Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

tài liệu hóa kim loại kiềm kiềm thổ nhôm (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.69 KB, 2 trang )

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC và LUYỆN THI ðẠI HỌC – Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496)

M056. CHUYÊN ĐỀ NƯỚC CỨNG
(Tư liệu học bài)

Ví dụ 1. Câu nào sau ñây là ñúng ?
A. Nước cứng là nước có chứa nhiều Ca2+, Mg2+.
B. Nước có chứa anion HCO3− là nước cứng tạm thời.
C. Nước có chứa 1 trong 2 ion Cl− và SO 24 − hoặc cả 2 là nước cứng vĩnh cửu.
D. Nước có chứa ñồng thời anion HCO3− và SO 24 − hoặc Cl− là nước cứng toàn phần.
Ví dụ 2. Trong 1 cốc nước chứa 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca2+ ; 0,01 mol Mg2+ ; 0,05 mol HCO3− ; 0,02 mol
Cl−. Nước trong cốc thuộc loại
B. nước cứng vĩnh cửu.
C. nước mềm.
D. nước cứng toàn phần.
A. nước cứng tạm thời.
+
2+
Ví dụ 3. (C11) Một cốc nước có chứa các ion : Na (0,02 mol), Mg (0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl− (0,02
mol), HCO3− (0,10 mol) và SO 24 − (0,01 mol). ðun sôi cốc nước trên cho ñến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì
nước còn lại trong cốc
A. có tính cứng toàn phần
B. có tính cứng vĩnh cửu
C. là nước mềm
D. có tính cứng tạm thời
Ví dụ 4. Có 4 cốc mất nhãn ñựng riêng biệt các dung dịch sau: nước nguyên chất; nước cứng tạm thời; nước
cứng vĩnh cửu; nước cứng toàn phần. Chỉ dùng thêm 01 hóa chất nào dưới ñây ñể phân biệt các cốc trên ?
A. NaHCO3.
B. MgCO3.
C. Na2CO3.
D. Ca(OH)2.


Ví dụ 5. Cho các mô tả:
(1) làm tiêu tốn bột giặt;
(2) làm quần áo nhanh hỏng;
(3) gây nhiễm ñộc nguồn nước;
(4) làm thức ăn lâu chín và giảm mùi vị;
(5) gây tiêu tốn nhiên liệu;
(6) làm tăng nguy cơ mắc bệnh sỏi thận ;
(7) gây nguy cơ nổ nồi hơi;
Số mô tả ứng với tác hại của nước cứng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Ví dụ 6. Có thể dùng nước cứng tạm thời vào việc nào dưới ñây ?
A. ðun sôi ñể làm nước uống.
B. Giặt quần áo bằng xà phòng.
C. Pha chế các dung dịch.
D. Dùng cho các bình nóng lạnh.
Ví dụ 7. (A11) Dãy gồm các chất ñều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là:
A. NaOH, Na3PO4, Na2CO3.
B. HCl, NaOH, Na2CO3.
C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
Ví dụ 8. Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau ñể làm mềm nước cứng (dùng M2+ thay cho
Ca2+ và Mg2+) ?

→ MCO3 + CO2 + H2O
→ MCO3

(1) M2+ + 2 HCO3−


(2) M2+ + HCO3− + OH−

(3) M2+ + CO 32 −

(4) 3M2+ + 2 PO 34−

Số phương pháp có thể áp dụng với nước có ñộ cứng tạm thời là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.





MCO3 + H2O

M3(PO4)2

D. 4.

Liên hệ học offline tại Hà Nội: Thầy Lê Phạm Thành (E-mail: – Phone: 0976.053.496)


TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC và LUYỆN THI ðẠI HỌC – Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496)

Ví dụ 9. Cho các chất sau: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl, NaHSO4. Số chất có thể làm mềm nước cứng tạm
thời là
A. 1.

B. 2.
C. 3.
D. 4.
Ví dụ 10. (C8) Hai chất ñược dùng ñể làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
C. Na2CO3 và Ca(OH)2.
D. NaCl và Ca(OH)2.
A. Na2CO3 và HCl.
B. Na2CO3 và Na3PO4.
Ví dụ 11. Cho các chất: Ca(OH)2 (1); Na2CO3 (2); Na2SO4 (3); NaOH (4); Na3PO4 (5). Số hoá chất có thể dùng
ñể loại bỏ ñộ cứng toàn phần là:
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.


Ví dụ 12. Trong 1 cốc nước chứa 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca2+ ; 0,01 mol Mg2+ ; 0,05 mol HCO3 ; 0,02 mol
Cl−. Các chất có thể dùng làm mềm nước trong cốc là
A. HCl, Na2CO3, Na2SO4
B. Na2CO3, Na3PO4
C. Ca(OH)2, HCl, Na2SO4
D. Ca(OH)2, Na2CO3
+
Ví dụ 13. Một loại nước cứng có nồng ñộ các ion K : 0,04 mol/l, Mg2+: 0,04 mol/l, Ca2+: 0,04 mol/l, Cl− : 0,04
2−



mol/l, S O 4 : 0,04 mol/l, HCO3 : 0,08 mol/l. Có thể làm mềm nước cứng bằng cách nào trong các cách sau ?


A. ñun nóng nước
B. dùng dung dịch Na2CO3
C. dùng dung dịch HCl
D. ñun nóng hoặc dùng dung dịch Na2CO3
+
2+
Ví dụ 14. Cho dung dịch chứa các ion sau (Na , Ca , Mg2+, Ba2+, H+, Cl−). Muốn tách ñược nhiều cation ra
khỏi dung dịch mà không ñưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong các chất
sau:
A. Dung dịch K2CO3 vừa ñủ
B. Dung dịch Na2SO4 vừa ñủ
C. Dung ñịch NaOH vừa ñủ
D. Dung dịch Na2CO3 vừa ñủ

Ví dụ 15. (A10) Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl−; 0,006 mol HCO3 và

0,001 mol NO3− . ðể loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa ñủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của
a là
A. 0,180.

B. 0,120.

C. 0,444.
2+

2+

D. 0,222.

3


Ví dụ 16. (C12) Dung dịch E gồm x mol Ca , y mol Ba , z mol HCO . Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 nồng
ñộ a mol/l vào dung dịch E ñến khi thu ñược lượng kết tủa lớn nhất thì vừa hết V lít dung dịch Ca(OH)2. Biểu
thức liên hệ giữa các giá trị V, a, x, y là
x + 2y
x+y
A. V =
B. V =
C. V = 2a(x + y)
D. V = a(2x + y)
a
a
Ví dụ 17. Dung dịch X gồm a mol Na+, b mol HCO3− , c mol CO 32 − , d mol SO 24 − . Cần dùng 100 ml dung dịch
Ba(OH)2 có nồng ñộ là xM ñể cho vào dung dịch X thì ñược lượng kết tủa lớn nhất. Biểu thức liên hệ giữa x với
a, b là:
A. x = (3a + 2b)/0,2.
B. x = (2a + b)/0,2.
C. x = (a – b)/0,2.
D. x = (a + b)/0,2.
Ví dụ 18. Cho dung dịch X gồm: 0,001 mol NO 3− ; 0,002 mol Mg2+; 0,003 mol Ca2+; 0,004 mol Cl− và 0,005
mol HCO3− . Dẫn từ từ dung dịch X qua nhựa trao ñổi ion (nhựa cationit) thu ñược dung dịch Y mà thành phần
cation chỉ có x mol Na+ (xem như thành phần anion không thay ñổi). Giá trị của x là
A. 0,005.
B. 0,010.
C. 0,015.
D. 0,020.

Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
ðăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: Moon.vn
Liên hệ học offline tại Hà Nội: Thầy Lê Phạm Thành (E-mail: – Phone: 0976.053.496)




×