Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

TRẮC NGHIỆM LUẬT THI ĐUA KHEN THƯỞNG VÀ LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.33 KB, 11 trang )

TRẮC NGHIỆM LUẬT THI ĐUA KHEN THƯỞNG
VÀ LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI


Câu hỏi Luật TĐKT
Câu 1: Các hình thức khen thưởng bao gồm những hình thức nào.
a.

Huân chương; Huy chương; Giải thưởng Hồ Chí Minh; Giải thưởng nhà nước;

b.

Kỷ niệm chương, Huy hiệu; Bằng khen; Giấy khen.
Huy chương; Danh hiệu vinh dự nhà nước; Giải thưởng Hồ Chí Minh; Giải

c.

thưởng nhà nước; Kỷ niệm chương, Huy hiệu; Bằng khen; Giấy khen.
Huân chương; Huy chương; Danh hiệu vinh dự nhà nước; Giải thưởng Hồ Chí
Minh; Giải thưởng nhà nước; Kỷ niệm chương, Huy hiệu; Bằng khen; Giấy

d.

khen.
Huân chương; Huy chương; Danh hiệu vinh dự nhà nước; Giải thưởng Hồ Chí
Minh; Giải thưởng nhà nước, Huy hiệu; Bằng khen; Giấy khen.

Câu 2. Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc” dược xét tặng cho cá nhân có
thành tích tiêu biểu xuất sắc nhất được lựa chọn trong số những cá nhân có mấy
lần liên tục đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể trung
ương.


a.

1

b. 2

c. 3

d. 4

Câu 3. Danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương được xét
tặng cho cá nhân có thành tích tiêu biểu xuất sắc trong số những cá nhân có mấy lần
liên tục đạt danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở”.
a.

2

b. 3

c. 4

d. 5


Câu 4. “Huân chương Lao động” hạng nhất để tặng cho tập thể đã được tặng
thưởng “Huân chương Lao động” hạng nhì và mấy năm tiếp theo liên tục hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ; nội bộ đoàn kết; gương mẫu chấp hành tốt chủ trương,
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
a.


3

b. 4

c. 5

d. 6

Câu 5. Danh hiệu “Anh hùng Lao động” mấy năm xét một lần, trừ trường hợp có
thành tích đặc biệt xuất sắc đột xuất.
a.

1

b. 3

c. 5

d. 7

Câu 6. Bằng khen để tặng cho cá nhân , tập thể lập được thành tích thường
xuyên hoạc đột xuất. Bằng khen gồm những loại nào?
a.

Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ; Bằng khen cấp bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể

b.

trung ương.
Bằng khen của Chủ tịch nước; Bẳng khen của Thủ tướng Chính phủ; Bằng khen


c.

cấp bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương.
Bằng khen của Chủ tịch nước; Bằng khen cấp bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể trung

d.

ương.
Bẳng khen của Thủ tướng Chính phủ; Bằng khen cấp bộ, ngành, đoàn thể trung
ương.

Câu 7. Giấy khen để tặng cho cá nhân, tập thể lập được thành tích thường xuyên
hoặc đột xuất. Giấy khen gồm những loại nào?


a.

Giấy khen của thủ trưởng cơ quan , đơn vị thuộc bộ, ngành, cơ quan ngang bộ,
cơ quan thuộc Chính phủ; Giấy khen của Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch
Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp, hợp tác xã; Giấy
khen của thủ trưởng cơ quan chuyên môn, và Giấy khen của Chủ tịch UBND

b.

cấp huyện; Giấy khen của Chủ tịch UBND cấp xã.
Giấy khen của thủ trưởng cơ quan , đơn vị thuộc bộ, ngành, cơ quan ngang bộ,
cơ quan thuộc Chính phủ; Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp, hợp tác xã;
Giấy khen của thủ trưởng cơ quan chuyên môn, và tương đương thuộc UBND
cấp tỉnh; Giấy khen của Chủ tịch UBND cấp huyện; Giấy khen của Chủ tịch


c.

UBND cấp xã.
Giấy khen của thủ trưởng cơ quan , đơn vị thuộc bộ, ngành, cơ quan ngang bộ,
cơ quan thuộc Chính phủ; Giấy khen của Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch
Hội đồng thành viên, Giấy khen của thủ trưởng cơ quan chuyên môn, và tương
đương thuộc UBND cấp tỉnh; Giấy khen của Chủ tịch UBND cấp huyện; Giấy

d.

khen của Chủ tịch UBND cấp xã.
Giấy khen của thủ trưởng cơ quan , đơn vị thuộc bộ, ngành, cơ quan ngang bộ,
cơ quan thuộc Chính phủ; Giấy khen của Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch
Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp, hợp tác xã; Giấy
khen của thủ trưởng cơ quan chuyên môn, và tương đương thuộc UBND cấp
tỉnh; Giấy khen của Chủ tịch UBND cấp huyện; Giấy khen của Chủ tịch UBND
cấp xã.
Câu 8. Danh hiệu thi đua đối với cá nhân gồm những danh hiệu nào?


a.

Chiến sĩ thi đua toàn quốc; Chiến sĩ thi đua cấp bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể

b.

trung ương; Chiến sĩ thi đua cơ sở; Chiến sĩ tiên tiến.
Chiến sĩ thi đua toàn quốc; Cờ thi đua Chính phủ; Chiến sĩ thi đua cấp bộ,
ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương; Chiến sĩ thi đua cơ sở; Lao động tiên tiến;


c.

Chiến sĩ tiên tiến.
Chiến sĩ thi đua toàn quốc; Chiến sĩ thi đua cấp bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể
trung ương; Chiến sĩ thi đua cơ sở; Lao động tiên tiến; Tập thể lao động xuất

d.

sắc; Chiến sĩ tiên tiến.
Chiến sĩ thi đua toàn quốc; Chiến sĩ thi đua cấp bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể
trung ương; Chiến sĩ thi đua cơ sở; Lao động tiên tiến; Chiến sĩ tiên tiến.

Đáp án: TĐKT
Câu 1: c (điều 8)
Câu 2: b (điều 21)
Câu 3: b (điều 22)
Câu 4: c (điều 42 khoản 3)
Câu 5: c (điều 61 khoản 3)
Câu 6: a (điều 70)
Câu 7: d (điều 74)
Câu 8 d (điều 20 khoản 1)


Câu hỏi Luật BHXH
Câu 1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm các chế độ nào sau đây?
a. Ốm đau; Thai sản; Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Hưu trí; Tử tuất.
b. Ốm đau; Thai sản; Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Tai nạn giao thông;
c.


Hưu trí; Tử tuất.
Ốm đau; Thai sản; Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Hưu trí; Tử tuất.

d.

Bảo hiểm nhân thọ.
Ốm đau; Thai sản; Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Hưu trí; Trợ cấp thất
nghiệp; Tử tuất.

Câu 2. Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới
4 tháng tuổi thì được trợ cấp một lần bằng mấy tháng lương tối thiểu
chung cho mỗi con.
a. 2

b. 4

c. 6

d. 8

Câu 3. Người lao động đã đóng bảo hiểm xã hội trên ba mươi năm đối với
nam, trên hai mươi lăm năm đối với nữ, khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn
được hưởng thêm loại trợ cấp nào?
a. Trợ cấp thất nghiệp


b.
c.
d.


Trợ cấp hưu
Trợ cấp một lần
Cả ba trợ cấp trên

Câu 4. Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của người lao động
đang làm việc hoặc người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm
xã hội được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm tính
bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm
xã hội; mức thấp nhất bằng mấy tháng mức bình quân tiền lương, tiền
công tháng.
a. 1

b. 2

c. 3

d.4

Câu 5. Người lao động hưởng lương hưu khi có đủ các điều kiện: Nam đủ
sáu mươi tuổi, nữ đủ năm mươi lăm tuổi và đủ bao nhiêu năm đóng bảo
hiểm xã hội trở lên?
a. 15
b. 20
c. 25
d. 30
Câu 6. Trường hợp chỉ có cha hoặc mẹ tham gia bảo hiểm xã hội hoặc cả
cha và mẹ đều tham gia bảo hiểm xã hội (đủ điều kiện hưởng) mà mẹ chết
sau khi sinh con thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được nghỉ hưởng
trợ cấp thai sản đến khi con đủ mấy tháng tuổi.
a. 2

b. 4
c. 6

d. 8


Câu 7. Trường hợp chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết khi
sinh con thì cha được trợ cấp một lần bằng mấy tháng lương tối thiểu
chung cho mỗi con.
a.

1

b. 2

c. 3

d. 4

Câu 8. Mức trợ cấp một lần được tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội
kể từ năm thứ ba mươi mốt trở đi đối với nam và năm thứ hai mươi sáu
trở đi đối với nữ. Cứ mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội thì được tính bằng bao
nhiêu tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã
hội.
a.

0,25

b. 0,50


c. 0,75

d. 1

Câu 9. Mức trợ cấp một lần đối với thân nhân của người đang hưởng
lương hưu chết được tính theo thời gian đã hưởng lương hưu, nếu chết
trong hai tháng đầu hưởng lương hưu thì tính bằng bốn mươi tám tháng
lương hưu đang hưởng; nếu chết vào những tháng sau đó, cứ hưởng thêm
một tháng lương hưu thì mức trợ cấp giảm đi bẳng bao nhiêu tháng lương
hưu, mức thấp nhất bằng ba tháng lương hưu đang hưởng.
a.

0,5

b. 1

c. 1,5

d. 2

Câu 10. Bảo hiểm thất nghiệp bao gồm các chế độ nào?


a.
b.
c.

Trợ cấp thất nghiệp; Hỗ trợ học nghề; Trợ cấp tìm việc làm.
Trợ cấp thất nghiệp; Trợ cấp mất việc; Hỗ trợ học nghề; Hỗ trợ tìm việc làm.
Trợ cấp thất nghiệp; Trợ cấp khó khăn; Hỗ trợ học nghề; Hỗ trợ tìm việc


d.

làm.
Trợ cấp thất nghiệp; Hỗ trợ học nghề; Hỗ trợ tìm việc làm.

Câu 11. Bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gồm các chế độ nào dưới đây?
a.
b.
c.
d.

Hưu trí; Tử tuất; Ốm đau.
Hưu trí; Thai sản; Tử tuất
Hưu trí; Tử tuất.
Hưu trí; Tử tuất; Tai nạn lao động.

Đáp án Luật BHXH
Câu 1: a (điều 4 khoản 1)
Câu 2: a (điều 34)
Câu 3: c (điều 54)
Câu 4: c (điều 67)
Câu 5: b (điều 70 khoản 1)
Câu 6: b (điều 31 khoản 3) theo đề cương; (thực tế theo Luật BHXH mới là 6
tháng; đáp án đúng là c)
Câu 7: b (điều 34)
Câu 8: b (điều 54 khoản 2)
Câu 9: a (điều 67 khoản 2)
Câu 10: d (điều 4 khoản 3)
Câu 11: c (điều 4 khoản 2)



Câu 1. Khái niệm chung về văn bản, văn bản quản lý nhà nước. Nêu các thành tố
cấu thành văn bản. (1,5 đ)
Khái niệm VB, VBQLNN (0,75 đ)
Là hình thức ghi lại và truyền đạt thông tin bằng một ngôn ngữ (hay ký hiệu) nhất định.
Văn bản quản lý nhà nước là những quy định và thông tin quản lý thành văn (được văn
bản hóa) do các cơ quan quản lý Nhà nước ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình
thức nhất định và được Nhà nước đảm bảo thi hành bằng những biện pháp khác nhau nhằm
điều chỉnh các mội quan hệ quản lý nội bộ nhà nước hoặc giữa các cơ quan nhà nước với các
tổ chức và công dân.
Nêu các thành phần của văn bản (0,75 đ) Gồm
+ Quốc hiệu: 2 dòng;
+ Tên cơ quan tổ chức ban hành. Ghi cơ quan trực tiếp quản lý (nếu có) ở dòng trên cơ
quan ban hành;
+ Số và ký hiệu văn bản;
+ Địa danh, ngày tháng năm ban hành văn bản;
+ Tên loại văn bản, trích yếu; Quyết định, Tờ trình. Về việc…
+ Nội dung văn bản;
+ Chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền;
+ Dấu của cơ quan, tổ chức;
+ Nơi nhận;
Ngoài ra còn có các thành phần thể thức khác tùy theo:
+ Dấu chỉ mức độ khẩn, mật;
+ Địa chỉ cơ quan, Địa chỉ Email. Điện thoại, Fax,
+ Các chỉ dẫn về phạm vi lưu hành sử dụng như xem xong trả lại, trả lại sau khi họp,
lưu hành nội bộ. Chỉ dẫn về dự thảo hay dự thảo lần mấy…
+ Ký hiệu người đánh máy, số lượng bản phát hành (cần quản lý số lượng)



Các thành phần được quy định bố trí trên trang giấy khố A4.



×