Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Tổng hợp đề thi thử thầy tào mạnh đức (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.35 KB, 2 trang )

ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC
Câu 1. Hòa tan hết 28,0 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO và MgCO3 (số mol MgO lớn hơn số mol
MgCO3) trong dung dịch HCl loãng dư thu được 0,6 mol hỗn hợp khí. Mặt khác cho 28,0 gam X tác
dụng hết với dung dịch chứa 0,12 mol NaNO3 và 0,84 mol H2SO4 (loãng). Kết thúc phản ứng thu được
dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat và hỗn hợp khí Z gồm 3 khí có khối lượng 6,64 gam. Cô cạn
dung dịch Y thu được 102,36 gam rắn khan. Z chứa các khí là.
A. CO2, N2O, N2
B. CO2, N2O, H2
C. CO2, N2, H2
D. CO2, NO, N2O
Câu 2. Đốt cháy hỗn hợp X chứa một ankan, một anken và một ankin, sản phẩm cháy dẫn qua dung
dịch Ba(OH)2 dư thu được 45,31 gam kết tủa; đồng thời khối lượng dung dịch giảm 29,97 gam. Mặt
khác đun nóng hỗn hợp X trên với 0,05 mol H2 (Ni, t0) thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng
5,375. Dẫn toàn bộ Y lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch AgNO 3 trong NH3 (dư ) thu được m1 gam
kết tủa; bình (2) đựng Br2 dư dư thấy khối lượng bình tăng m2 gam. Khí thoát ra khỏi bình chứa 2
hydrocacbon kế tiếp có thể tích là 2,688 lít (đktc). Tổng giá trị m1 và m2 là.
A. 3,12 gam
B. 2,96 gam
C. 3,24 gam
D. 2,82 gam
Câu 3. Đốt cháy hỗn hợp gồm 8,96 gam Fe và 1,44 gam Mg trong oxi một thời gian thu được hỗn hợp
rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch Y và 0,896 lít H2 (đktc).
Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được 81,84 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết hỗn hợp X trên
trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối nitrat có khối lượng 48,2 gam
và hỗn hợp khí T gồm 0,02 mol A và 0,01 mol khí B. Số mol HNO3 phản ứng là.
A. 0,665 mol
B. 0,645 mol
C. 0,655 mol
D. 0,675 mol
Câu 4. X, Y là 2 este chứa vòng benzen và là đồng phân của nhau có công thức tổng quát C nH2n – 10O2.
Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol Y, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 17,16 gam. X, Y đều cộng


hợp Br2 với tỉ lệ mol 1 : 1. Hỗn hợp E gồm X; Y và không cho phản ứng tráng gương. Đun nóng 0,3
mol hỗn hợp E cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được rắn
khan gồm 3 muối và phần hơi chứa một andehit. Khối lượng của một muối có khối lượng phân lớn
nhất là.
A. 28,2 gam
B. 23,2 gam
C. 28,8 gam
D. 34,8 gam
Câu 5. Hỗn hợp E chứa một ancol X và một axit cacboxylic Y có tỉ lệ mol 1 : 1; đều mạch hở. Đốt
cháy hoàn toàn 20,1 gam E thu được 16,8 lít CO2 (đktc) và 13,5 gam nước. Mặt khác đun nóng 20,1
gam E có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác thu được hỗn hợp F có chứa một este Z thuần chức, mạch hở có
số mol bằng 1/2 số mol Y. Biết rằng hiệu suất các phản ứng đều đạt 100%. Khối lượng của Z là.
A. 17,15 gam
B. 12,00 gam
C. 12,75 gam
D. 14,35 gam


Câu 3
 Fe2 : a
 3
 Fe : 0,16
 Fe : 0,16

 Fe : b
 O2   Mg : 0, 06  (0, 08  2 x) HCl   2
 0, 04 H 2  H 2O : xmol

 Mg : 0, 06
O : x

 Mg : 0, 06

Cl  : 0, 08  2 x

a  b  0,16
Vậy ta có 2a  3b  0,12  0, 08  2 x
giải x = 0,2 mol
108a  143,5(0, 08  2 x)  81,84

 Fe3 : 0,16
 2
 Fe : 0,16

 Mg : 0, 06  A : 0, 02

 H 2O
 Mg : 0, 06  HNO3  

 B : 0, 01
O : 0, 2
 NO3 : a

 NH  : b
4

Ta có 0,16.3 + 0,06.2 + b = a và 62a + 18b = 48,2 – 0,16.56 – 0,06.24
Đk a = 0,6075 và b = 0,0075
BTE thì neA + neB = 0,2 – 0,0075.8 thì chọn A=NO và B = N2O thỏa.
Nên nHNO3 = 0,6075 + 0,0075 + 0,02 + 0,01.2 = 0,655 mol
Câu 2


Vì M Y = 21,5 nên chắc chắn có CH4. Mà ở cúi đề có hai hđc kế típ nên
CH 4 : a
X có C 2 H 4 : b lại dễ tính được nCO2 = 0,23 mol và nH2O = 0,29 mol
C 2 H 2 : c

Nên mX = 3,34 gam. Vậy mY = 3,34 + 0,05.2 = 3,44 gam nên nY = 0,16 mol
Gọi x và y là mol C2H4 và C2H2 dư ta có:
x + y = 0,16 – 0,12 (1)
Trong hh khí cúi có CH4 a mol và C2H6 có (b – x ) + (c – y) mol
Hay a + b + c –x-y = 0,12 (2)
BT pi: b + 2c = 0,05 + x + 2y (3)
16a + 28b + 26c = 3,34 (4)
Và a – c = 0,29 – 0,23 (5)
Giải 5 pt được x = 0,03 và y = 0,01. Nên dễ có m1 + m2 = 3,24 g



×