Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tổng hợp đề thi thử thầy tào mạnh đức (25)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.27 KB, 3 trang )

ÔN LUYỆN HỮU CƠ – PHÂN HÓA LẦN 12 (02/09/2015)
Câu 1. Hỗn hợp E chứa hai anđehit X, Y đều mạch hở và không phân nhánh. Hydro hóa hoàn toàn 12,9 gam
hỗn hợp E cần dùng 0,675 mol H2 (xúc tác Ni, t0) thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol tương ứng. Đốt cháy hoàn
toàn F cần dùng 0,975 mol O2, thu được 15,75 gam H2O. Nếu đun nóng 0,3 mol E với dung dịch AgNO3/NH3
(dùng dư) thu được lượng m gam kết tủa. Giá trị gần nhất của m là.
A. 94,0 gam
B. 125,0 gam
C. 128,0 gam
D. 112,0 gam
- BTKL  mF = 14,25 ; nCO2 = 0,675 ; nH2O = 0,875  nE = nF = nH2O – nCO2 = 0,2.
- BTNT oxi  nO(E) = 0,275  nH(E) = 0,2  Htb = 2 (HOC-CHO ; CHCH-CHO ; HOC-CC-CHO; HOCCC-CC-CHO . . .)
- Số Otb = 0,275/0,2 = 1,375  X là CHCH-CHO: x ; Y là R(CHO)2: y
Hệ: x + 2y = 0,275 ; x + y = 0,2  x = 0,125 ; y = 0,075
- Từ khối lượng 12,9 gam  R = 24 (-CC-)
Kết tủa thu được khi dùng 0,3 mol gồm CAgC=COONH4: 0,1875 và Ag: 0,825  m = 125,475 gam (B)
Câu 2. X là trieste, trong phân tử chứa 8 liên kết , được tạo bởi glyxerol và hai axit cacboxylic không no Y,
Z (X, Y, Z đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 26,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 1,01 mol O 2. Mặt
khác 0,24 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,48 mol Br2. Nếu lấy 26,12 gam E tác dụng với 360 ml
dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được dung dịch chứa a gam muối của Y và b gam muối của Z (MY < MZ).
Tỉ lệ a : b gần nhất là.
A. 3,2
B. 3,4
C. 3,3
D. 3,5
- Từ phản ứng cộng Br2  nZ = 3nX
(X) là (R1COO)2C3H5(R2COO): x ; (Y) là R1COOH: y ; (Z) là R2COOH: 3x
- Từ mol NaOH  3x + y + 3x = 0,36 (1)
- BTNT oxi  2nCO2 + nH2O = 2,74
- BTKL  44nCO2 + 18nH2O = 58,44  nCO2 = 1,14 ; nH2O = 0,46
- Hiệu nCO2 – nH2O  7x + 2y + 3x = 0,68 (2)
(1), (2)  x = 0,02 ; y = 0,24  n = n’ = 2


Muối Y là C2H-COONa: 0,28 và C2H3-COONa: 0,08  a/b = 3,4255 (B)
Câu 3. X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng axit oxalic; Z là ancol no; T là este hai chức (X,
Y, Z, T đều mạch hở). Dẫn 26,4 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình
tăng 21,2 gam; đồng thời thu được 5,376 lít khí H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy 26,4 gam E cần dùng 0,48 mol
O2, thu được 10,08 gam nước. Nếu đun nóng 26,4 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một ancol
duy nhất và hỗn hợp F chỉ chứa a gam muối của X và b gam muối của Y (M X < MY). Tỉ lệ gần đúng của a : b
là.
A. 1,80
B. 1,84
C. 1,86
D. 1,88
- Thủy phân hỗn hợp E thu được 1 ancol duy nhất và 2 muối của axit X, Y  Z là ancol đơn chức ; T là
este 2 chức tạo bởi X hoặc Y.
*) E + Na


 (X, Y) C H (COOH) 2 : x
 (X, Y) C n H 2n (COONa) 2 : x
n 2n


E  (Z) Cn H 2n 1OH : y
 Na
 H2
  (Z) C n H 2n 1ONa : y

2.0,24mol
(T) C H (COOC H ) : z
 (T) C H (COOC H ) : z 0,24mol
n 2n 1 2

n 2n 1 2
n 2n
n 2n
 
 




26,4gam


 2x +y = 0,48
*) E + O2



 (X, Y) C H (COOH) 2 : x
n 2n

E  (Z) Cn H 2n 1OH : y
 O 2  CO2  H 2 O

 
(T) C H (COOC H ) : z 0,48mol 0,72mol 0,56mol
n
2n

1
2

n 2n
 


26,4gam

- BTNT oxi  4x + y + 4z = 1,04
- Hiệu nCO2 – nH2O  x – y + z = 0,16
 x = 0,2 ; y = 0,08 ; z = 0,04
- Từ mol CO2  0,24 n + 0,16n = 0,24  n = 1 (CH3OH) ; n = 1/3 [hai axit (COOH)2 và CH2(COOH)2 ]
BTNT Na
 (COONa)2 : p
 
 p  q  0, 24
 p  0,16

Muối 
  BTKL

 a / b  1,81(A)
134p  148q  33, 28 q  0, 08
CH 2 (COONa)2 : q  


Câu 4. X, Y, Z là ba peptit mạch hở và đều được tạo bởi từ các -aminoaxit như glyxin, alanin và valin. Đốt
cháy x mol X hoặc 1,5x mol Y cũng như 3x mol Z đều thu được số mol CO 2 nhiều hơn số mol của H2O là a
mol. Hỗn hợp E chứa X (x mol), Y (1,5x mol) và Z (3x mol) có khối lượng phân tử trung bình xấp xỉ bằng
247 đvC. Đun nóng 54,32 gam hỗn hợp E cần dùng 800 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch có chứa
0,16 mol muối của alanin. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là.
A. 25,41%

B. 23,34%
C. 24,37%
D. 22,31%
- Đốt cháy peptit mạch hở tạo bởi a.a no, chứa 1 NH2 và 1 COOH ta luôn có: nO2 = 1,5(nCO2 – nN2) =
1,5(nH2O – npeptit)  nCO2 – nH2O = nN2 – npeptit
 a  (k / 2  1)x
3(p  2)  2(k  2)

 a  (p / 2  1).1,5x  
(k, p, q là số nguyên tử N của X, Y, Z)
3(q

2)

(k

2)

 a  (q / 2  1).3x

- Từ Mtb E  x = 0,04  nX = 0,04 ; nY = 0,06 ; nZ = 0,12
n N ( E )  n NaOH
- BTNT N 
 2k + 3p + 6q = 40  k = 5 ; p = 4 ; q = 3
C3H 6O2 NNa : 0,16
BTNT Na
 
 y  z  0, 64
 y  0,58



Muối  C2 H 4O2 NNa : y   BTKL
 97y  139z  64, 6  z  0, 06
 
 C H O NNa : z
 5 10 2
- Vì nVal = nY = 0,06  Chỉ Y chứa Val (và 1 gốc Val)
 X :  Gly   Ala   x  x  5 
: 0, 04 mol
1
2
BT Gly
x1
x2

 
 2x1  3y1  6z1  29

Y :  Gly  y1  Ala  y2  Val   y1  y 2  3 : 0, 06 mol   BT Ala
  2x 2  3y 2  6z 2  8 (*)

Z
:
Gly
Ala
z

z

3

:
0,12
mol







1
2

z1
z2
Nhẩm phương trình nghiệm nguyên đối với (*)
TH 1: z2 = 1  x2 = 1 ; y2 = 0 ;  x1 = 4  X là (Aly)4Ala  %mX = 317.0,04/54,32 = 23,34% (B)
TH 2: z2 = 0  x2 = 1 ; y2 = 2 ;  x1 = 4  X là (Aly)4Ala  %mX = 317.0,04/54,32 = 23,34% (B)
Câu 5. Hỗn hợp E chứa 2 peptit X, Y (MX < MY) đều mạch hở và được tạo từ 2 loại -aminoaxit no, kế tiếp,
trong phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Đun nóng 0,3 mol E với 560 ml dung dịch NaOH
1,25M, cô cạn dung dịch thu được 67,6 gam rắn khan. Mặt khác đốt cháy 45,0 gam E cần dùng 1,62 mol O2
thu được N2; H2O và 1,42 mol CO2. Biết rằng tổng số nguyên tử oxi trong X và Y là 10. Khối lượng phân tử
của Y là
A. 416
B. 402
C. 430
D. 388
- Đốt cháy peptit mạch hở tạo bởi a.a no, chứa 1 NH2 và 1 COOH ta luôn có: nO2 = 1,5(nCO2 – nN2) = 1,5(nH2O
– npeptit)  nCO2 – nH2O = nN2 – npeptit
 nN2 = 0,34



- BTKL  nH2O = 1,38  npeptit = 0,3 mol.  Ntb = 2,26  Có đi peptit
- Mtb E = 45/0,3 = 150  Đi peptit X là Gly – Gly (132) hoặc Gly – Ala (146)
- Vì tổng số nguyên tử oxi trong X và Y là 10  Số nguyên tử oxi trong Y là 7 (hexa-peptit)
Đặt số mol của X là x ; của Y là y
 x + y = 0,3 ; 2x + 6y = 0,34.2  x = 0,28 ; y = 0,02
- TH 1: X là Gly – Gly  MY = 402 (B)
- TH 2: X là Gly – Ala  MY = 206 (loại, không có hexa-peptit nào)



×