Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

tài liệu hóa kim loại kiềm kiềm thổ nhôm (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.17 KB, 4 trang )

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC và LUYỆN THI ðẠI HỌC – Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496)

M054. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT
(Tư liệu học bài)

Dạng 1. Vị trí – Cấu tạo – Tính chất vật lí
Ví dụ 1. Cho các mô tả sau:
(1) số oxi hóa bền là +3.
(3) bán kính nguyên tử nhỏ hơn Mg.
(5) mạng lập phương tâm diện.
Số mô tả ñúng với nhôm là:
A. 3.
B. 4.
Ví dụ 2. Cho các tính chất vật lí sau:
(1) màu trắng bạc.
(3) dễ kéo sợi và dát mỏng.
(5) nhiệt ñộ nóng chảy thấp, 660oC.
Số tính chất ñúng với nhôm là:
A. 3.
B. 4.

(2) có 3 electron hóa trị.
(4) là nguyên tố p.
(6) có 3 lớp electron.
C. 5.

D. 6.

(2) mềm.
(4) kim loại nhẹ.
(6) dẫn ñiện và dẫn nhiệt tốt.


C. 5.

D. 6.

Dạng 2. Tính chất hóa học
Ví dụ 3. Tính khử của các nguyên tử Na, K, Al, Mg ñược xếp theo thứ tự tăng dần là
A. K, Na, Mg, Al.
B. Al, Mg, Na, K.
C. Mg, Al, Na, K.
D. Al, Mg, K, Na
Ví dụ 4. Khi ñể trong không khí nhôm khó bị ăn mòn hơn sắt là do
A. nhôm có tính khử mạnh hơn sắt.
B. trên bề mặt nhôm có lớp Al2O3 bảo vệ
C. nhôm có tính khử yếu hơn sắt.
D. trên bề mặt nhôm có lớp Al(OH)3 bảo vệ.
Ví dụ 5. Cho 0,28 mol Al vào dung dịch HNO3 dư, thu ñược khí NO và dung dịch chứa 62,04
gam muối. Số mol NO thu ñược là
A. 0,1.
B. 0,14.
C. 0,2.
D. 0,28.

Liên hệ học offline tại Hà Nội: Thầy Lê Phạm Thành (E-mail: – Phone: 0976.053.496)


TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC và LUYỆN THI ðẠI HỌC – Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496)

Ví dụ 6. Cho 16,2 gam kim loại M tác dụng với 0,15 mol oxi, chất rắn thu ñược tác dụng hết
với dung dịch HCl tạo ra 0,6 mol H2. Kim loại M là
A. Fe


B. Al

C. Ca

D. Mg

Ví dụ 7. (C7) Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới ñây không thuộc loại phản
ứng nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.

B. Al tác dụng với axit H2SO4 ñặc, nóng.

C. Al tác dụng với CuO nung nóng.

D. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.

Ví dụ 8. Lần lượt cho một lá nhôm mỏng vào các ống nghiệm chứa lượng dư các hóa chất sau:
(1) dung dịch HCl ñặc nguội.

(2) dung dịch H2SO4 ñặc nguội.

(3) dung dịch HNO3 ñặc nguội.

(4) dung dịch NaOH ñặc nguội.

(5) dung dịch NH3 ñặc nguội.

(6) nước ñun nóng.


Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm mà lá nhôm bị hòa tan hết là:
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Dạng 3. Ứng dụng và sản xuất
Ví dụ 9. Cho các ứng dụng sau:
(1) chế tạo máy bay, ôtô, tên lửa, tàu vũ trụ.

(2) làm khung cửa và trang trí nội thất.

(3) làm dây cáp dẫn ñiện.

(4) làm dụng cụ ñun nấu.

(5) chế tạo thiết bị trao ñổi nhiệt.

(6) tạo hỗn hợp tecmit (Al và Fe3O4) ñể hàn

ñường ray.
Số ứng dụng của nhôm là:
A. 3.

B. 4.

C. 5.


D. 6.

Liên hệ học offline tại Hà Nội: Thầy Lê Phạm Thành (E-mail: – Phone: 0976.053.496)


TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC và LUYỆN THI ðẠI HỌC – Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496)

Ví dụ 10. Giải thích tại sao ñể ñiều chế Al người ta ñiện phân Al2O3 nóng chảy mà không ñiện
phân AlCl3 nóng chảy là:
A. AlCl3 nóng chảy ở nhiệt ñộ cao hơn Al2O3.
B. AlCl3 là hợp chất không nóng chảy mà thăng hoa
C. ðiện phân AlCl3 tạo ra Cl2 rất ñộc.
D. ðiện phân Al2O3 cho ra Al tinh khiết hơn.
Ví dụ 11. (B7) ðể thu ñược Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:
A. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.
B. dùng khí H2 ở nhiệt ñộ cao, dung dịch NaOH (dư).
C. dùng khí CO ở nhiệt ñộ cao, dung dịch HCl (dư).
D. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.
Ví dụ 12. Trong quá trình sản xuất nhôm trong công nghiệp khoáng chất criolit (Na3AlF6) ñược
sử dụng với mục ñích chính là
A. tạo thành hỗn hợp có khả năng dẫn ñiện tốt hơn so với ban ñầu.
B. tạo ra lớp bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi sự oxi hoá của oxi không khí.
C. tạo thành hỗn hợp có nhiệt ñộ nóng chảy thấp hơn so với ban ñầu.
D. tạo ra lớp bảo vệ ñiện cực khỏi bị ăn mòn.
Ví dụ 13. (B9) ðiện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất ñiện phân 100%) thu
ñược m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở ñktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiñro bằng 16. Lấy
2,24 lít (ở ñktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu ñược 2 gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 108,0.

B. 75,6.
C. 54,0.
D. 67,5.

Liên hệ học offline tại Hà Nội: Thầy Lê Phạm Thành (E-mail: – Phone: 0976.053.496)


TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC và LUYỆN THI ðẠI HỌC – Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496)

Dạng 4. Hợp chất quan trọng của nhôm
Ví dụ 14. Dãy các hợp chất vừa tác dụng ñược với dung dịch HCl, vừa tác ñược với dung dịch
NaOH là
A. AlCl3, Al2O3, Al(OH)3
B. Al2O3, ZnO, NaHCO3
C. Zn(OH)2, Al2O3, Na2CO3
D. ZnO, Zn(OH)2, NH4Cl
Ví dụ 15. Dãy gồm các chất ñều tác dụng với dung dịch Al2(SO4)3 là:
A. CO2, NaOH, NH3
B. BaCl2, HCl, NaOH
C. Na2CO3, NH3, NaOH
D. NH3, NaOH, Fe
Ví dụ 16. (A7) Nhỏ từ từ cho ñến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra

A. có kết tủa keo trắng, sau ñó kết tủa tan.
B. chỉ có kết tủa keo trắng.
D. không có kết tủa, có khí bay lên.
C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
Ví dụ 17. Khi cho phèn chua vào nước giếng khoan, nước sông, nước hồ, thì phèn chua có tác
dụng chủ yếu nào sau ñây ?
A. Khử mùi.

B. Diệt khuẩn.
C. Làm trong nước.
D. Phân hủy các tạp chất có trong nước.
Ví dụ 18. Một loại phèn có công thức MAl(SO4)2.nH2O, trong ñó M là kim loại kiềm. Lấy 7,11
gam phèn nung tới khối lượng không ñổi thu 3,87 gam phèn khan. Mặt khác lấy 7,11 gam phèn
hòa vào nước rồi cho tác dụng BaCl2 dư thu ñược 6,99 gam kết tủa. Công thức của phèn là:
A. NaAl(SO4)2.12H2O.
B. KAl(SO4)2.12H2O.
C. NaAl(SO4)2.24H2O.
D. KAl(SO4)2.24H2O.

Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
ðăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: Moon.vn
Liên hệ học offline tại Hà Nội: Thầy Lê Phạm Thành (E-mail: – Phone: 0976.053.496)



×