Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

tác động của BDKH tới tài nguyên nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 31 trang )

Tác động của biến đổi khí hậu đến
tài nguyên nước
GVHD: Thái Thị Thúy An
Nhóm thực hiện: Nhóm 8


Thành Viên Nhóm 8:

1. Trần Văn Sáng
1353100707
2. Nguyễn Thị Hường 1353101642
3. Nguyễn Thị Kim Huế 1353101629
4. Nguyễn Thị Bến 1353101675
5. Hà Thị Hải Yến
1353101636
6. Mai Thị Hồng Vân 1353011188
7. Phạm Thị Vân
1353101724
8. Lầu Thị Hoa
1353100764
9. Lý Bình Nhi
1353100830
10.Quan Thị Phượng 1353100774
11.Nịnh Thị Nhân
1253100966


Nội dung
1. Đặt vấn đề
2. Tổng quan về tài nguyên nước
3. Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên


nước trên thế giới
4. Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên
nước tại Việt Nam
5. Kết luận


I. Đặt vấn đề
- Hiện nay, chúng ta đang phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề môi trường bức xúc
trên phạm vi toàn cầu, bao gồm: sự biến đổi khí hậu (BĐKH), suy thoái đa dạng sinh
học (ĐDSH), suy thoái tài nguyên nước, suy thoái tầng ôzôn, suy thoái đất và hoang
mạc hóa, ô nhiễm các chất hữu cơ độc hại khó phân hủy…
- Nước là một nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng cho tất cả các sinh vật
trên thế giới. Nếu không có nước thì chắc chắn không tồn tại sự sống trên
trái đất, thiếu nước thì các nền văn minh dù hiện đại đến đâu cũng không
thể tồn tại được. Chính vì thế nhóm chúng tôi muốn giới thiệu cho mọi
người các tác động của BĐKH đến tài nguyên nước


II. Tổng quan về tài nguyên nước
1. Vòng tuần hoàn nước
- Vòng tuần hoàn của nước là sự tồn tại và vận động của nước qua các trạng
thái khác nhau trên mặt đất, trong lòng đất và bầu khí quyển của Trái Đất.


Phân bố nước trên trái đất

Trữ lượng nước trên thế giới (theo
F. Sargent, 1974)



III. Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước trên thế giới

Tác động của biến đổi khí hậu lên tài
nguyên nước biểu hiện chủ yếu dưới
hai dạng: nước biển dâng và hiện tượng
cực đoan của khí hậu như: thiên tai,
bão, lũ hạn, kiệt.


1. Nước biển dâng
Nước biển dâng cao là do nhiệt độ trên trái đất
ngày càng tăng. Nhiệt độ tăng khiến băng tan
nhanh hơn ở 2 cực, làm mực nước biển và đại
dương trên toàn thế giới tăng theo.
Khi băng tuyết tan ở các cực và các đỉnh
núi cao (Himalia)… tan sẽ làm tăng dòng
chảy ở các sống và làm tăng lũ lụt
Theo các số liệu thống kê cho thấy Từ năm
1961, mực nước biển trung bình trên
toàn cầu dâng cao với tốc độ trung
bình là 1,8 mm/năm nhưng từ năm
1993 trở lại đây tốc độ dâng luôn trên
3,1mm/năm
Với tốc độ dâng như vậy đã
nhấn chìm một số hòn đảo mà
điển hình là Kennedy của
Solomon gần như đã bị nhấn
chìm hoàn toàn



Dự báo của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC)nếu nhiệt độ
trung bình thế giới tăng thêm 2 độ thì một điều chắc chắn là nước biển sẽ
dâng cao, thế giới sẽ có nhiều hồ, đại dương hơn. Tuy nhiên gần 500
triệu người có thể sẽ phải sống dưới đáy biển. Nhiều hòn đảo trên Thái
Bình Dương sẽ thực sự biến mất


2.Hiện tượng cực đoan của khí hậu
 Bão Lụt
Biến đổi khí hậu đã và đang tác động
đến tài nguyên nước, thể hiện rõ rệt
nhất ở thiên tai xảy ra liên tục trên khắp
thế giới trong nhiều năm qua.

- Lũ lớn sông Trường Giang Trung Quốc
năm 2010 mà hồ chứa khổng lồ Tam
Điệp không cắt được lũ như mong đợi

- Lũ lụt ngập 2/3 lãnh thổ Bangladesh
năm 2004


- Năm 2011 sông Chao Phraya ở Thái
Lan xảy ra lũ gây ra thảm họa lũ lụt
quốc gia trong nhiều tháng liền.
Tháng 11/2013, siêu bão Haiyan đã tràn
qua vùng miền trung Philippines cướp đi
mạng sống của hơn 6.000 người và gây
thiệt hại ước tính 12,9 tỷ USD



Hậu quả sau những trận bảo lũ không chỉ tàn phá cảnh quan mà nó còn
làm ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng. Rác thải, nước thải, bãi thu gom
tập kết xử lý chất thải rắn, kho chứa hóa chất, các chất phóng xạ từ nhà
máy.. bị cuốn chung vào nguồn nước làm suy thoái nguồn nước, ảnh
hưởng đến sức khỏe con người.


3. Hạn hán
 Hạn hán là hiện tượng lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng kéo

dài, làm giảm hàm lượng ẩm trong không khí và hàm lượng
nước trong đất, làm suy kiệt dòng chảy sông suối, hạ thấp mực
nước ao hồ, gây ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng của cây
trồng, làm môi trường suy thoái gây đói nghèo dịch bệnh...
Hạn hán làm cạn kiệt nguồn nước sinh hoạt và tưới tiêu, gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến nền nông nghiệp của nhiều nước. Hậu
quả là giảm năng suất mùa màng, thậm chí mất trắng mà
còn là nguy cơ dẫn tới hoang mạc hóa, làm tăng nguy cơ
cháy rừng gây thiệt hại to lớn về nhiều mặt.
Theo đánh giá của nhiều cơ quan nghiên cứu về tài nguyên
nước, hiện tại có khoảng 1/3 số quốc gia trên thế giới bị thiếu
nước


Hạn hán trong vùng châu Á – Thái Bình
Dương đã ảnh hưởng đến cuộc sống của
hơn 1,3 tỷ người và thiệt hại 53 tỷ US$
(theo ESCAP).


Hàng triệu người dân sống ở phía tây Ấn Độ đang phải hứng
chịu hạn hán tồi tệ nhất trong vòng gần bốn thập kỉ qua.

Malawi, nước đang phát triển ở phía nam châu Phi
chủ yếu dựa vào nông nghiệp, đang gánh chịu mối
nguy trước những đợt hạn hán diễn ra tần suất dày
đặc hơn và khắc nghiệt hơn, dẫn đến tình trạng

thiếu nước trầm trọng cũng như kéo theo các
vấn đề khác.


4. Sự xâm nhập mặn
Nước biển dâng kèm theo hiện tượng xâm nhập mặn vào sâu
trong nội địa và sự nhiễm mặn của nước ngầm, tác động xấu tới
sản xuất nông nghiệp và tài nguyên nước ngọt.
Chỉ riêng tại Syria đã có tới từ 30 đến 35% diện tích đất canh tác bị mất thông
qua xâm nhập mặn. Ở Ai Cập có từ 30 đến 40%, ở Pakistan ít hơn 40%, ở Iraq
50% và ở Hoa Kỳ 20-25%.


IV. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN TÀI
NGUYÊN NƯỚC TẠI VIỆT NAM
Việt nam được xếp vào nhóm các quốc gia thiếu nước
với tổng bình quân đầu người cả nước mặt và nước
ngầm trên phạm vi lãnh thổ là 4.400 m3/người/năm( so
với bình quân thế giới là 7.400 m3/người/năm)
Dưới tác động của BĐKH , tài nguyên nước ở Việt Nam
sẽ bị tác động ở nhiều khía cạnh khác nhau.



1. Thiên tai
- Sự thay đổi của lượng mưa và các
hoạt động của con người làm thay
đổi dòng chảy của sông ngòi, nhiều
khu vực bị lũ lụt nghiêm trọng vào
mùa mưa, và hạn hán khốc liệt vào
mùa khô.


Việt Nam đã chứng kiến những hiện tượng thiên nhiên bất thường trong những
năm gần đây: tháng 11/2008 Hà Nội có đợt mưa lịch sử, lượng mưa ba ngày quan
trắc được ở Trạm Láng là 563mm, Hà Đông 813mm, thành phố ngập lụt mấy ngày;
Sapa chưa bao giờ có tuyết vào tháng 3, nhưng ngày 21/3/2011 bất ngờ tuyết rơi
dày đặc.


- Hạn hán kéo dài : suy giảm và làm cạn kiệt
nguồn nước dùng cho sinh hoạt, sản xuất,
các công trình thủy điện, an ninh lương
thực.
15/4/2016, 377.362 hộ dân khu vực Nam trung bộ Tây
nguyên, Nam bộ bị ảnh hưởng bởi tình trạng hạn hán
kéo dài làm thiệt hại 240.200 ha lúa, 9.649 ha hoa
màu, 85.650 ha cây ăn quả, Ước tính thiệt hại lên đến
5.600 tỷ đồng


- Nhiệt độ tăng làm cho quá trình bốc hơi ở các thủy
vực(ao, hồ, sông, suối,…) tăng dẫn đến cạn kiệt

nguồn nước, suy giảm cả về số lượng và chất lượng
càng trở nên trầm trọng.


2. Nước biển dâng

- Trong 50 năm qua, Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng
0,7 độ, mực nước biển tăng khoảng 20 cm.
- Khi mực nước biển dâng 1m thì khoảng 40.000 km2 đồng
bằng ven biển việt nam sẽ bị ngập. Trong đó 90% diện tích
thuộc các tỉnh ĐBSCL. (Bộ TNMT)


Việt Nam được Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB) dự áo là một trong năm quốc gia
trên thế giới sẽ bị tác động nghiêm trọng nhất của nước biển dâng. Các kịch bản dự báo
quốc gia công bố năm 2009 cho thấy vào giữa thế kỷ 21, mực nước biển có thể dâng thêm
30cm, vào cuối thế kỷ 21 có thể dâng thêm 75cm so với thời kỳ 1980 – 1999, đe dọa trực
tiếp đến 2 đồng bằng châu thổ lớn ở VN , nhất là đồng bằng sông Cửu Long


Diện tích băng ngày càng
giảm làm cho mực nước
biển dâng:
• Gia tăng cường độ và tần suất các
cơn bão, giông tố.
• Các nguồn tài nguyên nước ngọt có
nguy cơ bị cạn kiệt
• Gia tăng xâm nhập mặn và triều
cường, ảnh hưởng tới sản xuất nông
nghiệp, nguồn nước ngầm và nước

bề mặt bị nhiễm mặn.



3. Tác động đến nguồn nước
- 5 năm gần đây ở 40 trạm quan trắc, nguồn nước mưa trung bình lãnh
thổ nước ta khoảng 585 tỷ m3 so với trung bình nhiều năm là 592 tỷ
m3.
- Thường tập trung vào một vài tháng, mùa mưa kết thúc sớm hơn
bình thường; mùa khô thường kéo dài với nhiều tháng không mưa hoặc
mưa nhỏ không đáng kể.
-Tài nguyên nước mặt ở hạ du các công trình hồ chứa thủy điện, thủy
lợi trên những LVS chính nước ta: sông Hồng, Đồng Nai - Sài Gòn,
Ba, Vu Gia - Thu Bồn... phổ biến thấp hơn trung bình hàng năm, có nơi
thấp hơn khá nhiều.
-Tại hạ lưu sông Đà, Thao, Lô và Hồng - Thái Bình, nguồn nước trong
5 năm 2003 - 2007 thấp hơn TBNN từ 9 - 20%;
-Tại Hà Nội, thấp hơn tới 22%, có năm thấp hơn tới 30%; trong mùa
kiệt, nguồn nước còn thấp hơn trung bình cùng kỳ đến 50 – 60%


×