Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Hoàn thiện mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cổ phần thương mại Hưng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 86 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại Học Công Đoàn

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1......................................................................................................3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ
MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ...............................3
1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA
DOANH NGHIỆP.......................................................................................3
1.1.1.Những khái niệm cơ bản................................................................3
1.1.2. Vai trò của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý...................................4
1.2. MỘT SỐ MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CƠ BẢN
TRONG DOANH NGHIỆP........................................................................5
1.2.1. Mô hình cơ cấu trực tuyến............................................................5
1.2.2. Mô hình cơ cấu theo chức năng...................................................6
1.2.3. Cơ cấu trực tuyến - chức năng......................................................7
1.2.4.Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng.....................................9
1.2.5. Mô hình cơ cấu ma trận..............................................................10
1.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ
MÁY QUẢN LÝ CỦA DANH NGHIỆP.................................................12
* Chiến lược của doanh nghiệp............................................................13
* Quy mô của tổ chức và mức độ phức tạp của tổ chức......................13
* Thái độ của lãnh đạo cấp cao và năng lực của đội ngũ nhân lực....14
* Cơ sở kỹ thuật của hoạt động quản lý và trình độ của các cán bộ
quản lý....................................................................................................14
* Nhiệm vụ sản xuất của doanh nghiệp...............................................14
* Môi trường..........................................................................................15
* Địa bàn hoạt động...............................................................................15
*Công nghệ............................................................................................15
CHƯƠNG 2....................................................................................................16


SV: Trịnh Ngọc Anh

Lớp VB2CQ-Q1


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại Học Công Đoàn

PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HƯNG VIỆT...............................16
2.1. GỚI HIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CPTM HƯNG VIỆT............16
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty................................16
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty CP TM Hưng Việt...............18
2.1.3. Khả năng vốn, cơ cấu vật chất....................................................19
*Khả năng vốn:.................................................................................19
2.1.4. Đặc điểm nguồn nhân lực...........................................................27
2.1.5. Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 29
2.2. THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG
TY CPTM HƯNG VIỆT...........................................................................31
2.2.1. Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty................31
2.2.2.1. Khối cơ quan Công ty...........................................................32
CHƯƠNG 3....................................................................................................53
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN MÔ HÌNH.......................53
CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TRONG CÔNG TY CỔ
PHẦN THƯƠNG MẠI HƯNG VIỆT.........................................................53
KẾT LUẬN....................................................................................................73

SV: Trịnh Ngọc Anh


Lớp VB2CQ-Q1


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại Học Công Đoàn

DANH MỤC VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

SV: Trịnh Ngọc Anh

Ký hiệu viết tắt
TS
TSNH
TSDH
TSCĐ
TL

NV
VCSH
HĐQT
TCT
PCG
PKH
KS

Tên đầy đủ
Tài sản
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Tài sản cố định
Tỷ lệ
Nguồn vốn
Vốn chủ sở hữu
Hội đồng quản trị
Tổng công ty
Phòng cơ giới
Phòng kế hoạch
Kĩ sư

Lớp VB2CQ-Q1


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại Học Công Đoàn

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ

BẢNG
Bảng 2.1:

Bảng cân đối kế toán năm 2013 và 2014....Error: Reference source not
found

Bảng 2.2:

Danh mục thiết bị và máy thi công. .Error: Reference source not found

Bảng 2.3:

Cơ cấu tài sản- nguồn vốn................Error: Reference source not found

Bảng 2.4 :

Cơ cấu lao động theo độ tuổi tại Công ty CPTM Hưng Việt........Error:
Reference source not found

Bảng 2.5:

Cơ cấu lao động theo giới tính.........Error: Reference source not found

Bảng 2.6:

Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên mônError: Reference source not
found

Bảng 2.7:


Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013 và 2014
...........................................................Error: Reference source not found

Bảng 2.8:

Cơ cấu hiện tại của ban giám đốc....Error: Reference source not found

Bảng 2.9 :

Cơ cấu phòng kinh doanh.................Error: Reference source not found

Bảng 2.10:

Cơ cấu phòng tài chính phòng tài chính kế toán..........Error: Reference
source not found

Bảng 2.11:

Cơ cấu phòng kỹ thuật......................Error: Reference source not found

Bảng 2.12:

Cơ cấu lao động quản lý của Công ty.........Error: Reference source not
found

Bảng 3.1:

Phương hướng sản xuất kinh doanh 2015 - 2017.........Error: Reference
source not found


Bảng 3.2:

Cơ cấu hiện tại ban giám đốc Công ty........Error: Reference source not
found

Bảng 3.3:

Đề xuất cơ cấu Ban Giám đốc mới.. Error: Reference source not found

SƠ ĐỒ
CHƯƠNG 1......................................................................................................3

SV: Trịnh Ngọc Anh

Lớp VB2CQ-Q1


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại Học Công Đoàn

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ
MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ...............................3
1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA
DOANH NGHIỆP.......................................................................................3
1.1.1.Những khái niệm cơ bản................................................................3
1.1.2. Vai trò của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý...................................4
1.2. MỘT SỐ MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CƠ BẢN
TRONG DOANH NGHIỆP........................................................................5
1.2.1. Mô hình cơ cấu trực tuyến............................................................5

1.2.2. Mô hình cơ cấu theo chức năng...................................................6
1.2.3. Cơ cấu trực tuyến - chức năng......................................................7
1.2.4.Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng.....................................9
1.2.5. Mô hình cơ cấu ma trận..............................................................10
1.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ
MÁY QUẢN LÝ CỦA DANH NGHIỆP.................................................12
* Chiến lược của doanh nghiệp............................................................13
* Quy mô của tổ chức và mức độ phức tạp của tổ chức......................13
* Thái độ của lãnh đạo cấp cao và năng lực của đội ngũ nhân lực....14
* Cơ sở kỹ thuật của hoạt động quản lý và trình độ của các cán bộ
quản lý....................................................................................................14
* Nhiệm vụ sản xuất của doanh nghiệp...............................................14
* Môi trường..........................................................................................15
* Địa bàn hoạt động...............................................................................15
*Công nghệ............................................................................................15
CHƯƠNG 2....................................................................................................16
PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HƯNG VIỆT...............................16

SV: Trịnh Ngọc Anh

Lớp VB2CQ-Q1


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại Học Công Đoàn

2.1. GỚI HIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CPTM HƯNG VIỆT............16
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty................................16

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty CP TM Hưng Việt...............18
2.1.3. Khả năng vốn, cơ cấu vật chất....................................................19
*Khả năng vốn:.................................................................................19
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2013 VÀ 2014....................19
Đơn vị tính: 1000 đồng.................................................................19
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)..............................................21
+ Nhóm Phải thu khách hàng và Hàng tồn kho luôn duy trì ở mức
cao. Phải thu khách hàng năm 2014 tăng 23,03% so với năm
2013. Việc gia tăng quy mô này khá lớn cho thấy Công ty đang sử
dụng chính sách tín dụng nới lỏng, để cho khách hàng chiếm dụng
vốn của mình khá lớn, ảnh hưởng đến khả năng quay vòng vốn,
hoặc có thể dẫn đến rủi ro do không thu hồi được vốn. Nhưng xét
theo khía cạnh khác, khá nhiều công trình do Công ty Cổ phần
TM Hưng Việt thi công trong hai năm vừa qua là những công
trình do Nhà nươớc là chủ đầu tư, vì vậy những khoản phải thu
khách hàng này cũng đạt được mức độ tin cậy nhất định. Hàng lưu
kho cũng được duy trì ở mức tương tự, năm 2014 còn tăng
21,72% so với năm 2013. Thực tế này đặt ra câu hỏi về hiệu quả
quản lý hàng lưu kho của công ty. Bởi lẽ, điều này sẽ phát sinh rất
nhiều chi phí trong việc lưu giữ, bảo quản cũng như bảo vệ nguồn
tài sản này, chưa kể đến những thiệt hại do hỏng hóc trong quá
trình lưu giữ chưa kịp sử dụng đến. Nhưng có thể đây cũng là giải
pháp giúp Công ty được chủ động về mặt đầu vào trong tình hình
vật giá luôn biến động, có thể giảm thiểu được việc đội chi phí
của các công trình lên vượt quá mức cho phép............................22

SV: Trịnh Ngọc Anh

Lớp VB2CQ-Q1



Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại Học Công Đoàn

- Tỉ trọng TSNH/tổng TS năm 2014 là 82,75%, tăng 5,68% so với
nằm 2013 (77,07%)......................................................................26
- Tỉ trọng TSDH/tổng TS năm 2014 là 17,25%, giảm 5,68% so
với năm 2013 (22,93%)................................................................26
Công ty thuộc lĩnh vực xây dựng nhưng lại có nhóm TSDH chiếm
tỉ trọng quá nhỏ trong khi nhóm TSNH lại chiếm tỉ trọng quá lớn.
Qua Bảng cân đối kế toán phía trên, ta có thể thấy trong mục
TSNH, nhóm Phải thu khách hàng và Hàng tồn kho luôn duy trì ở
mức cao. Ở cả hai năm, Phải thu khách hàng luôn chiếm khoảng
30% tổng tài sản. Hàng lưu kho thậm chí còn được duy trì ở mức
cao hơn, chiếm khoảng 38 – 41% trên tổng tài sản. Tuy vậy, đây
cũng là tình hình thực tế của các Công ty trong lĩnh vực xây dựng
hiện nay. Bởi các công trình của họ có giá trị thi công lớn, thời
gian thi công kéo dài, việc thanh lý hợp đồng thường mất rất
nhiều thời gian sau khi công trình hoàn thành. Còn hàng lưu kho
được duy trì để đảm bảo các hạng mục công trình được hoàn
thành đúng hạn, không dẫn đến việc sai lệch do nguyên nhân từ
phía nguyên vật liệu đầu vào trong tình hình giá cả biến động.
Còn TSDH chiếm tỉ trọng thấp bởi việc đầu tư đồng loạt vào các
máy móc thiết bị giá trị lớn sẽ rất tốn kém, trong khi công nghệ
luôn thay đổi và việc di chuyển đến mọi công trình trên khắp đất
nước sẽ khó tránh khỏi việc hư hại do thiếu điều kiện bảo quản.
Vì vậy các Công ty xây dựng có xu hướng chuyển sang thuê tài
sản hoạt động nhiều hơn...............................................................26
- Hệ số nợ của Công ty đang duy trì ở mức cao 80 – 81%. Mặc dù

với đặc thù ngành nghề kinh doanh của Công ty phải huy động
nguồn vốn lớn, nhưng chỉ số này đã vượt qua mức chỉ tiêu ngành

SV: Trịnh Ngọc Anh

Lớp VB2CQ-Q1


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại Học Công Đoàn

trong hai năm vừa qua (khoảng 71%). Điều này sẽ khiến cho các
ngân hàng phải cân nhắc khi đang và sẽ cho Công ty tiến hành vay
vốn bởi rất có khả năng công ty rơi vào tình trạng mất khả năng
thanh toán các khoản nợ...............................................................26
- Tỉ trọng VCSH/tổng NV duy trì ở mức thấp 19,89% trong năm
2013 và giảm xuống còn 18,74% trong năm 2014. Điều này khiến
cho Công ty mất thế chủ động trong việc huy động vốn, khả năng
tự tài trợ trong một số trường hợp cần vốn lớn là thấp. Tuy nhiên,
Công ty có thể tận dụng được lá chắn thuế thông qua việc huy
động vốn từ những nguồn vay khác.............................................26
Hoà bình cùng với công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước,
Công ty CPTM Hưng Việt không ngừng nỗ lực xây dựng và phát
triển. Cùng với nhu cầu trao hợp tác và giao lưu trong nước và thế
giới ngày càng tăng thì cũng là lúc mà ngành xây dựng phát huy
được những thế mạnh của mình. Các dự án ngày càng phát triển.
Theo xu hướng phát triển đó Công ty CPTM Hưng Việt không
ngừng thay đổi, tổ chức lại cơ cấu, đầu tư trang thiết bị ngày càng
cao đáp ứng nhu cầu của khách hàng...........................................27

2.1.4. Đặc điểm nguồn nhân lực...........................................................27
2.1.5. Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 29
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)..............................................30
2.2. THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG
TY CPTM HƯNG VIỆT...........................................................................31
2.2.1. Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty................31
2.2.2.1. Khối cơ quan Công ty...........................................................32
CHƯƠNG 3....................................................................................................53
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN MÔ HÌNH.......................53

SV: Trịnh Ngọc Anh

Lớp VB2CQ-Q1


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại Học Công Đoàn

CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TRONG CÔNG TY CỔ
PHẦN THƯƠNG MẠI HƯNG VIỆT.........................................................53
KẾT LUẬN....................................................................................................73

SV: Trịnh Ngọc Anh

Lớp VB2CQ-Q1


Khóa luận tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Đoàn

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Câu nói “trái đất luôn luôn quay” có lẽ không nên chỉ hiểu là một câu nói vật
lý mà nó đúng ngay với các yếu tố trong nền kinh tế. Thị trường luôn phát triển
không ngừng và các doanh nghiệp tham gia vào thị trường đó cũng phải thay đổi
liên tục để có thể tồn tại, thích nghi và phát triển được. Trong bối cảnh đó, việc lựa
chọn cho doanh nghiệp mình một mô hình cơ cấu tổ chức phù hợp là một yếu tố rất
quan trọng. Mô hình đó phải chặt chẽ, tối ưu nhất sao cho nó có thể huy động, phân
bổ và sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả và thích ứng nhanh nhất với biến động
của thị trường.
Tuy nhiên vấn đề mà các doanh nghiệp thường gặp phải là sự chồng chéo
trong chức năng các bộ phận, thiếu nhân lực cho mỗi chức năng, sự phân cấp và phân
quyền quá rộng hay quá hẹp…Do vậy để tổ chức hoạt động có hiệu quả thì việc hoàn
thiện mô hình tổ chức bộ máy quản lý là một hoạt động rất cần thiết bởi vì năng lực của
bộ máy quản lý quyết định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Qua thời
gian thực tập ở công ty cổ phần thương mại Hưng Việt (Công ty CP TM Hưng Việt)
em thấy vấn đề cơ cấu tổ chức là một vấn đề có nhiều điều đáng được quan tâm, do đó
em chọn đề tài: “Hoàn thiện mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cổ
phần thương mại Hưng Việt ” để hoàn thành chuyên đề thực tập của mình.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
* Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu tình hình thực tế cũng như đánh giá và
phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP TM Hưng Việt
để từ đó đưa ra giải pháp hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý.
*Nhiệm vụ: Với mục đích như trên đề tài cần thực hiện một số nhiệm vụ sau:
- Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động của cơ cấu bộ máy quản lý của Công
ty CP TM Hưng Việt.
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý của Công ty CP
TM Hưng Việt.


SV: Trịnh Ngọc Anh

1

Lớp VB2CQ-Q1


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại Học Công Đoàn

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tương nghiên cứu: Công ty Cổ phần thương mại Hưng Việt.
- Phạm vi nghiên cứu: Là các nội dung của bộ máy quản lý về mặt lý luận
cũng như thực tiễn tại Công ty CP TM Hưng Việt.
4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng phương pháp chung của khoa học kinh tế, phương pháp so
sánh, phân tích kinh tế - xã hội, điều tra tổng kết thưc tiễn, các phương pháp tống
kê, mô hình hóa và sơ đồ.
5. Kết cấu khóa luận
Với mục đích, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu trên, ngoài
phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khóa luận được có kết cấu gồm 3
chương:
Chương 1: Lý luận chung về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và mô hình cơ
cấu bộ máy quản lý.
Chương 2: Phân tích mô hình cơ cấu bộ máy quản lý Công ty Cổ phần
Thương Mại Hưng Việt .
Chương 3: Một số phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình cơ
cấu bộ máy quản lý Công ty Cổ phần thương mại Hưng Việt.


SV: Trịnh Ngọc Anh

2

Lớp VB2CQ-Q1


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại Học Công Đoàn

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY
QUẢN LÝ VÀ MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY
QUẢN LÝ
1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1.1.Những khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý là cơ quan điều khiển hoạt động của toàn bộ doanh nghiệp
bao gồm cả khâu sản xuất kinh doanh trực tiếp cũng như khâu phụ trợ, phục vụ cả
hoạt động sản xuất tại doanh nghiệp cũng như lao động tiếp thị ngoài dây truyền sản
xuất, cả hệ thống tổ chức quản lý cũng như hệ thống các phương thức quản lý
doanh nghiệp. Bộ máy quản lý là lực lượng vật chất để chuyển những ý đồ, mục
đích, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thành hiện thực, biến những nỗ lực
chủ quan của mỗi thành viên trong doanh nghiệp thành hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
Bộ máy quản lý thường được xem xét trên ba mặt chủ yếu sau:
- Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý.

- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
- Lực lượng lao động quản lý để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của bộ máy.
Trong đó lực lượng lao động quản lý có vai trò quyết định.
1.1.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân) có
mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá, có những nhiệm vụ, quyền
hạn và trách nhiệm nhất định, được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau
nhằm thực hiện các hoạt động của tổ chức và tiến tới những mục tiêu đã xác định.
Cơ cấu tổ chức thể hiện cách thức trong đó các hoạt động của tổ chức được phân

SV: Trịnh Ngọc Anh

3

Lớp VB2CQ-Q1


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại Học Công Đoàn

công giữa các phân hệ, bộ phận và cá nhân. Nó xác định rõ mối tương quan giữa các
hoạt động cụ thể, những nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm gắn liền với các cá nhân,
bộ phận, phân hệ của tổ chức, và các mối quan hệ quyền lực bên trong tổ chức.
1.1.2. Vai trò của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Một tổ chức muốn tồn tại và phát triển thì mỗi con người không thể hành động
riêng lẻ mà cần phối hợp những lỗ lực cá nhân để hướng tới những mục tiêu chung.
Quá trình tạo ra của cải vật chất và tinh thần cũng như đảm bảo cuộc sống an toàn
cho xã hội ngày càng được thực hiện trên quy mô lớn với tính phức tạp ngày càng
cao đòi hỏi phải có sự phân công hợp tác của những con người trong tổ chức.

Trong sản xuất kinh doanh cũng vậy, mỗi doanh nghiệp đều thực hiện những
mục tiêu nhất định, mà để thực hiện được các mục tiêu đó đòi hỏi phải có lực lượng
điều hành toàn bộ quá trình sản xuất. Đó chính là lực lượng lao động quản lý trong
doanh nghiệp và hình thành lên bộ máy quản lý. Để đảm bảo sự thống nhất trong
điều hành sản xuất kinh doanh thì mỗi doanh nghiệp ít nhất phải có một thủ trưởng
trực tiếp chỉ đạo lực lượng quản lý để thực hiện các nhiệm vụ: bố trí, sắp xếp nhân
viên quản cho phù hợp với từng nhiệm vụ cụ thể nhằm đảm bảo sự phối hợp nhịp
nhàng giữa các thành viên trong tổ chức, nhằm khai thác khả năng chuyên môn
sáng tạo của mỗi thành viên trong việc thực hiện các mục tiêu để thực hiện các mục
tiêu đề ra như tăng năng suất lao động, hạ giá thành....
Như vậy, Trong mỗi doanh nghiệp nếu không có cơ cấu tổ chức bộ máy quản
lý thì không có một lực lượng nào có thể tiến hành nhiệm vụ quản lý, và không có
quá trình sản xuất nào được thực hiện nếu không có cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Từ những lập luận trên cho ta thấy rõ vai trò quan trọng của cơ cấu tổ chức bộ
máy, nó quyết định toàn bộ quá trình hoạt động của tổ chức. Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ,
linh hoạt, phù hợp với yêu cầu của tổ chức sẽ giúp cho việc thực hiện các nhiệm vụ
một cách nhanh chóng và đạt hiệu quả cao. Ngược lại nếu một tổ chức không phù hợp
với đều kiện mới, nhiều bộ máy chồng chéo nhau sẽ dẫn đến sự trì trệ, mâu thuẫn và
kém hiệu quả. Chính vì thế cần phải đánh giá mức độ hợp lý của một tổ chức, một cơ
cấu tổ chức được coi là hợp lý không chỉ đủ các bộ phận cần thiết để thực hiện các
chức năng của tổ chức mà phải có một tập thể mạnh với những con người đủ phẩm

SV: Trịnh Ngọc Anh

4

Lớp VB2CQ-Q1


Khóa luận tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Đoàn

chất, năng lực để thực hiện các chức năng nhiệm vụ được giao.
Mặt khác, sự tồn tại của bộ máy quản lý còn thể hiện sự tồn tại của chính
doanh nghiệp đó. Nó như chất keo dính để liên kết các yếu tố sản xuất lại với nhau
theo sự thống nhất, có phương hướng rõ ràng; đồng thời làm cho hoạt động của
doanh nghiệp ổn định, thu hút được mọi người tham gia và có trách nhiệm với công
việc hơn.
Trong doanh nghiệp có rất nhiều chức năng quản lý đảm bảo cho quá trình
quản lý được thực hiện trọn vẹn và không bỏ sót. Để đảm nhiệm hết các chức năng
quản lý đó cần có sự phân công lao động quản lý, thực hiện chuyên môn hoá. Bộ
máy quản lý doanh nghiệp tập hợp những người có trình độ cao trong doanh nghiệp.
Việc sử dụng hợp lý các kế hoạch lao động của các cán bộ và nhân viên quản lý, sự
phân chia công việc cho nhân viên quản lý phù hợp và có trình độ thực sự sẽ góp
phần hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2. MỘT SỐ MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CƠ BẢN TRONG
DOANH NGHIỆP
1.2.1. Mô hình cơ cấu trực tuyến
Đay là kiểu mô hình cơ cấu đơn giản nhất được xây dựng theo đường thẳng,
chỉ có một chủ thể cấp trên và một chủ thể cấp dưới chịu trách nhiệm về toàn bộ
công việc của toàn bộ đơn vị.
Lãnh đạo tổ
chức

Lãnh đạo
tuyến 1

A1


A2

SV: Trịnh Ngọc Anh

Lãnh đạo
tuyến 2

AN

B1

5

B2

BN

Lớp VB2CQ-Q1


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại Học Công Đoàn

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu theo kiểu trực tuyến
Trong đó: A1, A2...AN; B1, B2…BN là những người thực hiện trong các bộ phận
(các đối tượng quản lý).
Đặc điểm:
Trong tổ chức sử dụng mối quan hệ trực tuyến: mỗi cấp chỉ có một người quản
lý trực tiếp.

Người quản lý trực tuyến ở mỗi cấp tự mình điều hành không có các cơ quan
chức năng giúp việc, có nghĩa là mỗi người quản lý phải thực hiện tất cả các chức
năng quản lý và chịu trách nhiệm hoàn toàn về hệ thống dưới quyền của mình.
Ưu điểm:
Tuân thủ chế độ một thủ trưởng nên tạo ra sự thống nhất chung cho toàn
tổ chức.
Có mối quan hệ đơn giản, đồng thời chế độ trách nhiệm rõ ràng.
Nhược điểm:
Cơ cấu này đòi hỏi nhà quản lý phải có kiến thức tổng hợp, toàn diện.
Không thể thực hiện trong điều kiện phức tạp, đòi hỏi tính chuyên môn hoá
cao trong một tổ chức.
Không sử dụng được các chuyên gia trong khi gánh nặng quản lý đè lên vai
các nhà lãnh đạo trực tuyến.
Và sự phối hợp ngang giữa các bộ phận yếu.
Kiểu mô hình này thường chỉ áp dụng với các tổ chức bé và kinh doanh đơn
lĩnh vực, đơn thị trường hoặc áp dụng với các bộ phận cấp thấp trong các công ty
lớn, phức tạp.
1.2.2. Mô hình cơ cấu theo chức năng
Theo kiểu cơ cấu này, nhiệm vụ quản lý được phân chia cho các bộ phận riêng
biệt theo các chức năng quản lý, mỗi bộ phận đảm nhiệm một chức năng nhất định.

SV: Trịnh Ngọc Anh

6

Lớp VB2CQ-Q1


Khúa lun tt nghip


Trng i Hc Cụng on
Ngườiưlãnhưđạo

NgườiưLĐưcnăngưA

NgườiưLĐưcnăngưB

NgườiưLĐưcnăngC

Đốiưtượngưquảnưlý1

Đốiưtượngưquảnưly2

Đốiưtượngưquảnưlý3

S 1.2: C cu t chc theo kiu chc nng
c im:
Kiu c cu ny s hỡnh thnh nờn ngi lónh o c chuyờn mụn hoỏ, ch
m nhn thc hin mt s chc nng nht nh. Mi liờn h gia cỏc thnh viờn
trong t chc rt phc tp v chu s lónh o ca nhiu th trng.
Nh vy khỏc vi c cu t chc trc tuyn ch: ngi lónh o chia bt
cụng vic cho ngi cp di.
u im:
Thu hỳt c cỏc chuyờn gia vo cụng tỏc lónh o, s dng tt cỏn b hn,phỏt
huy tỏc dng ca ngi chuyờn mụn, gim bt gỏnh nng cho ngi lónh o.
Nhc im:
i tng qun lý phi chu s lónh o ca nhiu th trng khỏc nhau, kiu
c cu ny lm suy yu ch th trng. Mụ hỡnh ny phự hp vi t chc, doanh
nghip cú quy mụ ln, vic t chc phc tp theo chc nng.
1.2.3. C cu trc tuyn - chc nng

L mụ hỡnh c cu kt hp nhng u im chớnh ca hai loi c cu trc tuyn
v c cu chc nng hỡnh thnh c cu mang tớnh liờn hp.

SV: Trnh Ngc Anh

7

Lp VB2CQ-Q1


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại Học Công Đoàn
L·nh­®¹o­cÊp1

Ng­êi­l®­cn¨ng­A

Ng­êi­l®­cn¨ng­B

Ng­êi­l®­cn¨ngC

L·nh­®¹o­cÊp2

Ng­êi­l®­cn¨ngA

§èi­t­îng­qlý­1

Ng­êi­l®­cn¨ngB

Ng­êi­l®­cn¨ngC


§èi­t­îng­qlý­2

§èi­t­îng­qlý­3

Sơ đồ 1.3: Cơ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến - chức năng
Đặc điểm:
Cơ cấu này là sự kết hợp của hai cơ cấu trên, theo đó mối liên hệ giữa cấp
dưới và lãnh đạo là một đường thẳng, còn những bộ phận chức năng chỉ làm nhiệm
vụ chuẩn bị những lời chỉ dẫn, những lời khuyên và kiểm tra sự hoạt động của các
cán bộ trực tuyến. Cơ cấu này đòi hỏi người lãnh đạo tổ chức phải thường xuyên
giải quyết mối quan hệ giữa bộ phận trực tuyến với bộ phận chức năng.
Ưu điểm:
Lợi dụng được ưu điểm của hai bộ mô hình trực tuyến và chức năng. Nó phát
huy được năng lực, chuyên môn của các bộ phận chức năng, đồng thời đảm bảo
được quyền chỉ huy trực tiếp của lãnh đạo cấp cao của tổ chức.
Nhược điểm:
Do có thể tạo ra quá nhiều bộ phận chức năng nên làm mô hình trở nên quá
cồng kềnh, phức tạp, phản ứng chậm với những thay đổi của môi trường.
Chi phí quản lý tăng.
Mô hình này được sử dụng phổ biến trong thực tế, đặc biệt là các tổ chức có
vừa phức tạp trên lĩnh vực chuyên môn, vừa phức tạp trên phương diện tổ chức.

SV: Trịnh Ngọc Anh

8

Lớp VB2CQ-Q1



Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại Học Công Đoàn

1.2.4.Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng
Cơ cấu này dựa trên nguyên tắc quản lý trực tuyến, nhưng bên cạnh người
lảnh đạo có bộ phận tham mưu (phòng, ban tổ hoặc cá nhân) để giúp người lảnh đạo
ra quyết định.
Ng­êi­l·nh­®¹o

Tham­m­u1

Tham­m­u2

Ng­êi­l·nh­®¹o­tuyÕn1

Tham­m­u1

Tham­m­u3

Ng­êi­l·nh­®¹o­tuyÕn2

Tham­m­u2

Tham­m­u1

Tham­m­u2

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ cơ cấu theo kiểu trực tuyến - tham mưu.


C¸c­®èi­t­îng­qlý

C¸c­®èi­t­îng­qlý

Đặc điểm:

Trong cơ cấu trực tuyến - tham mưu,người lãnh đạo ra lệnh và chịu hoàn
toàn trách nhiệm đối với người thừa hành trực tiếp của mình, khi gặp các vấn đề
phức tạp người lãnh đạo phải tham khảo ý kiến chuyên gia ở bộ phận tham mưu
giúp việc.
Bộ phận tham mưu có nhiệm vụ chuẩn bị các dự án, các quyết định, đảm bảo
luận cứ và chất lượng của quyết định quản lý và theo dõi việc thực hiện. Bộ phận
tham mưu không có quyền ra quyết định.
Kiểu cơ cấu này cho phép người lãnh đạo tận dụng được những tài năng,
chuyên môn của các chuyên gia, giảm bớt sự phức tạp của cơ cấu tổ chức,
nhưng nó đòi hỏi người lãnh đạo phải tìm kiếm được các chuyên gia giỏi trong
các lĩnh vực.
Ưu điểm:
Đảm bảo được nguyên tắc 1 thủ trưởng, thống nhất trong quản lý, đồng thời

SV: Trịnh Ngọc Anh

9

Lớp VB2CQ-Q1


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại Học Công Đoàn


vẫn thu hút được đội ngũ chuyên gia có trình độ chuyên môn cao để tham mưu giúp
thủ trưởng lãnh đạo quản lý; chế độ trách nhiệm rõ ràng; bảo đảm sự thống nhất
trong toàn tổ chức (mang tính tập trung cao, chính xác).
Nhược điểm:
Bộ phận tham mưu phân tán, ít có sự phối hợp chung nên không phát huy sức
mạnh tổng hợp của bộ phận này; MQH giữa những người lãnh đạo các tuyến và
những người tham mưu có thể trở nên căng thẳng đến mức gây bất lợi cho tổ chức
(phối hợp không tốt sẽ gây bất lợi cho tham mưu và lãnh đạo).
1.2.5. Mô hình cơ cấu ma trận
Cơ cấu ma trận là kiểu cơ cấu quản lý hiệu quả ,hiện đại .Cơ cấu này được xây
dựng bằng cách kết hợp cơ cấu trực tuyến và chương trình – mục tiêu .Việc quản lý
theo từng lĩnh vực hoạt động của tổ chức :Nghiên cứu khoa học, khảo sát, thiết kế,
sản xuất, cung ứng ...được xây dựng phù hợp với cơ cấu trực tuyến .Việc quản lý
các chương trình được tổ chức phù hợp với cơ cấu chương trình – mục tiêu .Trong
cơ cấu này, các cán bộ quản trị theo chức năng và theo sản phẩm đều có vị thế
ngang nhau. Họ chịu trách nhiệm báo cáo cho cùng một cấp lãnh đạo và có thẩm
quyền ra quyết định thuộc lĩnh vực mà họ phụ trách .

SV: Trịnh Ngọc Anh

10

Lớp VB2CQ-Q1


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại Học Công Đoàn
Sơ đồ 1.5: Cơ cấu theo kiểu ma trận


A :Chủ nhiệm của đề án 1.
B :Chủ nhiệm của đề án 2 .
Đặc điểm:
Trong cơ cấu ma trận nhân viên trong tổ chức chịu sự lãnh đạo của hai người
lãnh đạo :Giám đốc bộ phận chuyên môn và lãnh đạo chương trình .Trong chương
trình này người lãnh đạo chương trình làm việc với chuyên gia không dưới quyền
mình ,họ trực thuộc quyền của người lãnh đạo trực tuyến ,Người lãnh đạo chương
trình quyết định cái gì và khi nào phải làm theo chương trình cụ thể ,còn những
người lãnh đạo trực tuyến thì quyết định ai sẽ thực hiện và thực hiện như thế nào
công tác này hoặc công tác khác .
Để hình thành cơ cấu tổ chức ma trận ,khi xác định cơ cấu theo chiều ngang
cần phải lựa chọn và bổ nhiệm người lãnh đạo chương trình và cấp phó của họ theo
từng quan hệ ,phù hợp với cơ cấu chương trình .Xác định và bổ nhiệm những người
thực hiện có tinh thần trách nhiệm trong mỗi bộ phận chuyên môn hóa ,tổ chức
phòng ,ban chuyên môn hoá để quản lý chương trình .Tổ chức các mối liên hệ và
các luồng thông tin .
Ưu điểm:
Giảm bớt công việc của người lãnh đạo cấp trên bằng cách giao cho cấp quản
lý trung gian quyền ra quyết định trong điều kiện duy trì sự thống nhất giữa công
tác phối hợp và kiểm tra những quyết định về tổ chức kỹ thuật chủ chốt ở cấp
trên .Bảo đảm tính mềm dẻo và linh hoạt để sủ dụng các nguồn lực khi thực hiện
một số chương trình trong phạm vi tổ chức :Xoá bỏ những khâu và cơ cấu trung
gian trong việc quản lý các chương trình về mặt nghiệp vụ .
Tăng cường trách nhiệm cá nhân của người lãnh đạo đối với chương trình nói
chung cũng như với từng yếu tố của chương trình .Các nhà quản lý có thể linh hoạt
điều động nhân sự giữa các bộ phận ,đem lại kiến thức chuyên sâu về các loại sản
phẩm – dự án ,thúc đẩy sự hợp tác giữa các bộ phận trong tổ chức ,cho phép tổ chức
áp dụng các biện pháp quản lý hiện đại .


SV: Trịnh Ngọc Anh

11

Lớp VB2CQ-Q1


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại Học Công Đoàn

Mặt khác cơ cấu ma trận còn tạo điều kiện cho việc phân bổ một cách có hiệu
quả các chuyên gia và tận dụng được tính hiệu quả nhờ quy mô thông qua việc cung
cấp cho tổ chức những người có tài năng nhất và sử dụng họ nhằm mang lại hiệu
qủa cao .
Nhược điểm:
Khi tổ chức áp dụng mô hình cơ cấu theo ma trận làm cho nhân viên dưới
quyền lâm vào tình trạng bối rối khi phải nhận những mệnh lệnh trái ngược nhau từ
hai cấp quản lý .Mặt khác khi có sự trùng lắp về quyền hạn và trách nhiệm của các
nhà quản trị sữ tạo ra các xung đột .Hơn nữa đây là một loại hình cơ cấu phức tạp
và không bền vững ,nó dễ bị thay đổi trước những tác động của môi trường .
Cách tổ chức theo ma trận mang lại triển vọng lớn cho nhiều tổ chức trong
điều kiện môi trường thay đổi nhanh với nhiều yếu tố bất định .Điểm mấu chốt làm
cho cơ cấu ma trận phát huy tác dụng là sự rõ ràng trong mối quan hệ quyền hạn
giữa các cán bộ quản trị và cơ chế phối hợp.
Cơ cấu ma trận chỉ áp dụng khi :
Tổ chức gặp phải áp lực từ bên ngoài trong việc tập trung những nỗ lực đáp
ứng những yếu tố tác động từ bên ngoài và sự hoạt động bên trong tổ chức .
Tổ chức gặp phải áp lực về năng lực xử lý thông tin cao .
Tổ chức gặp phải áp lực về chia sẻ nguồn lực .

1.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ
MÁY QUẢN LÝ CỦA DANH NGHIỆP
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức bộ máy quản lý nhằm đưa ra
một mô hình phù hợp với quy mô doanh nghiệp và tình hình sản xuất kinh doang
của doanh nghiệp nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong công tác tổ chức quản
lý và từ đó thúc đẩy doanh nghiệp có mô hình quản lý nhằm tăng sức cạnh tranh
trên thị trường.
Trong một tổ chức thì không một yếu tố riêng lẻ nào có thể quyết định hoàn
toàn cơ cấu tổ chức. Mà ngược lại nó chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như : Chiến
lược, địa bàn ...Các yếu tố này được tập hợp thành 2 nhóm chính là yếu tố khách

SV: Trịnh Ngọc Anh

12

Lớp VB2CQ-Q1


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại Học Công Đoàn

quan và yếu tố chủ quan .Khi các yếu tố này thay đổi sẽ làm cho tổ chức phải tự
điều chỉnh cơ cấu tổ chức cho phù hợp bằng cách giải thể ,bổ xung ,sát nhập hoặc
thêm một số bộ phận…
1.3.1. Những yếu tố chủ quan
Các yếu tố chủ quan là những yếu tố ở bên trong tổ chức .Đây là những yếu tố có
ảnh hưởng mạnh đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý .Hơn nữa đây là các yếu tố mà
tổ chức hoàn toàn có thể kiểm soát ,điều chỉnh ,thay đổi theo hướng của mình .Các
yếu tố này gồm :

* Chiến lược của doanh nghiệp.
Chiến lược và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là hai mặt không thể tách rời
trong cơ sở phân tích: các cơ hội và đe doạ của môi trường, những điểm mạnh và
điểm yếu của tổ chức trong đó có cơ cấu đang tồn tại. Ngược lại xây dựng mô hình
cơ cấu bộ máy quản lý là để phục vụ việc thực hiện các mục tiêu chiến lược nên nó
sẽ phải thay đổi khi có sự thay đổi chiến lược. Động lực khiến các tổ chức phải xây
dựng lại mô hình sự kém hiệu quả của nó trong việc thực hiện các chiến lược cũ.
Tuy nhiên cũng phải nhớ rằng không phải bất kì một sự thay đổi nào trong
chiến lược cũng dẫn đến sự thay đổi mô hình.
* Quy mô của tổ chức và mức độ phức tạp của tổ chức.
Quy mô và mức độ phức tạp trong hoạt động của tổ chức có ảnh hưởng lớn đến
cơ cấu tổ chức. Tổ chức có quy mô lớn, thực hiện những hoạt động phức tạp thường có
mức độ chuyên môn hoá, tiêu chuẩn hóa, hình thức hoá cao hơn, nhưng lại ít tập trung
hơn các hình thức nhỏ, thực hiện những hoạt động không quá phức tạp.
Danh nghiệp có quy mô càng lớn, càng phức tập thì hoạt động của daonh
nghiệp cũng phức tạp theo. Do đó các nhà quản lý cần phải đưa ra một mô hình cơ
cấu quản lý hợp lý sao cho đảm bảo quản lý được toàn bộ hoạt động của doanh
nghiệp đồng thời phải làm sao để bộ máy quản lý không cồng kềnh và phức tạp về
mặt cơ cấu.
Còn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì bộ máy quản lý phải chuyên,
tinh, gọn nhẹ để dễ thay đổi phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của

SV: Trịnh Ngọc Anh

13

Lớp VB2CQ-Q1


Khóa luận tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Đoàn

doanh nghiệp.
* Thái độ của lãnh đạo cấp cao và năng lực của đội ngũ nhân lực
Thái độ của ban lãnh đạo cấp cao có thể tác động đến cơ cấu tổ chức. Các cán
bộ quản lý theo phương thức truyền thống thường thích sử dụng những hình thức tổ
chức điển hình như tổ chức theo chức năng với hệ thống thứ bậc, hướng tới sự kiểm
soát tập trung, không có sự phân tán với các đơn vị chiến lược.
Đối với những người đã qua đào tạo, có trình độ tay nghề cao, có ý thức làm
việc thì họ sẽ hoàn thành công việc nhanh chóng hơn, khối lượng công việc lớn hơn
do đó sẽ làm giảm số lao động quản lý dẫn đến việc tổ chức bộ máy quản lý dễ dàng
và hiệu quả hơn. Ngược lại, với những lao động không có ý thức làm việc, không tự
giác sẽ dẫn đến số lượng lao động quản lý gia tăng, làm cho lãnh đạo trong tổ chức
đông lên, việc tổ chức bộ máy quản lý khó khăn hơn.
Khi lựa chọn mô hình cũng phải xem xét yếu tố năng lực của đội ngũ nhân
viên. Nhân lực có trình độ cao thường hướng tới mô hình quản lý mở trong khi đó
các nhân viên cấp thấp và công nhân kỹ thuật có tay nghề cao thường thích mô hình
có nhiều tổ đội, bộ phận được chuyên môn hoá.
* Cơ sở kỹ thuật của hoạt động quản lý và trình độ của các cán bộ quản lý
Nhân tố này có ảnh hưởng mạnh đến tổ chức bộ máy quản lý. Khi cơ sở kỹ
thuật cho hoạt động quản lý đầy đủ, hiện đại, trình độ của cán bộ quản lý cao có thể
đảm nhiệm nhiều công việc sẽ góp phần làm giảm lượng cán bộ quản lý trong bộ
máy quản lý, nên bộ máy quản lý sẽ gọn nhẹ hơn nhưng vẫn đảm bảo được tính
hiệu quả trong quản lý.
* Nhiệm vụ sản xuất của doanh nghiệp
Trong bất kỳ tổ chức kinh tế nào thì nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và cơ cấu
tổ chức là hai mặt không thể tách rời nhau. Khi có sự thay đổi nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh của công ty thì cơ cấu tổ chức cũng thay đổi theo, vì nếu không thay
đổi theo thì bộ máy quản lý cũ sẽ làm cản trở việc phấn đấu đạt được mục tiêu

mới đề ra của tổ chức doanh nghiệp. Tuy nhiên không phải bao giờ sự thay đổi
về nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cũng đòi hỏi sự thay đổi về nhiệm vụ sản xuất

SV: Trịnh Ngọc Anh

14

Lớp VB2CQ-Q1


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại Học Công Đoàn

kinh doanh cũng đòi hỏi sự thay đổi bắt buộc của bộ máy quản lý, song các kết
quả nghiên cứu đều ủng hộ ý kiến bộ máy quản lý cần được thay đổi kèm theo
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
1.3.2. Những yếu tố khách quan
Những yếu tố khách quan là những yếu tố mà tổ chức không thể thay đổi cũng như
dự đoán và kiểm soát được nó .Các yếu tố này gồm :
* Môi trường
Tổ chức bộ máy quản lý hợp lý là điều kiện đủ cho doanh nghiệp thành công
trên thương trường. Do vậy mức độ phức tạp của môi trường kinh doanh có ảnh
hưởng đến tổ chức bộ máy quản lý.
Những tính chất của môi trường như tính tích cực, tính phức tạp và mức độ
thay đổi có ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức. Trong điều kiện môi trường phong phú
về nguồn lực, đồng nhất, tập trung và ổn định, tổ chức thường có cơ cấu cơ học,
trong đó việc ra quyết định mang tính tập trung với những chỉ thị nguyên tắc, thể lệ
cứng rắn vẫn có thể mang lại hiệu quả cao. Ngược lại , tổ chức muốn thành công
trong điều kiện khan hiếm về nguồn lực, đa dạng, phân tán và thay đổi nhanh chóng

thường phải thay đổi nhanh chóng thường phải xây dựng cơ cấu tổ chức với các mối
liên hệ hữu cơ, trong đó việc ra quyết định mang tính chất phi tập trung với các tổ
đội đa chức năng.
* Địa bàn hoạt động
Việc mở rộng địa bàn hay phân tán cũng ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ
máy quản lý. Việc mở rộng địa bàn hoạt động hoặc phân tán địa bàn hoạt động cũng
đòi hỏi có sự bố trí lại lao động nói chung và lao động quản lý nói riêng, có thể phải
dẫn đến sự xuất hiện của một cơ cấu tổ chức quản lý mới.
*Công nghệ
Việc sử dụng công nghệ của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng tới tổ chức bộ
máy quản lý. Nếu các doanh nghiệp trú trọng đến công nghệ thì thường có định
mức quản lý tốt, bộ máy quản lý phải được tổ chức sao cho tăng cường khả năng
của doanh nghiệp và cần thích ứng kịp thời với sự thay đổi công nghệ nhanh

SV: Trịnh Ngọc Anh

15

Lớp VB2CQ-Q1


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại Học Công Đoàn

chóng. Một hệ thống cơ cấu tổ chức phải phù hợp với hệ thống công nghệ và
phải đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ trong việc ra quyết định liên quan đến công
nghệ của doanh nghiệp.
Tuy những yếu tố này là bất biến nhưng tổ chức hoàn toàn có thể tự thay đổi
cho phù hợp với những yếu tố này ,khi đó tổ chức sẽ tận dụng được nguồn lực sẵn

có nhằm phát huy tối đa hiệu quả .

CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN
LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HƯNG VIỆT
2.1. GỚI HIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CPTM HƯNG VIỆT
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Thương mại Hưng Việt.
- Địa chỉ: Số 257 Nguyễn Trãi - Quận Thanh Xuân - Hà nội.
- Tel: 04.35510186

Fax: 04.35510188

- Mã số thuế: 0102003419
- Tài khoản: 03201010003899 tại Ngân Hàng TM CP Hoàng Hải - Chi nhánh
Thanh Xuân.
- Vốn điều lệ: 160.000.000.000 đồng( Một trăm sáu mươi tỷ đồng VN.).

SV: Trịnh Ngọc Anh

16

Lớp VB2CQ-Q1


×