Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài thuyết trình nhóm mô phôi động vật thủy sản quá trình phát triển phôi và các giai đoạn ấu trùng của cua biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (852.79 KB, 15 trang )

Mô phôi động
vật thủy sản


CHỦ ĐỀ:QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
PHÔI VÀ CÁC GIAI ĐOẠN ẤU TRÙNG
CỦA CUA BIỂN


I. Đặt vấn đề:
- Trong những năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy
sản lợ mặn ngày càng phát triển mạnh mẽ.
- Đáng chú ý ở đây là các loài giáp xác vốn là
những đối tượng kinh tế quan trọng trong sản
xuất giống.
- Và cua biển là loài có tiềm năng kinh tế quan
trọng đối với hoạt động đánh bắt và nuôi trồng
thủy sản.
- Cua biển có đặc điểm là tăng trọng nhanh, kích
thước lớn, giá trị kinh tế cao, dễ bảo quản nên
được xem là đối tượng có thể thay thế tôm ở
vùng ven biển.


- Tuy nhiên, nguồn cua giống hiện nay cung cấp
cho người nuôi hiện nay chủ yếu từ khai thác
giống tự nhiên.
- Sản xuất giống chưa đáp ứng cho nhu cầu
nuôi cua thịt đang ngày càng tăng.
- Mặt khác sản lượng cua tự nhiên đang giảm
dần do khai thác quá mức và môi trường sinh


thái thích hợp cho cua ngày càng thu hẹp.
- vì vậy nghiên cứu sản xuất giống cua biển
nhân tạo đang được chú trọng, quan tâm và
phát triển.


Một số hình ảnh về cua biển:

Hình dạng cua biển
giống Scylla

Cua xanh( scylla serrate)


II. Nội dung:
1. Quá trình phát triển phôi của cua
biển:

a. GĐ 1: Màu vàng trắng/vàng
tươi.
b. GĐ 2: Chuyển từ màu vàng
trắng sang màu vàng.
c. GĐ 3: Từ màu vàng sang màu
xám.

d. GĐ 4: Từ màu xám sang màu
đen.


a. Giai đoạn 1: Giai đoạn phân cắt và hình thành

phôi nang, trứng có màu vàng tươi.
- Trứng cua thuộc dạng trứng trung hoàng nên
phân cắt trứng theo phương thức phân cắt bề
mặt và phôi nang thuộc dạng chu phôi nang.
- Sau khi đẻ trứng khoảng 1-2h, trứng bắt đầu
phân cắt.
- Kích thước khoảng 270 micromet.
- Khi trứng đang còn màu vàng trắng, quan sát
qua kính hiển vi có thể thấy một vòng tế bào bao
quanh khối noãn hoàng ở phía trong, đó là chu
phôi nang.


b. Giai đoạn 2: Giai đoạn phôi vị hóa, trứng có màu
vàng xám.
- Sau khi xuất hiện một vết lõm vào trong – đó là
phôi vị.
- Lúc này trứng chuyển sang màu vàng đậm.
- Thời gian phân cắt, phôi nang và phôi vị mất
khoảng 5 – 7 ngày.
- Kích thước trứng lúc này khoảng 320 micromet.
- Phôi vị hình thành theo phương thức lõm vào,
đáy cực thực vật dãn phẳng, từ từ lõm vài đến
khi tiếp giáp với cực động vật.


c. Giai đoạn 3: Hình thành các cơ quan, trứng
màu xám nâu.
- Sau 7 – 10 ngày trứng chuyển sang màu xám
ta có thể quan sát thấy mầm chân ngực và

điểm mắt xuất hiện.
- Sau đó xuất hiện và hình thành đôi mắt kép
màu đen.
d. Gai đoạn 4: Giai đoạn trứng bắt đầu nở
- Xuất hiện nhịp tim và tăng số lần nhịp đập
- Hình thành vỏ đầu ngực, các đốt bụng, chân
hàm, cơ bắt đầu co bóp.
- Phôi bắt đầu nở.


Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên thời gian
phát triển phôi cua biển
Nhiệt
độ(c)

Thời gian
( ngày)

16
18
20
22
24
25
30

60-65
40-45
30-35
25-30

18-20
15-18
10-15

Độ
mặn(
ppt)

Thời
gian
( ngày)

Chất
lượng
ấu
trùng

<25

40-60

Kém

26-32

12-20

Tốt

30-35


24-35

Trung
bình


2. Các giai đoạn ấu trùng của cua biển:
GĐ1  Ấu trùng Zoea

GĐ2  Ấu trùng Megalops

GĐ3  Cua bột


a. Giai đoạn 1: Ấu trùng Zoca
- Ấu trùng zoea nở ra là bơi được ngay và hướng quanh
mạnh.
- Ấu trùng gồm hai phần : phần đầu ngực và phần
bụng.
• Phần đầu ngực gần như tròn có một gai lưng, một gai
trán và hai gai bên, một đôi mắt kép màu đen, 2 đôi
anten I và II, đôi hàm dưới lớn, 2 đôi hàm nhỏ và 2
đôi chân hàm.
• Phần bụng dài nhỏ có 6-7 đốt, đốt đuôi chẻ làm hai.
- Ấu trùng zoea sống phù du, hoạt động nhờ châm hàm
và sự co giãn phần bụng.
- Ăn các loại tảo đơn bào, luân trùng, ấu trùng không
đốt Artemia.
- Nhiệt độ nước trong khoảng 26-30°C (trung bình

28°C), độ mặn 26-31%) (trung bình 30%)


b. Giai đoạn 2: Ấu trùng Megalops
- Sau 16-18 ngày ấu trùng zoea trải qua 5 lần lột
xác để thành ấu trùng Megalops.
- Ấu trùng Megalops có đôi mắt kép to, có 5 đôi
chân ngực, đôi thứ nhất to phát triển thành càng,
4 đôi sau biến thành các chân bò.
- Megalops bơi lội nhanh nhẹn, có thể bò trên nền
đáy hoặc bám vào các vật thể khác trong nước.
- Megalops bắt mồi tích cực, ăn ấu trùng Artemia,
các loại thức ăn chế biến.
- Trong điều kiện thí nghiệm, nhiệt độ nước từ 2530°C (trung bình 28°C) độ mặn 20-25%o sau 8-10
ngày megalops lột xác biến thành cua bột 1.


c. Giai đoạn 3: Cua bột
- Cua bột vừa lột xác từ Megalops có vỏ mềm, nằm ở
đáy, sau 1-2 giờ vỏ cứng và cua bắt đầu bò và bơi
lội trong nước.
- Cua bột mới lột xác từ Megalops có chiều rộng mai
từ 2,5 mm đến 3,0 mm. Các phần phụ đầu ngực
phát triển đầy đủ, bụng thu nhỏ lại và gập vào
phần ngực (yếm cua).
- Trong thí nghiệm, cua thích ăn thịt cá, tôm, v.v…
Cua ăn tạp, thức ăn gồm thực vật thủy sinh, mảnh
vụn, động vật nhỏ v.v...
- Cua bột 3 ngày tuổi lột xác lần thứ nhất và chiều
rộng mai đạt được 5mm, dài 3,5mm. Về sau thời

gian giữa hai lần lột xác dài hơn.




×