SKKN: Đổi mới PPDH phân mơn tập làm văn lớp 4
MỤC LỤC
A.PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Lý do chọn đề tài.
2. Mục đích của đề tài.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài.
B. PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG SÁNG KIẾN.
I. Cơ sở lý luận của vấn đề.
II. Thực trạng của vấn đề.
1. Thuận lợi .
2. Khó khăn.
III.Các biện pháp đã tiến hành xây dựng Sáng kiến.
1. Lựa chọn phương pháp.
2. Phân loại đối tượng học sinh.
3. giúp học sinh miêu tả chân thực.
4. Học sinh là chủ thể của học văn miêu tả.
1
Năm học 2008-2009
SKKN: Đổi mới PPDH phân mơn tập làm văn lớp 4
5. xây dựng đoạn văn cho học sinh.
6. Hướng dẫn học sinh tích luỹ vốn ngôn ngữ miêu tả và lựa chọn từ ngữ khi
miêu tả.
7. Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.
8. Hướng dẫn học sinh viết thành bài văn hoàn chỉnh.
IV. Hiệu quả của sáng kiến thu được.
V. Bài học kinh nghiệm.
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT:
HS:
Học sinh
GV:
Giáo viên.
SGK: Sách giáo khoa.
A. phẦN THỨ NHẤT : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG.
2
Năm học 2008-2009
SKKN: Đổi mới PPDH phân mơn tập làm văn lớp 4
1. Lý do chọn đề tài:
Gi¸o dơc tiĨu häc ®ang thùc hiƯn nh÷ng ®ỉi míi toµn diƯn vµ ®ång bé ®Ĩ
gãp phÇn chn bÞ häc vÊn vµ c¬ së kh¶ n¨ng thÝch øng chđ ®éng s¸ng t¹o cho
nh÷ng ngêi lao ®éng trong ®iỊu kiƯn c«ng nghiƯp ho¸ - hiƯn ®¹i ho¸ ®Êt níc ViƯt
Nam ®Çu thÕ kû XXI.
Trong nh÷ng ®ỉi míi vỊ gi¸o dơc vµ ®µo t¹o th× ®ỉi míi ph¬ng ph¸p d¹y
häc cã vÞ trÝ ®Ỉc biƯt quan träng v× ho¹t ®éng d¹y häc ®ang lµ ho¹t ®éng chđ u
cđa nhµ trêng vµ xÐt cho ®Õn cïng th× khoa häc, gi¸o dơc lµ khoa häc vỊ ph¬ng
ph¸p gi¸o dơc trong ®ã cã ph¬ng ph¸p d¹y häc.
Kinh nghiƯm cđa nhiỊu níc trªn thÕ giíi chØ ra r»ng, cc c¸ch m¹ng vỊ
ph¬ng ph¸p ( Ph¬ng ph¸p lùa chän néi dung, ph¬ng ph¸p d¹y häc, ph¬ng ph¸p
sư dơng c¸c ph¬ng tiƯn kû tht hiƯn ®¹i ...) sÏ ®em l¹i bé mỈt míi, søc sèng míi
cho gi¸o dơc trong x· héi hiƯn ®¹i. H¬n n÷a bËc tiĨu häc lµ bËc nỊn t¶ng l¹i bao
gåm sè häc sinh ®«ng ®¶o nhÊt. Lµ bËc häc mµ mäi qc gia quan t©m. BËc häc
nµy gióp cho häc sinh ph¸t triĨn toµn diƯn vỊ ®øc, trÝ, thĨ, mü vµ c¸c kü tht c¬
b¶n, ph¸t triĨn n¨ng lùc c¸ nh©n, tÝnh n¨ng ®éng s¸ng t¹o vµ h×nh thµnh nh©n
c¸ch con ngêi ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa, x©y dùng t c¸ch vµ tr¸ch nhiƯm c«ng
d©n chn bÞ cho häc sinh lªn hc ®i vµo cc sèng, ®Ĩ tham gia b¶o vƯ tỉ qc.
2. Mục đích của đề tài: .
Ph©n m«n TiÕng ViƯt nh»m h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn ë häc sinh c¸c kiÕn
thøc sư dơng TiÕng ViƯt ( nghe, nãi, ®äc , viÕt) ®Ĩ h×nh thµnh vµ giao tiÕp trong
m«i trêng ho¹t ®éng cđa løa ti. Th«ng qua viƯc d¹y häc TiÕng ViƯt gãp phÇn
rÌn lun c¸c thao t¸c t duy, tri thøc sư dơng TiÕng ViƯt trong giao tiÕp. Båi dìng
3
Năm học 2008-2009
SKKN: Đổi mới PPDH phân mơn tập làm văn lớp 4
cho häc sinh t×nh yªu TiÕng ViƯt vµ h×nh thµnh thãi quen gi÷ g×n sù trong s¸ng
giµu ®Đp cđa TiÕng ViƯt, gãp phÇn h×nh thµnh nh©n c¸ch con ngêi VÞªt Nam x·
héi chđ nghÜa. Ph©n m«n TËp lµm v¨n líp 4 chó träng vµo 2 lo¹i v¨n kĨ chun
vµ v¨n miªu t¶ trong ®ã v¨n miªu t¶ chiÕm vÞ trÝ quan träng trong cc sèng nh
khi s¸ng t¸c v¨n ch¬ng, v¨n häc trun ng¾n, trun dµi bót ký ... hay c¶ khi viÕt
v¨n b¶n còng nh viÕt th nhiỊu khi ngêi ta còng xen vµo c¸c ®o¹n miªu t¶.
Cã thĨ nãi r»ng v¨n miªu t¶ lµ thĨ lo¹i v¨n gãp phÇn nu«i dìng vµ ph¸t
triĨn mèi quan t©m cđa c¸c em víi thiªn nhiªn vµ cc sèng. Nh»m khªu gỵi cho
c¸c em lßng yªu thÝch c¸i ®Đp vµ kh¶ n¨ng ph¸t triĨn ng«n ng÷.
Mn d¹y tèt cã hiƯu qu¶ c¸c tiÕt TËp lµm v¨n miªu t¶ ë líp 4 kh«ng thĨ
kh«ng nghiªn cøu s©u vỊ v¨n miªu t¶ vµ ph¬ng ph¸p d¹y v¨n miªu t¶.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Các tiết dạy tập làm văn lớp 4.
4. Phương pháp nghiên cứu :
- Phương pháp quan sát thông qua dự giờ.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, kiểm tra đối chứng.
- Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu.
B. phẦN THỨ hai: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ:
4
Năm học 2008-2009
SKKN: Đổi mới PPDH phân mơn tập làm văn lớp 4
Tập làm văn là một trong những phân môn có vò trí quan trọng của môn
tiềng việt . Phân môn này đòi hỏi học sinh phải vận dụng những kiến thức
tổng hợp từ nhiều phân môn . Để làm được một bài văn, HS phải sử dụng cả
bốn kó năng : nghe, nói, đọc, viết. Phải vận dụng các kiến thức về Tiếng
Việt, về cuộc sống thực tiễn.
Phân môn Tập làm văn rèn luyện cho học sinh các kó năng đào tạo tập văn
bản, trong quá trình lónh hội các kiến thức khoa học , góp phần dạy HS sử
dụng Tiếng Việt trong đời sống sinh hoạt .Vì vậy , Tập làm văn được coi là
phân môn có tính tổng hợp , có liên quan mật thiết đến các môn học khác .
Trên cơ sở nội dung , chương trình phân môn Tập làm văn có rất nhiều đổi
mới, nên đòi hỏi tết dạy Tập Làm Văn phải đạt được mục đích cụ thể hơn, rõ
nét hơn.Ngoài phương pháp của thầy HS còn có vốn kiến thức , ngôn ngữ về
đời sống thực tế. Chính vì vậy , việc dạy tốt các phân môn khác không chỉ là
nguồn cung cấp kiến thức ma øcòn là phương tiện rèn kó năng nói, viết ,cách
hành văn cho học sinh.
Tóm lại : dạy Tập làm văn theo hướng đổi mới phải khích lệ HS tích cực,
sáng tạo, chủ động trong học tập, biết diễn đạt suy nghó của mình thành ngôn
5
Năm học 2008-2009
SKKN: Đổi mới PPDH phân mơn tập làm văn lớp 4
ngữ văn bản. Nói cách khác các phân môn trong môn Tiếng Việt là phương
tiện để hỗ trợ cho việc dạy Tập làm văn được tốt.
II. Thùc tr¹ng CỦA VẤN ĐỀ:
1. Thuận lợi:
+ Đối với GV:
Năm học 2009-2010 đã trải qua nhiều năm thực hiện chương trinh thay sách,
GV đã nắm được yêu cầu việc đổi mới phương pháp một cách cơ bản, việc sử
dụng đồ dùng tương đối có hiệu quả.
- Sự chỉ đạo chuyên môn của phòng giáo dục , trường, tổ chuyên môn có vai
trò tích cực, giúp GV đi đúng nội dung , chương trình phân môn tập làm văn.
- Qua các dạy mẫu, các cuộc thi, hội thảo đã có nhiều GV thành công khi dạy
Tập làm văn.
- Qua các phương tiện thông tin đại chúng: ti vi, đài , sách ,báo...GV tiếp cận
với phương pháp đổi mới Tập làm văn thường xuyên hơn.
+ Đối với HS:
- HS lớp 4 đang ở lứa tuổi rất thích học và ham học.
6
Năm học 2008-2009
SKKN: Đổi mới PPDH phân mơn tập làm văn lớp 4
- Môn Tiếng Việt nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng có nội dung
phong phú, SGK được trình bày với kênh hình đẹp , trang thiết bò dạy học
hiện đại , hấp dẫn HS, phù hợp với tâm lý lứa tuổi các em.
- các em đã dược học chương trình thay sách từ lớp 1, đặc biệt là các em ở
lớp 2,3 đã nắm vững kiến thức , kó năng của phân môn Tập làm văn như kó
năng giao tiếp, kó năng tạo lập ngôn bản, kó năng kể chuyện miêu tả. Đây là
cơ sở giúp các em học tốt phân môn Tập làm văn ở lớp 4.
2. Khó khăn:
+ Đối với HS:
Eakmút là một xã nghèo , có 1/3 học sinh là con em đồng bào dân tộc đê
nên trình độ dân trí thấp, phụ huynh chưa thực sự quan tâm dến việc học tập
của các em đồng thời việc tiếp cận thông tin văn hoá của các em cũng rất
hạn chế, bố mẹ đi làm rẫy xa , quan tâm đến HS chưa đúng mức.
- HS con em dân tộc ê đê nên đọc sai dấu thanh , ở nhà các em nói tiếng Ê
đê.
- Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, các em nhanh nhớ nhưng cũng mau quên,
mức độtập trung thực hiện các yêu cầu của bài học chưa cao.
7
Năm học 2008-2009
SKKN: Đổi mới PPDH phân mơn tập làm văn lớp 4
- Kiến thức về cuộc sống thực tếcủa các em còn hạn chế, ảnh hưởng đến
việc tiếp thu bài học.
- Vốn từ vựng của học sinh chưa nhiều cũng ảnh hưởng đến việc thực hành
độc lập. Cụ thể là : các em viết câu rời rạc, chưa liên kết , thiếu lôgíc, tính
sáng tạo trong thực hành viết chưa cao , thể hiện ở cách bố cục bài văn, cách
chấm câu, sử dụng hình ảnh gợi tả chưa linh hoạt, sinh động.
- Một số HS còn phụ thuộc vào bài văn mẫu, áp dung một cách máy móc,
chưa biết vận dụng bài mẫu để hình thành lối hành văn riêng của mình.
Ví dụ : phần lớn HS dùng luôn lời cô hướng dẫn để viết bài của mình.
- Đối với GV:
Tiếng Việt là môn học khó, nhất là phân môn Tập làm văn đòi hỏi người GV
phải có kiến thức sâu rộng , phong phú cầnphải có lối sống thực tế, người GV
biết kết hợp linh họat các phương pháp trong giảng dạy. Biết gợi mở óc tò
mò, khả năng sáng tạo, đọc lập ở HS , giúp cho các em viết thành văn bản ,
ngôn ngữ quả không dễ.
Với những thuân lợi và khó khăn trên , chúng tôi tiến hành khảo sát chất
lượng môn tập làm văn lớp 4 vào tháng 9 tuần 4 ( năm học 2009- 2010) với
đề bài như sau:
8
Năm học 2008-2009
SKKN: Đổi mới PPDH phân mơn tập làm văn lớp 4
Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện có ba nhân vật : bà mẹ ốm, người
con bằng tuổi em và một bà tiên.
Kết quả khảo sát như sau:
Tổng số HS của lớp 4A: 3o em.
Nội dung khảo sát
Số HS
Tỷ lệ %
1.Biết xác đònh yêu cầu của đề bài
18/30
60%
2. Biết lựa chọn chủ đề của câu chuyện
18/30
60%
3. Thực hành xây dựng được câu chuyện.
16/30
53%
4. Trình bày được bài văn kể chuyện.
15/30
50%
5.Bài viết HS đạt trung bình trở lên.
20/30
66,7%
Qua khảo sát cho thấy HS chưa biết cách diễn đạt câu chuyện, câu văn lủng
củng, vốn từ vựng chưa nhiều. Do vậy chất lượng bài viết của các em chưa
cao. Kết quả này cũng thể hiện phương pháp giảng dạy của GV chưa phát
huy được tính tích cực của HS trong giờ học.
Nội dung dạy học:
* VỊ s¸ch gi¸o khoa.
Mơc tiªu cđa ph©n m«n : Qua m«n häc nµy nh»m trang bÞ cho häc sinh
nh÷ng kiÕn thøc vµ kü n¨ng lµm v¨n . Gãp phÇn cïng c¸c m«n häc kh¸c më
réng vèn sèng, t duy l«gÝch båi dìng t©m hån c¶m xóc thÈm mü vµ nh©n c¸ch
cho häc sinh .
CÊu tróc ch¬ng tr×nh tiĨu häc líp 4 míi mçi tn 2 tiÕt c¶ n¨m 62 tiÕt cßn
líp 4 cò mèi tn 1 tiÕt , Kú 2: 2 tiÕt ; c¶ n¨m 49 tiÕt. Thêi lỵng häc TËp lµm v¨n
líp 4 míi t¨ng lªn rÊt nhiỊu so víi líp 4 cò . Líp 4 míi kh«ng cã thĨ lo¹i tht
9
Năm học 2008-2009
SKKN: i mi PPDH phõn mụn tp lm vn lp 4
chuyện và tả cảnh nh lớp 4 cũ nhng thêm vào đó là loại văn bản khác phục vụ
cho đời sống giao tiếp của học sinh. Bài tập làm văn lớp 4 mới có nhiều kiểu
dạng còn lớp 4 cũ chỉ có 1 kiểu dạng duy nhất đó là đề tài có sẵn. ở lớp 4 cũ
trọng tâm là dạy nói viết thành một bài văn hoàn chỉnh, còn ở lớp 4 mới đợc xây
dựng từng công đoạn một cách chắc chắn rồi sau đó mới liên kết thành 1 bài văn
hoàn chỉnh . Vì thế chú trọng của tập làm văn lớp 4 mới là chú trọng dạng đoạn
văn và dạy kỹ về các loại đoạn văn cho từng thể loại. Tuy dễ làm bài hơn song
kiến thức về văn miêu tả của học sinh đang còn hạn chế nên kết quả làm bài văn
của học sinh cha cao.
* Về học sinh.
Kiến thức kỹ năng phân môn Tập làm văn lớp 4 yêu cầu cao hơn rất nhiều
so với lớp 1, 2, 3 nên đây cũng là khó khăn đối với học sinh. Hơn nữa các em hầu
hết là con em nông dân nên điều kiện học tập của các em rất hạn chế. Việc học
văn miêu tả của đại đa số học sinh còn bị hạn chế rất nhiều kể từ việc nắm vững
và vận dụng các kiểu bài miêu tả tới việc bố cục, hành văn, từ đặt câu đến lỗi
chính tả.
Khuyết điểm lớn nhất là bệnh công thức, khuôn sáo, máy móc, thiếu chân
thực trong học văn miêu tả. Làm văn miêu tả học sinh thờng vay mợn ý của ngời
khác, thờng là một bài văn mẫu nào đó. Nói cách khác. học sinh thờng học thuộc
một bài văn mẫu, đoạn văn mẫu nào đó, khi làm bài các em sao chép ra và biến
thành của mình. Các em miêu tả còn hời hợt, chung chung , không có một sắc
thái riêng biệt của một đối tợng tả. Bài nh thế đọc lên ta thấy nhợt nhạt , mờ mờ.
* Về giáo viên :
10
Nm hc 2008-2009
SKKN: Đổi mới PPDH phân mơn tập làm văn lớp 4
Mét sè gi¸o viªn khi d¹y v¨m miªu t¶ ®èi phã víi häc sinh lµm bµi kÐm ®Ĩ
b¶o ®¶m chÊt lỵng khi kiĨm tra thi cư nhiỊu gi¸o viªn cho häc sinh ®äc bµi v¨n
mÉu ®Ĩ c¸c em gỈp ®Çu bµi t¬ng tù cø thÕ mµ chÐp ra.
Ra ®Ị tËp lµm v¨n miªu t¶ kh«ng cÇn thiÕt co thÝch hỵp víi häc sinh hay
kh«ng .
Mét sè thiÕu sãt kh¸c n÷a chó träng d¹y lý thut , coi nhĐ lun kü n¨ng,
thùc hµnh.
Thùc tr¹ng vỊ chÊt lỵng m«n TiÕng ViƯt nãi chung vµ m«n TËp lµm v¨n
nãi riªng ®Ët ë møc ®é thÊp. Víi nh÷ng nguyªn nh©n trªn. T«i cè g¾ng nghiªn
cøu t×m tßi häc hái t×m ra mét biƯn ph¸p thÝch hỵp ®Ĩ chØ ®¹o thùc hiƯn vµ n©ng
cao chÊt lỵng m«n häc.
III. C¸c biƯn ph¸p ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ XÂY DỰNG SÁNG KIẾN.
1. Lùa chän ph¬ng ph¸p.
X¸c ®Þnh d¹y häc lµ mét nghỊ s¸ng t¹o, t«i lu«n tr¨n trë, suy nghÜ d¹y nh
thÕ nµo lµ thµnh c«ng nhÊt. Qua nhiỊu n¨m chØ ®¹o gi¶ng d¹y t«i thÊy r»ng ®Ĩ cã
mét giê d¹y tèt cÇn rÊt nhiỊu u tè. Ph¬ng ph¸p vµ h×nh thøc d¹y häc lµ mét
trong nh÷ng u tè quan träng. X· héi ngµy cµng ph¸t triĨn ®Ĩ theo kÞp sù ph¸t
triĨn ®ã ®ßi hái mçi gi¸o viªn ph¶i thËt sù thÊm nhn ®ỉi míi ph¬ng ph©p d¹y
häc. X¸c ®Þnh ®ỵc tÇm quan träng cđa viƯc d¹y häc lµ ®µo t¹o ra nh÷ng con ngêi
n¨ng ®éng, s¸ng t¹o. Ngêi gi¸o viªn thùc sù lµ ngêi tỉ chøc híng dÉn, cßn häc
sinh lµ chđ thĨ cđa nh÷ng ho¹t ®éng ®ã cã nh thÕ míi phï hỵp víi mơc tiªu gi¸o
dơc hiƯn nay. T©m ®¾c víi ®iỊu ®ã,tríc khi lªn líp lu«n so¹n bµi, nghiªn cøu kü
bµi, t vµo tõng bµi , tõng néi dung cơ thĨ ®Ĩ lùa chän ph¬ng ph¸p vµ h×nh thøc
d¹y häc phï hỵp nhÊt.
11
Năm học 2008-2009
SKKN: i mi PPDH phõn mụn tp lm vn lp 4
2. Phân loại đối tợng học sinh.
Tập làm văn là một trong những phân môn thể hiện hoạt động giao tiếp.
Điều này đòi hỏi ngời giáo viên phải biết vai trò của mình trong hoạt động giao
tiếp phải biết đợc những đặc điểm tâm sinh lý của học sinh, trình độ của học sinh
lớp mình. Ngay từ đầu nhận lớp phải phân loại ra từng đối tợng học sinh để có
biện pháp dạy học thích hợp. Đối với học sinh khá giỏi ngoài những bài tập trong
SGK cần ra thêm các bài tập khác để nâng cao dần kiến thức. Đối với học sinh
yếu kém cần giảng giải kèm cặp giúp đỡ cho các em nhiều hơn, kể cả trong khi
nói, viết, cách dùng từ ngữ miêu tả, cách viết câu .v.v... tổ chức cho các em nhóm
học tập, học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu .
3. Giúp học sinh miêu tả chân thực.
Tính chân thực đòi hỏi bài văn miêu tả phải có các chi tiết sát thực tả đúng
bản chất của đối tợng miêu tả, thể hiện đợc những nét đẹp đẽ, đúng đắn trong t tởng, tình cảm của học sinh khi các em đánh giá bộc lộ cảm xúc của mình đối với
đối tợng miêu tả. Nếu đối tợng miêu tả có những mặt xấu, mặt tieu cực giáo viên
cần giúp học sinh dần dần nhận ra những mặt cần phải phê phán và có thái độ
phê phán đúng mức. Chính qua việc làm nh vậy chúng ta đã giúp học sinh luyện
tập cách nhìn nhận phân tích cuộc sống góp phần hình thành nhân cách ngời học
sinh xã hội chủ nghĩa.
Muốn miêu tả chân thực đối với học sinh cần đảm bảo yêu cầu quan sát
trực tiếp khi học và làm văn miêu tả. Đối với học sinh lớp 4 vốn hiểu biết về đối
tợng miêu tả của học sinh quá nghèo nàn, sơ lợc. Muốn giúp các em làm bài
chân thật và phong phú, không có con đờng nào khác ngoài việc tổ chức cho các
em quan sát trực tiếp. Yêu cầu này đòi hỏi phải tạo điều kiện cho các em quan
sát trực tiếp đối tợng miêu tả là công việc thuộc nguyên tắc khi dạy văn miêu tả.
12
Nm hc 2008-2009
SKKN: i mi PPDH phõn mụn tp lm vn lp 4
Chỉ trên cơ sở có sự thu nhận trực tiếp các nhận xét, ấn tợng cảm xúc của mình
các em mới bắt tay vào làm bài . Để đảm bảo yêu cầu trên, yêu cầu giáo viên
phải hớng dẫn kỹ việc quan sát trớc ở nhà hoặc ở trên lớp. Ví dụ khi miêu tả
chiếc cặp giáo viên cần hớng dẫn học sinh quan sát kỹ chiếc cặp. Giáo viên nên
khéo léo khêu gợi để các em huy động vốn hiểu biết , khả năng liên tởng , cảm
xúc và vốn ngôn ngữ, giúp cho việc quan sát đợc tốt hơn. Khi quan sát cần huy
động nhiều giác quan có thể bằng mắt nhìn , tai nghe, tay sờ...... Có nh thế học
sinh mới lột tả hết các nét đặc sắc của cái cặp . (Ví dụ cái âm thanh tách tách của
chiếc khoá cặp cái cảm giác mát lạnh khi sờ lên mặt cặp...)
4. Học sinh là chủ thể của học văn miêu tả.
Rèn luyện các kỹ năng sản sinh văn bản là nội dung chủ yếu của các
tiết học văn miêu tả. Để tránh tình trạng viết văn theo bài văn mẫu. Khi dạy tiết
làm văn giáo viên nên dùng đúng lúc, đúng chỗ, chỉ nên dùng ở một khâu nào
của quá trình dạy văn miêu tả để khảo sát và phân tích để phụ trợ thêm cho việc
thực hành. Tuyệt đối không buộc học sinh phải viết nh văn mẫu. Học sinh phải
thực sự làm chủ quá trình học văn miêu tả, làm chủ quá trình hình thành kỹ năng
sản sinh văn bản miêu tả bằng hai hình thức nói và viết. Các em phải đợc hoạt
động luyện tập là chủ yếu trong các tiết học văn miêu tả. Giáo viên chỉ đóng vai
trò là ngời tổ chức hớng dẫn. Thầy đa ra những chỉ dẫn, những yêu cầu cụ thể để
học sinh thực hiện. Phần giảng giải cần hạn chế và chỉ dùng khi cần thiết. Giáo
viên cần dành thời gian nhiều cho học sinh làm bài tránh nói nhiều. Muốn thực
hiện yêu cầu trên phải đa thực hành, luyện tập thành nội dung chính của tiết học.
Giáo viên cần rèn kỹ năng diễn đạt bằng lời cho học sinh.
5. Xây dựng đoạn văn cho học sinh.
13
Nm hc 2008-2009
SKKN: i mi PPDH phõn mụn tp lm vn lp 4
ở lớp 4 phân môn Tập làm văn danh nhiều thời gian cho 2 loại : Văn kể
chuyện và văn miêu tả.Qua 2 loại này chú trọng dạy đoạn văn và kỹ năng các
loại đoạn văn . Đối với học sinh đoạn văn là khái niệm khá phức tạp, giáo viên
cần giúp học sinh hiểu rõ khái niệm về đoạn và dấu hiệu nhận biết về đoạn văn.
Trong quá trình nhận diện đoạn văn giáo viên cần lu ý học sinh không phải chỉ
dựa vào dấu hiệu mà xem nó là đoạn văn, chúng ta chỉ coi nó là đoạn văn khi
diễn đạt trọn một ý. Vì vậy trong các văn bản miêu tả để nhận diện đoạn văn cần
căn cứ các ý trong bài để xây dựng một đơn vị đoạn. Khi hớng dẫn học sinh viết
đoạn văn giáo viên không yêu cầu các em viết đoạn văn nh diễn dịch, quy nạp
mà chỉ cần học sinh viết 3 - 4 câu làm sao các câu trong đoạn văn cần diễn đạt
trọn một ý. Từ dàn ý đã lập học sinh sử dụng ngôn ngữ để dựng thành đoạn và
bài. Giáo viên nên hớng dẫn học sinh viết bài miêu tả theo nhiều đoạn, mỗi đoạn
tả một bộ phận của đồ vật, con vật hay cây cối. Hớng dẫn học sinh viết đoạn yêu
cầu phải có sự liên kết chặt chẽ về ý nghĩa các câu trong đoạn . Sự liên hệ giữa
các câu về mặt ngôn ngữ là nhờ các biện pháp liên kết, phép nối ... đoạn nào
không đảm bảo yêu cầu trên sẽ trở nên lộn xộn, thiếu mạch lạc. Các đoạn trong
bài liên kết với nhau thành một văn bản hoàn chỉnh. Liên kết doạn văn làm cho
nội dung văn bản chặt chẽ và liền mạch đây cũng là một điểm yếu của học sinh
khi làm văn. Vì thế khi hớng dẫn học sinh giáo viên cần phải giúp học sinh biết
cách liên kết đoạn bằng cách dùng từ ngữ hoặc câu nối.
6. Hớng dẫn học sinh tích luỹ vốn ngôn ngữ miêu tả và lựa chọn từ
ngữ khi miêu tả.
Vốn từ ngữ miêu tả có ý nghĩa quan trọng đối với việc làm văn miêu tả.
Giúp học sinh tích luỹ vốn từ ngữ miêu tả và lựa chọn từ ngữ là vấn đề quan tâm
của mọi giáo viên. Giáo viên cần tạo điều kiện để các em tích luỹ vốn từ ngữ
14
Nm hc 2008-2009
SKKN: i mi PPDH phõn mụn tp lm vn lp 4
miêu tả. Biện pháp đầu tiên là giúp các em tích luỹ vốn ngôn ngữ miêu tả qua các
bài tập đọc.Dạy các bài tập đọc giáo viên cần chỉ ra các từ ngữ miêu tả, chọn 1
hoặc 2 trờng hợp đặc sắc để phân tích cái hay, sự sáng tạo của nhà văn khi sử
dụng chúng.
Các tiết học Luyện từ và câu cũng là một dịp để giáo viên giúp các em
không chỉ hiểu rõ nghĩa của từ mà còn mở rộng chúng khi tìm các từ ngữ gần
nghĩa hoặc trái nghĩa . Giáo viên hớng dẫn để các em thấy bên cạnh tính từ đẹp
còn có rất nhiều từ ngữ khác : trông dễ mến, xinh xinh , xinh xắn, xinh đẹp ... lợng từ ngữ này giúp học sinh miêu tả đồ vật, con vật, cây cối có hình ảnh hơn.
Giáo viên hớng dẫn học sinh lựa chọn từ ngữ khi miêu tả. Có vốn từ ngữ rồi phải
biết dùng chúng đúng lúc, đúng chỗ. Muốn vậy coi trọng việc lựa chọn từ ngữ
khi diễn đạt, kết quả quan sát cũng nh khi làm văn miêu tả. Mỗi chi tiết miêu tả
thờng chỉ có một từ ngữ, một hình ảnh thích hợp do đó có tác dụng gợi hình ảnh,
gợi cảm nhất. Có khi ngay từ đầu các em đã nắm bắt đợc từ ngữ hay hình ảnh
này. Cách đặt câu hỏi của giáo viên khi hớng dẫn học sinh quan sát sự vật cây cối
để biết đợc đặc điểm của sự vật đó cũng là cách giúp học sinh tìm tòi từ ngữ hình
ảnh khi miêu tả. Giáo viên cần tránh những câu chỉ hỏi về những kiến thức khoa
học. Ví dụ : Miêu tả cây bàng. Khi cho học sinh quan sát tranh hoặc cây bàng
giáo viên hỏi : cây bàng có những bộ phận nào. Giáo viên nên đặt câu có tác
dụng tìm ra những chi tiết miêu tả. Nhìn tán bàng xum xuê tỏa rộng em nghĩ đến
hình ảnh nào? Đông đến xuân sang lá bàng thay đổi ra sao? ... Từ những câu hỏi
nh thế giáo viên sẽ giúp các em liên tởng và tìm ra từ ngữ, hình ảnh khi miêu tả.
Trả lời câu hỏi về cây bàng học sinh đa ra những liên tởng: cây bàng giống nh
chiếc ô xanh khổng lồ và thật thú vị khi đợc đứng dới cái ô xanh khổng lồ ấy mỗi
khi trời nắng nóng.
15
Nm hc 2008-2009
SKKN: i mi PPDH phõn mụn tp lm vn lp 4
7. Hớng dẫn học sinh lập dàn ý.
Là một việc làm cần thiết với học sinh lớp 4. Muốn lập đợc dàn ý học sinh
phải tiến hành 2 công việc chính: chọn lọc ý và sắp xếp thành dàn ý. Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát, tài liệu các em thu thập đợc. Đối với bài miêu tả phải
dựa vào ý định miêu tả, ý định đó sẽ trở thành chủ đề của bài miêu tả. ý định
miêu tả hình thành trên cơ sở đề bài và đặc điểm đối tợng miêu tả học sinh đang
quan sát. Căn cứ vào ý định này học sinh sẽ lợc bỏ các chi tiết không cần thiết.
Quan sát cây bàng nhận thấy đây là một cây đã trồng từ lâu năm nó to, cao.
Muốn nhấn mạnh ý này giáo viên cần giúp học sinh lợc bỏ các chi tiết khác (thân
cây hơi cong, khẳng khiu ... ) và chỉ giữ lại những chi tiết thân nó lớn hơn cột
nhà, thân cây mốc xỉn lại, mùa hè tán cây nh một cái ô xanh, ánh nắng lọt qua và
dọi xuống sân vài đóm nhỏ. Từ đó học sinh viết thành đoạn miêu tả sinh động "
Thân cây bàng lớn hơn cột nhà, cành lá xoè rộng ra nom nh một cái ô lớn. Trải
qua bao ma nắng. Thân cây nh mốc xỉn lại. Mùa xuân đến cây đâm chồi nảy lộc.
Mùa hè cây là một cái ô xanh che cho đám học trò tinh nghịch chơi đùa thoả
thích bởi ánh nắng chói chang lọc qua tán lá xum xuê, dày đặc chỉ lọt đợc xuống
sân trờng một vài đóm nhỏ".
Các chi tiết miêu tả trong đoạn trên do đợc chọn lọc nên có sức gợi hình
gợi cảm đối với ngời đọc . Sau khi chọn lọc đợc ý rồi giáo viên hớng dẫn học
sinh sắp xếp ý. Dựa vào dàn ý chung của bài văn miêu tả để học sinh làm.
8. Hớng dẫn học sinh viết thành bài văn hoàn chỉnh.
Đây là khâu quan trọng nhất và cũng là khâu khó nhất. Trên cơ sở dàn bài
đã có, các em viết thành câu, đoạn và thành bài hoàn chỉnh. Lời văn phải gọn
gàng, ý tứ phải rõ ràng, rành mạch trong sáng. Lại phải cố diễn đạt cho có hình
16
Nm hc 2008-2009
SKKN: i mi PPDH phõn mụn tp lm vn lp 4
ảnh linh hoạt, sinh động và gợi cảm nữa. Phải kết hợp giữa sắp xếp ý và sử dụng
từ, câu cho lời văn hàm súc và hấp dẫn.
Muốn đạt đợc nh thế, các em phải trên cơ sở quan sát tỉ mỉ, chính xác và
suy nghĩ, chọn lựa chi tiết cách diễn đạt tốt nhất.
Ví dụ : Khi tả vờn hoa, mỗi em tả một khác.
Học sinh A: Vờn hoa là một bản hoà tấu màu sắc của thiên nhiên. Trớc
mặt em ngợp một màu đủ các sắc xanh, vàng, tím , đỏ , trắng, hồng sặc sỡ.
Học sinh B: Vờn hoa nh một chiếc mâm cỗ khổng lồ trên đó đủ các thứ
hoa nở xoè nh những món ăn hấp dẫn ai cũng muốn thởng thức.
Học sinh C: Vờn hoa rực rỡ màu sắc trong nắng. Hoa hồng đỏ thắm nồng
nàn. Hoa thợc dợc nh những chiếc gơng nhìn thẳng lên trời. Hoa rực trắng thanh
kiết, đôn hậu. ...
Những điều kiện để viết một bài văn hay còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu
tố.
- Về cách dùng từ : Phải dùng cho đúng, cho sát và chọn lựa từ ngữ nào
hay nhất để làm cho câu văn có hồn.
Ví dụ : Tả một cành mai vàng ngày tết, nhiều em đã chọn lựa cách diễn đạt
rất hay.
- Cánh mai vàng "rung rinh" trớc gió.
- Những "hạt nắng" "đan" vào cánh hoa "lung linh".
- Màu vàng của hoa làm cho nắng cũng thêm "sóng sánh", "loang loáng"
ánh vàng.
Muốn dùng từ đợc hay, các em, phải luôn luôn có sự liên tởng sự vật với
nhau, so sánh hiện tợng này với hiện tợng khác, sự vật này với sự vật khác để
17
Nm hc 2008-2009
SKKN: i mi PPDH phõn mụn tp lm vn lp 4
chọn lựa đợc từ ngữ có hình ảnh gợi cảm. Đặc biệt các em nên mở rộng vốn từ đã
học sử dụng nhiều từ láy và từ ghép nữa diễn tả.
Ví dụ :
Xanh ( xanh ngắt , xanh xanh)
Dịu ( dịu mắt, dìu dịu)
Hót ( hót nh khiếu, hót líu lo)
Về viết câu : cần linh hoạt đừng viết theo kiểu công thức đơn điệu khi viết
nên thay đổi chủ thể của câu.
Ví dụ : Gà mẹ xoè cánh, che chụỷ đàn con.
Có thể đổi lại : đàn gà con vội vàng rúc vào đôi cánh xoè ra che chở của gà mẹ.
Muốn viết đợc câu hay, lại còn phải sử dụng cách so sánh nhân hoá nữa.
Ví dụ về nhân hoá: - Lá trong vờn vẫy chào ngời bạn nhỏ.
- Cây rung rinh trớc gió, ngả nghiêng , hớn hở.
Ví dụ về so sánh : - Những giọt sơng đọng lại ở cánh hoa long lanh nh
những hạt ngọc.
Tóm lại : Để viết bài văn hoàn chỉnh, một bài văn hay cần phải có cách
sắp xếp chặt chẽ: Mở bài, thân bài , kết bài.
Phần mở bài nh một lời thân ái mời chào của chúng ta đối với ngời khách
đến thăm " vờn văn " của mình . Lời mời chào ấy phải hấp dẫn gợi mở , gây cảm
xúc ban đầu nhẹ nhàng nêu đợc ý muốn diễn đạt ở toàn bài. Phần kết bài cũng
thế, nó khép lại trớc mắt ngời đọc những cảm xúc tràn trề những hình ảnh đẹp đẽ
mà các em đã miêu tả trong bài văn của mình, nó kết lại những ý lớn đã thể hiện
trong phần thân bài. Nói một cách khác hình ảnh, phần kết bài nh một cuộc tiễn
đa ngời khách vừa đến thăm "vờn văn" của mình một cách tình cảm, thân tình,
đầy quyến luyến. Vì thế khi viết phần kết bài văn, các em phải viết thật cô đọng
ngắn gọn tránh hành văn một cách cộc lốc, công thức hoặc khuôn sáo.
18
Nm hc 2008-2009
SKKN: Đổi mới PPDH phân mơn tập làm văn lớp 4
Mét yªu cÇu ci cïng khi viÕt bµi v¨n nhÊt lµ ®èi víÝ c¸c em häc sinh
giái ph¶i hÕt søc tr¸nh sù cÈu th¶ vỊ c¸ch tr×nh bµy, ch÷ viÕt, tr¸nh sai sãt vỊ lçi
chÝnh t¶. Mn thÕ trong khi viÕt c¸c em ph¶i hÕt søc chó ý vµ sư dơng tõ ng÷
chÝnh x¸c, viÕt ®óng chÝnh t¶ tr×nh bµy s¸ng sđa. §Ỉc biƯt khi viÕt xong ph¶i
dµnh thêi gian ®äc l¹i, kiĨm tra vµ s÷a ch÷a nh÷ng sai sãt trong bµi .
VI. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN THU ĐƯC.
Qua quá trình nghiên sáng kiến , tôi đã nhận thấy vai trò và tầm quan trọng
của môn tập làm văn . Vì vậy tôi chọn môn tập làm văn ở lớp 4 xây dựng
tích hợp các kiến thức liên quan với nhau giữa các môn học. Thông qua dạy
thử nghiệm theo hướng trên tôi đã thu được rất nhiều kết quả khả quan: HS
hào hứng hơn mạnh dạn hơn, vốn từ của HS phong phú hơn câu văn giàu hình
ảnh. Tiến hành khảo sát theo những tiêu chí ban đầu đề ra đối với khối lớp 4
vào tháng 12 tuần 12 ( năm học 2009- 2010) với đề bài như sau:
Hãy kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có
tấm lòng nhân hậu.
Kết quả khảo sát như sau:
Tổng số HS của lớp 4A: 30 em.
Nội dung khảo sát
1.Biết xác đònh yêu cầu của đề bài
Số HS
25/30
19
Tỷ lệ %
83%
Năm học 2008-2009
SKKN: Đổi mới PPDH phân mơn tập làm văn lớp 4
2. Biết lựa chọn chủ đề của câu chuyện
3. Thực hành kể được câu chuyện.
4. Trình bày được bài văn kể chuyện.
5.Bài viết HS đạt trung bình trở lên.
25/30
24/30
24/30
27/30
83%
80%
80%
90%
V. Bµi häc kinh nghiƯm:
Mn ®¹t kÕt qu¶ cao trong qu¸ tr×nh d¹y häc TËp lµm v¨n nãi chung vµ
v¨n miªu t¶ ë líp 4 nãi riªng cÇn ph¶i chó ý c¸c vÊn ®Ị sau:
- Dạy tập làm văn theo phương pháp “tích hợp -lồng ghép” các phân
môn trong môn Tiếng Việt.Biết kết hợp mối quan hệ chặt chẽ về yêu cầu
kiến thức phân môn tập làm văn của các khối lớp.
- Gi¸o viªn thùc sù thÊm nhn ®ỉi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc . Chú trọng
ph¬ng ph¸p dạy học theo quan điểm giao tiếp , rèn kó năngnghe, nói, đọc
,viết cho HS.
- N¾m b¾t tr×nh ®é , ®Ỉc ®iĨm t©m sinh lý cđa häc sinh líp m×nh phơ tr¸ch
®Ĩ lùa chän ph¬ng ph¸p, h×nh thøc tỉ chøc d¹y häc phï hỵp víi tõng ®èi tỵng.
- Gi¸o viªn ph¶i lµ ngêi cã t©m hut víi nghỊ vµ cã lßng th¬ng yªu trỴ.
Ph¶i thùc sù kiªn tr× chÞu khã víi sù ph¸t triĨn dÇn cđa häc sinh.
- Gi¸o viªn ph¶i chó ý båi dìng vèn v¨n häc vµ n¨ng lùc c¶m thơ v¨n häc.
RÌn c¸ch c¶m thơ v¨n häc thùc sù cho häc sinh. Ph¸t triĨn vèn tõ ng÷ cho häc
sinh trong qu¸ tr×nh d¹y häc v¨n häc.
- Gi¸o viªn biết phối hợp hoạt động học tập với các hoạt động ngoài
giờ lên lớp.
20
Năm học 2008-2009
SKKN: i mi PPDH phõn mụn tp lm vn lp 4
- Giáo viên phải coi trọng việc rèn luyện kỷ năng luyện tập, thực hành
- Để giúp học sinh tránh viết những câu văn khô khan, rời rạc giáo viên
cần hớng dẫn học sinh tích luỹ vốn ngôn ngữ qua các môn học khác và cách sử
dụng chúng nh thế nào cho có hình ảnh sinh động hấp dẫn.
- Giáo viên phải nắm vững mục đích yêu cầu của từng thể loại văn miêu tả.
Căn cứ những điều quan sát đợc bằng cả giác quan và cảm xúc của mình về đối tợng miêu tả rồi dùng ngôn ngữ vẽ ra những hình ảnh chân thực về đối tợng.
- Giáo viên phải giúp học sinh quan sát đối tợng miêu tả. Trong quá trình
quan sát giáo viên là ngời tổ chức hớng dẫn học sinh, giúp các em thực sự tự
giác, tích cực và chủ động trong quá trình học. Tìm kiếm các từ ngữ thích hợp để
diễn đạt bằng những câu hỏi gợi mở của giáo viên.
Muốn học sinh làm đợc một bài văn hoàn chỉnh đòi hỏi giáo viên phải
biết cách hớng dẫn học sinh tìm ý, sắp xếp ý thành đoạn, liên kết các đoạn thành
bài.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ trong quá trình chỉ đạo thực hiện đổi
mới phơng pháp dạy học ( Phân môn Tập làm văn lớp 4). Bài viết của tôi cha thể
đầy đủ đợc nhng tôi vẫn mạnh dạn trình bày. Rất mong sự góp ý chân thành của
Hội đồng khoa học các cấp và các đồng nghiệp để saựng kieỏn kinh nghieọm của
tôi ngày càng hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Ekmuựt, ngày 02 tháng 5 năm 2010
Ngời viết
21
Nm hc 2008-2009
SKKN: Đổi mới PPDH phân môn tập làm văn lớp 4
Ñoã Thò Vieàn
22
Năm học 2008-2009