Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tổng hợp đề thi thử thầy tào mạnh đức (23)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.6 KB, 3 trang )

ÔN LUYỆN PHÂN HÓA – LẦN 10 (31/8/2015)
Câu 1. Đun nóng 13,28 gam hỗn hợp E chứa 2 ancol với H2SO4 đặc ở 1700C thu được hỗn hợp gồm 2
28
anken có tỉ khối so với He bằng
. Mặt khác đun nóng 13,28 gam E với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 3x
3
mol hỗn hợp F gồm 3 ete có cùng số mol. Đốt cháy x mol ete có trong F thu được 2,688 lít khí CO 2 (đktc)
và 2,592 gam nước. Hiệu suất ete hóa mỗi ancol có trong E là.
A. 45% và 50%
B. 60% và 75%
C. 45% và 90%
D. 65% và 80%
*) Xác định ete: Ancol no, đơn chức  ete no, đơn chức
- Có nCO2 = 0,12 ; nH2O = 0,144  x = nete = 0,024  Số Cete = 5 (C5H12O)
- Số mol mỗi ancol phản ứng là 3x = 0,072 mol.
*) Xác định ancol
- Manken = 4.28/3 27,3  Có anken C2H4  Ancol C2H5OH 0,08 mol ; ancol còn lại C3H7OH 0,16 mol
 h1 = 0,072/0,09 = 80% ; h2 = 0,072/0,16 = 45% (C)
Câu 2. X, Y (MX < MY) là 2 axit cacboxylic kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng; Z là este no, hai chức (X, Y,
Z đều mạch hở). Cho 13,5 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z (số mol của Y và của Z không bằng nhau) vào bình
đựng Na dư thu được 2,016 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 13,5 gam E với dung dịch NaOH (vừa đủ)
thu được một ancol duy nhất có khối lượng 2,76 gam và hỗn hợp F gồm 3 muối. Đốt cháy toàn bộ F cần
dùng 0,195 mol O2, thu được CO2, H2O và 0,12 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp
E là.
A. 40,89%
B. 34,07%
C. 47,70%
D. 51,11%
*) Tìm ancol
- BTNT Na  nNaOH = 0,24
- Từ mol H2  nCOOH = 2.0,09 = 0,18  n-COO- = 0,24 – 0,18 = 0,06  neste = 0,03


- Nếu ancol 2 chức, axit tạo este là đơn chức  Este có dạng (RCOO)2R’  nancol = 0,03  Mancol = 92
(loại)
 Axit tạo este là 2 chức, ancol đơn chức  Este có dạng R(COOR’)2  nancol = 0,06  Mancol = 46
(C2H5OH)
*) Tìm axit và este
BTKL
- BTKL  mE + mNaOH = mmuối + mancol + mH2O  mmuối = 17,1 gam 
 44nCO2 + 18nH2O = 10,62
- BTNT oxi  nO(muối) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O + 3nNa2CO3  2nCO2 + nH2O = 0,51
 nCO2 = 0,18 ; nH2O = 0,15.
- Nhận thấy nCO2 – nH2O = 0,03 = nmuối của este  Hai axit no, đơn chức.
Cn H2n 1COONa : 0,18 ; Cn H2n (COONa)2 : 0,03
- Có nCO2 = 0,18( n + 1) + (n + 2).0,03 = 0,18 + 0,12  6 n + n = 2
TH1:  n = 1 ; n = 1/6
 HCOOH : x
 x  y  0,18
 x  0,15

E  CH3COOH : y


 %m X  46.0,15 /13,5  51,11% (loại)
CH (COOC H ) : 0, 03 46x  60y  8, 7  y  0, 03
2 5 2
 2
TH2:  n = 0 ; n = 1/3
 HCOOH : x
 x  y  0,18
 x  0,12


E CH3COOH : y


 %m X  46.0,12 /13,5  40,89% (A)
 (COOC H ) : 0, 03 46x  60y  9,12  y  0, 06
2 5 2

Câu 3. Hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y, Z (MX < MY < MZ) đều mạch hở có tổng số nguyên tử oxi là 14 và số
mol của X chiếm 50% số mol của hỗn hợp E. Đốt cháy x gam hỗn hợp E cần dùng 1,1475 mol O2, sản phẩm
cháy dẫn qua dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 60,93 gam; đồng thời có một khí duy nhất


thoát ra. Mặt khác đun nóng x gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 0,36 mol
muối của A và 0,09 mol muối của B (A, B là hai -aminoaxit no, trong phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1
nhóm –COOH). Phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là.
A. 20,5%
B. 13,7%
C. 16,4%
D. 24,6%
Đốt cháy a.a no chứa 1 NH2 và 1 COOH hay peptit tạo bởi a.a no chứa 1 NH2 và 1 COOH ta có: nO2 =
1,5(nH2O – npeptit) = 1,5(nCO2 – nN2)
*) Tìm a.a A và B
X
A : 0,36 mol


 O 2  CO 2  H 2O  N 2
Đốt E  Y  Đốt E  B : 0, 09 mol

  

 H O :x mol (x  0) 1,1475mol
Z
0,225
 2

Ta có: nO2 = 1,5(nCO2 - nN2)  nCO2 = 0,99  4CA + CB = 11  CA = 2 (Gly) ; CB = 3 (Ala)
- Từ khối lượng bình tăng  nH2O = 0,965 mol
- BTNT oxi  x = - 0,25 mol  mE = 30,51 gam.
*) Tìm peptit
Đốt cháy peptit tạo bởi a.a no chứa 1 NH2 và 1 COOH ta có: nO2 = 1,5(nH2O – npeptit)  npepitit = 0,2
 Ctb peptit = 0,99/0,2 = 4,95  Có đipeptit (X) Gly-Gly: 0,1  n(Y, Z) = 0,1
 Ctb peptit (Y,Z) = (0,99 – 0,1.4)/0,1 = 5,9  Có đi peptit (Y) Gly – Ala: y mol
- Do tổng số nguyên tử oxi của 3 peptit là 14  Z là (14 – 3 - 3) = 8 (Z) hepta-peptit: CnH2n – 5O8N7: z
 y + z = 0,1 ;
- BTNT N  2y + 7z = (0,225 – 0,1).2
 y = 0,09 ; z = 0,01  %mZ = 100% – (%mX + %mY) = 100% - (132.0,1 + 146.0,09)/30,51 = 13,67%
Câu 4. Đun nóng hỗn hợp E chứa 2 este X, Y (MX < MY) đều mạch hở và không phân nhánh với 275 ml
dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp muối và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no. Đốt cháy hoàn
toàn F thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam nước. Lấy hỗn hợp muối đun với vôi tôi xút thu được một
khí Z duy nhất có khối lượng 5,525 gam. Nhận định nào sau đây là không chính xác?
A. X, Y đều là este hai chức.
B. X, Y đều làm mất màu dung dịch Br2.
C. X, Y đều có tồn tại đồng phân cis-trans.
D. X, Y chỉ có một đồng phân cấu tạo duy nhất.
- Mạch không phân nhánh chứa tối đa 2 chức.
- Hỗn hợp muối nung với vôi tôi xút thu được 1 khí Z duy nhất  Có 1 muối đơn chức, có 1 muối 2 chức
- n2 ancol = 0,6 – 0,4 = 0,2 ; nNaOH = 0,275
- Vì n-COO- > nancol  Chỉ có TH3
 R COOR 2 : x
 x  2y  0, 275


TH1:  1
(loại)
R(COOR ')2 : y  x  2y  0, 2

R COOR 2 : x
 x  2y  0, 275  x  0,125


TH2:  1
 nkhí Z = x + 2y = 0,275  MZ = 20,09 (loại)
 y  0, 075
(RCOO) 2 R ' : y  x  y  0, 2
R (COOR 2 )2 : x 2x  2y  0, 275 x  0, 0625


TH3:  1
 nkhí Z = x + 2y = 0,2125  MZ = 26
 2x  y  0, 2
 y  0, 075
 (RCOO)2 R ' : y
(HCCH)  C2(COOR2)2: 0,0625 và (CHC-COO)2R’: 0,075
 A đúng.
 B đúng.
 D phụ thuộc vào ancol có đồng phân hay không ta chưa biết.
 C (sai chắc chắn vì ancol no, gốc axit không có đồng phân hình học).


Câu 5. Đốt cháy một lượng peptit X được tạo bởi từ một loại -aminoaxit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm
–COOH cần dùng 0,675 mol O2, thu được N2; H2O và 0,5 mol CO2. Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa 3

peptit X, Y, Z đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4 : 2 với 450 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 48,27 gam hỗn hợp chỉ chứa 2 muối. Biết tổng số liên kết peptit trong
E là 16. Giá trị m là.
A. 30,63 gam
B. 36,03 gam
C. 32,12 gam
D. 31,53 gam
C H O N
Đốt peptit X  Đốt  n 2n 1 2  O2  CO2  H 2O  N 2


 H 2O
0,675mol
0,5mol
- Ta có nO2 = 1,5(nCO2 – nN2)  nN2 = 0,05  nCnH2n+1O2N = 0,1  n = 5 (C5H11O2N)
- Muối có C5H10O2NNa
- Mtb muối = 48,27/0,45 = 107,26  Có muối C2H4O2NNa (97)  a.a C2H5O2N
C H O NNa : x  x  y  0, 45
 x  0,11


Hai muối  5 10 2
 C2 H 4O2 NNa : y 139x  97y  48, 27  y  0,34
Vì tổng số liên kết peptit là 16  3 peptit là (C5H11O2N)3: x; (C5H11O2N)(C2H5O2N)4: 4x
(C5H11O2N)2(C2H5O2N)9: 2x
- BT Gly  34x = 0,34  x = 0,01
- BTKL: m + mNaOH = mmuối + 7x.18  m = 31,53 gam (D)
Cách 2: 1.X +4.Y +2.Z – 6H2O  (Aly)34(Val)11
x
6x

x
- BT Val  x = 0,01
- BTKL  m – 18.6.0,01 = (75.34 + 117.11 – 44.18).0,01  m = 31,35 gam (D)
Cách 3: Quy về đốt đipeptit thì có n_đipeptit = (0,5 × 3 – 0,675 × 2) ÷ 3 = 0,05 mol.
→ α-amino axit là Valin C₅H₁₁NO₂.
M_muối TB → 2 muối là 0,34 mol C₂ và 0,11 mol C₅.
Biến đối: E → (X)¹(Y)⁴(Z)² + 6H₂O = 34Glyl + 11Val – 38H₂O.
→ m = 0,34 × 75 + 0,11 × 117 - 0,38 × 18 = 31,53 gam. Chọn D.

;



×