Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Trắc nghiệm môn thành toán quốc tế - có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.17 KB, 17 trang )

Phần II: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Câu 21: Trong các chứng từ sau, chứng từ thương mại là, ngoại trừ:
a. Bill of exchange
c. B/L
b. Commercial invoice
d. C/O
Câu 22: Trong các loại hối phiếu sau, hối phiếu nào có thể chuyển nhượng được bằng cách trao
tay :
a. Hối phiếu vô danh
c. Hối phiếu theo lệnh
b. Hối phiếu đích danh
d. Cả a, b, c
Câu 23: Trong lưu thông hối phiếu, người hưởng lợi hối phiếu không thực hiện nghiệp vụ:
a. Ký hậu (endorsement)
c. Chiết khấu (discount)
b. Kháng nghị (protest)
d. Chấp nhận (acceptance)
Câu 24: Trong nhờ thu kèm chứng từ trả ngay (D/P), người nhập khẩu để có chứng từ đi nhận hàng
thì phải:
a. Chấp nhận trả tiền hối phiếu
c. Trả tiền hối phiếu
b. Chiết khấu hối phiếu
d. Bảo lãnh hối phiếu
Câu 25: Trong nhờ thu D/A, người mua muốn có chứng từ đi nhận hàng thì phải
a. Chấp nhận trả tiền hối phiếu
c. Chiết khấu hối phiếu
b. Trả tiền hối phiếu
d. Bảo lãnh hối phiếu
Câu 26: Theo URC 522, nhờ thu trơn là nhờ thu:
a. Các chứng từ tài chính kèm theo các chứng từ thương mại.
c. Hàng hóa kèm chứng


từ
b. Các chứng từ thương mại không kèm theo chứng từ tài chính.
d. Cả a, b, c đều
sai
Câu 27: Thanh toán bằng T/T, ai là người có nghĩa vụ trả tiền cho nhà xuất khẩu
a. Người nhập khẩu
b. Ngân hàng xuất khẩu

c. Ngân hàng trung gian
d. Ngân hàng nhập khẩu

Câu 28: Thanh toán bằng T/T, người khống chế chứng từ là
c. Xuất khẩu
d. Ngân hàng nhập khẩu

c. Ngân hàng xuất khẩu
d. Tất cả đều sai

Câu 29: Thanh toán trước với ý nghĩa là đặt cọc đảm bảo thực hiện hợp đồng, thì
a. Số tiền nhỏ
b. Giá hàng giảm so với trả ngay
c. Thời gian trả trước đến khi giao hàng thường là ngắn
d. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 30: Thanh toán trước với ý nghĩa là người bán cấp tín dụng cho người mua, thì
a. Số tiền lớn
b. Giá hàng giảm so với trả ngay
c. Thời gian trả trước đến khi giao hàng thường là ngắn
d. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 31: Người bán không tin tưởng vào khả năng thanh toán của người mua, thì người bán thường
yêu cầu người mua đặt cọc theo các điều kiện sau:

a. Lãi vay ngân hàng
b. Tiền phát vi phạm hợp đồng
1


c. Thời gian trả trước đến khi giao hàng thường là ngắn
d. Giá hàng không giảm do trả trước
Câu 32: Nhờ thu là D/OT, trong đó chỉ thị nhờ thu yêu cầu nhập khẩu thành toán từng phần, người
nhập khẩu muốn có bộ chứng từ
a. Trả tiền
b. Chấp nhận trả tiền
c. Phát hành cam kết nhận nợ để đối lấy bộ chứng từ
d. Yêu cầu ngân hàng bảo lãnh để lấy bộ chứng từ.
Câu 33: Nhà nhập khẩu lo lắng về sự không ổn định tài chính của nhà nhập khẩu, điều kiện nhờ thu
nào sau đây giúp nhà xuất khẩu kiểm soát được hàng hóa:
a. D/P (goods sent by sea)

c. D/A (goods sent by sea)

b. D/P (goods sent by air)

d. D/P (goods sent by road)

Câu 34: Nhà xuất khẩu chuyển bộ chứng từ cùng đơn nhờ thu cho ngân hàng phục vụ mình, do bất
cẩn nên hối phiếu đã lập nhưng chưa được ký, theo URC 522, thi cán bộ ngân hàng :
a. Từ chối nhận hồ sơ
b. Phải yêu cầu khách hàng ký hối phiếu
c. Khuyến cáo khách hàng về hối phiếu chưa được ký
d. Im lặng và gửi chứng từ cho ngân hàng thu hộ.
Câu 35: Nhà xuất khẩu gửi bộ chứng từ nhờ thu cho ngân hàng phục vụ mình, theo URC 522, ngân

hàng phải thông báo cho khách hàng trong trường hợp nào:
a. Số bản hóa đơn không đủ như ghi trong đơn yêu cầu nhờ thu
b. Số tiền trên hóa đơn không khớp với số tiền trên hối phiếu
c. Vận đơn chưa được ký hậu
d. Số lượng B/L thiếu so với đơn yêu cầu nhờ thu
Câu 36: Trong thanh toán bằng T/T, người nhập khẩu không trả, người xuất khẩu có thể khiếu nại
ai:
a. Ngân hàng xuất khẩu

c. Ngân hàng nhập khẩu

b. Ngân hàng trung gian

d. Người nhập khẩu

Câu 37: Trong thanh toán bằng D/A, người nhập khẩu không trả, người xuất khẩu có thể khiếu nại
ai:
a. Ngân hàng xuất khẩu

c. Ngân hàng nhập khẩu

b. Ngân hàng trung gian

d. Người nhập khẩu

Câu 38: Hối phiếu vô danh là hối phiếu
a. Ký phát cho người cầm phiếu
b. Đã được ký hậu để trống

c. Không đề tên người hưởng lợi

d. Phát hành theo lệnh của người cầm phiếu

Câu 39: Trong thanh toán nhờ thu (không kể là nội địa hay quốc tế), ngân hàng xuất trình sẽ là:
a. Ngân hàng người bán

c. Ngân hàng thứ 3

b. Ngân hàng người mua

d. Tất cà đều đúng
2


Câu 40: Bản chỉ thị nhờ thu không có chỉ thị kháng nghị về việc không thanh toán hoặc không chấp
nhận thanh toán. Khi hối phiếu không được chấp nhận hoặc thanh toán, ngân hàng thực hiện nhờ
thu phải:
a. Thông báo cho bên gửi nhờ thu đến biết.
c.Lập chứng từ kháng nghị
b. Không lập chứng từ kháng nghị
d. Xin ý kiến của bên gửi chứng từ
đến.
Câu 41: Trong hối phiếu, acceptor là người nào sau đây
a. Beneficiary
c. Drawee
b. Drawer
d. Endorser
Câu 42: Trong lưu thông hối phiếu, Endorser là
a. Drawer
c. Drawee
b. Beneficiary

d. Garantor
Câu 43: Phương thức thanh toán là nhờ thu D/A, hối phiếu sử dụng là
a. On demand draft
c. Time draft
b. At sight draft
d. Usance draft
Câu 44: Phương thức thanh toán là nhờ thu D/P, hối phiếu sử dụng là
a. On demand draft
c. Time draft
b. At sight draft
d. Usance draft
Câu 45: Nhờ thu là D/A, người xuất khẩu có thể gặp rủi ro nào sau đây :
a. Nhập khẩu không trả tiền
c.Nhập khẩu bị phá sản, vỡ nợ
b. Người nhập khẩu chủ tâm lừa đảo d. Người nhập khẩu không chấp nhận trả tiền
Câu 46: Thanh toán bằng L/C, hối phiếu có thể ký phát đòi tiền ai
a. Issuing bank
c. Advising bank
b. Nominated bank
d. Confirming bank
Câu 47: Khi người hưởng lợi nhận được L/C từ ngân hàng thông báo, người hưởng lợi sẽ kiểm tra
a. Nội dung của L/C
c. Kiểm trả L/C có tuân thủ hợp đồng hay không
b. Kiểm tra L/C có thể thực hiện được hay không d. Kiểm tra tính chân thật của L/C
Câu 48: Theo UCP 600: Xuất trình phù hợp nghĩa là:
a. Phù hợp với các điều kiện và điều khoản của tín dụng
b. Phù hợp với các điều khoản có thể áp dụng của UCP
c. Phù hợp với hợp đồng của giao dịch cơ sở
d. Phù hợp với thực tiễn ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế.
Câu 49: Theo UCP 600: chứng từ vận tải hoàn hảo là

a. Chứng từ mà trên đó không có điều khoản hoặc ghi chú nào tuyên bố một cách rõ ràng về
tình trạng khuyết tật của hàng hóa.
b. Chứng từ mà trên đó không có điều khoản hoặc ghi chú nào tuyên bố một cách rõ ràng về
tình trạng khuyết tật của bao bì.
c. Chữ hoàn hảo” hoàn hảo” nhất thiết phải xuất hiện trên chứng từ
d. Chữ hoàn hảo” hoàn hảo” không nhất thiết phải xuất hiện trên chứng từ
Câu 50: Theo UCP 600, nếu L/C không có quy định gì khác thì ngân hàng sẽ chấp nhận các chứng
từ nào hiểm:
a. Đơn bảo hiểm
c. Giấy chứng nhận bảo hiểm
b. Phiếu bảo hiểm tạm thời
d. Tờ khai bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm
bao

.

3


Phần II: Trắc nghiệm một lựa chọn
Câu 11: Phương thức thanh toán là tín dụng chứng từ, hối phiếu thường được ký phát cho :
a. Applicant
c. Advising bank
b. beneficiary bank
d. Issuing bank
Câu 12: Bộ hồ sơ dùng cho phương thức thanh toán chuyển tiền trả sau sẽ không có các chứng từ:
a. Hợp đồng xuất nhập khẩu
c. Lệnh chuyển tiền
b. Giấy phép xuất nhập khẩu nếu có
d. Hối phiếu

Câu 13: Chứng từ nào là chứng từ tài chính:
a. Hối phiếu
c. B/L
b. C/O
d. C/A
Câu 14: Trong các chứng từ sau, chứng từ thương mại là, ngoại trừ:
c. Bill of exchange
c. B/L
d. Commercial invoice
d. C/O
Câu 15: Phương thức thanh toán mà bộ chứng từ thanh toán phải gửi trực tiếp cho người mua:
a. L/C
c. D/P
b. D/A
d. T/T
Câu 16: Phương thức thanh toán trong đó ngân hàng không đóng vai trò là người khống chế chứng
từ:
a. L/C
c. D/P
b. D/A
d. T/T
Câu 17: Trong các loại hối phiếu sau, hối phiếu nào có thể chuyển nhượng được bằng cách trao
tay :
c. Hối phiếu vô danh
c. Hối phiếu theo lệnh
d. Hối phiếu đích danh
d. Cả a, b, c
Câu 18: Theo UCP 600 và ISBP 681, L/C yêu cầu xuất trình một hóa đơn, người hưởng lợi được
quyền xuất trình hóa đơn có tên nào sau đây, ngoại trừ:
a. Detailed conmercial

c. Final invoice
b. Pro-forma invoice
d. Tax invoice
Câu 19: Theo ISBP 681, chứng từ nào sau đây yêu cầu phải ghi ngày tháng mặc dù L/C không quy
định:
a. C/O
c. Chứng từ vận tải
b. Hóa đơn thương mại
d. Tất cả đều đúng
Câu 20: Trong lưu thông hối phiếu, người hưởng lợi hối phiếu không thực hiện nghiệp vụ:
c. Ký hậu (endorsement)
c. Chiết khấu (discount)
d. Kháng nghị (protest)
d. Chấp nhận (acceptance)
Câu 21: Trong nhờ thu kèm chứng từ trả ngay (D/P), người nhập khẩu để có chứng từ đi nhận hàng
thì phải:
c. Chấp nhận trả tiền hối phiếu
c. Trả tiền hối phiếu
d. Chiết khấu hối phiếu
d. Bảo lãnh hối phiếu
Câu 22: Trong nhờ thu D/A, người mua muốn có chứng từ đi nhận hàng thì phải
c. Chấp nhận trả tiền hối phiếu
c. Chiết khấu hối phiếu
d. Trả tiền hối phiếu
d. Bảo lãnh hối phiếu
Câu 23: Với tư cách là nhà xuất khẩu, anh (chị) lựa chọn phương thức thanh toán có lợi nhất:
a. T/T trả trước
c. L/C
b. D/A
d. D/P

Câu 24: Trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ, người xuất khẩu để được ngân hàng
thanh toán cần phải:
a. Tuân thủ hợp đồng xuất nhập khẩu
c. Tuân thủ cả L/C và hợp đồng
b. Tuân thủ các quy định L/C
d. Tuân thủ nội dung đơn xin mở L/C
4


Câu 25. L/C dùng trong mua bán hàng hóa qua trung gian là:
a. Stand by L/C
c. Red clause L/C
b. Confirmed L/C
d. Back to back L/C
Câu 26. Theo UCP 600, cảng/địa điểm giao hàng trong thanh toán L/C phải:
a. Phù hợp với quy định trên L/C
b. Phù hợp với quy định trên đơn xin mở
L/C
b. Theo sự thoả thuận của các bên
c. Do sự lựa chọn của người bán.
Câu 27: Theo URC 522, nhờ thu trơn là nhờ thu:
c. Các chứng từ tài chính kèm theo các chứng từ thương mại.
c. Hàng hóa kèm chứng
từ
d. Các chứng từ thương mại không kèm theo chứng từ tài chính.
d. Cả a, b, c đều
sai
Câu 28: Các câu nào sau đây anh (chị) nhất định phải tu chỉnh khi nhận và kiểm tra L/C do người
nhập khẩu mở:
a. Hóa đơn: 4 bản

c. C/O : 2 bản gốc, 2 bản sao
b. B/L: Toàn bộ bản gốc
d. Packing list : 4 bản
Câu 29: Chứng từ nào không được xem là chứng từ vận tải (theo ISBP 681)
a. Mate’s receipt (biên lai thuyền phó)
c. Delivery order
b. Notice of cargo arrival
d. Tất cả đều đúng
Câu 30: Anh (Chị) là người trung gian, anh (chị) không muốn tiết lộ thông tin về người cung ứng
cho người nhập khẩu biết, L/C nên dùng là:
a. Reciprocal L/C
c. Back to back L/C
b. Transferable L/C
d. Red clause L/C
Câu 31: Anh (chị) có được hợp đồng xuất khẩu, nhưng không đủ hàng để giao và phải chia sẻ hợp
đồng với doanh nghiệp khác, đề xuất L/C nên dùng cho thương vụ:
a. Comfirmed L/C
c. Back to back L/C
b. Transferable L/C
d. Stand by L/C
Câu 32. Theo UCP 600, những chứng từ nào sau đây phải được phát hành bởi người thụ hưởng nếu
chúng không được quy định khác trong thư tín dụng?.
a. Draft

b. Packing list

c. Inspection certificate

d. B/L


Câu 33. Khi một thư tín dụng yêu cầu ký phát một hối phiếu cho người mở thư tín dụng, theo UCP
600, các ngân hàng sẽ xem xét hối phiếu như vậy như thế nào?
a. Các ngân hàng có thể không quan tâm đến yêu cầu như vậy
b. Các ngân hàng có thể chấp nhận một hối phiếu ký phát cho ngân hàng mở có lưu ý đến người mở.
c. Các ngân hàng sẽ xem xét hối phiếu như là “một chứng từ phụ”.
d. Các ngân hàng sẽ thuyết phục người mở điều chỉnh thư tín dụng nhằm loại bỏ những yêu cầu như
vậy.
Câu 34. Thư tín dụng yêu cầu “một giấy chứng nhận giám định hàng hoá được phát hành bởi một
nhà giám định có uy tín” nghĩa là
a. Giấy chứng nhận đó được phát hành bởi bất kỳ tổ chức nào.
b. Giấy chứng nhận đó được phát hành bởi người thụ hưởng.
c. Giấy chứng nhận đó phải được ký, có ghi ngày tháng và được phát hành trong 01 bản chính và 01
bản sao.
d. Giấy chứng nhận không phải được phát hành bởi người thụ hưởng và nó phải tuân thủ với những
điều khoản và điều kiện khác của thư tín dụng.
5


Câu 35. Nếu một thư tín dụng yêu cầu vận đơn đường biển thể hiện cảng đi là cảng Hamburg, cảng
dỡ hàng là cảng Tp. Hồ Chí Minh. Vận đơn thể hiện nơi nhận là M, tương tự như cảng đi Hamburg,
cảng dỡ hàng là Singapore và nơi đến cuối cùng là cảng Tp. Hồ Chí Minh. Câu nào sau đây là
đúng?.
a. Vận đơn là không phù hợp do cảng dỡ hàng không đúng quy định.
b. Vận đơn được chấp nhận.
c. Vận đơn là không phù hợp do đây là vận đơn dành cho vận chuyển hàng đa phương thức.
d. Vận đơn là không phù hợp do nó thể hiện địa điểm nhận hàng không đúng quy định của thư tín
dụng.
Câu 36. Dựa trên điều khoản của UCP 600 qui định về vận đơn đường biển (Ocean Bill of lading),
câu nào dưới đây đúng cho khi định nghĩa chuyển tải hàng?
a. Dỡ hàng hoặc tái xếp hàng từ một hình thức vận chuyển này đến một hình thức khác trong suốt

tiến trình vận chuyển.
b. Dỡ hàng hoặc tái xếp hàng từ một con tàu đến một con tàu khác trong suốt hành trình chuyên chở
hàng bằng đường biển từ cảng xếp hàng đến cảng cuối cùng.
c. Dỡ hàng hoặc tái xếp hàng từ một phương thức vận chuyển này đến một phương thức vận chuyển
khác trong các hình thức vận chuyển khác nhau trong suốt tiến trình chuyên chở.
d. Dỡ hàng hoặc tái dỡ hàng từ một số phương tiện vận chuyển này đến phương tiện vận chuyển
khác trong suốt tiến trình vận chuyển.
Câu 37. Theo UCP 600, khi người thụ hưởng đầu tiên của L/C chuyển nhượng khi xuất trình Hối
phiếu (Draft) và Hoá đơn thương mại (Invoice) không thành công để thay thế dựa trên yêu cầu ban
đầu, Ngân hàng chuyển nhượng có quyền:
a. Liên hệ với ngân hàng phát hành để xin chỉ thị.
b. Liên hệ với người thụ hưởng đầu tiên một lần nữa và chờ chỉ thị.
c. Lập một hối phiếu và Hoá đơn thương mại đại diện cho người thụ hưởng đầu tiên để thay thế.
d. Chờ Hối phiếu và Hoá đơn thương mại của người thụ hưởng thứ 2 gởi đến ngân hàng phát hành.
Câu 38. Theo Quy định về thực hành các tiêu chuẩn ngân hàng quốc tế (ISBP), “chứng từ giao
hàng” là ?.
a. Tất cả các chứng từ được yêu cầu trong thư tín dụng.
b. Chỉ có chứng từ vận tải.
c. Hoá đơn thương mại, chứng từ vận tải, Đơn bảo hiểm hoặc chứng thư bảo hiểm.
d. Tất cả các chứng từ (không chỉ chứng từ vận tải), ngoại trừ Hối phiếu được yêu cầu trong thư tín
dụng.
Câu 39. Theo UCP 600, các ngân hàng sẽ bỏ qua các yêu cầu được qui định trong tín dụng thư,
ngoại trừ:
a. Ngay khi

c. Ngay lập tức.

b. Khoảng

d. Càng sớm càng tốt


Câu 40. Nếu L/C không đề cập đến việc giao hàng từng phần có cho phép hay không, câu nào dưới
đây có thể được xem là đúng?.

6


a. Giao hàng từng phần được phép.
phép.

c. Giao hàng từng phần không được

b. Chiếu theo chỉ thị của Ngân hàng mở L/C.
hưởng.

d. Chiếu theo chỉ thị từ người thụ

Câu 41. Nếu người mở L/C dự định rằng thời hạn để xuất trình L/C tại ngân hàng mở với Hối phiếu
được ký phát cho ngân hàng mở là 60 ngày ngay sau khi nhìn thấy. Thanh toán L/C đó bằng hình
thức:
a. Chấp nhận

c. Trả chậm sau một thời hạn quy định.

b. Thanh toán trả ngay.

d. Bằng thương lượng

Câu 42. Nếu người thụ hưởng L/C dự định chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ trị giá của L/C
cho nhà cung cấp cuối cùng, điều khoản nào của thư tín dụng đáp ứng yêu cầu đó của người thụ

hưởng?
a. L/C có điều khoản chuyển tiền bằng điện

c. L/C có điều khoản chuyển giao

b. L/C có điều khoản phân chia được

d. L/C có thể chuyển nhượng

Câu 43. Theo UCP 600, tất cả những câu phát biểu nào sau đây liên quan đến Hoá đơn thương mại
dưới một L/C không thể chuyển nhượng được là đúng, ngoại trừ:
a. Thông thường được ký bởi người thụ hưởng.

c. Được lập dưới tên của người mở L/C.

b. Được lập dưới tên của người thụ hưởng L/C.
theo quy định của L/C.

d. Thể hiện những thông tin về hàng hoá

Câu 44. Một L/C yêu cầu Giấy chứng nhận Giám định hàng hoá do cơ quan có thẩm quyền ban
hành. Theo UCP 600, các ngân hàng có thể chấp nhận một giấy chứng nhận giám định hàng hoá do
các tổ chức cấp, ngoại trừ:
a. Người mở xin mở L/C

c. Người thụ hưởng L/C.

b. Tổ chức giám định SGS

d. Nhà sản xuất thứ 3


Câu 45. Một thư tín dụng yêu cầu như sau “(1) 100 tấn lúa mì, (2) 1130 đôi giày”, giao hàng từng
phần không cho phép. Hoá đơn thương mại thể hiện thông tin nào không được chấp nhận theo UCP
600 và các điều khoản của L/C?.
a. (1) 95 tấn lúa mì (2) 96 đôi giày.

c. (1) 105 tấn lúa mì (2) 1130 đôi giày.

b (1) 106 tấn lúa mì (2) 100 đôi giày.

d. (1) 100 tấn lúa mì (2) 95 đôi giày.

Câu 46. Trước khi thông báo thư tín dụng đến người thụ hưởng, Ngân hàng thông báo có trách
nhiệm:
a. Thực hiện thanh toán dựa trên các chứng từ phù hợp.
b. Kiểm tra những điều kiện của thư tín dụng có được rỏ ràng chưa.
c. Lưu ý với ngân hàng mở thư tín dụng rằng thư tín dụng đã được thông báo.
d. Kiểm tra hình thức bồi hoàn bằng điện là có hiệu lực.
Câu 47. Chứng từ nào có thể chuyển nhượng được:
a. Hối phiếu
c. Invoice
b. C/O
d. Tất cả đều đúng
Câu 48. Thuật ngữ “chuyển nhượng” trong L/C chuyển nhượng có nghĩa là:
a. Chuyển nhượng hàng hóa trên L/C
c. Chuyển nhượng quyền hưởng lợi
b. Chuyển nhượng quyền và nghĩa vụ theo L/C
d. Chuyển quyền nhận hàng của L/C
7



Câu 49: Loại L/C không tồn tại theo quy định của UCP 600:
a. Revocable L/C
c. Irrevocable L/C
b. Confirmed L/C
d. Back to back L/C
Câu 50: Chọn phương thức thanh toán có lợi nhất cho người nhập khẩu
a. L/C, at sight
c. D/A
b. D/P
d. Cả a, b, c

Phần 2: Phần câu hỏi trắc nghiệm (CÓ MỘT HOẶC NHIỀU CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG ĐỐI
VỚI MỖI CÂU).
Câu 11: L/C được dùng cho thương vụ là confirmed L/C, người chịu trách nhiệm thanh toán cho
người hưởng lợi L/C là:
c. Applicant
c. Advising bank
d. Confirming bank
d. Issuing bank
Câu 12: Bộ hồ sơ dùng cho phương thức thanh toán chuyển tiền trả sau sẽ có các chứng từ nào
trong số sau:
c. Hợp đồng xuất nhập khẩu
c. Lệnh chuyển tiền
d. Giấy phép xuất nhập khẩu nếu có
d. Hối phiếu
Câu 13: Chứng từ nào là chứng từ tài chính:
c. Hối phiếu
c. Check
d. Hóa đơn

d. Kỳ phiếu
Câu 14: Hình thức thanh toán là T/T trả trước, bộ hồ sơ chuyển tiền gồm có :
a. Hợp đồng xuất nhập khẩu
c. Lệnh chuyển tiền
b. Giấy phép nhập khẩu nếu có
d. Hóa đơn thương mại
Câu 15: Trong các chứng từ sau, chứng từ thương mại là:
e. Bill of exchange
c. B/L
f. Commercial invoice
d. C/O
Câu 16: Trong thanh toán quốc tế, chứng từ có thể thay thế cho hối phiếu là:
a. B/L
c. Commercial invoice
b. C/O
d. D/O (lệnh giao hàng)
Câu 17: Theo UCP 600, thời hạn người xuất khẩu xuất trình chứng từ để thanh toán là:
a. Sau ngày giao hàng
c. Trong thời hạn hiệu lực của L/C
b. Tối đa là 21 ngày kể từ ngày giao hàng d. Tùy thuộc vào ý muốn của người xuất khẩu
Câu 18: Phương thức thanh toán mà bộ chứng từ thanh toán phải gửi qua ngân hàng:
c. L/C
c. D/P
d. D/A
d. T/T
Câu 19: Phương thức thanh toán trong đó ngân hàng đóng vai trò là người khống chế chứng từ:
c. L/C
c. D/P
d. D/A
d. T/T

Câu 20: Trong các loại hối phiếu sau, hối phiếu nào có thể chuyển nhượng được bằng ký hậu và
trao tay :
e. Hối phiếu vô danh
c. Hối phiếu theo lệnh
f. Hối phiếu đích danh
d. Cả a, b, c
Câu 21: Theo UCP 600 và ISBP 681, L/C yêu cầu xuất trình một hóa đơn, người hưởng lợi được
quyền xuất trình hóa đơn có tên nào sau đây:
c. Provisional invoice
c. Final invoice
d. Pro-forma invoice
d. Tax invoice
8


Câu 22: Theo ISBP 681, chứng từ nào sau đây yêu cầu phải ghi ngày tháng mặc dù L/C không quy
định:
c. Chứng từ bảo hiểm
c. Chứng từ vận tải
d. Hóa đơn thương mại
d. Hối phiếu
Câu 23: Trong lưu thông hối phiếu, người hưởng lợi hối phiếu có thể thực hiện nghiệp vụ:
e. Ký hậu (endorsement)
f. Chiết khấu (discount)
g. Kháng nghị (protest)
h. Chấp nhận (acceptance)
Câu 24: Trong nhờ thu kèm chứng từ, người nhập khẩu để có chứng từ đi nhận hàng thì phải:
e. Chấp nhận trả tiền hối phiếu
f. Trả tiền hối phiếu
g. Chiết khấu hối phiếu

h. Bảo lãnh hối phiếu
Câu 25: Trong thanh toán tiền hàng xuất khẩu, phương thức thanh toán nào không có sự cam kết
của ngân hàng về nghĩa vụ thanh toán:
a. T/T
c. D/P
b. D/A
d. L/C
Câu 26. Trong thanh toán nhờ thu trơn (clean collection), người chịu rủi ro nhất là:
a. Người bán
c. Người mua
b. Ngân hàng phục vụ người bán
d. Ngân hàng phục vụ người mua
Câu 27: Trong nhờ thu D/P, người mua muốn có chứng từ đi nhận hàng thì phải
e. Chấp nhận trả tiền hối phiếu
c. Chiết khấu hối phiếu
f. Trả tiền hối phiếu
d. Bảo lãnh hối phiếu
Câu 28: Trong các phương thức thanh toán sau, phương thức nào không có sự khống chế chứng từ
của ngân hàng
a. Nhờ thu trơn
d. Chuyển tiền trả trước
b. Nhờ thu kèm chứng từ
c. Chuyển tiền trả sau
Câu 29: Với tư cách là nhà xuất khẩu, anh (chị) lựa chọn phương thức thanh toán có lợi nhất:
c. T/T trả trước
c. L/C
d. D/A
d. D/P
Câu 30: Trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ, người xuất khẩu để được ngân hàng
thanh toán cần phải:

c. Tuân thủ hợp đồng xuất nhập khẩu
c. Tuân thủ cả L/C và hợp đồng
d. Tuân thủ các quy định L/C
d. Tuân thủ nội dung đơn xin mở L/C
Câu 31: “Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ ” mang số hiệu 600 có hiệu lực vào
năm:
a. 1995
b.2006
c. 2007
d.
2008
Câu 32. L/C dùng trong mua bán hàng hóa qua trung gian là:
c. Stand by L/C
c. Transferable L/C
d. Confirmed L/C
d. Back to back L/C
Câu 33. Theo UCP 600, cảng/địa điểm giao hàng trong thanh toán L/C phải:
c. Phù hợp với quy định trên L/C
d. Phù hợp với quy định trên đơn xin mở L/C của người mua
e. Theo sự thoả thuận của các bên
f. Do sự lựa chọn của người bán.
Câu 34: L/C sử dụng là confirmed L/C, người hưởng lợi có thể ký phát hối phiếu đòi tiền ai sau
đây:
a. Ngân hàng thanh toán
d. Ngân hàng xác nhận
9


b. Ngân hàng phát hành
c. Người xin mở L/C

Câu 35: Một L/C yêu cầu hối phiếu của người hưởng lợi được ký phát có ghi thời hạn thanh toán
như sau: “60 ngày kể từ ngày ký phát vận đơn”, ngày ký phát vận đơn là 12/7/2007. Cách ghi thời
hạn thanh toán trên hối phiếu nào là được chấp nhận theo ISBP 681:
a. “60 days after BL date 12 July 2007”
c. “10 September 2007”
b. “60 days after 12 July 2007”
d. “60 days after B/L date”
Câu 36: 3 bộ vận đơn được xuất trình như sau: bộ thứ nhất ghi ngày xếp hàng lên tàu A là ngày 1
tháng 5, bộ vận đơn thứ 2 ghi ngày xếp hàng lên tàu B là ngày 4 tháng 5, bộ thứ 3 ghi ngày xếp
hàng lên tàu C là ngày 7 tháng 5. Hối phiếu ghi ngày đến hạn thanh toán là 60 ngày kể từ ngày phát
hành B/L. Mốc thời gian bắt đầu tính thời hạn đến hạn thanh toán của hối phiếu là :
a. Ngày 1 tháng 5
c. Ngày 7 tháng 5
b. Ngày 4 tháng 5
d. Sau ngày 7 tháng 5
Câu 37: Theo URC 522, nhờ thu trơn là nhờ thu:
e. Các chứng từ tài chính kèm theo các chứng từ thương mại.
c. Hàng hóa kèm chứng
từ
f. Các chứng từ thương mại không kèm theo chứng từ tài chính.
d. Cả a, b, c đều sai
Câu 38: Trong phương thức thanh toán nhờ thu quốc tế, ngân hàng xuất trình có thể là ngân hàng
nào sau đây:
a. Ngân hàng thu hộ
c. Ngân hàng thứ 3
b. Ngân hàng nhờ thu
d. Cả a, b, c
Câu 39: Nếu bản chỉ thị nhờ thu nói rõ không bỏ qua tiền lãi, người trả tiền từ chối thanh toán tiền
lãi thì ngân hàng xuất trình sẽ:
a. Không giao các chứng từ

b. Không chịu trách nhiệm đối với bất cứ hậu quả nào phát sinh từ bất cứ sự chậm chễ nào
trong việc giao chứng từ.
c. Thông báo ngay cho ngân hàng nhờ thu
d. Thông báo ngay cho người ủy thác
Câu 40. Người cấp vận đơn (B/L) là ?
a. Người chuyên chở.
b. Thuyền trưởng.
c. Đại lý người chuyên chở.
d. Người môi giới vận tải
Câu 41: Nếu bản chỉ thị nhờ thu quy định cụ thể rằng mọi lệ phí và chi phí nhờ thu là do người trả
tiền chịu và người này lại từ chối thanh toán thì ngân hàng xuất trình có thể:
a. Không giao chứng từ cho người trả tiền.
b. Giao các chứng từ khi được thanh toán hay khi được chấp nhận thanh toán hoặc khi các điều
kiện khác được thực hiện nếu là cần thiết.
c. Không cần thu lệ phí và chi phí.
d. Nếu các chi phí và/hoặc lệ phí nhờ thu như thế phải thu thì bên đưa ra chỉ thị nhờ thu sẽ chịu
những chi phí này hoặc có thể trừ vào số tiền thu được.
Câu 42: Các câu nào sau đây anh (chị) nhất định phải tu chỉnh khi nhận và kiểm tra L/C do người
nhập khẩu mở:
c. Hóa đơn: 4 bản
c. C/O : 2 bản gốc, 2 bản sao
d. B/L: Toàn bộ bản gốc
d. Packing list : 4 bản
Câu 43: Chứng từ nào không được xem là chứng từ vận tải (theo ISBP 681)
c. B/L
c. Delivery order
d. Notice of cargo arrival
d. Airway bill
Câu 44: Anh (Chị) là nhà xuất khẩu, lựa chọn phương thức thanh toán có lợi nhất:
a. T/T trả sau

c. D/P
b. Nhờ thu trơn
d. D/A
10


Câu 45: Anh (Chị) là người trung gian, anh (chị) không muốn tiết lộ thông tin về người cung ứng
cho người nhập khẩu biết, L/C nên dùng là:
c. Reciprocal L/C
c. Back to back L/C
d. Transferable L/C
d. Red clause L/C
Câu 46: Anh (chị) có được hợp đồng xuất khẩu, nhưng không đủ hàng để giao và phải chia sẻ hợp
đồng với doanh nghiệp khác, đề xuất L/C nên dùng cho thương vụ:
c. Comfirmed L/C
c. Back to back L/C
d. Transferable L/C
d. Stand by L/C
Câu 47: Chứng từ nào có thể chuyển nhượng được:
c. Hối phiếu
c. Chứng từ bảo hiểm
d. C/O
d. B/L
Câu 48: Thuật ngữ “chuyển nhượng” trong L/C chuyển nhượng có nghĩa là:
c. Chuyển nhượng hàng hóa trên L/C
c. Chuyển nhượng số tiền L/C
d. Chuyển nhượng nghĩa vụ thực hiện L/C
d. Chuyển quyền nhận hàng của L/C
Câu 49: Loại L/C được sử dụng phổ biến nhất trong thương mại quốc tế:
c. Revocable L/C

d. Irrevocable L/C
e. Confirmed L/C
f. Back to back L/C
Câu 50: Chọn phương thức thanh toán có lợi nhất cho người nhập khẩu
c. L/C, at sight
c. D/A
d. D/P
d. Cả a, b, c

Phần I: Lựa chọn và khoanh tròn câu trả lời đúng (mỗi câu 0,18 điểm):
1. NH phát hành L/C kiểm tra chứng từ thấy hoàn toàn phù hợp, NH chỉ có thể tạm dừng hoặc
không thực hiện thanh toán khi:
a. Có quyết định của toà án tạm dừng thanh toán hoặc không thanh toán
b. Có sự chấp thuận của người hưởng
c. Có sự chấp thuận của NH gửi chứng từ
d. Cả (a) và (c) đều đúng
(x)
2. Những trường hợp nào sau đây NHCTVN được phép phát hành L/C mua hàng bằng ngoại
tệ:
a. Hàng giao từ khu chế xuất
b. Hàng giao từ kho ngoại quan
c. Hàng giao từ các khu công nghiệp
d. Cả (a), (b)
(x)
3. Một ngân hàng thương mại hành động cho nhà xuất khẩu khi là:
a Case of need
b Guarantor
(x)
c Solicitor
d Custodian

4. Một hoá đơn thương mại được chứng thực bởi lãnh sự quán của nước nhập khẩu để chấp
thuận việc nhập khẩu một loại hàng hoá nào đó thì được gọi là:
a Legalized invoice
(x)
b Pro-forma invoice
c Commercial invoice
d Form A
11


5. Trong bộ chứng từ nhờ thu có hối phiếu có kỳ hạn nhưng lại không quy định điều kiện giao
chứng từ, chứng từ chỉ được giao khi:
a Against payment
(x)
b Against acceptance
c Against trust receipt
d Against an understanding from drawee to pay at the maturity date.
6. Theo quy định của UCP 600, chuyển tải có nghĩa
a The movement of goods between two shipping vessels only
b The shipping route via a certain port instead of a direct route
c The transfer and reloading of goods between the same or different types of conveyance
during the shipment course.
(x)
d None of the above
7. Ai là người trả phí chuyển nhượng
a The transferee
b The transferor
(x)
c The D/C applicant
d The ultimate buyer

8. Những rủi ro nào sau đây không được bảo hiểm bởi tổ chức bảo hiểm tín dụng
a Default by the buyer
b Fraud committed by the seller
(x)
c War
d None of the above
9. Hợp đồng bảo hiểm bao (cover note for insurance) là:
a A broker’s notice that insurance has been placed pending issure of policy
(x)
b A broker’s contract that insurance has been effected
c The application for insurance of the isured
d None of the above
10. Những rủi ro nào sau đây không được bảo hiểm theo điều khoản A
a Perils of the sea
b Delay
(x)
c Jettison
d Stranding
11. Những ngân hàng nào sau đây không đưa ra cam kết thanh toán
a Isuing bank
b Reimbursing bank
(x)
c Confirming bank
d None of the above
12. House B/L được phát hành bởi
a Freight forwarder showing shipment details
(x)
b Shipping company showing shipment terms “from warehouse to warehouse”
c Carrier showing goods taken in charge from warehouse of shipper and shipment details.
d None of the above

13. Short form bill là:
a With a short format for shipment particulars
b Which indicates conditions of carriage by reference to other documents (x)
c Indicating carrier which has the right to short cut shipping route in case of unforeseen
coditions
d None of the above
14. Phân biệt giữa “liner bill of lading” và “liner waybill”
12


a One is a bill of lading and the other is an air way bill
b One is a document of title and the other is not
(x)
c One is regular journey bill of lading and the other is not
d None of the above
15. Nghĩa của từ ”Franchise” trong một chứng từ bảo hiểm là
a Các quyền cụ thể của người được bảo hiểm
b Tỷ lệ tổn thất nhất định mà người bảo hiểm không phải chịu trách nhiệm bồi thường.
(x)
c Tỷ lệ bảo hiểm phụ
d Không phải các nội dung nêu trên
16. Chứng từ nào dưới đây không bắt buộc phải ký. nếu L/C không quy định gì̀
a. Bill of Exchange
b. Cerfiticate of quality
c. Packing List.

(x)

d. cả (b) và (c) đều đúng
17. L/C quy định "Port of Discharge : Any Port in Europe" . Trên chứng từ vận tải xuất trình

theo L/C có ghi ở mục Port of Discharge : Any Port in Europe. Ngân hàng chấp nhận nếu
chứng từ vận tải đó là :
a. Marince/ Ocean B/L
b. Charter Party B/L

(x)

c. Multimodal transport documents
d. Cả (a), (b), (c) đều không được chấp nhận
18. L/C yêu cầu xuất trình "Invoice", Ngân hàng không chấp nhận nếu người thụ hưởng xuất
trình
a. Pro-forma Invoice

(x)

b. Customs Invoice
c. Consular Invoice
d. Cả (a) và (b) không được chấp nhận
19. Ngân hàng phát hành yêu cầu Ngân hàng A xác nhận L/C và thông báo cho người hưởng lợi
qua Ngân hàng B. Ngân hàng B tiếp nhận chứng từ và gửi trực tiếp đến Ngân hàng phát
hành.
a. Ngân hàng phát hành có quyền từ chối vì chứng từ không do Ngân hàng xác nhận xuất
trình
b. Ngân hàng phát hành phải xin ủy quyền thanh toán từ Ngân hàng xác nhận
c. Ngân hàng phát hành phải thanh toán nếu bộ chứng từ phù hợp.

(x)

d. Cả (a) và (b) đều đúng
20. Chứng từ C/O yêu cầu không được xuất trình bản gốc thì phải quy định

a. C/O In one copy
b. One copy of C/O
c. One copy of C/O - Original Document not acceptable
13

(x)


d. Cả (b) và (c) đều đúng

Phần 2: Trả lời câu hỏi (mỗi câu 0,22 điểm)
1. L/C yêu cầu xuất trình bản gốc Airway bill được ký bởi người giao hàng, bản sao của Airway
bill đó có cần phải ký bởi người giao hàng hay không? Việc sửa chữa trên bản sao Airwaybill có
cần xác thực không?
Trả lời:
- Không phải ký
- Không cần xác thực
2. L/Cquy định bảo hiểm “all ricks” , ngân hàng có chấp nhận chứng từ bảo hiểm ghi chú “all
ricks” nhưng lại thể hiện loại trừ một số rủi ro nào đó hay không?
Trả lời: có
3. Ngân hàng sẽ chấp nhận chứng từ bảo hiểm ghi rõ tỷ lệ % hay bằng cách khác, nghĩa vụ bồi
thường của từng người bảo hiểm với điều kiện nào?
Trả lời: với điều kiện nghĩa vụ đồng bảo hiểm được nêu rõ, hoặc người bảo hiểm chính tuyên bố
chịu trách nhiệm bảo hiểm 100% rủi ro.
4. L/C không đề cập về người được bảo hiểm, chứng từ bảo hiểm thể hiện rằng việc bồi thường
được trả theo lệnh của chủ hàng hay người hưởng có được chấp nhận hay không?
Trả lời: Không được chấp nhận trừ khi nó được ký hậu để quyền nhận bảo hiểm được chuyển
qua ngay hoặc trước khi chuyển giao chứng từ
5. L/C quy định “to order of issuing bank” , ngân hàng có chấp nhận chứng nhận xuất xứ thể hiện
tên người mở L/C hay tên một phía khác ghi trong L/C là người nhận hàng không?

Trả lời: Có
6. Ai là người được phép xác thực những sửa chữa và điều chỉnh trên chứng từ vận tải đa phương
thức.
Trả lời: Thuyền trưởng, người điều hành phương tiện vận tải đa phương thức hoặc bất cứ đại lý
nào của họ.
7. L/C quy định chứng từ bảo hiểm phải ghi rõ ngày hết hiệu lực thì ngày hết hiệu lực đó phải liên
quan đến ngày nào?
Trả lời: liên quan đến ngày giao hàng lên tầu, hoặc ngày gửi hàng hoặc tiếp nhận hàng cuối
cùng (tùy từng trường hợp) để giới hạn thời gian xuất trình đòi bồi thường.
8. Chứng từ vận tải không phải là chứng từ sở hữu đối với hàng hóa, L/C quy định chứng từ đó
phải lập “to order” hay “to order of” của một bên nào đó, chứng xuất trình ghi rõ hàng được gửi
đích danh cho phía đó mà không phải “to order” hay “to order of” thì có được chấp nhận
không?.
Trả lời: Có
9. Chứng từ bảo hiểm phát hành cho người nắm giữ chứng từ sẽ được chấp nhận khi L/C yêu cầu
chứng từ bảo hiểm được ký hậu để trống là đúng hay sai?
Trả lời: Đúng
14


10. Hóa đơn ghi số tiền chiết giảm do đã ứng trước, việc tính toán tiền bồi thường phải dựa vào
tổng giá trị hang hóa hay giá trị hàng hó đã được khấu trừ phần ứng trước?
Trả lời: Việc tính toán tiền bảo hiểm phải dựa vào tổng giá trị hàng hóa.
11. Chứng từ bảo hiểm phát hành cho người nắm giữ chứng từ sẽ được chấp nhận khi L/C yêu cầu
chứng từ bảo hiểm được ký hậu để trống là đúng hay sai?
Trả lời: Đúng
12. Khi vận đơn đường bộ, đường sắt xuất trình theo L/C, từ “carrier” không cần thể hiện ở ô chữ ký
của người chuyên chở hoặc đại lý với điều kiện nào?
Trả lời: Với điều kiện trên bề mặt chứng từ vận tải đã thể hiện tên của “carier” bằng cách khác
13. Vận đơn không có giá trị lưu thông “ Non-negotiable copies bills of lading” có cần ký không?

Có cần xác thực về điều chỉnh hoặc sửa chữa mà chúng đã được thực hiện trên bản vận đơn gốc
hay không?.
Trả lời: Không
14. L/C quy định cảng bốc hàng đích danh, vận đơn xuất trình ghi tên cảng bốc hàng vào ô có tiêu
đề “place of receipt” thay vì ghi vào ô “loading port” , vận đơn này chỉ được chấp nhận với
điều kiện nào?
Trả lời: Nếu vận đơn thể hiện rõ hàng hóa được vận chuyển từ nơi nhận hàng đó bằng tàu biển
và vận đơn phải có mục ghi chú “Hàng đã bốc lên tàu” tại cảng ghi ở ô “place of receipt”
15. Đối với L/C tuần hoàn tự động, khách hàng phải làm thủ tục ký quỹ, vay vốn , cam kết trên cơ
sở tổng trị giá tối đa của L/C hay giá trị một lần tuần hoàn của L/C.
Trả lời: Tổng trị giá tối đa của L/C
16. L/C yêu cầu xuất trình vận đơn đường biển và người mua thật sự không muốn cho phép hàng
được chuyển tải thì L/C cần phải quy định thêm điều kiện gì? Tại sao?
Trả lời: L/C cần phải quy định: Loại trừ điều 20(c) (ii) – UCP600.
Vì theo quy định của điều này: Ngay cả khi L/C cấm chuyển tải, ngân hàng sẽ phải chấp nhận
một vận đơn đường biển ghi rằng hàng hóa sẽ được chuyển tải, nếu vận đơn đó thể hiện hàng
hóa được vận chuyển bằng Container, xà lan…
17. Sửa chữa trên chứng từ được xác thực như thế nào mới được chấp nhận?
Trả lời: Theo ISBP (bản sửa đổi 2007 cho UCP 600),: Trừ những chứng từ do người hưởng lập,
việc sửa chữa trên các chứng từ khác phải thể hiện là được người phát hành, hoặc người được
người phát hành ủy quyền, xác thực. Sửa chữa trên các chứng từ đã được hợp pháp hóa, chứng
thực … phải thể hiện là được người đã hợp pháp hóa hay chứng thực, xác thực. Việc xác thực
phải được người xác thực thực hiện bằng cách ký hoặc ký tắt, ghi rõ họ tên, trường hợp người
xác thực không phải là người phát hành chứng từ thì phải ghi rõ chức năng của người xác thực.
Các chứng từ do người hưởng phát hành, trừ hối phiếu, không cần hợp pháp hoá, chứng thực,
chứng nhận hoặc tương tự thì việc sửa chữa không cần xác thực. Một chứng từ có nhiều sửa
chữa thì phải đánh số các sửa chữa và xác thực riêng biệt từng sửa chữa.
18. Theo ISBP “Shipping documents” , “stale documents acceptable”, “third party documents
acceptable” có nghĩa là gì?
Trả lời:

- “Shipping documents” –Là tất cả các chứng từ do L/C yêu cầu, trừ hối phiếu.
15


-

“Stale documents acceptable” – chứng từ xuất trình sau 21 ngày sau ngày giao hàng,
nhưng trong hiệu lực của L/C, được chấp nhận
Third party documents acceptable” – Tất cả các chứng từ theo
L/C, kể cả hóa đơn, nhưng trừ hối phiếu, có thể ký phát bởi một
bên không phải
người hưởng

19. Chữ ký trên văn bản có mang tiêu đề của công ty thì có cần phải lặp lại tên công ty bên cạnh chữ
ký không?
Trả lời: Không
20. Sửa chữa và điều chỉnh hối phiếu phải được xác thực bởi ai?
Trả lời: Bởi người ký phát
21. Đại lý A ký vận đơn đường biển(thay mặt thuyền trưởng) thì đại lý B có được phép sửa lỗi trên
vận đơn và ký xác thực thay mặt thuyền trưởng không? ISBP (bản sửa đổi 2007 cho UCP 600)
quy định như thế nào?
Trả lời: Có
Vì theo ISBP, việc sửa chữa trên vận đơn đường biển có thể được xác thực bởi hãng vận tải,
thuyền trưởng hoặc bất kỳ đại lý nào của họ.
22. L/C quy định không chấp nhận chi phí bổ sung vào cước phí chuyên chở, vận đơn đường biển
thể hiện các điều kiện giao hàng như “free in” (FI), “free in and out” (FIO) và “free in and out
Stowed” (FIOS) có được chấp nhận không? Vận đơn đường biển có dẫn chiếu về chi phí có thể
được thu do chậm trễ trong dỡ hàng hay sau khi dỡ hàng thì có được coi là thể hiện về phụ phí
được đề cập trong hoàn cảnh này hay không?
Trả lời:

- Các điều kiện giao hàng như trên bị coi là thể hiện có phụ phí, vì vậy vận đơn đường biển
này sẽ không được chấp nhận.
- Vận đơn đường biển dẫn chiếu việc chi phí có thể được thu do chậm trễ trong và sau dỡ
hàng không được coi là thể hiện phụ phí.
23. Hàng hóa được vận chuyển trong một container mà có liên quan đến nhiều vận đơn đường biển
thì các vận đơn đường biển đó chỉ được chấp nhận với điều kiện gì?
Trả lời: Tất cả các vận đơn đường biển liên quan đến lô hàng đó phải được xuất trình theo cùng
một L/C.
24. L/C không cho phép giao hàng từng phần, 2 bộ chứng chứng từ vận tải đa phương thức được
xuất trình sẽ được chấp nhận với điều kiện gì?
Trả lời: 2 bộ chứng từ đó phải thể hiện là được sử dụng cho việc vận chuyển hàng hóa trên
cùng một phương tiện vận chuyển, cùng một hành trình chuyên chở và cùng một nơi đến.
25. Chứng từ vận tải ghi “packaging may not be sufficient for the journey”, có phải là chứng từ bất
hợp lệ không?
Trả lời: Không
Phần 3: Bài tập tình huống (0,9 điểm)
Khách hàng của bạn, Công ty ABC, nhập khẩu hàng từ Trung Quốc và bán lại cho một công ty ở
Hàn Quốc. Gần đây, công ty ABC nhận được một đơn đặt hàng lớn từ một người mua mới ở Hàn
16


Quốc. Đây là một giao dịch với giá trị lớn, công ty ABC yêu cầu người mua phải thanh toán dưới
hình thức cam kết thanh toán của một ngân hàng và Người cung cấp ở Trung Quốc cũng yêu cầu
thanh toán tương tự như vậy.
a. Nêu tên và mô tả phương thức thanh toán thích hợp để đảm bảo việc thanh toán cho công ty
ABC.
b. Có bao nhiêu phương thức thanh toán mà bạn có thể tư vấn cho người cung cấp Trung Quốc
để đảm bảo việc thanh toán cho họ? hãy mô tả các phương thức thanh toán đó.
Trả lời: (phần a: 0,4 điểm, phần b: 0,5 điểm)
a Phương thức thanh toán thích hợp là thư tín dụng. Đây là một cam kết thanh toán không huỷ

ngang bằng văn bản của một ngân hàng để thanh toán cho người xuất khẩu đến một số tiền tối
đa, trong thời hạn đã quy định và dựa trên cơ sở chứng từ phù hợp với tất cả các điều khoản và
điều kiện của thư tín dụng.
Các bên có liên quan:
- Applicant (importer) người mua Hàn Quốc.
- Issuing Bank – ngân hàng của người mua Hàn Quốc.
- Beneficiary (exporter) công ty ABC
- Advising Bank : Ngân hàng của công ty ABC.
Công ty ABC có được cam kết thanh toán của ngân hàng người mua để thanh toán trong
tương lai, thậm chi ngay cả khi người mua không có khả năng thanh toán, Công ty ABC
vẫn nhận được thanh toán từ ngân hàng phát hành.
b Việc thanh toán cho người cung cấp Trung Quốc có thể được thực hiện bằng:
(i) Thư tín dụng chuyển nhượng
- Có thể được chuyển nhượng toàn phần hay từng phần bởi người thụ hưởng thứ nhất cho
một hay nhiều người hưởng thứ hai.
- Thường được sử dụng khi người thụ hưởng thứ nhất không cung cấp được hàng hoá.
- Đặc tính:

-

 Không huỷ ngay
 Chuyển nhượng một lần
 Theo đúng các điều khoản và điều kiện của thư tín dụng gốc trừ tên và địa chỉ
của người thụ hưởng thứ nhất, số tiền, đơn giá (nếu có), tỷ lệ bảo hiểm (nếu có),
ngày hết hạn, thời hạn xuất trình chứng từ, hoặc thời hạn giao hàng cuối cùng
hoặc khoảng thời gian quy định cho việc giao hàng.
Yêu cầu người mua Hàn Quốc phải áp dụng thư tín dụng chuyển nhượng.
Ngân hàng thông báo khi nhận được L/C, theo yêu cầu của công ty ABC sẽ chuyển
nhượng cho người cung cấp Trung Quốc.
(ii) Thư tín dụng giáp lưng

- Khi người thụ hưởng nhận được thư tín dụng không thể chuyển nhượng, anh ta sẽ
thu xếp với ngân hàng của mình để phát hành một Baby L/C .
- Ngân hàng phát hành L/C giáp lưng sẽ nhận được thanh toán từ L/C gốc (master
L/C) mà L/C này đã được đặt cọc tại Ngân hàng phát hành.
- Ngân hàng phát hành phải đảm bảo rằng các điều khoản và điều kiện của Baby
L/C phải giống như L/C gốc, trừ tên của người hưởng, ngày giao hàng, ngày xuất
trình chứng từ, ngày hết hạn hiệu lực, trị giá L/C, tỷ lệ bảo hiểm….

17



×