Chu kì hoạt động của tim tuân theo trình tự sau:
A. Pha co tâm nhĩ (0.1s) pha co tâm thất (0.3s) pha dãn chung (0.4s).
B. Pha co tâm nhĩ (0.1s) Pha dãn chung (0.4s) Pha co tâm thất (0.3s).
C. Pha co tâm thất (0.3s) Pha co tâm nhĩ (0.1s) pha dãn chung (0.4s).
D. Pha dãn chung (0.4s) Pha co tâm thất (0.3s) Pha co tâm nhĩ (0.1s).
Câu 23: Thực vật chỉ hấp thụ nitơ trong đất ở dạng nào?
A. NH3, NO3 , NH 4  .
B. Nitơ tự do (N2) và nitrat (NO3-).

C. Nitrat (NO3-) và amôni (NH4+).

D. Amôni ( NH 4  ) và Nitơ tự do (N2).

Câu 24: Trong q trình hơ hấp tế bào, giai đoạn đường phân, chu trình creps, chuỗi truyền
electron diễn ra lần lượt ở các bộ phận đó là
A. màng trong ti thể, chất nền ti thể, tế bào chất. B. màng trong ti thể, tế bào chất, chất nền ti thể.
C. tế bào chất, màng trong ti thể, chất nền ti thể. D. tế bào chất, chất nền ti thể, màng trong ti thể.
II. PHẦN TỰ CHỌN
Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần: Phần A hoặc B. (Nếu thí sinh làm cả hai phần tự chọn thì
phần tự chọn khơng được chấm điểm)
A. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (6 Câu, từ câu 25 đến câu 30)
Câu 25: Cho biết sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng với q trình khử nitrat ở mơ thực vật?
A. NO3  NH 4  NO2 .
B. NH 4  NO3  NO2 .
C. NO2  NO3  NH 4 .

D. NO3  NO2  NH 4 .

Câu 26: Tim chịu sự điều khiển của trung ương đối giao cảm và giao cảm như thế nào?
A. Dây đối giao cảm có tác dụng làm tăng nhịp và sức co tim. Dây giao cảm làm giảm
nhịp và sức co tim.
B. Dây đối giao cảm có tác dụng làm giảm nhịp và giảm sức co tim. Dây giao cảm làm
tăng nhịp và sức co tim.
C. Dây đối giao cảm và dây giao cảm có tác dụng làm giảm nhịp và giảm sức co tim.
D. Dây đối giao cảm và dây giao cảm có tác dụng làm tăng nhịp và tăng sức co tim.
Câu 27: Trong hệ mạch huyế
huyết áp tăng dần từ
A. tĩnh mạch → tiể
tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiể

tiểu động
động mạch → động
động mạch.
B. động
ng
m

ch

tiể

u
động
ng
m

ch

mao
m

ch

tiể

u
t
ĩ
nh
m


ch

tĩnh mạch.
độ
ti độ
ti
C. động
động mạch → tiể
tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiể
tiểu động
động mạch → tĩnh mạch.
D. mao mạch → tiể
tiểu động
động mạch → động
động mạch → tĩnh mạch → tiể
tiểu tĩnh mạch.
Câu 28: Nhận định khơng đúng khi nói về sự ảnh hưởng của ánh sáng tới cường độ quang hợp?
A. Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng đến cường độ quang hợp khác nhau.
B. Ánh sáng đơn sắc màu xanh tím có hiệu quả quang hợp cao hơn ánh sáng màu đỏ.
C. Khi tăng cường độ ánh sáng vượt quá điểm bão hòa ánh sáng thì cường độ quang hợp khơng tăng.
Trang 7/17 - Mã đề 132


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
D. Điểm bão hồ ánh sáng là cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp đạt cực đại.
Câu 29: Một cây C3 và một cây C4 được đặt trong cùng một chng thuỷ tinh kín dưới ánh sáng.
Nồng độ CO2 trong chuông
A. không thay đổi.
B. giảm đến điểm bù của cây C4.

C. giảm đến điểm bù của cây C3.
D. nồng độ CO2 tăng.
Câu 30: Sự tiến hóa của các hình thức tiêu hóa diễn ra theo hướng nào?
A. Tiêu hóa nội bào —> Tiêu hóa ngoại bào —> Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào.
B. Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào —> Tiêu hóa nội bào —> Tiêu hóa ngoại bào.
C. Tiêu hóa ngoại bào —> Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào —> Tiêu hóa nội bào.
D. Tiêu hóa nội bào —> Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào —> Tiêu hóa ngoại bào.
B. THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (6 Câu, từ câu 31 đến cân 36)
Câu 31: Một người có huyết áp 70mmHg120mmHg. Con số 70 và con số 120 lần lượt chỉ
A. huyết áp trong vịng tuần hồn lớn và huyết áp trong vịng tuần hoàn bé.
B. huyết áp trong tâm thất trái và huyết áp trong tâm thất phải.
C. huyết áp trong kì tim co và huyết áp trong kì tim giãn.
D. huyết áp động mạch và huyết áp tĩnh mạch.
Câu 32: Đường đi của máu trong hệ tuần hồn kín như thế nào?
A. Tim Tĩnh mạch Mao mạch Động Mạch Tim.
B. Tim Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch Tim.
C. Tim Mao mạch Động mạch Tĩnh mạch Tim.
D. Tim Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch Tim.
Câu 33: Khi nồng độ glucôzơ trong máu giảm, gan sẽ điều hòa bằng cách nào?
A. Biến đổi glucôzơ thành glicogen để dự trữ trong gan và cơ.
B. Chuyển glicogen dự trữ thành glucôzơ.
C. Tạo glucôzơ từ glixerol và axit lactic.
D. Tạo glucôzơ thành lipit dự trữ.
Câu 34: Hệ thống ống khí ở sâu bọ có cấu tạo như thế nào?
A. Phân nhánh thành các ống khí nhỏ tiếp xúc trực tiếp với các tế bào của cơ thể.
B. Ống khí thơng với khơng khí bên ngồi nhờ các lỗ thở.
C. Ống khí bao gồm những ống có kích thước lớn để chứa nhiều khí.
D. Phân nhánh thành các ống khí nhỏ tiếp xúc trực tiếp với các tế bào của cơ thể và ống khí thơng với
khơng khí bên ngồi nhờ các lỗ thở.
Câu 35: Nhóm ngun tố nào sau đây được xếp vào nguyên tố đại lượng (Đa lượng)?

A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.
D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn.
Câu 36: Đặc điểm của thực vật C4 khác với thực vật C3 và thực vật CAM là
A. lục lạp có trong tế bào mơ giậu và trong tế bào bao bó mạch.
B. chỉ có lục lạp trong tế bào mơ giậu.
C. enzim xúc tác cố định CO2 là RDP – caccôxilaza.
D. quá trình cố định CO2 xảy ra vào ban đêm.
----------- HẾT ----------

Trang 8/17 - Mã đề 132


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2014-2015
Môn: Sinh học - Lớp: 11
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề 357

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp:.............................
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (24 câu, từ câu 1 đến câu 24)
Câu 1: Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục. Nhóm nguyên tố nào sau đây liên quan đến hiện
tượng này?
A. S, P, K.
B. N, Mg, Fe.
C. N, K, Mn.

D. P, K, Fe.
Câu 2: Điểm bù ánh sáng là
A. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.
B. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp gấp 2 lần cường độ hơ hấp.
C. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp.
D. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp bằng cường độ hơ hấp.
Câu 3: Trong q trình hơ hấp tế bào, giai đoạn đường phân, chu trình crep, chuỗi truyền electron
diễn ra lần lượt ở các bộ phận đó là
A. tế bào chất, màng trong ti thể, chất nền ti thể. B. màng trong ti thể, chất nền ti thể, tế bào chất.
C. màng trong ti thể, tế bào chất, chất nền ti thể. D. tế bào chất, chất nền ti thể, màng trong ti thể.
Câu 4: Đường phân là q trình
A. phân giải glucơzơ thành axit pyruvic khơng có sự tham gia của ơxi.
B. phân giải glucơzơ thành CO2 và nước khơng có sự tham gia của ơxi.
C. phân giải glucơzơ thành axit pyruvic có sự tham gia của ôxi.
D. phân giải glucôzơ thành CO2 và nước có sự tham gia của ơxi.
Câu 5: Cơ chế duy trì huyết áp diễn ra theo trật tự nào?
A. Huyết áp bình thường  Thụ thể áp lực mạch máu  Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não
Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn Huyết áp tăng cao Thụ thể áp lực ở mạch máu.
B. Huyết áp tăng cao Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não Thụ thể áp lực mạch máu Tim
giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn Huyết áp bình thường Thụ thể áp lực ở mạch máu.
C. Huyết áp tăng cao Thụ thể áp lực mạch máu Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não Tim
giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn Huyết áp bình thường Thụ thể áp lực ở mạch máu.
D. Huyết áp tăng cao Thụ thể áp lực mạch máu Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não Thụ thể
áp lực ở mạch máu Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn Huyết áp bình thường.
Câu 6: Các chất khống được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào?
A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ khơng cần tiêu hao năng lượng.
B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ cần tiêu hao năng lượng.
C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ cần tiêu hao năng lượng.
D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ không cần tiêu hao năng lượng.
Câu 7: Thực vật chỉ hấp thụ nitơ trong đất ở dạng nào?

A. NH3, NO3 , NH 4  .
B. Nitơ tự do (N2) và nitrat (NO3-).
C. Nitrat (NO3-) và amôni (NH4+).

D. Amôni ( NH 4  ) và Nitơ tự do (N2).

Câu 8: Trao đổi nước ở thực vật C3 khác với thực vật C4 như thế nào?
A. Nhu cầu nước thấp hơn, thốt hơi nước ít hơn.
B. Nhu cầu nước cao hơn, thoát hơi nước cao hơn.
C. Nhu cầu nước cao hơn, thốt hơi nước ít hơn.
D. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước nhiều hơn.
Câu 9: Sự vận chuyển nước và muối khoáng theo con đường tế bào chất là
A. con đường vận chuyển nước và khoáng đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào.
B. con đường vận chuyển nước và khống đi theo khơng gian giữa các tế bào.
C. con đường vận chuyển nước và khoáng đi theo các các cầu nối nguyên sinh chất giữa các tế bào.
Trang 9/17 - Mã đề 132


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
D. con đường vận chuyển nước và khống đi theo không gian giữa các tế bào và không gian giữa các
bó sợi xenlulơzơ bên trong thành tế bào.
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây là đặc tính của huyết áp?
A. Tim đập nhanh và mạnh làm giảm huyết áp; tim đập chậm, yếu làm tăng huyết áp.
B. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim dãn, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim co.
C. Càng xa tim, huyết áp càng giảm và thấp nhất là ở các mao mạch.
D. Huyết áp giảm dần trong hệ mạch là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu
với nhau khi vận chuyển.
Câu 11: Chu kì hoạt động của tim tuân theo trình tự sau:
A. Pha co tâm nhĩ (0.1s) pha co tâm thất (0.3s) pha dãn chung (0.4s).
B. Pha co tâm nhĩ (0.1s) Pha dãn chung (0.4s) Pha co tâm thất (0.3s).

C. Pha co tâm thất (0.3s) Pha co tâm nhĩ (0.1s) pha dãn chung (0.4s).
D. Pha dãn chung (0.4s) Pha co tâm thất (0.3s) Pha co tâm nhĩ (0.1s).
Câu 12: Quá trình trao đổi khí trong, sự vận chuyển O2 và CO2 diễn ra như thế nào?
A. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện
nhờ máu và dịch mô.
B. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện
chỉ nhờ máu.
C. Sự vận chuyển CO2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và O2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện
nhờ máu và dịch mô.
D. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện
chỉ nhờ dịch mô.
Câu 13: Máu chảy chậm trong mao mạch rất thuận lợi cho việc
A. cung cấp đầy đủ O2 từ máu cho các tế bào.
B. nhận CO2 của tế bào vào máu để vận chuyển lên phổi.
C. trao đổi chất và khí giữa máu với tế bào.
D. duy trì huyết áp bình thường trong cơ thể.
Câu 14: Cân bằng nội mơi là
A. duy trì sự ổn định của môi trường trong bào quan.
B. duy trì sự ổn định của mơi trường trong cơ quan.
C. duy trì sự ổn định của mơi trường trong cơ thể.
D. duy trì sự ổn định của mơi trường trong mô.
Câu 15: Cho các yếu tố sau:
1. Lực co tim
2. Khố
Khối lượng
ượng máu 3. Nhị
Nhịp tim
4. Số lượng
5. Độ quá
6. Sự đàn

ượng hồng cầu
quánh của máu
đàn hồi của mạch máu
Có bao nhiê
nhiêu yếu tố có thể
thể ảnh hưởng
ưởng đến
đến sự thay đổi
đổi huyế
huyết áp?
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 16: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?
A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não nên khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
B. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não nên khi huyết áp cao dễ làm vỡ
mạch.
C. Vì mạch bị xơ cứng nên khơng co bóp được, đặc biệt các mạch ở não nên khi huyết áp cao dễ làm
vỡ mạch.
D. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não nên khi huyết áp cao dễ làm vỡ
mạch.
Câu 17: Hình thức tiêu hóa ở trùng giày là
A. tiêu hóa cơ học và hóa học trong túi tiêu hóa. B. tiêu hóa nội bào.
C. tiêu hóa trong ống tiêu hóa.
D. tiêu hóa nội bào và ngoại bào.
Câu 18: Các lồi chân khớp sống ở cạn có hình thức hơ hấp nào?
A. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
B. Hô hấp bằng mang.
C. Hơ hấp bằng hệ thống ống khí.

D. Hơ hấp bằng phổi.
Trang 10/17 - Mã đề 132


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 19: Trật tự các giai đoạn trong chu trình Canvin là
A. cố định CO2 → tái sinh RiDP (ribulôzơ-1,5-điphôtphat) → khử APG thành AlPG.
B. khử APG thành AlPG → cố định CO2 → tái sinh RiDP (ribulôzơ-1,5-điphôtphat).
C. khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ-1,5-điphôtphat) → cố định CO2.
D. cố định CO2 → khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điphôtphat).
Câu 20: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây sẽ làm cây héo rũ và chết khi ta bón phân cho cây quá
liều lượng?
A. Phân bón tạo ra áp suất thẩm thấu ngồi đất q cao.
B. Phân bón làm cây nóng q gây nên cháy lá, khơ thân.
C. Phân bón làm cây quá thừa dinh dưỡng gây ngộ độc.
D. Phân bón làm đen rễ và thối rễ cái lẫn rễ con.
Câu 21: Nồng độ ôxi giảm dần theo thứ tự nào sau đây?
A. khơng khí thở vào, các mơ tế bào, máu rời phổi đi.
B. các mơ tế bào, khơng khí thở vào, máu rời phổi đi
C. khơng khí thở vào, máu rời phổi đi, các mô tế bào.
D. máu rời phổi đi, khơng khí thở vào, các mơ tế bào.
Câu 22: Khái niệm pha sáng trong quang hợp là
A. pha sáng trong quang hợp diễn ra ở Tilacôit.
B. pha sáng trong quang hợp diễn ra quá trình quang phân li nước.
C. pha sáng trong quang hợp giải phóng ra oxy từ phân tử nước.
D. pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của
các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
Câu 23: Cố định nitơ phân tử là quá trình
A. khử NO2 để tạo thành nitơ phân tử.
B. liên kết N2 để tạo thành NO2.

C. chuyển NO2 thành NH3.
D. liên kết N2 với H2 thành NH3.
Câu 24: Các bộ phận trong ống tiêu hóa của người diễn ra cả tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học là
A. miệng, dạ dày, ruột non.
B. thực quản, dạ dày, ruột non.
C. dạ dày, ruột non, ruột già.
D. miệng, thực quản, dạ dày.
II. PHẦN TỰ CHỌN
Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần: Phần A hoặc B. (Nếu thí sinh làm cả hai phần tự chọn thì
phần tự chọn khơng được chấm điểm)
A. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (6 Câu, từ câu 25 đến câu 30)
Câu 25: Một cây C3 và một cây C4 được đặt trong cùng một chuông thuỷ tinh kín dưới ánh sáng.
Nồng độ CO2 trong chng
A. không thay đổi.
B. giảm đến điểm bù của cây C4.
C. giảm đến điểm bù của cây C3.
D. nồng độ CO2 tăng.
Câu 26: Sự tiến hóa của các hình thức tiêu hóa diễn ra theo hướng nào?
A. Tiêu hóa nội bào —> Tiêu hóa ngoại bào —> Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào.
B. Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào —> Tiêu hóa nội bào —> Tiêu hóa ngoại bào.
C. Tiêu hóa ngoại bào —> Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào —> Tiêu hóa nội bào.
D. Tiêu hóa nội bào —> Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào —> Tiêu hóa ngoại bào.
Câu 27: Cho biết sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng với q trình khử nitrat ở mơ thực vật?
A. NO2  NO3  NH 4 .
B. NO3  NO2  NH 4 .
C. NH 4  NO3  NO2 .

D. NO3  NH 4  NO2 .

Câu 28: Nhận định khơng đúng khi nói về sự ảnh hưởng của ánh sáng tới cường độ quang hợp?

A. Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng đến cường độ quang hợp khác nhau.
B. Điểm bão hoà ánh sáng là cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp đạt cực đại.
C. Khi tăng cường độ ánh sáng vượt quá điểm bão hòa ánh sáng thì cường độ quang hợp khơng tăng.
D. Ánh sáng đơn sắc màu xanh tím có hiệu quả quang hợp cao hơn ánh sáng màu đỏ.
Trang 11/17 - Mã đề 132


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 29: Tim chịu sự điều khiển của trung ương đối giao cảm và giao cảm như thế nào?
A. Dây đối giao cảm có tác dụng làm giảm nhịp và giảm sức co tim. Dây giao cảm làm
tăng nhịp và sức co tim.
B. Dây đối giao cảm và dây giao cảm có tác dụng làm giảm nhịp và giảm sức co tim.
C. Dây đối giao cảm và dây giao cảm có tác dụng làm tăng nhịp và tăng sức co tim.
D. Dây đối giao cảm có tác dụng làm tăng nhịp và sức co tim. Dây giao cảm làm giảm
nhịp và sức co tim.
Câu 30: Trong hệ mạch huyế
huyết áp tăng dần từ
A. động
động mạch → tiể
tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiể
tiểu động
động mạch → tĩnh mạch.
B. động
động mạch → tiể
tiểu động
động mạch → mao mạch → tiể
tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch.
C. tĩnh mạch → tiể
tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiể
tiểu động

động mạch → động
động mạch.
D. mao mạch → tiể
tiểu động
động mạch → động
động mạch → tĩnh mạch → tiể
tiểu tĩnh mạch.
B. THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (6 Câu, từ câu 31 đến cân 36)
Câu 31: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín như thế nào?
A. Tim Tĩnh mạch Mao mạch Động mạch Tim.
B. Tim Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch Tim.
C. Tim Mao mạch Động Mạch Tĩnh mạch Tim.
D. Tim Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch Tim.
Câu 32: Khi nồng độ glucơzơ trong máu giảm, gan sẽ điều hịa bằng cách nào?
A. Tạo glucôzơ thành lipit dự trữ.
B. Tạo glucôzơ từ glixerol và axit lactic.
C. Chuyển glicogen dự trữ thành glucôzơ.
D. Biến đổi glucôzơ thành glicogen để dự trữ trong gan và cơ.
Câu 33: Hệ thống ống khí ở sâu bọ có cấu tạo như thế nào?
A. Ống khí bao gồm những ống có kích thước lớn để chứa nhiều khí.
B. Phân nhánh thành các ống khí nhỏ tiếp xúc trực tiếp với các tế bào của cơ thể và ống khí thơng với
khơng khí bên ngồi nhờ các lỗ thở.
C. Phân nhánh thành các ống khí nhỏ tiếp xúc trực tiếp với các tế bào của cơ thể.
D. Ống khí thơng với khơng khí bên ngồi nhờ các lỗ thở.
Câu 34: Nhóm nguyên tố nào sau đây được xếp vào nguyên tố đại lượng (Đa lượng)?
A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.
B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.
D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn.
Câu 35: Đặc điểm của thực vật C4 khác với thực vật C3 và thực vật CAM là

A. lục lạp có trong tế bào mơ giậu và trong tế bào bao bó mạch.
B. chỉ có lục lạp trong tế bào mô giậu.
C. enzim xúc tác cố định CO2 là RDP – caccơxilaza.
D. q trình cố định CO2 xảy ra vào ban đêm.
Câu 36: Một người có huyết áp 70mmHg120mmHg. Con số 70 và con số 120 lần lượt chỉ
A. huyết áp trong kì tim co và huyết áp trong kì tim giãn.
B. huyết áp trong vịng tuần hồn lớn và huyết áp trong vịng tuần hồn bé.
C. huyết áp trong tâm thất trái và huyết áp trong tâm thất phải.
D. huyết áp động mạch và huyết áp tĩnh mạch.
----------- HẾT ----------

Trang 12/17 - Mã đề 132


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2014-2015
Môn: Sinh học - Lớp: 11
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề 485

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp:.............................
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (24 câu, từ câu 1 đến câu 24)
Câu 1: Trong q trình hơ hấp tế bào, giai đoạn đường phân, chu trình crep, chuỗi truyền electron
diễn ra lần lượt ở các bộ phận đó là
A. màng trong ti thể, chất nền ti thể, tế bào chất. B. màng trong ti thể, tế bào chất, chất nền ti thể.
C. tế bào chất, màng trong ti thể, chất nền ti thể. D. tế bào chất, chất nền ti thể, màng trong ti thể.
Câu 2: Cho các yếu tố sau:

1. Lực co tim
2. Khố
Khối lượng
ượng máu 3. Nhị
Nhịp tim
4. Số lượng
5. Độ quá
6. Sự đàn
ượng hồng cầu
quánh của máu
đàn hồi của mạch máu
Có bao nhiê
nhiêu yếu tố có thể
thể ảnh hưởng
ưởng đến
đến sự thay đổi
đổi huyế
huyết áp?
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 3: Chu kì hoạt động của tim tuân theo trình tự sau:
A. Pha dãn chung (0.4s) Pha co tâm thất (0.3s) Pha co tâm nhĩ (0.1s).
B. Pha co tâm thất (0.3s) Pha co tâm nhĩ (0.1s) pha dãn chung (0.4s).
C. Pha co tâm nhĩ (0.1s) Pha dãn chung (0.4s) Pha co tâm thất (0.3s).
D. Pha co tâm nhĩ (0.1s) pha co tâm thất (0.3s) pha dãn chung (0.4s).
Câu 4: Hình thức tiêu hóa ở trùng giày là
A. tiêu hóa nội bào.
B. tiêu hóa cơ học và hóa học trong túi tiêu hóa.

C. tiêu hóa trong ống tiêu hóa.
D. tiêu hóa nội bào và ngoại bào.
Câu 5: Đường phân là quá trình
A. phân giải glucơzơ thành axit pyruvic khơng có sự tham gia của ôxi.
B. phân giải glucôzơ thành CO2 và nước không có sự tham gia của ơxi.
C. phân giải glucơzơ thành CO2 và nước có sự tham gia của ơxi.
D. phân giải glucơzơ thành axit pyruvic có sự tham gia của ôxi.
Câu 6: Thực vật chỉ hấp thụ nitơ trong đất ở dạng nào?
A. NH3, NO3 , NH 4  .
B. Nitơ tự do (N2) và nitrat (NO3-).
C. Nitrat (NO3-) và amôni (NH4+).

D. Amôni ( NH 4  ) và Nitơ tự do (N2).

Câu 7: Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục. Nhóm nguyên tố nào sau đây liên quan đến hiện
tượng này?
A. P, K, Fe.
B. S, P, K.
C. N, Mg, Fe.
D. N, K, Mn.
Câu 8: Khái niệm pha sáng trong quang hợp là
A. pha sáng trong quang hợp diễn ra ở Tilacôit.
B. pha sáng trong quang hợp diễn ra quá trình quang phân li nước.
C. pha sáng trong quang hợp giải phóng ra oxy từ phân tử nước.
D. pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của
các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
Câu 9: Cân bằng nội mơi là
A. duy trì sự ổn định của mơi trường trong mơ.
B. duy trì sự ổn định của mơi trường trong cơ quan.
C. duy trì sự ổn định của mơi trường trong bào quan.

D. duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.

Trang 13/17 - Mã đề 132


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 10: Trao đổi nước ở thực vật C3 khác với thực vật C4 như thế nào?
A. Nhu cầu nước cao hơn, thoát hơi nước cao hơn.
B. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước nhiều hơn.
C. Nhu cầu nước cao hơn, thốt hơi nước ít hơn.
D. Nhu cầu nước thấp hơn, thốt hơi nước ít hơn.
Câu 11: Điểm bù ánh sáng là
A. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hơ hấp.
B. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp.
C. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp gấp 2 lần cường độ hô hấp.
D. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp.
Câu 12: Máu chảy chậm trong mao mạch rất thuận lợi cho việc
A. cung cấp đầy đủ O2 từ máu cho các tế bào.
B. nhận CO2 của tế bào vào máu để vận chuyển lên phổi.
C. trao đổi chất và khí giữa máu với tế bào.
D. duy trì huyết áp bình thường trong cơ thể.
Câu 13: Các bộ phận trong ống tiêu hóa của người diễn ra cả tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học là
A. miệng, dạ dày, ruột non.
B. thực quản, dạ dày, ruột non.
C. dạ dày, ruột non, ruột già.
D. miệng, thực quản, dạ dày.
Câu 14: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?
A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não nên khi huyết áp cao dễ làm
vỡ mạch.
B. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não nên khi huyết áp

cao dễ làm vỡ mạch.
C. Vì mạch bị xơ cứng nên khơng co bóp được, đặc biệt các mạch ở não nên khi huyết áp cao
dễ làm vỡ mạch.
D. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não nên khi huyết áp cao
dễ làm vỡ mạch.
Câu 15: Các loài chân khớp sống ở cạn có hình thức hơ hấp nào?
A. Hơ hấp bằng phổi.
B. Hơ hấp bằng hệ thống ống khí.
C. Hơ hấp bằng mang.
D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
Câu 16: Trật tự các giai đoạn trong chu trình Canvin là
A. cố định CO2 → tái sinh RiDP (ribulôzơ-1,5-điphôtphat) → khử APG thành AlPG.
B. khử APG thành AlPG → cố định CO2 → tái sinh RiDP (ribulôzơ-1,5-điphôtphat).
C. khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ-1,5-điphôtphat) → cố định CO2.
D. cố định CO2 → khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điphôtphat).
Câu 17: Sự vận chuyển nước và muối khoáng theo con đường tế bào chất là
A. con đường vận chuyển nước và khống đi theo khơng gian giữa các tế bào.
B. con đường vận chuyển nước và khoáng đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào.
C. con đường vận chuyển nước và khoáng đi theo không gian giữa các tế bào và không gian giữa các
bó sợi xenlulơzơ bên trong thành tế bào.
D. con đường vận chuyển nước và khoáng đi theo các các cầu nối nguyên sinh chất giữa các tế bào.
Câu 18: Đặc điểm nào sau đây là đặc tính của huyết áp?
A. Tim đập nhanh và mạnh làm giảm huyết áp; tim đập chậm, yếu làm tăng huyết áp.
B. Càng xa tim, huyết áp càng giảm và thấp nhất là ở các mao mạch.
C. Huyết áp giảm dần trong hệ mạch là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu
với nhau khi vận chuyển.
D. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim dãn, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim co.

Trang 14/17 - Mã đề 132



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 19: Cơ chế duy trì huyết áp diễn ra theo trật tự nào?
A. Huyết áp tăng cao Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não Thụ thể áp lực mạch máu Tim
giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn Huyết áp bình thường Thụ thể áp lực ở mạch máu.
B. Huyết áp bình thường Thụ thể áp lực mạch máu Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não Tim
giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn Huyết áp tăng cao Thụ thể áp lực ở mạch máu.
C. Huyết áp tăng cao Thụ thể áp lực mạch máu Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não Thụ thể
áp lực ở mạch máu Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn Huyết áp bình thường.
D. Huyết áp tăng cao Thụ thể áp lực mạch máu Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não Tim
giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn Huyết áp bình thường Thụ thể áp lực ở mạch máu.
Câu 20: Nồng độ ôxi giảm dần theo thứ tự nào sau đây?
A. khơng khí thở vào, các mô tế bào, máu rời phổi đi.
B. các mơ tế bào, khơng khí thở vào, máu rời phổi đi
C. khơng khí thở vào, máu rời phổi đi, các mơ tế bào.
D. máu rời phổi đi, khơng khí thở vào, các mơ tế bào.
Câu 21: Q trình trao đổi khí trong, sự vận chuyển O2 và CO2 diễn ra như thế nào?
A. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện
chỉ nhờ dịch mô.
B. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện
chỉ nhờ máu.
C. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện
nhờ máu và dịch mô.
D. Sự vận chuyển CO2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và O2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện
nhờ máu và dịch mô.
Câu 22: Cố định nitơ phân tử là quá trình
A. liên kết N2 với H2 thành NH3.
B. liên kết N2 để tạo thành NO2.
C. chuyển NO2 thành NH3.
D. khử NO2 để tạo thành nitơ phân tử.

Câu 23: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây sẽ làm cây héo rũ và chết khi ta bón phân cho cây quá
liều lượng?
A. Phân bón tạo ra áp suất thẩm thấu ngồi đất q cao.
B. Phân bón làm cây nóng q gây nên cháy lá, khơ thân.
C. Phân bón làm cây quá thừa dinh dưỡng gây ngộ độc.
D. Phân bón làm đen rễ và thối rễ cái lẫn rễ con.
Câu 24: Các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào?
A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ khơng cần tiêu hao năng lượng.
B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ cần tiêu hao năng lượng.
C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ cần tiêu hao năng lượng.
D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ khơng cần tiêu hao năng lượng.
II. PHẦN TỰ CHỌN
Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần: Phần A hoặc B. (Nếu thí sinh làm cả hai phần tự chọn thì
phần tự chọn khơng được chấm điểm)
A. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (6 Câu, từ câu 25 đến câu 30)
Câu 25: Trong hệ mạch huyế
huyết áp tăng dần từ
A. tĩnh mạch → tiể
tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiể
tiểu động
động mạch → động
động mạch.
B. động
động mạch → tiể
tiểu động
động mạch → mao mạch → tiể
tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch.
C. mao mạch → tiể
tiểu động
động mạch → động

động mạch → tĩnh mạch → tiể
tiểu tĩnh mạch.
D. động
động mạch → tiể
tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiể
tiểu động
động mạch → tĩnh mạch.
Câu 26: Nhận định không đúng khi nói về sự ảnh hưởng của ánh sáng tới cường độ quang hợp?
A. Điểm bão hoà ánh sáng là cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp đạt cực đại.
B. Ánh sáng đơn sắc màu xanh tím có hiệu quả quang hợp cao hơn ánh sáng màu đỏ.
C. Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng đến cường độ quang hợp khác nhau.
D. Khi tăng cường độ ánh sáng vượt quá điểm bão hịa ánh sáng thì cường độ quang hợp khơng tăng.
Trang 15/17 - Mã đề 132


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 27: Một cây C3 và một cây C4 được đặt trong cùng một chng thuỷ tinh kín dưới ánh sáng.
Nồng độ CO2 trong chuông
A. không thay đổi.
B. giảm đến điểm bù của cây C4.
C. giảm đến điểm bù của cây C3.
D. nồng độ CO2 tăng.
Câu 28: Tim chịu sự điều khiển của trung ương đối giao cảm và giao cảm như thế nào?
A. Dây đối giao cảm có tác dụng làm giảm nhịp và giảm sức co tim. Dây giao cảm làm
tăng nhịp và sức co tim.
B. Dây đối giao cảm và dây giao cảm có tác dụng làm giảm nhịp và giảm sức co tim.
C. Dây đối giao cảm và dây giao cảm có tác dụng làm tăng nhịp và tăng sức co tim.
D. Dây đối giao cảm có tác dụng làm tăng nhịp và sức co tim. Dây giao cảm làm giảm
nhịp và sức co tim.
Câu 29: Cho biết sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng với q trình khử nitrat ở mơ thực vật?

A. NH 4  NO3  NO2 .
B. NO2  NO3  NH 4 .
C.. NO2  NO3  NH 4

D. NO3  NO2  NH 4 .

Câu 30: Sự tiến hóa của các hình thức tiêu hóa diễn ra theo hướng nào?
A. Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào —> Tiêu hóa nội bào —> Tiêu hóa ngoại bào.
B. Tiêu hóa nội bào —> Tiêu hóa ngoại bào —> Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào.
C. Tiêu hóa ngoại bào —> Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào —> Tiêu hóa nội bào.
D. Tiêu hóa nội bào —> Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào —> Tiêu hóa ngoại bào.
B. THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (6 Câu, từ câu 31 đến cân 36)
Câu 31: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín như thế nào?
A. Tim Tĩnh mạch Mao mạch Động Mạch Tim.
B. Tim Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch Tim.
C. Tim Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch Tim.
D. Tim Mao mạch Động mạch Tĩnh mạch Tim.
Câu 32: Khi nồng độ glucơzơ trong máu giảm, gan sẽ điều hịa bằng cách nào?
A. Tạo glucôzơ từ glixerol và axit lactic.
B. Chuyển glicogen dự trữ thành glucôzơ.
C. Tạo glucôzơ thành lipit dự trữ.
D. Biến đổi glucôzơ thành glicogen để dự trữ trong gan và cơ.
Câu 33: Nhóm nguyên tố nào sau đây được xếp vào nguyên tố đại lượng (Đa lượng)?
A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.
B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.
D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn.
Câu 34: Đặc điểm của thực vật C4 khác với thực vật C3 và thực vật CAM là
A. lục lạp có trong tế bào mơ giậu và trong tế bào bao bó mạch.
B. chỉ có lục lạp trong tế bào mô giậu.

C. enzim xúc tác cố định CO2 là RDP – caccơxilaza.
D. q trình cố định CO2 xảy ra vào ban đêm.
Câu 35: Hệ thống ống khí ở sâu bọ có cấu tạo như thế nào?
A. Ống khí bao gồm những ống có kích thước lớn để chứa nhiều khí.
B. Phân nhánh thành các ống khí nhỏ tiếp xúc trực tiếp với các tế bào của cơ thể và ống khí thơng với
khơng khí bên ngồi nhờ các lỗ thở.
C. Phân nhánh thành các ống khí nhỏ tiếp xúc trực tiếp với các tế bào của cơ thể.
D. Ống khí thơng với khơng khí bên ngồi nhờ các lỗ thở.
Câu 36: Một người có huyết áp 70mmHg120mmHg. Con số 70 và con số 120 lần lượt chỉ
A. huyết áp trong tâm thất trái và huyết áp trong tâm thất phải.
B. huyết áp trong kì tim co và huyết áp trong kì tim giãn.
C. huyết áp động mạch và huyết áp tĩnh mạch.
D. huyết áp trong vòng tuần hồn lớn và huyết áp trong vịng tuần hồn bé.
----------- HẾT ---------Trang 16/17 - Mã đề 132


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2014-2015
Môn: Sinh học - Lớp: 11
Thời gian làm bài: 45 phút

ĐÁP ÁN:

Mã đề 132
1
C
2

D
3
B
4
B
5
C
6
A
7
B
8
D
9
A
10
D
11
C
12
C
13
D
14
B
15
C
16
A
17

D
18
C
19
B
20
D
21
C
22
D
23
A
24
A
25
D
26
B
27
A
28
A
29
D
30
B
31
B
32

A
33
C
34
B
35
C
36
A

Mã đề 209
1
A
2
C
3
A
4
A
5
B
6
B
7
D
8
C
9
D
10

C
11
C
12
A
13
C
14
B
15
C
16
D
17
D
18
B
19
D
20
C
21
A
22
A
23
C
24
D
25

D
26
B
27
A
28
B
29
B
30
D
31
C
32
B
33
B
34
D
35
A
36
A

Mã đề 357
1
B
2
D
3

D
4
A
5
C
6
B
7
C
8
B
9
A
10
D
11
A
12
A
13
C
14
C
15
C
16
D
17
B
18

C
19
D
20
A
21
C
22
D
23
D
24
A
25
B
26
D
27
B
28
D
29
A
30
C
31
B
32
C
33

B
34
B
35
A
36
A

Mã đề 485
1
D
2
C
3
D
4
A
5
A
6
C
7
C
8
D
9
D
10
A
11

B
12
C
13
A
14
D
15
B
16
D
17
B
18
C
19
D
20
C
21
C
22
A
23
A
24
C
25
A
26

B
27
B
28
A
29
D
30
D
31
C
32
B
33
B
34
A
35
B
36
B

- HẾT-

Trang 17/17 - Mã đề 132



×