Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Đồ án thiết kê lưới điện khu vực Nguyễn Đức Thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.02 KB, 43 trang )

Đồ án môn học: Lưới điện

Trường Đại Học Điện Lực

Chương 1 : Phân tích nguồn, phụ tải và cân bằng công suất

1.1

Phân tích nguồn điện, phụ tải

1. Nguồn điện
- Nguồn điện là hệ thống công suất vô cùng lớn, có hệ số công suất là 0,85
2. Phân tích phụ tải
- Có 7 phụ tải :
-

+ Loại 1 gồm : 1, 2, 4, 6, 7
+ Loại 3 gồm : 3, 5
Tổng công suất phụ tải : P = 196 (MW)

Thời gian sử dụng công suất lớn nhất : Tmax = 5300 (giờ)
Tổng công suất phụ tải cực tiểu : Pmin = 98 (MW)
Điện áp định mức thứ cấp phía hạ áp : Uđm = 22 (kV)
Những phụ tải có yêu cầu điều chỉnh điện áp thường : 3, 4, 7
Những phụ tải có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường : 1, 2, 5, 6
Bảng kết quả tính toán phụ tải :

Phụ tải

Pmax i (MW)


cosφ

Qmax i (MW)

Pmin i (MW)

Qmin i (MW)

1
2
3
4
5
6
7

21
26
30
32
25
33
29

0,9
0,9
0,88
0,85
0,9
0,9

0,9

10,17
12,59
16,19
19,83
12,11
15,98
14,05

10,5
13
15
16
12,5
16,5
14,5

5,09
6,3
8,1
9,92
6,05
7,99
7,02

1.2

Cân bằng công suất (tác dụng, phản kháng)


1.

Cân bằng công suất tác dụng

-

Đảm bảo tần số 50 – 60 Hz lưới điện, nguồn cung cấp không bị thiếu
= 1.196 + 5%.196 + 0
= 205,8 (MW)
m : Hệ số đồng thời m = 1
: Tổng tổn thất công suất tác dụng

GV hướng dẫn: Nguyễn Đức Thuận

SV: Nguyễn Văn Nam
1


Đồ án môn học: Lưới điện

Trường Đại Học Điện Lực

: Công suất tác dụng dự trữ trong hệ thống

2.

Cân bằng công suất phản kháng

-


Công suất phản kháng yêu cầu từ hệ thống :
= 1.100,92 + 15%.100,92 + 0 – 0 + 0
= 116,06 (MVAr)

= 205,8.0,62 = 127,6 (MVAr)
=> không phải bù công suất phản kháng

GV hướng dẫn: Nguyễn Đức Thuận

SV: Nguyễn Văn Nam
2


Đồ án môn học: Lưới điện

Trường Đại Học Điện Lực

Chương 2 : Dự kiến phương án nối dây

2.1

Phương án hình tia

GV hướng dẫn: Nguyễn Đức Thuận

SV: Nguyễn Văn Nam
3


Đồ án môn học: Lưới điện


2.2

Trường Đại Học Điện Lực

Phương án liên thông

GV hướng dẫn: Nguyễn Đức Thuận

SV: Nguyễn Văn Nam
4


Đồ án môn học: Lưới điện

2.3

Trường Đại Học Điện Lực

Phương án lưới kín

GV hướng dẫn: Nguyễn Đức Thuận

SV: Nguyễn Văn Nam
5


Đồ án môn học: Lưới điện

Trường Đại Học Điện Lực


Chương 3 : Tính toán kinh tế các phương án
3.1 Xét phương án hình tia
3.1.1 Phân bố công suất
ṠN-1
ṠN-2
ṠN-3
ṠN-4
ṠN-5
ṠN-6
ṠN-7

= Ṡ1
= Ṡ2
= Ṡ3
= Ṡ4
= Ṡ5
= Ṡ6
= Ṡ7

= 21+10,17j
= 26+12,59j
= 30+16,19j
= 32+19,83j
= 25+12,11j
= 33+15,98j
= 29+14,05j

3.1.2 Chọn Uđm
Utt (kV)

L : chiều dài đường dây (km)
P : Công suất tác dụng trên đường dây (MW)
L1 = 10. = 41,23 (km)

 Utt = 4,34 = 84,29 (kV)
Tính toán tương tự như trên ta có bảng :
Đường dây
N-1
N-2
N-3
N-4
N-5
N-6
N-7



Pi
21
26
30
32
25
33
29

Qmax i
10,17
12,59
16,19

19,83
12,11
15,98
14,05

Li
41,23
64,03
36,06
76,16
31,62
60
58,31

Utt i
84,29
95,09
98,59
105,25
90,17
105,24
99,19

Uđm
110
110
110
110
110
110

110

KL : Chọn Uđm = 110 (kV)

3.1.3 Chọn tiết diện dây

GV hướng dẫn: Nguyễn Đức Thuận

SV: Nguyễn Văn Nam
6


Đồ án môn học: Lưới điện

-

Đường
dây

Trường Đại Học Điện Lực

Với mạng điện cấp 110 kV chọn tiết diện dây theo mật d điện kinh tế
Dự kiến sử dụng dây nhôm lõi thép (AC) và sử dụng cột thép
Khoảng cách trung bình hình học Dtb = 5 (m)
Tiết diện kinh tế của đường dây :
FKT = (
: mật độ dông điện kinh tế (A/mm2). Với dây AC và Tmax = 5300 thì = 1
(A/mm2)
: dòng điện làm việc lớn nhất chạy trên đường dây trong chế độ làm việc
binh thường

.
(A)
: Công suất truyền tải trên đường dây trong chế độ làm việc
: số lộ đường dây (lộ đơn n = 1, lộ kép n = 2)
= . = .103 = .103 = 61,23 (A)
 FKT = = =61,23 (mm2)
 Từ FKT = 61,23 (mm2) chọn Ftc = 70 (mm2) > Fmin = 70 (mm2) (Thỏa
mãn điều kiện tổn thất vầng quang)
Tra bảng theo Ftc = 70 (mm2)
 ICP = 265 (A) > = 61,23 (A)
(1)
ISC = 2.Il/v max = 2.61,23 = 122,46 (A) < ICP = 265 (A) (2)
Từ (1) và (2) => Thỏa mãn điều kiện phát nóng lúc sự cố
Thỏa mãn độ bền cơ học
 Tính toán và kiểm tra tương tự như trên ta có bảng :
Smax i

n

Il/vmax

FKT

Ftc

N-1

23,33 2

61,23


61,23

70

N-2

28,89 2

75,82

75,82

70

N-3

34,09 1

178,9
3

178,9
3

18
5

N-4


37,65 2

98,81

98,81

95

N-5

27,78 1

145,8
1

145,8
1

15
0

N-6

36,67 2

96,23

96,23

95


N-7

32,22 2

84,56

84,56

95

GV hướng dẫn: Nguyễn Đức Thuận

Icp
26
5
26
5
51
0
33
0
44
5
33
0
33
0

Isc


KL

122,46 Chọn dây AC - 70
151,64 Chọn dây AC - 70
0

Chọn dây AC - 185

197,62 Chọn dây AC - 95
0

Chọn dây AC - 150

192,46 Chọn dây AC - 95
169,12 Chọn dây AC - 95

SV: Nguyễn Văn Nam
7


Đồ án môn học: Lưới điện



Trường Đại Học Điện Lực

Tính thông số đường dây :

-


Điện trở của đường dây : R1 = = = 9,48 (Ω)
Điện kháng của đường dây : Xi = = = 9,07 (Ω)
Dung dẫn của đường dây : B1 = = 2,58.10-6.41,23.2 = 213 ()
Với R01, X01, B01 lần lượt là điện trở đơn vị, điện kháng đơn vị, điện dẫn đơn
vị của đường dây
Dtb = 5 (m)
 Tính toán tương tự ta có bảng :

Đường
dây

Loại
dây

N-1

AC - 70

N-2

AC - 70

N-3

AC - 185

N-4

AC - 95


N-5

AC - 150

N-6

AC - 95

60

2

N-7

AC - 95

58,3
1

2

Li
41,2
3
64,0
3
36,0
6
76,1

6
31,6
2

n
2
2
1
2
1

R0
0,4
6
0,4
6
0,1
7
0,3
3
0,2
1
0,3
3
0,3
3

X0

B0 (106

)

Ri

Xi

Bi (10-6)

0,44

2,58

9,48

9,07

213

0,44

2,58

14,7
3

2,82

6,13

2,65


12,5
7

2,74

6,64

2,65

9,9

2,65

9,62

14,0
9
14,7
5
16,3
4
13,1
5
12,8
7
12,5
1

0,40

9
0,42
9
0,41
6
0,42
9
0,42
9

330
102
404
87
318
309

3.1.4 Tính tổn thất điện áp



-

Chỉ tiêu về tổn thất điện áp trong lưới :
= 15%
= 25%
Tổn thất điện áp trong đường dây trong chế độ làm việc binh thường :
= .100 = = = 2,41 % < = 15%
 Thỏa mãn điều kiện
= 2. = 2.2,41 = 4,82 % < = 25%

 Thỏa mãn điều kiện

GV hướng dẫn: Nguyễn Đức Thuận

SV: Nguyễn Văn Nam
8


Đồ án môn học: Lưới điện

Trường Đại Học Điện Lực

 Tính toán và kiểm tra tương tự như trên ta có bảng :

GV hướng dẫn: Nguyễn Đức Thuận

SV: Nguyễn Văn Nam
9


Đồ án môn học: Lưới điện

Trường Đại Học Điện Lực

Đường dây
Pi (MW)
Qi
Ri
Xi
ΔUbt %

ΔUsc%
N-1
21
10,17
9,48
9,07
2,41
4,82
N-2
26
12,59
14,73
14,09
4,63
9,26
N-3
30
16,19
6,13
14,75
3,49
0
N-4
32
19,83
12,57
16,34
6
12
N-5

25
12,11
6,64
13,15
2,69
0
N-6
33
15,98
9,9
12,87
4,4
8,8
N-7
29
14,05
9,62
12,51
3,76
7,52
 Kết luận : Qua bảng trên ta thấy tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ làm
việc binh thường
- = 6 < = 15%

-

= 12 < = 25%
 Đạt chỉ tiêu về mặt kinh tế
3.2 Phương án liên thông
3.2.1 Phân bố công suất

ṠN-1
ṠN-2
Ṡ2-3
ṠN-4
ṠN-5
ṠN-6
ṠN-7
3.2.2 Chọn Uđm
Tính toán tương tự như phương án 1

 Ta có bảng sau :

GV hướng dẫn: Nguyễn Đức Thuận

SV: Nguyễn Văn Nam
10


Đồ án môn học: Lưới điện
Đường dây
Pi
N-1
21
N-2
56
2- 3
30
N-4
32
N-5

25
N-6
33
N-7
29
3.2.3 Chọn tiết diện dây

Trường Đại Học Điện Lực
Qmax i
10,17
28,78
16,19
19,83
12,11
15,98
14,05

Li
41,23
64,03
31,62
76,16
31,62
60
58,31

Utt i
84,29
134,47
98,17

105,25
90,17
105,24
99,19

Uđm
110
110
110
110
110
110
110

Công thức tính FKT và Il/v max tương tự như phương án 1

 Ta có bảng sau :
Đường
dây

Smax i

n

Il/vmax

FKT

Ftc


N-1

23,33 2

61,23

61,23

70

N-2

62,96 2

2- 3

34,09 1

165,2
3
178,9
3

165,2
3
178,9
3

15
0

18
5

N-4

37,65 2

98,81

98,81

95

N-5

27,78 1

145,8
1

145,8
1

15
0

N-6

36,67 2


96,23

96,23

95

N-7

32,22 2

84,56

84,56

70

Icp
26
5
44
5
51
0
33
0
44
5
33
0
26

5

Isc

KL

122,46 Chọn dây AC - 70
330,46 Chọn dây AC - 150
0

Chọn dây AC - 185

197,62 Chọn dây AC - 95
0

Chọn dây AC - 150

192,46 Chọn dây AC - 95
169,12 Chọn dây AC - 70

 Nhận xét : Từ kết quả trên ta thấy cách chọn tiết diện dây thỏa
mãn cái điều kiện :
- Điều kiện độ bền cơ học

-

Điều kiện tổn thất vầng quang
Điều kiện phát nông cho phép

* Tính thông số đường dây :


GV hướng dẫn: Nguyễn Đức Thuận

SV: Nguyễn Văn Nam
11


Đồ án môn học: Lưới điện

Trường Đại Học Điện Lực

 Tính toán tương tự phương án 1 ta có bảng :
Đường
dây

Loại
dây

N-1

AC - 70

N-2

AC - 150

2- 3

AC - 185


N-4

AC - 95

N-5

AC - 150

N-6

AC - 95

N-7

AC - 70

Li
41,2
3
64,0
3
31,6
2
76,1
6
31,6
2
60,0
0
58,3

1

n
2
2
1
2
1
2
2

R0
0,4
6
0,2
1
0,1
7
0,3
3
0,2
1
0,3
3
0,4
6

X0

B0 (106

)

Ri

Xi

Bi (10-6)

0,44

2,58

9,48

9,07

212,75

2,74

6,72

2,82

5,38

2,65

12,5
7


2,74

6,64

2,65

9,9

2,58

13,4
1

0,41
6
0,40
9
0,42
9
0,41
6
0,42
9
0,44

GV hướng dẫn: Nguyễn Đức Thuận

13,3
2

12,9
3
16,3
4
13,1
5
12,8
7
12,8
3

350,88
89,17
403,65
86,64
318,00
300,88

SV: Nguyễn Văn Nam
12


Đồ án môn học: Lưới điện

Trường Đại Học Điện Lực

3.2.4 Tính tổn thất điện áp
Tính toán tương tự phương án 1 ta có bảng số liệu sau :
Đường dây


Pi (MW)

Qi

Ri

Xi

ΔUbt %

ΔUsc%

N-1
N-2
2- 3
N-4
N-5
N-6
N-7

21
56
30
32
25
33
29

10,17
10,17

30,23
19,83
12,11
15,98
14,05

9,48
6,72
5,38
12,57
6,64
9,9
13,41

9,07
13,32
12,93
16,34
13,15
12,87
12,83

2,41
4,23
4,56
6
2,69
4,4
4,7


4,82
8,46
0
12
0
8,8
9,4

 Kết luận : Qua bảng trên ta thấy tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ
-

làm việc binh thường
= > = 15%
= < = 25%
 Đạt chỉ tiêu về mặt kinh tế
3.3 Phương án lưới kín
3.3.1 Phân bố công suất
ṠN-1 = 21+10,17j
ṠN-2 = 26+12,59j
ṠN-3 = = 38,83 +22,23j
ṠN-4 = = 23,17+13,79j
ṠN-5 = 25+12,11i
ṠN-6 = 33+15,98i
ṠN-7 = 29+14,05i
Ṡ3-4 = = 8,83+6,04j
3.3.2 Chọn Uđm
3

Tính toán tương tự như phương án 1 và phương án 2


 Ta có bảng sau :
GV hướng dẫn: Nguyễn Đức Thuận

SV: Nguyễn Văn Nam
13


Đồ án môn học: Lưới điện
Đường dây
Pi
N-1
21
N-2
26
N-3
38,83
N-4
23,17
N-5
25
N-6
33
N-7
29
3-4
8,83
3.3.3 Chọn tiết diện dây

Trường Đại Học Điện Lực
Qmax i

10,17
12,59
22,23
13,79
12,11
15,98
14,05
6,04

Li
41,23
64,03
36,06
76,16
31,62
60
58,31
41,23

Utt i
84,29
95,09
111,27
91,75
90,17
105,24
99,19
58,63

Uđm

110
110
110
110
110
110
110
110

a, Tính tiết diện của dây dẫn trong mạch vòng N-3-4
Dòng điện chạy trên đoạn đường dây N-3 là :
IN-3 = .103 = 234,82 (A)
Tiết diện dây dẫn bằng :
FN-3 = = 234,82 (mm2)

 Vậy ta chọn Ftc = 240 mm2, chọn dây dẫn AC-240 và có Icp = 610 (A)
Dòng điện chạy trên đoạn đường dây N-4 là :
IN-4 = .103 = 141,5 (A)
Tiết diện dây dẫn bằng :
FN-4 = = 141,5 (mm2)
Vậy ta chọn Ftc = 150 mm2. Vậy ta chọn dây dẫn AC- 150 và có Icp = 445 (A)
Dòng điện chạy trên đoạn đường dây 3 - 4 là :
I3-4 = .103 = 56,16 (A)

Tiết diện dây dẫn bằng :
F3-4 = = 56,16 (mm2)
Vậy ta chọn Ftc = 70 mm2. Vậy ta chọn dây dẫn AC- 70 và có Icp = 265 (A)
b, Kiểm tra sự cố
Đối với mạch kín đã cho ta xét các trường hợp sự cố sau :
+ Xét sự cố đứt đoạn đường dây N-3

Khi đó dòng công suất chạy trên đoạn dường dây N-4 là :
ṠN-4 sc = Ṡ3 + Ṡ4 = 62+36,02j (MVA)
Dòng điện sự cố chạy trên đoạn đường dây N-3 là :
IN-4 sc = .103 = 376,34 (A) < Icp = 610 (A)

GV hướng dẫn: Nguyễn Đức Thuận

SV: Nguyễn Văn Nam
14


Đồ án môn học: Lưới điện

Trường Đại Học Điện Lực

 Vậy tiết diện dây đã chọn là phù hợp
Dòng công suất chạy trên đoạn dường dây 4-3 là :
Ṡ4-3 sc = Ṡ3 = 30+16,19j (MVA)
Dòng điện sự cố chạy trên đoạn đường dây 4-3 là :
I4-3 sc = .103 = 178,93 (A) < Icp = 265 (A)

 Vậy tiết diện dây đã chọn là phù hợp.
+ Xét sự cố đứt đoạn đường dây N-4
Khi đó dòng công suất chạy trên đoạn dường dây N-3 là :
ṠN-3 sc = Ṡ3 + Ṡ4 = 62+36,02j (MVA)
Dòng điện sự cố chạy trên đoạn đường dây N-3 là :
IN-3 sc = .103 = 376,34 A < Icp = 380A

 Vậy tiết diện dây đã chọn là phù hợp.
Dòng công suất chạy trên đoạn dường dây 3-4 là :

Ṡ3-4 sc = Ṡ4 = 32+19,83j (MVA)
Dòng điện sự cố chạy trên đoạn đường dây 3-4 là :
I3-4 sc = .103 = 197,59 A < Icp = 265 A

 Vậy tiết diện dây đã chọn là phù hợp
Các đường dây còn lại tương tự đã tính trong phương án 1 ta có bảng :

GV hướng dẫn: Nguyễn Đức Thuận

SV: Nguyễn Văn Nam
15


Đồ án môn học: Lưới điện
Đường dây
N-1
N-2
N-3
N-4
N-5
N-6
N-7
3-4

Smaxi
23,33
28,89
34,94
36,77
27,78

36,67
32,22
0,99

Trường Đại Học Điện Lực

n Il/vmax
FKT
Ftc Icp
Isc
KL
2 61,23 61,23 70 265 122,46 Chọn dây AC - 70
2 75,82 75,82 70 265 151,64 Chọn dây AC - 70
1 183,39 183,39 185 Chọn dây AC - 185
1 192,99 192,99 185 Chọn dây AC - 185
1 145,81 145,81 150 445
0
Chọn dây AC - 150
2 96,23 96,23 95 330 192,46 Chọn dây AC - 95
2 84,56 84,56 70 265 169,12 Chọn dây AC - 70
1
5,2
5,2
70
Chọn dây AC - 70

Bảng thông số các đường dây trong mạng điện
Đường dây Loại dây

Li


n

R0

X0

B0(10-6)

Ri

Xi

Bi (10-6)

N-1

AC - 70

41,23 2 0,46

0,44

2,58

9,48

9,07

212,75


N-2

AC - 70

64,03 2 0,46

0,44

2,58

14,73 14,09

330,39

N-3

AC - 185 36,06 1 0,17 0,409

2,82

6,13

14,75

101,69

N-4

AC - 185 76,16 1 0,17 0,409


2,82

12,95 31,15

214,77

N-5

AC - 150 31,62 1 0,21 0,416

2,74

6,64

13,15

86,64

N-6

AC - 95

60,00 2 0,33 0,429

2,65

9,9

12,87


318,00

N-7

AC - 70

58,31 2 0,46

0,44

2,58

13,41 12,83

300,88

3-4

AC - 70

41,23 1 0,46

0,44

2,58

18,97 18,14

106,37


3.3.4 Tính tổn thất điện áp
Tính tổn thất điện áp trên mạch vòng N-3-4
Bởi vì trong mạch vòng này chỉ có một điểm phân chia công suất là nút nút
số 3, do đó nút này sẽ có điện áp thấp nhất trong mạch vòng, nghĩa là tổn thất
điện áp lơn nhất trong mạch bằng : ∆Umax% = ∆UN-3%
= .100 = 3,62%
+ Khi ngừng đoạn N-3, tổn thất điện áp trên đoạn N-4 bằng :
∆UN-4sc% = .100 = 15,91%
Tổn thất điện áp trên đoạn 4-3 bằng :
∆U4-3sc% = .100 = 7,13%
+ Khi ngừng đoạn N-4, tổn thất điện áp trên đoạn N-3 bằng :
∆UN-3sc% = .100 = 7,53%
Tổn thất điện áp trên đoạn 3-4 bằng :

GV hướng dẫn: Nguyễn Đức Thuận

SV: Nguyễn Văn Nam
16


Đồ án môn học: Lưới điện

Trường Đại Học Điện Lực

∆U3-4sc% = .100 = 7,99%
Tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây còn lại trong mạng điện là :
Đường dây
Pi
Qmax i

Ri
Xi
ΔUbt %
ΔUsc%
N-1
21
10,17
9,48
9,07
2,41
4,82
N-2
26
12,59
14,73
14,09
4,63
9,26
N-3
30,5
17,045
6,13
14,75
3,62
N-4
31,5
18,975
12,95
31,15
8,26

N-5
25
12,11
6,64
13,15
2,69
0
N-6
33
15,98
9,9
12,87
4,4
8,8
N-7
29
14,05
13,41
12,83
4,7
9,4
3-4
0,5
0,855
18,97
18,14
0,21
-

- Từ các kết quả trên nhận thấy rằng, đối với mạch vòng đã cho, sự cố nguy hiểm

nhất xảy ra trên đoạn N-4 và bằng :
∆Umaxsc% = 15,91% + 7,13% = 23,04%
∆Umaxbt% = 3,62% + 8,26% + 0,21% = 12,09 %

- Kết luận : Qua bảng trên và phần tính toán ta thấy tổn thất điện áp lớn nhất trong
chế độ làm việc sự cố là : ∆Uscmax% = 23,04 % < 25%
∆Umaxbt% = 12,09% < 15%

 Vậy thỏa mãn yêu cầu chỉ tiêu kỹ thuật.

GV hướng dẫn: Nguyễn Đức Thuận

SV: Nguyễn Văn Nam
17


Đồ án môn học: Lưới điện

Trường Đại Học Điện Lực

Chương 4 : Tính toán chỉ tiêu kinh tế và so sánh các phương án
4.1 Cơ sở lý thuyết
Vì các phương án so sánh của mạng điện có cùng điện áp định mức, do đó
để đơn giản không cần tính vốn đầu tư vào các trạm hạ áp.
Chỉ tiêu kinh tế được sử dụng khi so sánh các phương án là các chi phí
tính toán trong một năm được xác định theo công thức :
Z = ( atc + avh ).V + ∆A.c
Trong đó :
atc - hệ số thu hồi vốn đầu tư tiêu chuẩn, atc = 0,125
avh - hệ số vận hành với các đường dây trong mạng điện, avh = 0,04

V - tổng các vốn đầu tư về đường dây
∆A – tổn thất điện năng trong lưới điện hàng năm
c – giá 1 kW.h điện năng tổn thất ( c = 700đ )
Tổn thất điện năng trên đường dây được xác định theo công thức :
∆A = ∑∆Pmaxi.
Trong đó :
∆Pmaxi – tổn thất công suất trên đường dây thứ i khi phụ tỉa cực đại
– thời gian tổn thất công suất lớn nhất trong cả năm
Tổn thất công suất trên đường dây thứ i có thể tính như sau :
∆Pmaxi = .Ri
Trong đó :
Pmaxi, Qmaxi – công suất tác dụng và phản kháng chạy trên đường dây trong
chế độ phụ tải cực đại
Ri – điện trở tác dụng của đường dây thứ i
Thời gian tổn thất công suất cực đạicó thể tính theo công thức :
= (0,124 + Tmax.10-4)2 ×8760
Trong đó Tmax là thời gian sử dụng phụ tải cực đại trong năm.
Với Tmax = 4900h ta có :
= (0,124 + 4900.10-4)2 ×8760 = 3302,49h

GV hướng dẫn: Nguyễn Đức Thuận

SV: Nguyễn Văn Nam
18


Đồ án môn học: Lưới điện

Trường Đại Học Điện Lực


Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các phương án so sánh :
4.2 Phương án 1
4.2.1 Tính vốn đầu tư xây dựng đường dây
Tính V cho mỗi đoạn đường dây
Đoạn đường dây N-1 ( AC-70)
Vi = n.V0i.li
Trong đó với đường dây lộ kép n=1,6 và đường dây lộ đơn n=1
Ta chọn cột thép cho mạng điện
Từ bảng số liệu 2 ta có
V0i = 380.106 đ/km
Suy ra : Vi = 1,6.380.106.41,23 = 25067,84.106 đ
Các đoạn đường dây khác tính toán tương tự ta có :
Vốn đầu tư xây dựng các đường dây phương án 1
Li

n

Voi (106 đ/km)

Vi (106 đ)

N-1

Loại dây
AC - 70

41,23

2


380

25067,84

N-2

AC - 95

64,03

2

385

39442,48

N-3

AC - 185

36,06

1

416

15000,96

N-4


AC - 95

76,16

2

385

46914,56

N-5

AC - 150

31,62

1

403

12742,86

N-6

AC - 95

60

2


385

36960

N-7

AC - 95

58,31

2

385

35918,96

Đường dây

Tổng

212047,66

4.2.2 Tính tổn thất điện năng
Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn đường dây N-1 :
∆Pmaxi = .Ri = .9,48 = 0,43 (MW)
Tổn thất điện năng trong mạng điện có giá trị :
∆A = ∆Pmaxi. = 0,43.3746,79 = 1611,12 (MW.h)
Các đoạn đường dây khác tính toán tương tự ta có bảng :

GV hướng dẫn: Nguyễn Đức Thuận


SV: Nguyễn Văn Nam
19


Đồ án môn học: Lưới điện

Trường Đại Học Điện Lực

Tổn thất điện năng của các đường dây phương án 1
Đường dây

Pi (MW)

Qmax i

Ri

ΔPmaxi

ΔAi

N-1

21

10,17

9,48


0,43

1611,12

N-2

26

12,59

10,56

0,73

2735,16

N-3

30

16,19

6,13

0,59

2210,61

N-4


32

19,83

12,57

1,47

5507,78

N-5

25

12,11

6,64

0,42

1573,65

N-6

33

15,98

9,9


1,1

4121,47

N-7

29

14,05

9,62

0,83

3109,84

5,57

20869,63

Tổng

4.2.3 Hàm chi phí tính toán
Chi phí tính toán hàng năm là :
Z = ( atc + avh ).V + ∑∆A.c = (0,125+0,04). 212047,66.106 + 20869,63.103.700
= 49.596.604.900 ₫
4.3 Phương án 2
4.3.1 Tính vốn đầu tư xây dựng đường dây
Tính toán tương tự phương án 1 ta có bảng sau :
Vốn đầu tư xây dựng các đường dây phương án 2

Đường dây

Loại dây

Li

n

Voi (106 đ/km)

Vi (106 đ)

N-1

AC - 70

41,23

2

380

25067,84

N-2

AC - 150

64,03


2

403

41286,544

2- 3

AC - 185

31,62

1

416

13153,92

N-4

AC - 95

76,16

2

385

46914,56


N-5

AC - 150

31,62

1

403

12742,86

N-6

AC - 95

60

2

385

36960

N-7

AC - 70

58,31


2

380

35452,48

Tổng

211578,204

GV hướng dẫn: Nguyễn Đức Thuận

SV: Nguyễn Văn Nam
20


Đồ án môn học: Lưới điện

Trường Đại Học Điện Lực

4.3.2 Tính tổn thất điện năng
Tính toán tương tự phương án 1 ta có bảng :
Tổn thất điện năng của các đường dây phương án 2
Đường dây

Pi (MW)

Qmax i

Ri


ΔPmaxi

ΔAi

N-1

21

10

9,48

0,43

1611,12

N-2

56

29

6,72

2,2

8242,94

2- 3


30

16

5,38

0,52

1948,33

N-4

32

20

12,57

1,47

5507,78

N-5

25

12

6,64


0,42

1573,65

N-6

33

16

9,9

1,1

4121,47

N-7

29

14

13,41

1,15

4308,81

7,29


27314,1

Tổng

4.2.3 Hàm chi phí tính toán
Chi phí tính toán hàng năm là :
Z = ( atc + avh ).V + ∑∆A.c = (0,125+0,04). 211578,204.106 + 27314,1.103.700
= 54.030.273.660 ₫
4.4 Phương án 3
4.4.1 Tính vốn đầu tư xây dựng đường dây
Tính toán tương tự phương án 1và phương án 2 ta có bảng sau :
Vốn đầu tư xây dựng các đường dây phương án 3
Đường dây

Loại dây

Li

n

Voi (106 đ/km)

Vi (106 đ)

N-1

AC - 70

41,23


2

380

25067,84

N-2

AC - 70

64,03

2

380

38930,24

N-3

AC - 185

36,06

1

416

15000,96


N-4

AC - 185

76,16

1

416

31682,56

N-5

AC - 150

31,62

1

403

12742,86

N-6

AC - 95

60


2

385

36960

N-7

AC - 70

58,31

2

380

35452,48

3-4

AC - 70

41,23

1

380

15667,4


Tổng

211504,34

GV hướng dẫn: Nguyễn Đức Thuận

SV: Nguyễn Văn Nam
21


Đồ án môn học: Lưới điện

Trường Đại Học Điện Lực

4.4.2 Tính tổn thất điện năng
Tính toán tương tự phương án 1 và phương án 2 ta có bảng :
Tổn thất điện năng của các đường dây phương án 3
Đường dây

Pi (MW)

Qmax i

Ri

ΔPmaxi

ΔAi


N-2

21

10,17

9,48

0,43

1611,12

N-3

26

12,59

14,73

1,02

3821,73

N-4

30,5

17,045


6,13

0,62

2323,01

N-5

31,5

18,975

12,95

1,45

5432,85

N-6

25

12,11

6,64

0,42

1573,65


N-7

33

15,98

9,9

1,1

4121,47

3-4

29

14,05

13,41

1,15

4308,81

6,19

23192,64

Tổng


4.4.3 Hàm chi phí tính toán
Chi phí tính toán hàng năm là :
Z = ( atc + avh ).V+∑∆A.c = (0,125+0,04). 211504,34.106+ 23192,64.103.700
= 51.133.064.100 ₫
Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các phương án so sánh
Các chỉ tiêu
Z

PA1
49.596.604.900 ₫

PA2

PA3

54.030.273.660 ₫

51.133.64.100

 Từ các kết quả tính toán trong bảng trên ta nhận thấy rằng phương án 1
là tối ưu nhất

GV hướng dẫn: Nguyễn Đức Thuận

SV: Nguyễn Văn Nam
22


Đồ án môn học: Lưới điện


Trường Đại Học Điện Lực

Chương 5 : Chọn máy biến áp và sơ đồ nối điện chính
5.1 Chọn máy biến áp
5.1.1 Chọn số lượng máy biến áp
Với trạm cấp điện phụ tải loại I ta sử dụng 2 máy biến áp
Với trạm cấp điện phụ tải loại III ta sử dung 1 máy biến áp
5.1.2 Chọn công suất máy biến áp
Công suất của mỗi máy biến áp trong trạm có n máy biến áp được xác định
theo công thức :
SđmB ≥
Trong đó :
Smax – phụ tải cực đại của trạm
k – hệ số quá tải của máy biến áp trong chế độ sau sự cố, k= 1,4
n – số máy biến áp trong trạm
Đối với trạm có hai máy biến áp, công suất mỗi máy biến áp bằng :
SđmB ≥
Đối với trạm có một máy biến áp, công suất máy biến áp bằng :
SđmB ≥ Smax
Tính công suất của máy biến áp trong trạm 1
Từ bảng trên ta có Smax = 37,65 MVA, do đó :
Smax ≥ = 26,89 MVA
Chọn máy biến áp TPDH-25000/110
Các trạm còn lại tính toán tương tự ta có bảng sau :
Bảng chọn máy biến áp hạ áp cho các trạm
Trạ
m
1
2
3

4
5
6

Smaxi
23,3
3
28,8
9
34,0
9
37,6
5
27,7
8
36,6
7

n

Stt

SđmB Ucđm Uhđm ΔPN ΔP0 i0 % UN %

R

X
27,7
7
27,7

7
34,7
2

ΔṠ0

2 16,66

25

115

22

120

29

0,8

10,5

1,27

2 20,64

25

115


22

120

29

0,8

10,5

1,27

1 34,09

40

115

22

175

42

0,7

10,5

1,45


2 26,89

32

115

22

145

35

0,75

10,5

0,94

21,7

35+0,48j

1 27,78

32

115

22


145

35

0,75

10,5

1,87

43,3
9

35+0,24j

2 26,19

32

115

22

145

35

0,75

10,5


0,94

21,7

35+0,48j

GV hướng dẫn: Nguyễn Đức Thuận

29+0,4j
29+0,4j
42+0,28j

SV: Nguyễn Văn Nam
23


Đồ án môn học: Lưới điện
7

32,2
2

2 23,01

25

115

Trường Đại Học Điện Lực

22

120

GV hướng dẫn: Nguyễn Đức Thuận

29

0,8

10,5

1,27

27,7
7

29+0,4j

SV: Nguyễn Văn Nam
24


Đồ án môn học: Lưới điện

Trường Đại Học Điện Lực

5.2 Chọn sơ đồ nối điện chính
5.2.1 Sơ đồ nguồn
Sử dụng sơ đồ hệ thống 2 thanh góp


5.2.2 Sơ đồ các trạm phụ tải
a, Tải loại III
b, Tải loại I
Với sơ đồ lưới hình tia ta sở dụng sơ đồ cầu :
+ L > 70 km ta dùng sơ đồ cầu trong và với
+L < 70km ta dùng sơ đồ cầu ngoài
Ta sử dụng trạm trung gian hoặc trạm liên lạc cho lưới liên thông và lưới kín
Sử dụng sơ đồ hệ thống 2 thanh góp

GV hướng dẫn: Nguyễn Đức Thuận

SV: Nguyễn Văn Nam
25


×