ÔN TẬP NÂNG CAO
Câu 1. Chi 16,96 gam hỗn hợp gồm 2 ancol đều đơn chức, mạch hở thành 2 phần bằng nhau:
+ Phần 1 tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).
+ Phần 2 đem đun nóng với CuO, thu được hỗn hợp F gồm 2 anđehit. Lấy toàn bộ F tác dụng với
dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 69,12 gam Ag. Công thức của 2 ancol có khối lượng phân tử lớn là.
A. CH2=CH-CH2OH B. C2H5OH
C. C3H7OH D. CHC-CH2OH
- Mtb = 42,4 có ancol CH3OH
- Từ mol H2 và mol Ag nCH3OH = 0,12 ; nROH = 0,08 Mancol còn lại = 58 (CH2 = CH – CH2OH)
Câu 2. Hỗn hợp E chứa 3 axit cacboxylic X, Y, Z đều no, mạch hở (trong đó X, Y đơn chức (M Y = MX +
14) và Z hai chức). Trung hòa x gam E cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 21,68 gam muối.
Mặt khác đốt cháy x gam E cần dùng 0,27 mol O2. Biết rằng trong E, số mol của X lớn hơn số mol của Y.
Phần trăm khối lượng của Y là.
A. 23,9%
B. 39,8%
C. 15,9%
D. 31,8%
- nO(E) = 2nNaOH = 0,6
- BTKL mE = 15,08
- Từ BTKL và BTNT O nCO2 = 0,4 ; nH2O = 0,34
- Hiệu nCO2 – nH2O = nZ nZ = 0,06 ; n(X, Y) = 0,3 – 0,06.2 = 0,18 Ctb = 0,4/(0,06 + 0,18) = 1,6
X là HCOOH: x mol ; Y là CH3COOH: y mol ; Z dạng CnH2n – 2O4: 0,06 mol
x y 0,18
x y 0,18
0y 0,09
n 3; y 0,04; x 0,14
x 2y 0,06n 0,4 y 0,06n 0,22
Có hệ
%mY = 60.0,04/15,08 = 15,92%
Câu 3. X, Y, Z là ba este đều đơn chức, mạch hở (trong đó có 2 este no, 1 este không no chứa một liên kết
C=C). Đun nóng 20,56 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z (không cùng số mol) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được hỗn hợp chứa 2 muối và hỗn hợp F chứa 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Dẫn toàn bộ F qua
bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 10,36 gam. Đốt cháy hỗn hợp muối cần dùng 0,34 mol O 2, thu
được CO2, H2O và 0,14 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong
hỗn hợp E là.
A. 23,35%
B. 28,79%
C. 35,02%
D. 43,19%
- BTNT Na nNaOH = 0,28 = nancol
- BTKL mancol = 10,64 Mtb ancol = 38 Hai ancol là CH3OH 0,16 mol và C2H5OH 0,12 mol
Mtb este = 73,4 Có este HCOOCH3
Hệ
BTKL
44n CO2 18n H2O (20,56 40.0,28) 32.0,16 46.0,12 32.0,34 106.0,14
n CO2 0,3
BTNT O
2n CO2 n H2O 0,28.2 0,34.2 3.0,14
n H2O 0,22
- Hiệu nCO2 – nH2O = nmuối không no nmuối không no = 0,08 ; nHCOONa = 0,2 C muối không no = 3 (CH2 = CH –
COONa)
Vì ba este số mol khác nhau X là HCOOCH3 0,16 mol; Y là HCOOC2H5 0,04 mol và CH2 = CH –
COOC2H5 0,08 mol
%mX = 60.0,16/20,56 = 46,69%
Câu 4. X, Y là 2 este đều no và đơn chức; Z là este no, hai chức (X, Y, Z đều mạch hở). Đốt cháy 22,56
gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,8 mol O2. Mặt khác đun nóng 22,56 gam E với 360 ml dung dịch
KOH 1M, thu được hỗn hợp chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp F chứa 2 ancol kế tiếp. Đun nóng toàn bộ F với
H2SO4 đặc ở 1400C thu được 3,36 gam hỗn hợp gồm 3 ete có cùng số mol. Hiệu suất ete hóa mỗi ancol
trong F là.
A. 40% và 60%
B. 20% và 70%
C. 25% và 50%
D. 30% và 75%
- nO(E) = 2nKOH = 0,72
BTKL
44n CO2 18n H2O 22,56 32.0,8
n CO2 0,8
n Z 0,08; n (X,Y) 0,2
-
BTNT O
n
0,72
2n
n
0,8.2
0,72
H2O
CO2
H2O
- Ctb = 2,8 có este HCOO-CH3 x mol ; HCOO-C2H5 y mol và C n H 2n
COO C n1 H 2n1 1
COO C n2 H 2n2 1
0,08 mol
x + y = 0,2 và 2x + 3y + (n + 2 + n1 + n2).0,08 = 0,8 y + (n + 2 + n1 + n2).0,08 = 0,4
n = 0 ; n1 = n2 = 1 ; y = 0,08 ; x = 0,12
Hai ancol là CH3OH: 0,28 mol và C2H5OH: 0,08 mol
- n hai ancol phản ứng = 3.3,36/(46 + 60 + 74) = 0,056 h1 = 0,056/0,28 = 20% ; h2 = 0,056/0,08 = 70%
Câu 5. Hỗn hợp E chứa hai anđehit X, Y đều mạch hở và không phân nhánh. Hydro hóa hoàn toàn 12,9
gam hỗn hợp E cần dùng 0,675 mol H2 (xúc tác Ni, t0) thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol tương ứng. Đốt
cháy hoàn toàn F cần dùng 0,975 mol O2, thu được 15,75 gam H2O. Nếu đun nóng 0,3 mol E với dung dịch
AgNO3/NH3 (dùng dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị gần nhất của m là.
A. 94,0 gam
B. 125,0 gam
C. 128,0 gam
D. 112,0 gam
- BTKL: 12,9 + 2.0,675 + 32.0,975 = 15,75 + 44nCO2 nCO2 = 0,675 ; nH2O = 0,875
nE = nF = 0,2
- BTNT H nH(F) = (0,875 – 0,675).2 = 0,4 X, Y đều có 2 nguyên tử H trong phân tử.
- BTNT O nO(F) = nO(E) = 0,275 Số chức trung bình = 0,275/0,2 = 1,375
Hai anđehit R-CHO: 0,125 mol và R’(CHO)2: 0,075
- BTNT C: 0,125.n + 0,075.m = 0,675 5n/3 + m = 9 n = 3 ; m = 4
X là CH C – CHO: 0,125 mol và Y là HOC – C C – CHO: 0,075 mol
m = 83,65.0,3/0,2 = 125,475 gam
Câu 6. X là trieste, trong phân tử chứa 8 liên kết , được tạo bởi glyxerol và hai axit cacboxylic không no
Y, Z (X, Y, Z đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 26,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 1,01 mol O2.
Mặt khác 0,24 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,48 mol Br2. Nếu lấy 26,12 gam E tác dụng với
360 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được dung dịch chứa a gam muối của Y và b gam muối của Z
(MY < MZ). Tỉ lệ a : b gần nhất là.
A. 3,2
B. 3,4
C. 3,3
D. 3,5
- X có 8 Y có 2 ; Z có 3 ; X tạo bởi 1Y và 2Z
- nO(E) = 2nNaOH = 0,72
BTKL
44n CO2 18n H2O 26,12 32.1,01
n CO2 1,14
-
BTNT O
2n
n
1,01.2
0,72
CO2
H2O
n H2O 0,46
3x y z 0,36
x 0,02
- Có hệ 7x y 2z 1,14 0,46
y 0,06
(5x y 2z) / (x y z) 2 z 0,24
- BTNT C: 0,02(n + 2m + 3) + 0,06n + 0,24m = 1,14 2n + 7m = 27 n = m = 3
Muối Z là CH2 = CH – COONa: 0,08 và muối Y là CH C – COONa 0,28 a/b = 3,4
Câu 7. X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng axit oxalic; Z là ancol no; T là este hai chức (X,
Y, Z, T đều mạch hở). Dẫn 26,4 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình
tăng 21,2 gam; đồng thời thu được 5,376 lít khí H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy 26,4 gam E cần dùng 0,48 mol
O2, thu được 10,08 gam nước. Nếu đun nóng 26,4 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một ancol
duy nhất và hỗn hợp F chỉ chứa a gam muối của X và b gam muối của Y (M X < MY). Tỉ lệ gần đúng của a :
b là.
A. 1,80
B. 1,84
C. 1,86
D. 1,88
- Thủy phân hỗn hợp E thu được 1 ancol duy nhất và 2 muối của axit X, Y Z là ancol đơn chức ; T là
este 2 chức tạo bởi X hoặc Y.
*) E + Na
(X, Y) C H (COOH) 2 : x
(X, Y) C n H 2n (COONa) 2 : x
n 2n
E (Z) Cn H 2n 1OH : y
Na
H2
(Z) C n H 2n 1ONa : y
(T) C H (COOC H ) : z 2.0,24mol (T) C H (COOC H ) : z 0,24mol
n 2n 1 2
n 2n 1 2
n 2n
n 2n
26,4gam
2x +y = 0,48
*) E + O2
(X, Y) C H (COOH) 2 : x
n 2n
E (Z) Cn H 2n 1OH : y
O 2 CO2 H 2 O
(T) C H (COOC H ) : z 0,48mol 0,72mol 0,56mol
n 2n 1 2
n 2n
26,4gam
- BTNT oxi 4x + y + 4z = 1,04
- Hiệu nCO2 – nH2O x – y + z = 0,16
x = 0,2 ; y = 0,08 ; z = 0,04
- Từ mol CO2 0,24 n + 0,16n = 0,24 n = 1 (CH3OH) ; n = 1/3 [hai axit (COOH)2 và CH2(COOH)2 ]
BTNT Na
(COONa)2 : p
p q 0, 24
p 0,16
Muối
BTKL
a / b 1,81(A)
CH
(COONa)
:
q
q
0,
08
134p
148q
33,
28
2
2
Câu 8. Đốt cháy 0,2 mol hỗn hợp E chứa 4 este X, Y, Z, T đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon và
không chứa nhóm chức khác, thu được 17,92 lít CO2 (đktc). Mặt khác đun nóng 24,65 gam E cần dùng 350
ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp muối và hỗn hợp F gồm 2 ancol không cùng nhóm chức. Đun
hỗn hợp muối với vôi tôi xút đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ
khối so với He bằng 3,25. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp E là.
A. 38,29%
B. 38,29%
C. 57,44%
D. 47,87%
- nCO2 = 0,8 Số C = 4.
- M tb khí = 13 Khí có H2
- Vì nNaOH = nkhí Loại (COOCH3)2
HCOO
- F có 2 ancol không cùng chức có este
C2 H 4
HCOO
C=4 tạo ra 2 ancol khác nhóm chức suy ra X là (HCOO)2C2H4: x; Y là C2H5COOCH3: y; Z là
C2H3COOCH3: z; T là C2HCOOCH3: t
2x + y + z + t = 0,35
118x + 88y + 86z + 84t = 24,65
4x + 30y + 28z + 26t = 4,55
x = 0,1 % = 47,87%
Câu 9. X, Y là 2 hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic; Z là ancol hai chức; T là este
được tạo bởi X, Y, Z (X, Y, Z, T đều mạch hở). Đốt cháy 22,6 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng
1,01 mol O2 thu được 16,2 gam nước. Hydro hóa hoàn toàn 22,6 gam E cần dùng 0,14 mol H2 (Ni, t0) thu
được hỗn hợp F. Đun nóng toàn bộ F với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp chứa a gam muối A và
b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là.
A. 1,15
B. 1,16
C. 1,17
D. 1,14
- BTKL nCO2 = 0,88
(X,Y) C n H 2n 2O2 : x
O2 CO2 H 2O
(Z) C n H 2n (OH)2 : y
(T) (C H O ) C H : z 1,01 mol 0,88 mol 0,9 mol
n 2n 3 2 2 n 2n
- Từ mol H2 x + 2z = 0,14
- Hiệu nCO2 – nH2O x – y + 3z = - 0,02
- BTNT O 2x + 2y + 4z = 0,64
x = 0,1 ; y = 0,18 ; z = 0,02
n 2; n 3
- BTNT C 7 n + 10n = 44 n = 2 ; n = 3,4 ; Hai axit là C3H4O2: 0,06 mol và C4H6O2:
0,04 mol
Muối A là C3H3O2Na: 0,08 và C4H5O2Na: 0,06 a/b = 1,16
Câu 10. X, Y, Z là 3 este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác; trong đó X no, Y không no chứa
một liên kết C=C, Z chứa 5 liên kết trong phân tử. Đun nóng 46,4 gam E cần dùng 480 ml dung dịch
NaOH 1,5M thu được một ancol T duy nhất và hỗn hợp chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic đều đơn chức có
tỉ lệ mol là 7 : 2. Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 21,36 gam. Phần trăm khối
lượng của Y có trong hỗn hợp E là.
A. 35,68%
B. 36,42%
C. 34,83%
D. 32,16%
- nH2 = nNaOH/2 = 0,36 mancol = 22,08 Mancol = 92a/3 a = 3 ; Mancol = 92 C3H5(OH)3
- CTTB của 3 este (RCOO)3C3H5 R = 6,7 Có axit HCOOH
*) TH 1:
- Muối là HCOONa 0,56 mol và CmH2m – 1COONa 0,16 mol
68.0,56 + (14m + 66).0,16 = 53,12 m = 2
X lµ (HCOO)3 C 3H5 : x ; Y lµ
HCOO
HCOO
HCOO C 3H5 : y ; Z d¹ng C 2 H3COO C 3H5 : z
C 2 H3COO
C 2 H3COO
x y z 0,24
x 0,12
Thö
- Hệ 3x 2y z 0,56 y 0,08 (C)
y 2z 0,16
z 0,04
Thêm có 2 este có số mol gấp đôi nhau
*) TH2:
- Muối là HCOONa 0,16 mol và CmH2m – 1COONa 0,56 mol
68.0,16 + (14m + 66).0,56 = 53,12 m = 0,67 (loại)
Câu 11. Hòa tan hết 28,08 gam hỗn hợp gồm Mg, MgCO3 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 2,025 mol HNO3
(lấy dư 25% so với phản ứng), thu được dung dịch X và m gam hỗn hợp khí Y (trong đó có 0,06 mol CO2).
Cô cạn dung dịch X, lấy chất rắn nung đến khối lượng không đổi, thấy khối lượng giảm 79,88 gam so với
chất rắn ban đầu. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối
lượng không đổi thu được 32,0 gam rắn khan. Giá trị m là.
A. 3,56 gam
B. 5,12 gam
C. 2,48 gam
D. 4,48 gam
Mg : x
MgO : (x 0,06)
- MgCO3 : 0,06
x 0,38 ; y 0,06
Fe
O
:1,5y
2 3
Fe O : y
3
4
32 gam
28,08
gam
Mg : 0,38
Mg(NO3 )2 : 0,44
N
- MgCO3 : 0,06 HNO3 X Fe(NO3 )3 : 0,18 Y O
H 2O
Fe O : 0,06
NH NO : z
CO : 0,06
1,62 mol
2
3
4
4
3
28,08
gam
- Từ khối lượng chất rắn giảm z = 0,04
- BTNT H nH2O = 0,73
- BTKL m = 5,12 gam
Câu 12. Để 16,8 gam phôi sắt ngoài không khí một thời gian, thu được 21,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe và
các oxit Fe. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl loãng dư, thu được 1,344 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch Y.
Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,03 mol khí NO (sản phẩm khử
duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là.
A. 130,26 gam
B. 128,84 gam
C. 132,12 gam
D. 126,86 gam
- nHCl dư = 0,12
FeCl2 : 0,18
Fe : 0,3
X
HCl Y FeCl3 : 0,12
O : 0,3
HCl : 0,12
m = 143,5.0,84 + 108.(0,18 – 3.0,03) = 130,26 gam
Câu 13. Cho 30,24 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57% về khối
lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa các muối trung hòa có khối lượng 215,08 gam và hỗn hợp khí Z
gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z so với He bằng
a. Giá trị gần nhất của a là.
A. 6,5
B. 7,0
C. 7,5
D. 8,0
- Từ khối lượng muối và BTĐT nMg2+ = 0,8 ; nNH4+ = 0,04
Mg2 : 0,8
CO2 : 0,06
HNO
3
Mg
:
0,68
Na :1,64
0,12 mol
N 2O : 0,06
- X MgCO3 : 0,06
Y
Z
H 2O
NaHSO
N
NH
:
0,04
4
Mg(NO ) : 0,06
2
4
3
2
2
SO :1,64
H 2
1,64 mol
4
30,24 gam
n O 0,54 mol
215,08 gam
- BTNT N nN2 = 0,04
- BT mol e nH2 = 0,08
a = (44.0,12 + 28.0,04 + 2.0,08)/(0,06.2 + 0,04 + 0,08)/4 = 6,8
Câu 14. Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 mol HCl
(dùng dư), thu được dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3. Tiến hành điện phân dung dịch Y bằng điện cực
trơ đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 13,64 gam.
Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm
khử duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là.
A. 116,85 gam
B. 118,64 gam
C. 117,39 gam
D. 116,31 gam
- Từ khối lượng dung dịch giảm nCuCl2 = 0,08
FeCl3 : 0,08
Fe : a
FeCl : a 0,08
BTNT Cl
2a 2b 0,24 a 0,28
2
X Cu : 0,08 HCl
Y
;
HÖ
mX
CuCl
:
0,08
56a
16b
22,08
0,9
b 0,4
2
O : b
HCl : 0,9 2b
27,2 gam
*) Dung dịch sau điện phân có {FeCl2 0,28 ; HCl dư: 0,1}
Kết tủa có AgCl 0,66 mol và Ag 0,205 mol m = 116,85 gam
Câu 15. Cho 37,44 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 1,5 mol HCl và
0,12 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion
NH4+) và 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy
thoát ra 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 220,11 gam kết tủa. Phần trăm khối
lượng của Fe3O4 có trong hỗn hợp ban đầu là.
A. 49,6%
B. 43,4%
C. 37,2%
D. 46,5%
+
2+
- H dư = 0,18 ; Ag: 0,045 Fe : 0,18
- BTĐT Fe3+: 0,32
- BTNT H H2O: 0,72
Fe: x ; Fe3O4: y ; Fe(NO3)2: z
- BTNT Fe x + 3y + z = 0,5
- BTNT O 4y + 6z = 0,72 + 0,16 – 0,36
- mhh = 56x + 232y + 180z = 37,44 x = 0,45 ; y = 0,07 ; z = 0,04 % = 43,4% (B)