Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Ma tran KT 10 bai 2 HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.83 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 20/03/2012
Ngày kiểm tra: /03/2012
Tiết 61: KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Hóa 10
Năm học 2011 – 2012
I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra lại hệ thống kiến thức HS đã học.
- Kiểm tra kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng của HS.
- Kiểm tra khả năng áp dụng lí thuyết để làm các dạng bài tập liên quan
II. CHUẨN BỊ
- GV: Ma trận, đề kiểm tra.
- HS: Ôn tập hệ thống kiến thức đã học, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Nội dung kiến thức
1. Đơn chất oxi –
lưu huỳnh
Số câu hỏi
Số điểm
2. Hidrosunfua

Nhận biết
TN
TL
- Cấu hình e, vị trí,
điều chế
2
0,5

Mức độ nhận thức
Thông hiểu


TN
TL
- Tính chất hóa học.

Vận dụng
TN
TL

2
0,5

4
1,0
(10%)

- Tính chất hóa học,
nhận biết
2
0,5

- Nhận biết.

Số điểm

- Tính chất hóa học cơ
bản.
2
0,5

3. Lưu huỳnh đioxit

- Lưu huỳnh trioxit

- Tính chất hóa học cơ
bản, điều chế.

- Tính chất hóa học,
nhận biết

- Xác định và tính
khối lượng sản phẩm
trong pư với kiềm
1
2,0

Số câu hỏi

Số câu hỏi
Số điểm
4. Axit sunfuric –
Muối sunfat

Số câu hỏi
Số điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm

2
0,5
- Cách pha loãng
H2SO4 đặc, tính axit,

tính oxi hóa.

2
0,5
- Tính chất hóa học,
nhận biết

4
1,0

2
0,5

10
2,5
(25%)

8
2,0
(20%)

Cộng

1
0,25

1
1,0

- Tính phần trăm

khối lượng chất
tham gia, tính thể
tích sản phẩm khử…
1
1
0,25
2,0
2
0,5
(5%)

ĐỀ NGUỒN KIỂM TRA 1 TIẾT
I. TRẮC NGHIỆM (20 câu, 5 điểm)
Đơn chất oxi – lưu huỳnh
1. Nhận biết (2 câu)
Câu 1: Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình e ngoài cùng là:
A. ns2
B. ns2np3
C. ns2np4
Câu 2: Trong hợp chất, lưu huỳnh có các số oxi hóa thông dụng sau:

3
5,0
(50%)

6
2,25
(22,5%)

5

3,0
(30%)

8
4,0
(37,5%)
23
10,0
(100%)

D. ns2np5

1


A. 0, +4, +6
B. 0, -2, +6
C. -1, -2, +4
D. -2, +4, +6
2. Thông hiểu (2 câu)
Câu 3: Khuynh hướng chính của oxi là
A. nhường 2e, có tính khử mạnh
B. nhận thêm 2e, có tính khử mạnh
C. nhường 2e, có tính oxi hóa mạnh
D. nhận thêm 2e, có tính oxi hóa mạnh
Câu 4: Điều nhận xét nào sau đây không đúng về lưu huỳnh:
A. có 2 dạng thù hình
B. vừa có tính oxi hóa và khử
C. điều kiện thường: thể rắn
D. dễ tan trong nước.

Hidrosunfua
1. Nhận biết (2 câu)
Câu 5: Tính chất hóa học cơ bản của hidrosunfua là:
A. tính khử.
B. tính oxi hóa.
C. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. Tính bazơ.
Câu 6: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong hidrosunfua là
A. -2
B. 0
C. +4
D. +6
2. Thông hiểu (2 câu)
Câu 7: Vật bằng Ag để trong không khí ô nhiểm H2S bị xám đen do phản ứng:
4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O. Vai trò của H2S là
A. chất khử
B. chất oxi hóa
C. chất tự oxi hóa khử
D. axit
Câu 8: Trong các phản ứng sau, chọn phản ứng trong đó H2S có tính axit
A. 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl
B. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
C. 2H2S + 2K → 2KHS + H2
D. 2H2S + O2 → 2S + 2H2O
3. Vận dụng (1 câu)
Câu 9: Ngoài cách nhận biết H2S bằng mùi, có thể dùng dung dịch
A. CaCl2
B. Pb(NO3)2
C. BaCl2
D. Al(NO3)3.

Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
1. Nhận biết (2 câu)
Câu 10: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong lưu huỳnh đioxit là
A. -2
B. 0
C. +4
D. +6
Câu 11: Tính chất hóa học cơ bản của lưu huỳnh đioxit là:
A. tính khử.
B. tính oxi hóa.
C. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. tính bazơ.
2. Thông hiểu (2 câu)
Câu 12: Cho 0,2 mol khí SO2 tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH thu được:
A. 0,2 mol Na2SO3
B. 0,2 mol NaHSO3
C. 0,15 mol Na2SO3
D. Na2SO3 và NaHSO3 đều 0,1 mol
Câu 13: Có thể dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt SO2 và CO2 ?
A. Ca(OH)2
B. Ba(OH)2
C. Br2
D. NaOH
Axit sunfuric – Muối sunfat
1. Nhận biết (4 câu)
Câu 14: Để pha loãng axit sunfuric đặc ta làm như thế nào?
A. Rót từ từ axit vào nước và dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ
B. Rót từ từ nước vào axit và dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ
C. Đổ đồng thời axit và nước vào cốc và dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ
D. Đổ axit đặc vào axit loãng rồi pha thêm nước.

Câu 15: Câu nào sai khi nhận định về tính chất hóa học của dung dịch axit sunfuric loãng:
A. Tác dụng với kim loại đứng trước hidro
B. Có tính axit mạnh
C. Tác dụng với nhiều phi kim
D. Tác dụng oxit bazơ tạo muối axit hoặc muối trung hòa.
Câu 16: Tính chất hóa học của dung dịch axit sunfuric đặc, nóng là:
A. Tính oxi hóa mạnh và tính háo nước
B. Tính axit mạnh
C. Tác dụng với kim loại, giải phóng hidro

2


D. Không tác dụng với C, P, S.
Câu 17: Phương pháp chung để nhận biết ion sunfat:
A. Dùng ion Ba2+.
B. Dùng ion Na+.
C. Dùng Cl-.
D. Không nhận biết được.
2. Thông hiểu (2 câu)
Câu 18: Cho một lượng Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thì muối thu được là
A. Fe2(SO4)3.
B. FeSO4.
C. Fe2(SO4)3 và FeSO4.
D. Fe3(SO4)2.
Câu 19: H2SO4 loãng có thể tác dụng với tất cả các chất thuộc nào dưới đây?
A. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2.
B. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuCl2, NH3.
C. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn.
D. Zn(OH)2, CaCO3, CuO, Al, Fe2O3.

3. Vận dụng (1 câu)
Câu 20: Cho 0,2 mol Cu tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được khí SO2. Thể tích khí
thu được (đktc) là
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 4,48 lít
D. 6,72 lít
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 câu, 5 điểm)
Đề 139 - 323:
Câu 1 (2điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có):
a. S + O2 →
b. H2SO4 + CuO →
c. H2SO4 (đặc) + Cu →
d. Ba(OH)2 + Na2SO4 →
Câu 2 (1 điểm): Khi khí H2S tham gia phản ứng oxi hóa – khử, người ta có nhận xét: Hidro sunfua
chỉ thể hiện tính khử. Hãy giải thích điều nhận xét trên và dẫn ra một phản ứng hóa học để minh
họa.
Câu 3 (2 điểm): Cho 4,8g Mg tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư thu được V lít khí SO 2
duy nhất (ở đktc).
a. Tính V.
b. Sục lượng SO2 thu được ở trên vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Hỏi: Muối nào được tạo thành?
Tính nồng độ mol muối thu được.
Đề 250 - 419:
Câu 1 (2 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có):
a. SO2 + O2 →
b. H2SO4 (đặc) + Mg →
c. BaCl2 + H2SO4 →
d. CaCO3 + H2SO4 →
Câu 2 (1 điểm): Khi H2SO4 tham gia phản ứng oxi hóa – khử, người ta có nhận xét: Axit sunfuric
đặc nóng chỉ thể hiện tính oxi hóa. Hãy giải thích điều nhận xét trên và dẫn ra một phản ứng hóa

học để minh họa.
Câu 3 (2 điểm): Cho 13,0g Zn tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư thu được V lít khí SO 2
duy nhất (ở đktc).
a. Tính V.
b. Sục lượng SO2 thu được ở trên vào 200ml dung dịch KOH 2M. Hỏi: Muối nào được tạo thành?
Tính nồng độ mol muối thu được.
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm)
ĐÁP ÁN
CÂU HỎI
ĐỀ 139
ĐỀ 250
ĐỀ 323
ĐỀ 419
1
A
A
C
B
2
D
A
A
A
3
C
D
D
A
4

C
D
A
D
5
A
C
C
D
6
A
C
A
B
7
B
A
D
A
8
D
D
A
A

3


9
10

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Tổng

D
B
D
B
D
A
B
A
C
B
C
C

B
A
C
D
C

B
A
C
D
B
B
B

C
D
A
B
B
B
C
D
B
B
C
D

A
B
B
C
D
C
C
D
C

C
D
B

5 điểm

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 câu, 5 điểm)
ĐỀ 139 - 323
NỘI DUNG

Câu
t0

a. S + O2 
→ SO2
b. H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O
1
t0
(2điểm) c. 2H2SO4 (đặc) + Cu 
→ CuSO4 + SO2 + 2H2O
d. Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH
Do số oxi hóa của S trong H 2S là -2 (số oxi hóa nhỏ nhất) nên trong các phản
2
ứng hóa học S-2 chỉ có thể nhận thêm electron → tính khử
−2
+6
(1điểm)
VD: H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2O → H 2 S O 4 + 8HCl
4,8
= 0, 2mol

a. n Mg =
24
t0
* Pthh: 2H2SO4 (đặc) + Mg 
(1)
→ MgSO4 + SO2 + 2H2O
Theo (1): n SO2 = n Mg = 0, 2mol
→ VSO2 = 0, 2.22, 4 = 4, 48(lit)
3
b. nNaOH = 0,2.1 = 0,2 mol
(2điểm)
n NaOH 0, 2
=
= 1 → Tạo muối NaHSO3.
- Ta có:
n SO2
0, 2
- Pthh: SO2 + NaOH → NaHSO3
Theo (2): n NaHSO3 = n SO2 = 0, 2mol
0, 2
= 1M
→ C M( NaHSO3 ) =
0, 2

ĐIỂM
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

(2)
0,25
0,25

ĐỀ 232 – 419

→ 2SO3
a. 2SO2 + O2 ¬


450 −5000 C
V2 O5

1
t0
b. 2H2SO4 (đặc) + Mg 
→ MgSO4 + SO2 + 2H2O
(2điểm)
c. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
d. CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O
Do số oxi hóa của S trong H2SO4 là +6 (số oxi hóa lớn nhất) nên trong các
phản ứng hóa học S+6 chỉ có thể nhường electron → tính oxi hóa

2
+6
+4
(1điểm) VD:
t0
2H 2 S O 4 + Cu 
→ CuSO 4 + S O 2 + 2H 2O

0,5
0,5
0,5
0,5

4


13, 0
= 0, 2mol
65
t0
* Pthh: 2H2SO4 (đặc) + Zn 
→ ZnSO4 + SO2 + 2H2O
Theo (1): n SO2 = n Mg = 0, 2mol

0,25

a. n Zn =

(1)


0,25
0,25
0,25

→ VSO2 = 0, 2.22, 4 = 4, 48(lit)
b. nKOH = 0,2.2 = 0,4 mol
2
n KOH 0, 4
(3điểm)
=
= 2 → Tạo muối K2SO3.
- Ta có:
n SO2 0, 2

0,25
0,25

- Pthh: SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O
Theo (2): n K 2SO3 = n SO2 = 0, 2mol
0, 2
= 0,5M
→ C M(K 2SO3 ) =
0, 4

(2)
0,25
0,25
Bảo Hà, ngày 22 tháng 03 năm 2012

DUYỆT CỦA TTCM


GV LẬP

Lê Quang Nghĩa

5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×