Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Chương 4 chính sách thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.27 MB, 129 trang )

CHƯƠNG 4
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ (TRADE POLICY)


NỘI DUNG
1

Tổng quan về chính sách TMQT

2

Các công cụ của chính sách TMQT

3

Tác động của chính sách TMQT

4

Các loại hình chiến lược công nghiệp hoá

CHƯƠNG 4 – CHÍNH SÁCH TMQT

2


MỤC TIÊU
v Mô tả các công cụ thuế quan khác nhau được sử dụng để
chi phối xuất nhập khẩu
v Thảo luận các chính sách sử dụng để tác động đến xuất


khẩu .
v Giải thích các vấn đề khi đo lường các biện pháp bảo hộ.
v Tóm tắt các công cụ phi thuế quan được sử dụng để hạn
chế thương mại.

CHƯƠNG 4 – CHÍNH SÁCH TMQT

3


MỤC TIÊU
v Minh họa ảnh hưởng của thuế quan, hạn ngạch, và trợ cấp
đến thị trường trong nước.
v Xác định người thắng, người thua và phúc lợi ròng bảo hộ
của quốc gia.
v Giải thích sự khác biệt giữa nước lớn và nước nhỏ về tác
động của bảo hộ.
v Mô tả tác động của bảo hộ ở một thị trường có thể ảnh
hưởng đến các thị trường khác trong nền kinh tế.

CHƯƠNG 4 – CHÍNH SÁCH TMQT

4


PHẦN 1

TỔNG QUAN VỀ CHÍNH
SÁCH THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ


CHƯƠNG 4 – CHÍNH SÁCH TMQT

5


KHÁI NIỆM
Chính sách TMQT là hệ thống các quy định, công cụ và
biện pháp thích hợp mà Nhà nước sử dụng để điều chỉnh
các hoạt động của thương mại quốc tế ở các quốc gia
trong một thời kì nhất định nhằm đạt được các mục tiêu đã
xác định.
è sự can thiệp của chính phủ để tác động đến thương
mại quốc tế.

CHƯƠNG 4 – CHÍNH SÁCH TMQT

6


XU HƯỚNG CƠ BẢN

NỘI DUNG CỦA XU
HƯỚNG

XU
HƯỚNG
TỰ DO
HOÁ
THƯƠNG

MẠI

ĐIỀU KIỆN ĐỂ
THỰC HIỆN
XU HƯỚNG

CƠ SỞ KHÁCH QUAN
CỦA XU HƯỚNG

CHƯƠNG 4 – CHÍNH SÁCH TMQT

-Nhà nước dần xóa
bỏ những rào cản đối
với TMQT nhằm đẩy
mạnh XK và nới lỏng
nhập khẩu
- Nền sản xuất nội địa
đủ khả năng ctranh
- Chính phủ đủ năng
lực quản lý
-Quá trình QTH,TCH
-Sự phát triển của
PCLĐQT
-Các công ty đa quốc
gia
7


XU HƯỚNG TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI
-  Xu hướng tự do hoá TM ra đời nhằm:

+ Phát triển hoạt động XK
+ Mở rộng NK
+ Phát triển quan hệ hợp tác
+ Tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp

CHƯƠNG 4 – CHÍNH SÁCH TMQT

8


XU HƯỚNG TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI
-  Biểu hiện của xu hướng tự do hoá thương mại
+ Nhà nước tiến hành cắt giảm các công cụ hạn chế
thương mại quốc tế
+ Hoạt động XNK được tiến hành một cách tự do
+ Nguyên tắc điều chỉnh thương mại quốc tế: không
phân biệt đối xử
è Ưu điểm và nhược điểm?

CHƯƠNG 4 – CHÍNH SÁCH TMQT

9


XU HƯỚNG CƠ BẢN

NỘI DUNG CỦA XU
HƯỚNG

XU

HƯỚNG
BẢO HỘ
MẬU
DỊCH

CÁC HÌNH THỨC BẢO
HỘ MẬU DỊCH

CƠ SỞ KHÁCH QUAN
CỦA XU HƯỚNG

CHƯƠNG 4 – CHÍNH SÁCH TMQT

Nhà nước áp dụng
các rào cản trong
TMQT nhằm hạn chế
nhập khẩu, bảo hộ
sản xuất trong nước
- Ôn hoà
- Siêu bảo hộ

-Sự khác biệt về khả
năng cạnh tranh
-Nguyên nhân lịch sử,
chính trị, xã hội

10


XU HƯỚNG BẢO HỘ MẬU DỊCH

-  Xu hướng tự do hoá TM ra đời nhằm:
+ Bảo vệ nền công nghiệp non trẻ
+ Tạo nên nguồn tài chính công cộng
+ Khắc phục một phần tình trạng thất nghiệp
+ Thực hiện phân phối lại thu nhập
+ Bảo vệ an ninh quốc gia
+ Trả đũa
+ Văn hoá

CHƯƠNG 4 – CHÍNH SÁCH TMQT

11


XU HƯỚNG BẢO HỘ MẬU DỊCH
-  Biểu hiện của xu hướng bảo hộ mậu dịch:
+ Nhà nước sử dụng các công cụ và biện pháp can
thiệp vào quá trình NK, giảm sức cạnh tranh của hàng hoá
NK, bảo vệ thị trường nội địa.
+ Nguyên tắc điều chỉnh thương mại quốc tế: có sự
phân biệt đối xử giữa các nhà kinh doanh nước ngoài với
nhà kinh doanh trong nước, gây khó khăn cho các nhà kinh
doanh nước ngoài.
è Ưu điểm và nhược điểm?
CHƯƠNG 4 – CHÍNH SÁCH TMQT

12


MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC XU HƯỚNG


Bảo
hộ
mậu
dịch

Tự do
hóa
thương
mại
Lịch sử

Logich

Hai xu hướng được kết hợp
trong cùng một CSTMQT
của quốc gia.

CHƯƠNG 4 – CHÍNH SÁCH TMQT

Thực tiễn

Vận dụng

+ Về phương diện thị trường
+ Về các mặt hàng
+ Yếu tố thời gian

13



CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM
v  Giai đoạn 1975-1986
+ Kinh tế đóng
+ Rất ít các công ty được cấp phép tham gia các hoạt động ngoại
thương
v  Cải cách thương mại trong chính sách đổi mới năm 1986
+ Nới lỏng các biện pháp hạn chế tham gia hoạt động ngoại thương
+ Hội nhập kinh tế khu vực và thế giới
+ Xoá bỏ sự biến dạng của tỷ giá hối đoái
+ Triển khai các công cụ bảo hộ trong chính sách thương mại trong
giai đoạn đầu; sau đó lại tự do hoá thương mại đáng kể nhằm cải thiện
các động cơ khuyến khích XK.
CHƯƠNG 4 – CHÍNH SÁCH TMQT

14


CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM
•  Xoá bỏ rào cản tham gia kinh doanh ngoại thương
+ 1988: định hướng nới lỏng dần các qui định hạn chế việc
thành lập các công ty ngoại thương
+ 1991: các công ty tư nhân được cấp phép sẽ trực tiếp
tham gia XNK
+ 2001: cho phép mọi pháp nhân và thể nhân XK hầu hét
mặt hàng trong giấy phép kinh doanh của mình

CHƯƠNG 4 – CHÍNH SÁCH TMQT

15



CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM
•  Xoá bỏ các biến dạng của tỉ giá hối đoái
+ 1988: các DN tự do nắm giữ ngoại tệ, mở tài khoản
ngoại tệ, sử dụng chuyển khoản để thanh toán XNK
+ 1989: thống nhất hệ thống tỷ giá hối đoái
+ 1996: bãi bỏ thuế chuyển ngoại tệ về nước

CHƯƠNG 4 – CHÍNH SÁCH TMQT

16


CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM
•  Hội nhập kinh tế khu vực và thế giới
+ 1992: ký kết hiệp định thương mại với EU
+ 1995: gia nhập ASEAN, là thành viên của AFTA
+ 2000: ký kết hiệp định thương mại song phương với Hoa
Kỳ
+ 2007: là thành viên của WTO
+ 2015: kí kết hiệp TPP

CHƯƠNG 4 – CHÍNH SÁCH TMQT

17


CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM
•  Triển khai các công cụ chính sách thương mại nhằm bảo

hộ sản xuất nội địa
o  Hạn ngạch NK và các rào cản phi thuế quan khác
o  Thuế quan nhập khẩu
Áp dụng 3 biểu thuế quan bao gồm:
+ Thuế suất theo CEPT
+ Thuế suất theo MFN
+ Thuế suất chung dành cho các nước còn lại
CHƯƠNG 4 – CHÍNH SÁCH TMQT

18


CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TMQT
Thuế quan

Thuế xuất khẩu
Thuế nhập khẩu

Phi thuế
quan

Hạn ngạch
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện
Trợ cấp xuất khẩu
Tiêu chuẩn kỹ thuật
Lệnh cấp xuất nhập khẩu
Khác: cơ chế tỷ giá, biện pháp kiển định động
thực vật, trợ giá hải quan…

CHƯƠNG 4 – CHÍNH SÁCH TMQT


19


PHẦN 2
CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH
SÁCH THƯƠNG MẠI

CHƯƠNG 4 – CHÍNH SÁCH TMQT

20


THUẾ QUAN
•  Thuế trực thu
•  Thuế gián thu
Thuế quan là một
khoản tiền thuế gián
thu áp dụng đối với
hàng hóa xuất nhập
khẩu khi qua cửa
khẩu của một quốc
gia

CHƯƠNG 4 – CHÍNH SÁCH TMQT

+ Thuế VAT
+ Thuế môi trường
+ Thuế TTĐB
•  Hàng hóa XNK

+ Giấy phép kinh doanh
+ Giấy phép kinh doanh
XNK
+ XNK
Hợp đồng mua bán NT
+ Hợp đồng mua bán ngoại
thương
21


PHÂN LOẠI THUẾ QUAN
Mục đích
đánh thuế

Đối tượng

Phương
pháp tính

CHƯƠNG 4 – CHÍNH SÁCH TMQT

Mục đích sử
dụng

Mức thuế

22


PHÂN LOẠI THUẾ QUAN


Đối tượng

Thuế xuất khẩu

Thuế nhập khẩu

Thuế quá cảnh

Phổ biến nhất

CHƯƠNG 4 – CHÍNH SÁCH TMQT

23


Biểu thuế XK theo danh mục mặt hàng chịu thuế của VN (2013)
CHƯƠNG 4 – CHÍNH SÁCH TMQT

24


Biểu thuế XK theo danh mục mặt hàng chịu thuế của VN (2013)
CHƯƠNG 4 – CHÍNH SÁCH TMQT

25


×