UBND QUẬN BA ĐÌNH
TRƯỜNG MN HOA ĐÀO
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Số: 09 /BC-MNHĐ
Độc lập- Tự do- Hạnh Phúc
Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2016
BÁO CÁO
KẾT QUẢ PHỔ BIẾN, ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ NĂM 2016
A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ:
1. Tình hình chung của đơn vị:
Tên trường: Mầm non Hoa Đào
- Địa điểm trụ sở chính: Số 4 Hồng Diệu – Ba Đình – Hà Nội
- Điện thoại: 043.8436513; 0437347706
- Hiệu trưởng: Đỗ Hải Yến
- Tổng số CBGVNV: 36
- Tình hình hoạt động của đơn vị trong 2 năm gần đây:
Trong 2 năm gần đây trường duy trì 07 lớp học với tổng số 300 học sinh (2 lớp
MG lớn, 2 lớp MG nhỡ, 2 lớp MG bé, 1 nhà trẻ). Đội ngũ CB-GV-NV luôn gương
mẫu chấp hành mọi chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà
nước, thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế dân chủ trong trường học, có ý thức tổ
chức kỷ luật, năng động trong cơng tác, có chun mơn nghiệp vụ, có trách nhiệm
trong cơng việc, nhiệt tình tham gia các phong trào của ngành cũng như địa phương
phát động.
Nhà trường thực hiện tốt và khơng ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc giáo
dục nhằm phát triển hài hịa về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những
yếu tố đầu tiên của nhân cách trẻ. 100% trẻ được tổ chức bán trú và học 2 buổi/ngày,
trẻ được đảm bảo an toàn mọi lúc mọi nơi. Tỉ lệ trẻ SDD giảm so với đầu mỗi năm
học. Hàng năm đạt từ 85%- 90% trẻ nắm được các yêu cầu, kiến thức, kỹ năng theo
từng độ tuổi.
Trẻ đến trường khỏe mạnh, ngoan, lễ phép, mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên, tích cực
tham gia vào các hoạt động, có kỹ năng hoạt động cá nhân, nhóm, tập thể, có nề nếp
tốt trong các hoạt động học tập, vui chơi, ăn, ngủ, có kỹ năng vệ sinh, kỹ năng tự
phục vụ tốt.
- Thành tích đã đạt được:
+ Đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 1
+ Tập thể lao động tiên tiến
1
+ Cơng đồn vững mạnh
+ Trường tiên tiến về thể dục thể thao
+ Chi bộ trong sạch vững mạnh
2.Tình hình hoạt động sáng kiến tại đơn vị:
Thuận lợi:
- Công tác viết và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trong trường vẫn được duy trì.
- Đội ngũ CBGV có ý thức tự giác, có tinh thần trách nhiệm, hồn thành nhiệm
vụ được giao.
Khó khăn:
- Mặc dù CSVC được UBND Quận Ba Đình sửa chữa nâng cấp, song vẫn có
những khó khăn nhất định: trường lớp chưa đạt chuẩn, khơng có sân riêng cho trẻ
hoạt động ngoài trời .
- Một số giáo viên có kinh nghiệm khăc phục khó khăn của nhà trường để hồn
thành cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, song do thời gian làm việc nhiều, đặc thù công
việc là chăm sóc giáo dục, chưa có thời gian để nghiên cứu và viết nên nội dung viết
còn sơ sài ở phần lý luận chưa sâu, mới dừng ở thực tiễn.
A.NỘI DUNG
I.Kết quả công tác sáng kiến tại đơn vị năm 2015-2016
1.Số lượng sáng kiến của đơn vị:
Sau khi nhà trường triển khai hướng dẫn viết SKKN các đồng chí giáo viên đã
đăng ký đầy đủ tên đề tài nghiên cứu trong năm học 2015 – 2016.
- Tỉ lệ SKKN tham dự xét công nhận : 29% (12/35)
- Số lượng sáng kiến là giải pháp quản lý: 2/12
- Số lượng sáng kiến là giải pháp chuyên môn: 10/12
- Số lượng sáng kiến là giải pháp thuộc lĩnh vực khác:
- Tỉ lệ SKKN của đơn vị được Sở GD&ĐT công nhận: 17%
- Tỉ lệ SKKN của đơn vị được Hội đồng KH và CN quận công nhận: 0
2. Hiệu quả của công tác sáng kiến:
a. Đối với công tác quản lý
Trước khi thực hiện sáng kiến “Biện pháp chỉ đạo công tác vệ sinh an toàn thực
phẩm trong trường Mầm non”, vấn đề quản lý cơ sở vật chất ở bếp cịn một số bất
cập ( diện tích trật hẹp, sắp xếp khu chế biến chưa thuận lợi…). Trong 2 năm học
2014-2015 và 2015-2016, với việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên, Ban giám
hiệu đã tập trung dành quỹ bảo trì cải tạo, sửa chữa, trang bị cơ sở vật chất cho nhà
bếp để đảm bảo VSATTP, thay thế các giá đồ dùng bằng các tủ inox thơng thống, có
2
cánh tránh côn trùng. Kết quả nhân viên tổ nuôi dưỡng làm việc có khoa học, đúng
quy trình bếp 1 chiều, tồn trường khơng để xảy ra ngộ độc thực phẩm.
b. Đối với công tác chuyên môn
- Nâng cao chất lượng giảng dạy một cách toàn diện và khả năng thích ứng của
giáo viên trong thời đại mới.
- Tự tin trong công tác giảng dạy và linh hoạt hơn trong việc tổ chức lớp học.
- Nâng cao hình thức đổi mới, cách tổ chức các hoạt động , giờ học sinh động,
hấp dẫn hơn, chủ động hơn trong mọi công việc.
- Chất lượng dạy và học thực sự trở thành động lực cho mỗi cá nhân.
- Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học và ứng dụng khoa học công nghệ,
năng lực tự học, tự nghiên cứu.
- Tập thể giáo viên đồn kết, nhất trí và có nhiều tiến bộ, đặc biệt là giáo viên
trẻ.
c. Đối với các lĩnh vực khác
Lợi ích kinh tế
+ Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục quản lý của đơn vị.
+ Nâng cao kiến thức cơ bản về VSATTP, các biện pháp đảm bảo VSATTP
trong trường mầm non.
+ Nâng cao hiệu quả việc đảm bảo VSATTP tại trường mầm non.
+ Chủ động trong việc phòng ngừa, hạn chế tối đa xảy ra ngộ độc thực phẩm.
+ Nâng cao điều kiện về cơ sở vật chất, xây dựng mơi trường thân thiện.
Lợi ích xã hội
+ Nâng cao điều kiện an tồn lao động, mơi trường làm việc, cải thiện điều kiện
sống, bảo vệ môi trường, sức khỏe con người…
+ Nâng cao chất lượng con người, góp phần xây dựng xã hội ngày càng phát
triển.
3. Cơng tác phổ biến, tuyên truyền các quy định trong công tác sáng kiến
Quá trình triển khai:
- Phổ biến văn bản liên quan đến công tác SKKN:
Tháng 10/2015: Hướng dẫn cách chọn đề tài và cách viết SKKN với các cá nhân
đăng ký viết SKKN. Phổ biến các SKKN hay của đơn vị bạn để đội ngũ học tập.
Từ tháng 11 đến tháng 2/2016: Các cá nhân thực hiện viết và áp dụng các SKKN
đã đăng ký.
Tháng 3/2016: Tổ chức chấm, xếp loại theo tiêu chí và phổ biến các sáng kiến
hay cho tổ chuyên môn học tập.
3
Tháng 4/2016: Gửi các SKKN tiêu biểu của trường để xét duyệt cấp ngành
4. Vai trò trách nhiệm của Hiệu trưởng và các cá nhân liên quan đến hoạt
động sáng kiến
a. Vai trò trách nhiệm của Hiệu trưởng:
Phổ biến kế hoạch hoạt động SKKN của trường, bồi dưỡng công tác viết SKKN
cho CBGVNV nhà trường.
Triển khai, phổ biến áp dụng các SKKN và đề tài NCKH đạt yêu cầu.
b. Việc thành lập Hội đồng đánh giá SKKN tại đơn vị
Thành phần Hội đồng chấm xét gồm: Hiệu trưởng, các phó Hiệu trưởng, Chủ
tịch Cơng đồn, tổ trưởng chun mơn và các thành viên am hiểu những vấn đề đặt ra
trong đề tài. Hiệu trưởng làm Chủ tịch Hội đồng, Phó Hiệu trưởng làm phó Chủ tịch
Hội đồng.
c. Vai trị trách nhiệm của Hội đồng đánh giá SKKN tại đơn vị
- Xét duyệt, đánh giá phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến kinh nghiệm, đề tài
nghiên cứu của các cá nhân thuộc đơn vị để làm căn cứ xét công nhận danh hiệu
“Chiến sĩ thi đua cơ sở”, đề nghị Ủy ban nhân dân quận xét, công nhận danh hiệu
“Chiến sĩ thi đua cấp quận” .
- Thông tin, phổ biến về nội dung, lợi ích của sáng kiến kinh nghiệm, đề tài
nghiên cứu trên các phương tiện thông tin, cho các cá nhân trong nhà trường áp dụng
để nâng cao hiệu quả cơng tác.
5 . Quy trình chấm, đánh giá và công khai kết quả chấm, đánh giá sáng kiến
tại đơn vị và đề nghị xét duyệt ở Hội đồng sáng kiến cấp trên
Trình tự thủ tục xét:
Bước 1: Tổ chuyên mơn tổng hợp, phân loại, rà sốt, thẩm định sơ bộ và tóm tắt
nội dung sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu thông qua thường trực Hội đồng.
Bước 2: Thường trực Hội đồng tham mưu Chủ tịch Hội đồng ra quyết định
thành lập Hội đồng đánh giá, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu (gọi
tắt là Hội đồng chấm). Mời những người có chun mơn, nghiệp vụ để tư vấn (khi xét
thấy cần thiết).
Bước 3: Thường trực Hội đồng tham mưu Chủ tịch Hội đồng ra quyết định phân
công đề tài cụ thể cho từng thành viên Hội đồng chấm. Việc đánh giá, xếp loại theo
qui định.
Bước 4: Thành viên Hội đồng chấm gửi bản đánh giá, xếp loại đề tài được phân
công cho Tổ thư ký Hội đồng chấm tổng hợp.
Bước 5: Kết thúc 2 vòng chấm độc lập, Tổ thư ký Hội đồng chấm mời 02 thành
viên của Hội đồng chấm cùng thống nhất về đánh giá, xếp loại đề tài đã chấm.
4
Bước 6: Gửi hồ sơ và bản tổng hợp sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu
của các cá nhân đủ điều kiện để thường trực Hội đồng xem xét, thẩm định và có ý
kiến.
Bước 7: Họp xét phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên
cứu:
- Thường trực Hội đồng báo cáo số lượng, nội dung và phạm vi ảnh hưởng của
sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu trình ra Hội đồng;
- Các thành viên Hội đồng phát biểu ý kiến, nhận xét, đánh giá;
- Chủ tịch Hội đồng kết luận.
2. Quyết định:
- Thường trực Hội đồng sáng kiến căn cứ kết quả xét công nhận sáng kiến kinh
nghiệm, đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh hồ sơ trình Chủ tịch Hội đồng ra quyết định gửi
SKKN tiêu biểu xét duyệt ở hội đồng sáng kiến cấp trên.
6. Việc phổ biến, áp dụng các sáng kiến đã được công nhận
TT
Tên SKKN đã được phổ biến
và ứng dụng
1
Một số biện pháp chỉ đạo
công tác vệ sinh an toàn
thực phẩm trong trường
mầm non
2
Một số biện pháp bồi dưỡng
chuyên môn và tạo động lực
cho đội ngũ giáo viên khi
đến trường
Đối
Lĩnh
tượng
vực
tham
gia
Quản lý Giáo
viên,
nhân
viên
Quản lý Giáo
viên
Số lượng
người
tham gia
28
19
Hình thức phổ biến,
áp dụng
Tuyên truyền, phổ
biến SKKN, tiến
hành triển khai áp
dụng SKKN thông
qua cơng tác chăm
sóc ni dưỡng tại
nhà trường.
Tun truyền, hướng
dẫn, bồi dưỡng
chuyên môn cho đội
ngũ giáo viên trong
nhà trường.
7. Việc khen thưởng và chế độ bảo lưu sáng kiến và các hình thức đãi ngộ
khác đối với tác giả sáng kiến được công nhận
1. Khen thưởng và chế độ cho hoạt động sáng kiến
a) Khen thưởng cho tác giả sáng kiến;
b) Khen thưởng cho tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong hoạt động sáng
kiến;
c) Được trả chi phí để tạo ra sáng kiến, áp dụng sáng kiến.
5
2. Định mức chi cho hoạt động sáng kiến:
Đối với cá nhân: 500.000đ/ 1 sáng kiến
II. Việc đề nghị bảo lưu, công nhận sáng kiến năm 2016 cho CBGVNV tại
đơn vị là tác giả sáng kiến để xét tặng danh hiệu chiến sỹ thi đua.
Tên tác giả: Đỗ Hải Yến
Đề tài: “Biện pháp chỉ đạo công tác vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường
Mầm non”
Hiệu quả, kết quả do áp dụng sáng kiến mang lại:
Đối với cán bộ viên chức
100% cán bộ viên chức hiểu và nắm được công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm cho trẻ trong trường Mầm non. ( Cụ thể: 83% CBGVNV làm bài test VSATTP
đạt >8 điểm)
Kiến thức VSATTP
Kỹ năng thực hành VSATTP
Đầu năm(T 8)
Cuối năm(T4) Đầu năm( T 8)
Cuối năm (T4)
Tốt: 22 = 69%
Tốt: 25 =83% Tốt: 21 = 66%
Tốt: 28 = 88%
GV-NV
Khá: 9 = 28 %
Khá: 5 = 17% Khá: 8 = 25 %
Khá:4 = 12%
TB: 1= 3 %
TB: 0
TB: 3 = 9%
TB:0
Tập thể cán bộ viên chức từ nhân viên phục vụ đến cán bộ Lãnh đạo đều có ý
thức trách nhiệm cao trong quá trình giữ vệ sinh chung đặc biệt là vệ sinh an toàn
thực phẩm.
Hội thi cấp trường đã được tổ chức và được các bậc cha mẹ học sinh đồng tình
ủng hộ, có 6 nhân viên tham gia chế biến món ăn và đã đạt 01 giải nhất, 02 giải nhì,
03 giải ba...
Kiểm tra bếp: Nhà bếp đã được trung tâm y tế dự phòng kiểm tra và cơng nhận
đạt bếp vệ sinh an tồn thực phẩm. Dụng cụ: chén, thìa, ly được kiểm định đạt
yêu cầu theo đúng quy định.
Đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm hàng năm khơng xảy ra ngộ độc.
Giáo viên áp dụng cơng thức an tồn thực phẩm vào trong công tác giảng dạy
đạt hiệu quả cao, hầu hết trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sạch sẽ
thông qua dạy học trên lớp, mọi lúc mọi nơi…
2.2 - Đối với trẻ
Hiểu được vệ sinh an toàn thực phẩm rất quan trọng đối với đời sống con người,
biết giữ vệ sinh cá nhân ( rửa tay trước khi ăn, khi tay bẩn và sau khi đi vệ sinh), vệ
sinh môi trường. Biết được một số lao động để giữ vệ sinh nơi công cộng, vệ sinh
6
môi trường như: không vứt rác, khạc nhổ nơi công cộng, biết bỏ rác đúng nơi quy
định, vệ sinh lớp học hàng ngày… và biết được công tác giữ vệ sinh rất quan trọng
đối với sức khoẻ con người.
Kiến thức VSATTP
Kỹ năng thực hành VS
Trẻ
Đầu năm(T8) cuối năm (T4) Đầu năm(T8) cuối năm (T4)
Tốt: 40 = 46 % Tốt: 50 = 57 % Tốt: 42 = 48 % Tốt: 48 = 55 %
MG bé
Khá:27 = 31 % Khá:31 = 36 % Khá:25 = 29 % Khá:33 = 38 %
TB: 20 = 23 % TB: 6 = 7 %
TB: 20 = 23 % TB: 6 = 7 %
Tốt: 40 = 60 % Tốt: 47 = 70 % Tốt: 40 = 60 % Tốt: 49 = 73 %
MG nhỡ
Khá:22= 33 % Khá:18 = 27 % Khá:22= 33 % Khá:16 = 24 %
TB: 5 = 7 %
TB:2 = 3 % TB: 5 = 7 %
TB:2 = 3 %
Tốt: 47 = 59 % Tốt: 74 = 93 % Tốt: 47 = 59 % Tốt: 76 = 95 %
MG lớn
Khá:23 = 29 % Khá: 6 = 7 %
Khá:23 = 29 % Khá: 4 = 5 %
TB: 10 = 12 % TB:0 = 0%
TB: 10 = 12 % TB:0 = 0%
2.3 - Đối với các bậc cha mẹ học sinh
Tất cả các bậc cha mẹ học sinh đồng tình ủng hộ về cách giữ vệ sinh và phòng
chống các bệnh nhiễm khuẩn xãy ra trong nhà trường. Đã có sự phối hợp chặt chẽ
trong cơng tác giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân và cùng nhau làm
tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.
Lợi ích kinh tế
+ Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục quản lý của đơn vị.
+ Nâng cao kiến thức cơ bản về VSATTP, các biện pháp đảm bảo VSATTP
trong trường mầm non.
+ Nâng cao hiệu quả việc đảm bảo VSATTP tại trường mầm non.
+ Chủ động trong việc phòng ngừa, hạn chế tối đa xảy ra ngộ độc thực phẩm.
+ Nâng cao điều kiện về cơ sở vật chất, xây dựng mơi trường thân thiện.
Lợi ích xã hội
+ Nâng cao điều kiện an toàn lao động, môi trường làm việc, cải thiện điều kiện
sống, bảo vệ môi trường, sức khỏe con người…
+ Nâng cao chất lượng con người, góp phần xây dựng xã hội ngày càng phát
triển.
III.
ĐÁNH GIÁ CHUNG
7
1. Ưu điểm: Nhà trường đã có kế hoạch cơng tác sáng kiến kinh nghiệm. Phong
trào viết và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm được CB-GV-NV hưởng ứng và đi vào
thực tiễn.
2. Hạn chế: một số nhân viên, giáo viên trong nhà trường có kinh nghiệm trong
cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ song do thời gian làm việc nhiều, đặc thù cơng việc là
chăm sóc giáo dục, chưa có thời gian để nghiên cứu và viết nên nội dung viết còn sơ
sài ở phần lý luận chưa sâu, mới dừng ở thực tiễn.
Kiến nghị, đề xuất của đơn vị: Muốn có những sáng kiến kinh nghiệm hay đổi
mới giáo dục mầm non hiệu quả đòi hỏi cá nhân mỗi cán bộ quản lý, nhân viên, giáo
viên phải trăn trở. Cùng với đó là sự cổ vũ, đồng hành của đồng nghiệp. Giá trị vật
chất của giải thưởng chỉ là một phần thúc đẩy hoạt động SKKN nhưng cái quan trọng
hơn là vinh dự và sự ghi nhận của phụ huynh, đồng nghiệp khi sáng kiến góp phần
nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Phải xác định rõ động lực mới có những
SKKN hiệu quả thực tiễn cao...
A. KẾT LUẬN:
Trong hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, viết sáng kiến kinh nghiệm và
ứng dụng vào thực tiễn là hoạt động quan trọng nhằm không ngừng nâng cao chất
lượng giáo dục- đào tạo. Công tác này được nhà trường đưa vào một trong những tiêu
chí đánh giá năng lực chuyên môn của cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường.
Có thể nói, nhờ phong trào viết sáng kiến, ban giám hiệu, giáo viên, nhân viên
của trường đã có thêm điều kiện để học tập, trao đổi những cách làm hay, những
biện pháp hiệu quả trong công tác quản lý, giảng dạy. Trường mầm non Hoa Đào
xem đây như là một “kênh” thông tin để nâng cao tay nghề của mình.
HIỆU TRƯỞNG
Đỗ Hải Yến
8
Về mặt hình thức, hầu hết các đề tài đã chú trọng đến hình thức, đảm bảo tính thẩm mỹ, bố
cục rõ ràng, hợp lý; ngôn ngữ diễn đạt mạch lạc, dễ hiểu, ít mắc lỗi ngữ pháp, lỗi chính tả,
trình bày khoa học.
Về phương pháp, cán bộ, giáo viên đã có sự tiếp cận nhanh, nắm vững phương pháp
viết SKKN và được thể hiện rõ trong quá trình tư duy như chọn đề tài, thu thập xử lý thông tin,
bám sát vào các luận cứ khoa học, nêu và phân tích được các biện pháp, giải pháp, tổ chức
thực hiện việc áp dụng các giải pháp đạt kết quả ở đơn vị và nâng lên thành các bài học kinh
nghiệm. Phần lớn các bản SKKN được trình bày khá hoàn chỉnh về nội dung. Cách lập luận của
người viết nhìn chung chặt chẽ, khá mạch lạc, sử dụng ngơn ngữ phù hợp với phong cách ngôn
ngữ khoa học.
Về nội dung, hầu hết các SKKN đều tập trung vào những vấn đề trọng tâm, trọng điểm,
có ý nghĩa trong năm học; xuất phát từ nhiệm vụ và mục tiêu của các cấp học, bậc học, tình
hình thực tế của từng đơn vị, trong công tác quản lý chỉ đạo dạy và học ở cơ sở. Nhiều đề tài
tập trung vào giải quyết những vấn đề mới, có ý nghĩa thực tiễn, đang được triển khai tích cực
trong các cơ sở giáo dục hiện nay. Một số đề tài tập trung vào những lĩnh vực hoạt động mới
như : Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động bán trú, dinh dưỡng ở trường mầm
non; thực hiện phổ cập GD mầm non cho trẻ 5 tuổi; vận dụng mơ hình trường học mới VNEN;
xây dựng lớp học thân thiện- HS tích cực; Đưa Hị khoan Lệ thủy đến với các cháu mầm non;
Một số biện pháp giáo dục Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Hình thành
kỹ năng sống cho học sinh; các biện pháp tổ chức đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục; chỉ đạo
nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh trong nhà trường; Một số biện pháp chỉ đạo góp
phần nâng cao chất lượng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu; Ứng dụng công nghệ thông
tin;...Hệ thống các giải pháp cơ bản là hợp lý, có cải tiến tồn diện, thể hiện được cách làm
phù hợp với tình hình thực tiễn đơn vị góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác và có tác dụng
thiết thực đối với phong trào thi đua của đơn vị. Hiệu quả của đề tài nhất quán với hiệu quả
của hoạt động thực tế của nhà trường. Nhiều SKKN trình bày chặt chẽ từ lý do chọn đề tài phù
hợp với thực trạng nghiên cứu, biện pháp nêu ra phù hợp và có tính khả thi cao, vận dụng tốt,
có hiệu quả vào việc đẩy mạnh các hoạt động ở đơn vị và có thể nhân rộng điễn hình để áp
dụng trên địa bàn huyện Lệ Thủy và rộng hơn.
Hiện nay, phong trào viết SKKN của các trường học trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ đang có
sức lan tỏa sâu rộng trong các trường học, đã góp phần thiết thực nâng cao chất lượng đào tạo
Xin mượn lời của đồng chí Chủ tịch hội đồng khoa học ngành để kết thúc cho bài viết
này ”Muốn có những sáng kiến kinh nghiệm hay đổi mới giáo dục hiệu quả đòi hỏi cá nhân mỗi
cán bộ quản lý, giáo viên phải trăn trở. Cùng với đó là sự cổ vũ, đồng hành của đồng nghiệp.
Giá trị vật chất của giải thưởng chỉ là một phần thúc đẩy hoạt động SKKN nhưng cái quan
trọng hơn là vinh dự và sự ghi nhận của học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp khi sáng kiến góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục. Phải xác định rõ động lực mới có những SKKN hiệu quả
thực tiễn cao...”.
9